Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

NHÓM 11 báo cáo THẨM ĐỊNH dự án đầu tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.32 KB, 18 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ


ĐỀ TÀI :DỰ ÁN PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG
DỆT THỔ CẨM GẮN VỚI DU LỊCH VĂN HÓA KON KLOR TỈNH KON TUM

Giảng viên hướng dẫn: Ninh Thị Thu Thủy
Nhóm 3:

Phan Thị Thu Hằng

Lớp 41k20

Đặng Thị Quyên

Lớp 41k20

Đặng Thị Hà

Lớp 41k20

Phan Thị Tuyết Nhi

Lớp 41k20

Hoàng Thành Huy

Lớp 41k20



Huangthilath Huangsavan

Lớp 41k20

MỤC LỤC

1.

2.

3.

4.

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN................................................................................0
1.1.

Sự cần thiết phải đầu tư.....................................................................................................0

1.2.

Giới thiệu dự án.................................................................................................................1

1.3.

Giới thiệu chung về dự án.................................................................................................1

1.3.1


Cơ sở pháp lí..............................................................................................................1

1.3.2

Tóm tắt nội dung dự án..............................................................................................1

THẨM ĐỊNH SẢN PHẨM VÀ THỊ TRƯỜNG MỤC CỦA DỰ ÁN....................................1
2.1.

Sản phẩm và thị trường mục tiêu của dự án......................................................................1

2.2.

Đánh giá nhu cầu thị trường..............................................................................................2

2.3.

Phân tích khả năng cạnh tranh..........................................................................................2

2.3.1

Về chiến lược sản phẩm của dự án............................................................................2

2.3.2

Chiến lược phân phối sản phẩm.................................................................................2

2.3.3

Chiến lược giá............................................................................................................2


2.3.4

Chiến lược tiếp thị.....................................................................................................2

THẨM ĐỊNH VỀ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ........................3
3.1.

Thẩm định đánh giá quy mô, công nghệ và thiết bị sử dụng trong dự án.........................3

3.2.

Thẩm định nguyên liệu và các yếu tố đầu vào..................................................................3

3.3.

Thẩm định vị trí dự định triển khai xây dựng dự án.........................................................3

3.4.

Thẩm định công tác tổ chức, đánh giá, quản lý dự án......................................................3

THẨM ĐỊNH PHƯƠNG ÁN TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN......................................................4
4.1.

Bảng chỉ số giá..................................................................................................................4

4.2.

Bảng khấu hao tính lá chắn thuế.......................................................................................5


4.3.

Bảng vốn...........................................................................................................................5

4.4.

Bảng doanh thu.................................................................................................................6

4.5.

Bảng trả nợ........................................................................................................................7

4.6.

Bảng chi phí......................................................................................................................8


4.7.

Bảng phân tích lợi ích chi phí của dự án.........................................................................11

5.

PHÂN TÍCH RỦI RO............................................................................................................14

6.

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH KINH TẾ XÃ HỘI..................................................15


7.

KIẾN NGHỊ...........................................................................................................................15

8.

KẾT LUẬN............................................................................................................................16


1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN
1.1.
Sự cần thiết phải đầu tư
Kon Tum, tỉnh có lợi thế phát triển du lịch văn hóa, nghề dệt thổ cẩm có nhiều cơ
hội bước ra thị trường..
Trong những năm qua, thực hiện chủ trương hỗ trợ và phát triển nông nghiệp, nông
thôn của Đảng và Nhà nước, các ngành nghề, làng nghề tiểu thủ công nghiệp ở đây
đã và đang được khôi phục và phát triển. Nhiều làng nghề tiểu thủ công nghiệp đã
tạo ra việc làm thường xuyên cho trên 50% lao động và sử dụng được phần lớn lao
động nông nhàn.Làng nghề Kon Klor có nghề dệt thổ cẩm truyền thống lâu đời, đã
tạo được nét đặc trưng riêng của văn hóa vật thể của đồng bào dân tộc Tây
Nguyên. Tuy nhiên thương hiệu hàng thổ cẩm của làng nghề Kon Klor chưa được
xây dựng; chưa tạo được sự nhận dạng, hình ảnh hoàn chỉnh và sự liên tưởng trong
tâm trí khách hàng. Do đó các sản phẩm thổ cẩm làm ra rất khó tiêu thụ và không
có địa chỉ gắn kết, nên việc phát triển nghề dệt để thoát nghèo còn nhiều khó khăn.
Để nghề dệt thổ cẩm truyển thống không bị mai một, rất cần sự chủ động phối kết
hợp với ngành văn hóa du lịch. Cần có sự phối hợp hiệu quả, chặt chẽ giữa chính
quyền địa phương với bà con trong khuyến khích phát triển nghề dệt thổ cẩm
truyền thông
Với những điều kiện lý tưởng như vậy nhưng Làng nghề Kon Klor chưa phát huy
được lợi thế để phát triển tương xứng với tiềm năng. Do đó để giải quyết vấn đề

trên, chúng tôi đã chọn đề tài: “Phát triển Làng nghề truyền thống dệt thổ cẩm gắn
liền với du lịch văn hóa Kon Klor”


1.2.
Giới thiệu dự án
1.3.
Giới thiệu chung về dự án
Tên dự án: Dự án phát triển Làng nghề truyền thống dệt thổ cẩm gắn với du lịch
văn hóa Kon Klor.
Địa điểm thực hiện dự án : Làng nghề Kon Klor nằm trên địa bàn phường Thắng
Lợi Thành phố Kon Tum. Làng có vị trí địa lí thuận lợi, nằm trên địa bàn phường
Thắng Lợi các trung tâm thành phố Kon Tum khoảng 3 Km về hướng Đông, gần
với các điểm du lịch trên địa bàn Thành phố Kon Tum.
1.3.1
Cơ sở pháp lí
Dự án đã được phê duyệt căn cứ vào Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 20 tháng 4
năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát
triển kinh tế - xã hội tỉnh Kon Tum đến năm 2020.
1.3.2
Tóm tắt nội dung dự án
Mục tiêu của dự án : thứ nhất là khôi phục và phát triển làng nghề Kon Klor có
nghề dệt thổ cẩm truyển thống lâu đời – đã tạo được nét đặc trưng riêng của văn
hóa vật thể của đồng bào dân tộc các tỉnh Tây Nguyên. Thứ hai giữ gìn và phát huy
những giá tri văn hóa của đồng bào dân tộc các Tây Nguyên. Thứ ba là tạo việc
làm, ổn định thu nhập và phát triển kinh tế địa phương.
Quy mô dự án: Dự án được thực hiện trên diện tích khoảng 20ha.
Số lượng lao động: 100 lao động thường xuyên và 5 lao động quản lí.
2. THẨM ĐỊNH SẢN PHẨM VÀ THỊ TRƯỜNG MỤC CỦA DỰ ÁN
2.1.

Sản phẩm và thị trường mục tiêu của dự án
Làng Kon Klor có nghề dệt thổ cẩm truyền thống lâu đời, đã tạo ra nét đặc trưng
riêng của văn hóa vật thể của đồng bào dân tộc Tây Nguyên Làng còn có vị trí đại
lý thuận lợi, gần với các điểm du lịch hấp dẫn của Thành phố Kon Tum, thị trường
mục tiêu chủ yếu là khách du lịch đến từ các nơi


2.2.
Đánh giá nhu cầu thị trường
Tổng lượng khách du lịch đến Kon Tum hằng năm vào khoảng 240.000 lượt khách.
Trong đó, lượng khách quốc tế là hơn 79.000 lượt . Với khách du lịch ( đặc biệt là
ngoại quốc ) họ luôn muốn khám phá hết vẻ đẹp nơi mà họ đi qua , thường mua
những sản phẩm mang tính văn hoá của vùng miền . Điều này được mình chứng
qua con số hơn 115 tỷ đồng được khách du lịch sử dụng cho các hoạt động mua
sắm của mình tại Kon Tum. Với sản phẩm dệt thổ cẩm của làng Kon Klor có tính
đặc trưng vùng miền cao , lạ , đặc biệt là được làm thủ công , hứa hẹn sẽ thu hút
khách du lịch.
2.3.
Phân tích khả năng cạnh tranh
2.3.1
Về chiến lược sản phẩm của dự án
Sản phẩm từ làng nghề sẽ tập trung vào các vật dụng gần gũi với con người , có thể
dùng trong sinh hoạt hằng ngày như khố, áo nam, váy nữ, túi, ví , thảm , ... Tuy
nhiên số lượng sản phẩm chưa đa dạng , và cần phát triển thêm các sản phẩm dệt
có thể dùng để trang trí trong nhà.
2.3.2
Chiến lược phân phối sản phẩm
Sản phẩm ở địa phương đang được phân phối theo mô hình " làm đâu bán đó " ,
nhà nào sản xuất ra thì bán tại nhà đó , chưa có sự phân phối một cách rộng rãi .
Các sản phẩm chỉ bán quanh quẩn trong khu vực , chưa mở rộng sang được các

vùng lân cận chứ chưa nói đến việc xuất khẩu sang nước ngoài .
2.3.3
Chiến lược giá
Giá sản phẩm khá là cạnh tranh khi chỉ cần bỏ ra 50.000 đồng cho các sản phẩm
dệt. Các hoạt động du lịch bên lề như tham quan , trực tiếp tham gia vào sản xuất
là 200.000 đồng . So với các hoạt động du lịch khác trong khu vực thì đây là một
mức giá vừa phải , dễ chấp nhận đối với phần lớn khách du lịch .


2.3.4
Chiến lược tiếp thị
Sản phẩm chưa được quảng bá một cách rộng rãi qua các kênh truyền thông , chủ
yếu là chờ đợi khách du lịch đến , thấy và mua sản phẩm trực tiếp.
3. THẨM ĐỊNH VỀ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Thẩm định kĩ thuật của dự án đầu tư là việc kiểm tra, phân tích yếu tố kĩ thuật và
công nghệ của dự án để đảm bảo tính khả thi của dự án.
3.1.
Thẩm định đánh giá quy mô, công nghệ và thiết bị sử dụng trong dự
án
- Thiết bị : Máy may công nghiệp
- Công suất thiết bị: Cao hơn công suất khả thi dự án là 10%
- Công nghệ mới: Thân thiện với môi trường
- Phương án thay thế, sữa chữa: Cải tiến khung dệt bằng cách học tập mô hình
cấu tạo khung và phương thức dệt của các dân tộc: Thái, Chăm Tây, Lào,
Thái Lan…
3.2.
Thẩm định nguyên liệu và các yếu tố đầu vào
- Nguyên liệu chủ yếu: nguyên liệu từ thiên nhiên như sợi bông từ cây bông
gòn, ngoài ra còn sử dụng sợi cotton với nhiều chủng loại, màu sắc
- Mô hình nuôi tằm con tập trung góp phần nâng cao năng suất kén, tổ chức

sản xuất khép kín từ nguyên liệu đến tiêu thụ sản phẩm.
3.3.
Thẩm định vị trí dự định triển khai xây dựng dự án
- Vị trí: vị trí địa lí thuận lợi, nằm trên địa bàn phường Thắng Lợi các trung
tâm thành phố Kon Tum khoảng 3 Km về hướng Đông, gần với các điểm du
lịch trên địa bàn Thành phố Kon Tum.
- Diện tích: Khoảng 20ha
- Cơ sở hạ tầng: Điện nước, giao thông, thông tin liên lạc
3.4.
Thẩm định công tác tổ chức, đánh giá, quản lý dự án
- UBND tỉnh Kon Tum đã có quy hoạch phát triển nghề về Công nghiệp –
Tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2004 – 2010 tầm
nhìn đến năm 2015 trong đó có làng nghề Kon Klor


- Tổ chức các lớp đào tạo nghề dệt thổ cẩm cho con em đồng bào qua sự chỉ
dạy của các nghệ nhân nhằm khôi phục và phát triển nghề.
4. THẨM ĐỊNH PHƯƠNG ÁN TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN
- Tỷ lệ lạm phát trong nước 7%
- Tổng vốn đầu tư : 6500 triệu đồng
+Vốn vay: 3900 triệu đồng, chiếm 60% vốn đầu tư ban đầu.
+Vốn tự có: 2600 triệu đồng, chiếm 40% vốn đầu tư ban đầu. Lãi suất
6%/năm.
Trong đó:
+ Chi phí mua sắm trang thiết bị, máy may chạy chỉ viền cho 10 tổ dệt: 1100
triệu đồng.
+ Chi phí xây dựng, thiết kế, đăng ký nhãn hiệu, logo, bao bì sản phẩm: 375
triệu đồng
+ Chi phí quản lí dự án (3% tổng chi phí xây dựng của dự án): 120 triệu
đồng

+ Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng: 100 triệu đồng
+ Chi phí khác: 430 triệu đồng
+ Chi phí dự phòng (5%): 375 triệu đồng
+ Làm đường dẫn đến làng, cổng làng, xây dựng nhà sinh hoạt cộng đồng để
sinh hoạt và giới thiệu, trưng bày sản phẩm; Đầu tư, xây dựng cơ sở hạ tầng
du lịch và các dịch vụ đi kèm: 3500 triệu đồng
+ Chi phí bồi thường giải phóng 2 ha mặt bằng xây dựng vùng nguyên liệu,
tái định cư.(Nhà nước hỗ trợ 50% chi phí): 500 triệu đồng.
4.1.

Bảng chỉ số giá


Chỉ số
Năm

giá

0

1,000

1

1,070

2

1,145


3

1,225

4

1,311

5

1,403

6

1,501

7

1,606

8

1,718

9

1,838

10


1,967

11

2,105

12

2,252

13

2,410

14

2,579

Chỉ
Năm
15

số giá
2,759

16

2,952

17


3,159

18

3,380

19

3,617

20

3,870

21

4,141

22

4,430

23

4,741

24

5,072


25

5,427

26

5,807

27

6,214

28

6,649

29

7,114

30

7,612

4.2.
Bảng khấu hao tính lá chắn thuế
 Dự án không đề cập đến thời gian khấu hao nên không thể lập bảng tính
khấu hao. Vì vậy, cần yêu cầu cầu nhà lập dự án cung cấp thêm thông tin.
4.3.


Bảng vốn
Vốn chủ sỡ hữu

40%

3900


Vốn Vay
Lãi suất thực

60%
6%
13,42

Lãi suất danh nghĩa

%

2600

Do dự án không cung cấp thông tin về tỷ suất sinh lợi yêu cầu nên không có chi phí
vốn bình quân của vốn chủ sỡ hữu và vốn vay.
4.4.

Bảng doanh thu

Chỉ số Chỉ
Năm lạm


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

số

giảm giá

phát

thực tế


1,07
1,14
1,23
1,31
1,40
1,50
1,61
1,72
1,84
1,97
2,1
2,25
2,41
2,58
2,76
2,95
3,16
3,38
3,62
3,87

0,99
0,98
0,97
0,96
0,95
0,94
0,93
0,92
0,91

0,90
0,90
0,89
0,88
0,87
0,86
0,85
8,84
0,83
0,83
0,82

Giá
Giá

bán: các

bán Giá bán
sản các dịch Tổng

khổ lớn

phẩm

vụ

1,06
1,12
1,19
1,26

1,33
1,41
1,50
1,59
1,68
1,78
1,88
2,00
2,11
2,24
2,37
2,51
2,66
2,82
2,99
3,17

khác
0,05
0,06
0,06
0,06
0,07
0,07
0,07
0,08
0,08
0,09
0,09
0.10

0,11
0,11
0.12
0,13
0,13
0,14
0,15
0,16

kèm
0,21
0,22
0,24
0,25
0,27
0,28
0,30
0,32
0,34
0,36
0,38
0,40
0,42
0,45
0,47
0,50
0,53
0,56
0,60
0,63


đi doanh thu
4,703
4,982
5,278
5,591
5,922
6,273
6,645
7,039
7,547
7,899
8,367
8,864
9,389
9,946
10,536
11,161
11,822
12,523
13,266
14,503


21
22
23
24
25
26

27
28
29
30
Tổng

4,14
4,43
4,74
5,07
5,43
5,81
6,21
6.65
7,11
7,61

0,81
0,80
0,79
0,79
0,78
0,77
0,76
0,75
0,75
0,74

3,35
3,55

3,76
3,99
4,22
4,47
4,74
5,02
5,32
5,63

0,17
0,18
0,19
0,20
0,21
0,22
0,24
0,25
0,27
0.28

0,67
0,71
0,75
0,80
0,84
0,89
0,95
1,00
1,06
1,13


14,886
15,769
16,704
17,695
18,744
19,855
21,033
22,280
23,601
25,001
367,284

4.5.
Bảng trả nợ
Vì doanh thu của dự án trong năm nhỏ hơn 20 tỷ đồng nên theo khoản 2 điều
10,luật số 32/2013/QH13 sửa đổi,bổ sung một số điều của Luật thuế thu nhập
doanh nghiệp áp dụng luật thuế thu nhập doanh nghiệp 20%.
Giải
Dư nợ ngân


Trả

lãi Trả nợ Tổng

Dư nợ Ngân

chắn


Năm đầu kì

nợ

vay

gốc

trả

cuối kì

lưu nợ thuế

1

0

3900

0

0

0

3900

3900


2

3900

523,4

390

913,4

3510,0

-913,4 104,68

3

3510

471,0

390

861,0

3120,0

-861,0 94,21

4


3120

418,7

390

808,7

2730,0

-808,7 83,74

5

2730

366,4

390

756,4

2340,0

-756,4 73,27

6

2340


314,0

390

704,0

1950,0

-704,0 62,81

7

1950

261,7

390

651,7

1560,0

-651,7 52,34

8

1560

209,4


390

599,4

1170,0

-599,4 41,87

9

1170

157,0

390

547,0

780,0

-547,0 31,40


10

780

104,7

390


494,7

390,0

-494,7 20,94

11

390

52,3

390

442,3

0,0

-442,3 10,47

Người nhập số liệu của dự án nhập sai thông tin số liệu về trả nợ gốc nên bảng trả
nợ của dự án cung cấp bị sai lệch.
4.6.
Bảng chi phí
Nă 1.Chi 2.Chi 3.Chi

Chi

Chi


m
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

đầu tư
1,391
1,488
1,593
1,704
1,823
1,951

2,088
2,234
2,39
2,557
2,736
2,928
3,133
3,352
3,587
3,838
4,106
4,394
4,701

lương
3337,2
3437,32
3540,44
3646,65
3756,05
3868,73
3984,79
4104,34
4227,47
4354,29
4484,92
4619,47
4758,05
4900,79
5047,81

5199,25
5355,23
5515,88
5681,36

khoả
0
0
0
64,83
66,77
68,78
70,84
72,97
75,15
77,41
79,73
82,12
84,59
87,13
89,74
92,43
95,2
98,06
101
104,0

phí
6500


phí Các

Tiền

Tổng

Tổng

chi

điện
54
57
61
66
70
75
80
86
92
98
105
113
120
129
138
148
158
169
181


tiền vay
0
913,38
861,042
808,704
756,366
704,028
651,69
599,352
547.014
494,676
442,338

phí
6500
4692,591
5709,188
5764,075
5887,89
5951,009
6018,489
6089,408
6164,9
6244,02
6326,93
6414,72
6117,518
6265,773
6420,272

6579,137
6743,518
6912,536
7087,334
7268,061

phí
1300
1300
1300
1300
1300
1300
1300
1300
1300
1300
1300
1300
1300
1300
1300
1300
1300
1300
1300

đầu

3392,591

4409,188
4464,075
4587,89
4651,009
4718,489
4789,408
4864,9
4944,02
5026,93
5114,72
4817,518
4965,773
5120,272
5279,137
5443,518
5612,536
5787,334
5968,061

20

1300

6153,861 5,031

5851,8

3
193
107,1


7453,861

21

1300

6346,883 5,383

6027,35

5
207
110,3

7646,883

22

1300

6546,31

6208,18

7

7846,31

5,76


222


113,6
23

1300

6751,263 6,163

6394,42

8
237
117,0

8051,263

24
25

1300
1300

6963,934 6,594
7182,496 7,056

6586,25
6783,84


9
254
120,6 271
124,2

8263,934
8482,496

26

1300

7409,13

6987,36

2
290
127,9

8709,13

27

1300

7644,017 8,087

7196,98


5
311
131,7

8944,017

28

1300

7885,313 8,643

7412,89

8
332
135,7

9185,313

29

1300

8136,259 9,249

7635,27

4

356
139,8

9436,259

30

1300

8395,036 9,896

7864,33

1

9695,036

7,55

381

Chi phí của dự án tính bị chênh lệch. Do sai sót về tổng tiền vay cả lãi lẫn gốc.
4.7.
Năm
0
1
2
3
4
5

6

Bảng phân tích lợi ích chi phí của dự án
Doan
Lợi nhuận Thuế
h thu
4703
4982
5278
5591
5922
6273

Chi phí
6500

trước thuế TNDN
-6500
-1300

Lợi nhuận Hệ số chiết
ròng
-5200

khấu
1
0,94339622

4692,591 10,409
5709,188 -727,188


2,0818
8,3272
6
-145,4376 -581,7504 0,88999644
0,83961928

5764,075 -486,075

-97,215

-388,86

3
0,79209366

5887,89

-296,89

-59,378

-237,512

3
0,74725817

5951,009 -29,009
6018,489 254,511


-5,8018
50,9022

-23,2072
203,6088

3
0,70496054


7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23

6645
7039

7547
7899
8367
8864
9389
9946
10536
11161
11822

0,66505711
6089,408 555,592

111,1184

444,4736

4
0,62741237

6164,9

874,1

174,82

699,28

1
0,59189846


6244,02

1302,98

260,596

1042,384

4
0,55839477

6326,93

1572,07

314,414

1257,656

7
0,52678752

6414,72

1952,28

390,456

1561,824


5
0,49696936

6117,518 2746,482

549,2964

2197,1856 4
0,46883902

6265,773 3123,227

624,6454

2498,5816 2
0,44230096

6420,272 3525,728

705,1456

2820,5824 4
0,41726506

6579,137 3956,863

791,3726

3165,4904 1

0,39364628

6743,518 4417,482

883,4964

3533,9856 4
0,37136441

6912,536 4909,464

981,8928

3927,5712 9
0,35034379

12523

7087,334 5435,666
13266 7268,061 5997,939
14503

1087,1332 4348,5328 1
1199,5878 4798,3512 0,33051301
0,31180472

7453,861 7049,139

1409,8278 5639,3112 7
0,29415540


7646,883 7239,117

1447,8234 5791,2936 3
0,27750509

7846,31 7922,69
16704 8051,263 8652,737

1584,538 6338,152 7
1730,5474 6922,1896 0,26179726

14886
15769


24
25
26
27
28
29
30
r1=15%
r2=20%

17695
18744
19855
21033

22280
23601
25001

1
0,24697854
8263,934 9431,066

1886,2132 7544,8528 8
0,23299863

8482,496 10261,504 2052,3008 8209,2032 1
0,21981002
8709,13

11145,87

2229,174

9185,313 13094,687 2618,9374 6
3
11331,792 0,18455673
9436,259 14164,741 2832,9482 8
9
12244,771 0,17411013
9695,036 15305,964 3061,1928 2

 IRR=16,69%
6%
triệu

NPV
IRR

28616,14685
16,69%

Từ bảng tính toán, ta thấy NPV>0
Mặt khác IRR > r

9
0,20736795

8944,017 12088,983 2417,7966 9671,1864 2
10475,749 0,19563014

NPV= 1211,325579
NPV= -2394,997576

Lãi suất chiết khấu

8916,696

đồng

1


 Dự án khả thi, có lời, khả thi về mặt tài chính.
5. PHÂN TÍCH RỦI RO
- Rủi ro chi phí: Giá cả đầu vào tăng làm giá bán sản phẩm tăng

- Rủi ro về hoàn vốn vay: Vì dự án vốn vay chiếm 60% tổng vốn đầu tư và
vốn chủ sỡ hữu chiếm 40% tổng vốn đầu tư trong trường hợp xấu nhất
doanh nghiệp không trả được nợ thì sẽ gây rủi ro lớn.
- Rủi ro về nhu cầu sản phẩm: Hạn chế sự đa dạng về chủng loại, mẫu mã. Ví
dụ như mẫu mã sản phẩm không bắt mắt, không đáp ứng được nhu cầu
người dùng dẫn đến hàng hóa ứ đọng, gây lỗ.
- Rủi ro về nguồn nhân lực: Trình độ văn hoá, chuyên môn của người lao
động trong làng nghề Kon Klor còn thấp. Số người có trình độ chuyên môn
kỹ thuật, nghệ nhân, thợ giỏi rất ít nên hạn chế trong việc truyền nghề, dạy
nghề.
-

Rủi ro về thị trường: Hiện nay sản phẩm của làng nghề chưa thâm nhập
được nhiều vào thị trường, chủ yếu tiêu thụ qua khách du lịch tham quan
mua về dẫn đến thu nhập còn thấp.

6. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH KINH TẾ XÃ HỘI
- Tạo việc làm cho 534 người lao động.
- Phát triển làng nghề Kon Klor có nghề dệt thổ cẩm truyển thống lâu đời – đã
tạo được nét đặc trưng riêng của văn hóa vật thể của đồng bào dân tộc các
tỉnh Tây Nguyên.
- Tạo việc làm, ổn định thu nhập và phát triển kinh tế địa phương.
- Làng nghề dệt thổ cẩm Kon Klor là có vị trí nằm tại một điểm du lịch hấp
dẫn của Kon Tum – danh thắng cầu treo và nhà rông văn hóa Kon Klor. Bên
cạnh những thắng cảnh đẹp còn có làng dệt thổ cẩm Kon Klor; đây là một


thế mạnh tổng hợp về du lịch - du lịch làng nghề, có sức hấp dẫn với du
khách trong nước và quốc tế.
7. KIẾN NGHỊ

- Nhà lập dự án cần cung cấp thêm đủ thông tin như khấu hao, tỷ suất sinh lợi
yêu cầu và kiểm tra lại việc nhập số của mình.
- Nhà lập dự án phải đưa ra những chính sách nhằm tăng tỷ trọng sản phẩm
tiểu thủ công nghiệp truyền thống do tỷ trọng sản phẩm tiểu thủ công nghiệp
truyền thống còn thấp.
- Do trình độ tay nghề còn thấp, cần có những trường dạy nghề chất lượng để
đào tạo tay nghề.
- Nhà lập dự án cần cung cấp đầy đủ hồ sơ và tài liệu liên quan đến dự án,
đảm bảo trả đủ nợ đúng thời hạn.
8. KẾT LUẬN
Nhận thấy nhu cầu sử dụng,thị trường tiêu thụ sản phẩm thổ cẩm còn thấp,
mặc dù về mặt tài chính dự án khả thi.
 Theo ý kiến của chúng tôi đánh giá dự án không khả thi





×