Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

SKKN NÂNG CAO HIỆU QUẢ TIẾT DẠY “SPEAK” TRONG MÔN TIẾNG ANH 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.95 KB, 25 trang )

0

TRƯNG VƯƠNG SCHOOL
FOREIGN GROUP
*** a a a **

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI :
NÂNG CAO HIỆU QUẢ TIẾT DẠY “SPEAK”
TRONG MÔN TIẾNG ANH LỚP 9

TRƯỜNG THCS TRƯNG VƯƠNG
Tổ : NGOẠI NGỮ
NGƯỜI THỰC HIỆN : BÙI THỊ KIM THỤY

0


1

Năm học: 2016 - 2017

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
NHẬN XÉT CỦA HĐKH TRƯỜNG

NHẬN XÉT CỦA HĐKH PHÒNG

1


2



Tên đề tài:

NÂNG CAO HIỆU QUẢ TIẾT DẠY “SPEAK”
TRONG MÔN TIẾNG ANH LỚP 9
I.PHẦN MỞ ĐẦU:
I.1.Lý do chọn đề tài:
Tiếng Anh là một ngôn ngữ quốc tế, là công cụ giao tiếp quan trọng trong
việc hoà nhập với cộng đồng quốc tế và khu vực,tiếp cận với những thông tin
khoa học, kỹ thuật, văn hoá xã hội cũng như các sự kiện chính trị trên toàn thế
giới.
Đất nước ta đang trên đường đổi mới, chúng ta đang quyết tâm công nghiệp
hoá hiện đại hoá đất nước, mở rộng quan hệ với nhiều nước khác. Đặc biệt sau
khi Việt nam gia nhập WTO, tiếng Anh được sử dụng ngày càng rộng rãi hơn
ngay cả ở chính tại Việt nam. Do vậy, việc dạy và học ngoại ngữ nói chung và
môn tiếng Anh nói riêng đã được coi trọng và giảng dạy một cách nghiêm túc
trong các trường học. Nhận thức rõ điều này, Đảng và nhà nước ta đã đưa tiếng
Anh nói riêng và ngoại ngữ nói chung vào các cấp học, từ tiểu học đến đại học.
Vậy, dạy và học ngoại ngữ như thế nào để đạt đúng yêu cầu và tiến kịp với xu
thế chung của xã hội?
Chúng tôi là những giáo viên dạy môn tiếng Anh ở cấp THCS có trách
nhiệm trang bị cho các em học sinh vốn kiến thức cơ bản, vững vàng để các em có
thể học tốt môn tiếng Anh ở cấp THCS hay có thể giao tiếp những câu thông
thường với người nước ngoài. Chúng tôi luôn cố gắng vươn lên về chuyên môn
nghiệp vụ, học hỏi kinh nghiệm của các bậc thầy, các đồng nghiệp, cũng như tìm
tòi sáng tạo những phương pháp giảng dạy có hiệu quả, hấp dẫn học sinh, không
ngừng nâng cao chất lượng các giờ dạy. Trong khuôn khổ bài viết này tôi xin đề
cập đến vấn đề “NÂNG CAO HIỆU QUẢ TIẾT DẠY “SPEAK” TRONG MÔN
TIẾNG ANH 9”
Sau những lần được tập huấn về việc đổi mới phương pháp giảng dạy, tham

gia lớp bồi dưỡng chuyên môn hè, tham dự các tiết thao giảng của đồng nghiệp
cũng như bản thân tự tìm tòi tôi rút ra được một số kinh nghiệm trong việc dạy kỹ
năng nói tiếng Anh cho học sinh với các đối tượng khác nhau và đã thu được một
số kết quả nhất định. Sau đây tôi xin trình bày rõ nội dung này, để các đồng nghiệp
tham khảo và góp ý thêm.
Là 1 môn học nhưng thật sự nó có 4 phân môn như: Nghe (LISTENING) –
Nói (SPEAKING) – Đọc (READING) – Viết (WRITING) mà bước đầu được
phân định rất rõ trong các tiết học riêng biệt thuộc chương trình khối lớp 9 THCS.
Học sinh phải rèn luyện được 4 kĩ năng: Nghe – Nói – Đọc – Viết thì mới có thể
học tốt được môn học này và mới có thể nói là thông thạo tiếng Anh. Trong 4 phân
môn trên thì phân môn Nói (SPEAKING) là phân môn học sinh gặp nhiều khó
2


3

khăn nhất vì đây là phần sản sinh ra ngôn ngữ (Production). Học sinh gặp khó khăn
vì nhiều lí do khác nhau như là: không có môi trường giao tiếp, Và đặc biệt trong
chương SGK Anh 9 nhiều tiết nói được viết tương đối khó, giáo viên tổ chức tiết
dạy khó thành công. Điều này đòi hỏi giáo viên dạy Tiếng anh 9 phải tìm mọi cách
thiết kế tiết dạy sao cho phù hợp với học sinh ở địa phương.
I.2.Mục tiêu,nhiệm vụ của đề tài:
Nhằm phát huy tính tích cực,tự tin,mạnh dạn và sáng tạo của học sinh.Tạo khả
năng giao tiếp,tình huống giải quyết các vấn đề và sử dụng tốt ngôn ngữ trong giao
tiếp
I.3.Đối tượng nguyên cứu:
Các yếu tố để thực hiện trong một tiết “speak”đều là đối tượng nguyên cứu:
-Sách giáo khoa.
-Sự nguyên cứu, chuẩn bị, hướng dẫn của giáo viên.
-Học sinh khối lớp 9

-Nội dung nói.
-Hoạt động của học sinh
-Kết quả của tiết thực hành nói
I.4.Giới hạn phạm vi nguyên cứu:
-Sách giáo khoa tiếng anh 9.
-Học sinh khối lớp 9.
I.5.Phương pháp nguyên cứu:
-Sử dụng SGK để áp dụng vào từng bài,từng phần.
-Sử dụng tài liệu tham khảo,tập huấn để nâng cao,mở rộng.các chuyên đề về
chuyên môn.
-Tài liệu thiết kế bài giảng.
II.PHẦN NỘI DUNG:
II.1. Cơ sở lý luận:
Mục tiêu của việc dạy học môn tiếng Anh là nhằm hình thành và
phát triển ở học sinh những kiến thức kĩ năng cơ bản về tiếng Anh
và những phẩm chất trí tuệ cần thiết để tiếp tục học lên hoặc đi
vào cuộc sống lao động. Để thực hiện đúng mục tiêu đào tạo, và
từng bước nâng cao hiệu quả dạy học, việc đổi mới phương pháp
là một vấn đề cấp bách và cần thiết. Phương pháp dạy học mới là
lấy học sinh làm chủ thể của hoạt động học tập, học sinh có động
cơ học tập đúng đắn, đóng vai trò tích cực chủ động trong quá
trình học tập. Học sinh được tham gia đóng góp kinh nghiệm hiểu
biết của cá nhân mình trong quá trình học tập, học sinh được
tham gia luyện tập thực hành giao tiếp có ý thức chủ định. Để làm
tốt các hoạt động trên giáo viên phải biết tổ chức hoạt động học
tập cho học sinh, tạo cơ hội cho học sinh luyện tập ngôn ngữ qua
các hoạt động giao tiếp. Nghị quyết Trung ương khoá VII của Đảng
đã xác định phải “khuyến khích tự học” phải áp dụng những
3



4

phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng
lực tư duy, sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề”. Nghị quyết TW
2 khóa VIII tiếp tục khẳng định “Đổi mới phương pháp giáo dục
đào tạo, khắc phục lối truyền đạt một chiều, rèn luyện thành nếp
tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương
pháp tiên tiến và phương tiện dạy học hiện đại vào quá trình dạy
học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học
sinh ”. Định hướng chung của ngành giáo dục là tích cực hướng tới
sự hoàn thiện về đổi mới phương pháp dạy học. Trong đó coi trọng
đổi mới cách thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh. Việc sử
dụng các thủ thuật dạy học mới trong quá trình dạy học môn
tiếng Anh là nhằm tạo ra sự hấp dẫn, mới lạ, kích thích sự chú ý,
say mê của học sinh đối với môn học này. Hơn nữa giúp học sinh
dễ dàng lĩnh hội kiến thức và cảm nhận không nhàm chán, đơn
điệu hay gò bó với bài học, giúp cho học sinh ghi nhớ và khắc sâu
nội dung kiến
II.2.Thực trạng:
a.Thuận lợi và khó khăn khi luyện nói cho học sinh:
Thuận lợi:
Học sinh với bản chất hồn nhiên sẵn sàng tham gia vào các hoạt động của
giờ học khi đã bị cuốn hút vào các hoạt động.
Công nghệ thông tin đang rất phát triển ở Việt nam, các em sớm được tiếp
xúc với máy tính, với mạng Internet và thu nhận được nhiều thông tin từ đây.
Khó khăn:
Trong lớp có nhiều đối tượng học sinh khác nhau mà đa phần là học sinh
trung bình và yếu môn ngoại ngữ.
Hoạt động luyện nói thường được thực hiện theo cặp, nhóm nên lớp học dễ

ồn ào, mất trật tự.
Thầy, Cô giáo không bao quát hết được tất cả học sinh nên một số em cá biệt
lợi dụng cơ hội nói chuyện bằng tiếng việt hay làm việc riêng.
Giáo viên không thể phát hiện và sửa hết lỗi của các em học sinh.
Do vậy đòi hỏi giáo viên phải có phương pháp sư phạm tốt, chủ động sáng tạo,
luôn cải tiến phương pháp luyện tập bằng nhiều hình thức khác nhau, nhiều dạng
4


5

bài tập khác nhau phù hợp cho từng nội dung bài học để gây hứng thú và động viên
tất cả học sinh nhiệt tình luyện tập.
b.Thành công và hạn chế:
Thành công:
Từ thực tế giảng dạy,tôi đã có một vài sáng tạo và đã thường xuyên áp dụng đối
với học sinh lớp 9 trong các bài thực hành nói.Nhìn chung học sinh rất thích học
tiết này,giờ dạy đạt kết qua cao,gây hứng thú trong học sinh.Mặc dù
Chuẩn bị một bài thực hành nói đạt hiệu quả cao rất tốn nhiều thời gian và công
sức,nhưng tôi luôn đầu tư cho công tác giảng dạy của mình.Do đó mỗi lần tôi dạy
tôi luôn cố gắng tìm tòi thêm cách học,biết những kiến thức khó,phức tạp để học
sinh áp dụng không cứng nhắc mà nhớ lâu.
Hạn chế:
Trong một số tiết “Speak”,học sinh chưa có cơ hội để thực hành tiếng Anh
nhiều. Bên cạnh đó, thực tế chúng ta thấy tất cả các loại sách giáo khoa (SGK) và
sách tham khảo (STK) chỉ bổ trợ cho học sinh các kĩ năng viết và đọc. Bài tập
trong SGK chưa đủ gây hứng thú cho mỗi đối tượng học sinh trong từng bài học.
Ngày nay đa số giáo viên đã có sự thay đổi trong cách dạy học, song hiệu quả vẫn
chưa cao.
Từ những thực tế nêu trên, bản thân tôi luôn trăn trở suy nghĩ để tìm ra những

biện pháp hữu hiệu nhằm khắc phục những khó khăn vướn mắc gặp phải trong khi
dạy tiết “Speak” cho học sinh khối 9, làm cho tiết dạy sôi nổi hơn, thành công hơn
góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy.
c.Các nguyên nhân,yếu tố tác động:
Qua thực tế ở trường khi bắt đầu học môn tiếng Anh, phần lớn học sinh rất
thích học nhưng trong quá trình học các em cũng gặp không ít khó khăn và lo lắng.
Tại sao vậy? Đây là câu hỏi đặt ra cho giáo viên bộ môn và tất cả các bậc phụ
huynh. Có lẽ, tiếng Anh là bộ môn khó, hơn nữa ở một số bài cách thiết kế, phương
pháp giảng dạy của giáo viên chưa phù hợp.Nhiều em nhận thức về môn học này
chưa đúng đắn, có nhiều em cho rằng: Học môn này chỉ biết thêm chứ không giúp
gì, bên cạnh đó một số em có định hướng đúng đắn thì lại gặp khó khăn trong khi
học, bởi vì phương tiện dạy học ở trường chưa đầy đủ, môi trường ngoại ngữ chưa
phù hợp.
II.3. Giải pháp,biện pháp:
a.Mục tiêu:
Kỹ năng nói giúp cho học sinh có điều kiện rèn luyện nhiều hơn trong một tiết học,
thực hiện được nguyên tắc trong mỗi giờ học ngoại ngữ: Ôn cũ - luyện mới. Mọi
kiến thức mới đều được gợi mở dần dần từ những kiến thức đã được học ở bài
trước làm cho học sinh không sợ bài mới.
Thông qua thực hành nói, học sinh tiếp thu kiến thức một cách chủ động, khắc
phục được sự ức chế khi trong lớp,lôi cuốn được toàn thể học sinh trong lớp tham
gia hoạt động kể cả các em học trung bình hoặc yếu.
5


6

Tăng cường khả năng ứng xử của học sinh trong các tình huống khác nhau, gây
hứng thú, tự tin mạnh dạn cho học sinh khi đã thực hành giao tiếp bằng tiếng Anh,
giờ học sẽ trở lên vui vẻ, sôi nổi và đạt hiệu quả cao.

b.Nội dung và cách thức thực nhiện giải pháp,biện pháp:
b.1.1. Giới thiệu mục đích và cách luyện tập kỹ năng nói với học sinh. Nói có thể
luyện tập cá nhân hoặc thực hành theo cặp, nhóm. Nếu thực hành theo cặp, nhóm
thì giáo viên phải phân chia cặp, nhóm trước để học sinh biết mình phải luyện tập
với ai.Giáo viên cũng phải yêu cầu kỷ luật khi luyện tập.
b.1.2. Thực hành nói phải có tính hệ thống, liên tục, theo phương châm từ dễ đến
khó.
b.1.3.Tuỳ theo tình huống và yêu cầu rèn luyện mà giáo viên cần chuẩn bị những
hình thức rèn luyện phù hợp với nhiều đối tượng học sinh.
b.1.4. Thực hiện phần luyện nói trong từng phần của bài học.
- Giáo viên có thể cho từng cặp học sinh hỏi đáp về thời tiết, ngày tháng, tình
hình lớp học, về việc đã làm trong ngày nghỉ...ở phần warm up
- Kỹ năng nói thường được thực hiện trong phần giới thiệu ngữ cảnh (set the
scene) và phần giới thiệu cấu trúc mới qua thủ thuật Dialogue build, Concept
checking.
- Cần tuân thủ phương châm từ dễ đến khó. Giáo viên đưa ra các loại hình bài tập
như: Bài tập thay thế (Substitution drills), dùng Prompts hay picture cues hay các
trò chơi ngôn ngữ để học sinh hình thành cấu trúc vừa học.
- Giáo viên tạo tình huống, ngữ cảnh, chủ đề để học sinh thực hành nói theo cặp
hay nhóm. Ở phần này giáo viên có thể dùng tranh ảnh trong và ngoài sách giáo
khoa hoặc các chủ đề gần gũi với các em như tả trường của em, tả nhà của em , tả
bạn em ... sao cho vừa đảm bảo yêu cầu của bài, vừa đem lại hiệu quả, kích thích
được học sinh nhiệt tình luyện tập.
b.1.5. Những điểm cần lưu ý khi thực hành kỹ năng nói:
- Luyện nói là việc tạo cho học sinh những cơ hội giao tiếp gần giống với đời
thực. Giáo viên cần khuyến khích cho các em học sinh làm theo phương châm thử
nghiệm, chấp nhận mắc lỗi.Không nên tạo cho các em áp lực, các em sẽ mang
nặng tâm lý sợ mắc lỗi.
- Trong luyện tập giáo viên có hai chức năng chính: một là cung cấp tư liệu,
giúp đỡ và giải đáp những vấn đề khó về ngữ liệu và kiến thức mà học sinh gặp

6


7

phải; hai là theo dõi, lắng nghe, ghi nhận các lỗi học sinh mắc phải trong quá trình
thực hành để sửa trước lớp sau tiến trình thực hành nói của học sinh.
- Giáo viên cần sử dụng tối đa thời gian trên lớp, tạo mọi cơ hội để học sinh
có thể sử dụng ngữ liệu đã học một cách có nghĩa, có hiệu quả.
- Chọn chủ đề dễ phát triển, phù hợp với tâm lý, lứa tuổi và mang tính thời sự
như về sinh hoạt hàng ngày, về bộ phim hay đang được mọi người theo dõi trên
truyền hình, về các môn thể thao yêu thích của các em hoặc về người thực, việc
thực.
- Giáo viên có thể đặt vấn đề có tính chất phản diện để học sinh tranh luận cho
thêm phần sôi nổi.
Trên cơ sở rèn luyện trên lớp, giáo viên cần khuyến khích học sinh tự luyện tập
ở nhà, và thực hành thường xuyên khi có điều kiện ví dụ như gặp khách nước
ngoài, có bà con từ Mỹ, Anh, Úc trở về (nhất là các em bé hoặc bạn bằng tuổi)
Qua các năm thực hiện việc giảng dạy chương trình SGK cải cách và giảng
dạy theo chương trình mới môn tiếng Anh, bản thân tôi đã dạy nhiều tiết Nói thuộc
chương trình khối lớp 9.Tôi đã nghiên cứu cải thiện việc soạn tiết dạy nói và các
bước tiến hành dạy bài nói trên lớp.Việc này được thực hiện trong nhiều tiết của
khối lớp 9 và có kết quả khả quan, tạo ra nhiều hứng thú, thu hút học sinh vào tiết
học.
Tôi nhận thấy rằng chúng ta cần thực hiện các bước sau để tiến hành giảng
dạy các tiết Nói nhằm giúp HS học tiết Nói một cách nhẹ nhàng và hiệu quả.
* Phần Pre – speaking: Tôi thực hiện theo 2 bước sau:
a.Bước 1:
-Dạy từ vựng mới, có liên quan đến bài Nói.(thực hiện theo đúng các bước dạy từ).
-Tiến hành kiểm tra từ vựng bằng 1 số trò chơi nhỏ.

b.Bước 2 :
-Giới thiệu kỹ các cấu trúc mà học sinh sẽ vận dụng trong tiết học,và ưu điểm của
việc làm này là:
+HS có thêm 1 lần tiếp xúc với các từ và cấu trúc mà các em sẽ vận dụng .
+ Giúp HS tự tin bước vào tiết học.Các em học sinh khá giỏi giúp đỡ các em
trung bình, yếu.
+Các em học sinh yếu kém tự tin hơn khi thực hiện giao tiếp nếu có sự trợ giúp
từ bạn và thầy giáo.
* Phần While – speaking : Phần này yêu cầu:
-Giáo viên tổ chức các hoạt động cặp, nhóm.
7


8

-Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động từ dễ đến khó, từ ngắn đến
dài.
-Giáo viên chủ động đơn giản hoá yêu cầu của bài tập, thay thế các nội dung trong
tiết nói cho phù hợp với địa phương – nơi các em đang sinh sống nhưng phải đảm
mục đích yêu cầu của tiết học.
-Giáo viên sẵn sàng nhập vai vào các tình huống giao tiếp, sẵn sàng cung cấp từ,
thông tin cho học sinh khi các em cần và tạo không khí tiết học vui hơn.Học sinh
cảm thấy hứng thú khi nói về những gì gần gũi với mình, thực hiện yêu cầu giao
tiếp tốt nếu.
* Phần Post – speaking:
-Nếu tiết học được lồng ghép với một kỹ năng ngôn ngữ khác như Listening hay
Language focus thì chúng ta đưa phần này vào phần Post – speaking
- Nếu tiết học chỉ có một kĩ năng Speak thì trong phần này giáo viên cho học sinh
nói tự do (không khống chế nội dung) mà chỉ nhắc nhở mục đích yêu cầu của tiết
học hoặc để tiết học không nhàm chán, cũng với mục đích yêu cầu đó giáo viên

chuyển đổi sang kĩ năng viết trong phần này.
b.2Các loại hình bài tập đựơc sử dụng cho việc phát triển kĩ năng nói:
b.2.1. Yes-no question:
+ Giáo viên đưa ra tiêu đề để luyện tập.
+ Giáo viên cung cấp một số từ gợi ý, kiến thức nền, giáo viên làm mẫu rồi
cho học sinh nói tự do.
b.2.2. Ask and answer:
+ Học sinh có thể tự thực hành theo cặp.
+ Nếu thực hành theo nhóm thì nhóm trưởng đặt một số câu hỏi, các thành
viên khác của nhóm có nhiệm vụ trả lời.
+ Giáo viên có thể tổ chức như một cuộc thi: Các câu trả lời được tính điểm
dựa trên độ chính xác về ngôn ngữ, cũng như các thông tin.
b.2.3. Dialogue:
+ Dialogue build: Giáoviên có những từ gợi ý cơ bản hoặc tranh ảnh thể
hiện  học sinh xây dựng đoạn hội thoại rồi thực hành nói.
+ Disapearing dialogue: Học sinh tập đàm thoại theo văn bản đã được giáo
viên xoá đi một từ, ngữ (mỗi gạch là một từ)
Ví dụ :

S1: What ______ ______ like ?
8


9

S2: I ______ ______ very much.
 Khi học sinh đã nói đạt yêu cầu thì giáo viên xoá hết lời thoại đã viết, trên bảng
chỉ còn những nét gạch  học sinh tự nói lại lời thoại một cách đầy đủ.
Như ví dụ trên chỉ còn là:
S1: _____ _____ _____ _____?

S2: _____ _____ _____ _____.
b.2.4. Substitution drills:
+ Thay thế lời thoại hay vấn đề ngữ pháp, từ vựng đã học bằng những lời thoại,
vấn đề ngữ pháp, từ vựng mới.
+ Giáo viên yêu cầu lần lượt học sinh nhắc từ, ngữ mới để bạn khác luyện tập theo
kiểu dây chuyền.
+ Giáo viên có thể dùng bảng từ: Viết sẵn từ lên tờ bìa cứng rồi giơ nhanh cho học
sinh quan sát.Yêu cầu học sinh thay thế từ đó vào vị trí cần thiết trong câu mẫu để
tạo thành câu mới.
b.2.5. Chain drills:
+ Giáo viên nêu chủ đề cần luyện tập.
+ Giáo viên bắt đầu bằng việc đặt một câu hỏi cho học sinh nào đó. Học sinh đó trả
lời câu hỏi của giáo viên xong có nhiệm vụ đặt một câu hỏi khác cho một học sinh
tiếp theo.Học sinh này có nhiệm vụ trả lời và đặt tiếp một câu hỏi cho bạn thứ ba, cứ
thế hình thức luyện tập dây chuyền này được tiếp tục.
+ Các câu hỏi theo chủ đề nhưng có thể không cần phát triển thành lời thoại liền ý.
b.2.6. Picture stories:
+ Giáo viên sưu tập các bộ tranh, ảnh có nội dung phù hợp với chương trình
đã học.
+ Giáo viên làm mẫu, sắm các vai trong truyện tranh, dùng gợi ý ở tranh làm lời
cho nhân vật. Học sinh quan sát và sau đó tập đóng vai theo các nhân vật trong
tranh.
+ Giáo viên có thể gợi ý bằng những câu hỏi như:
9


10

“What is happening in picture A?”
“What do you see in picture B?’’

+ Giáo viên có thể yêu cầu học sinh sắp xếp lại tranh theo đúng trật tự tình tiết của
câu chuyện.  Sau đó học sinh nhìn tranh kể lại nội dung chính.
+ Giáo viên có thể yêu cầu học sinh lắp ghép tranh với lời kể: Ghi lời kể vào các
tấm bìa cứng, xếp tranh và lời kể lộn xộn - Yêu cầu học sinh quan sát tranh và ghép
với lời kể sao cho trật tự của tình tiết dạy trong tranh cũng là trật tự của lời kể ghi
trên tấm bìa đó.
b.2.7. Groupings:
+ Giáo viên phân chia lớp thành nhiều nhóm. Phát cho mỗi nhóm trưởng một bảng
danh sách có ghi tên các từ, ngữ theo chủ điểm. Nhiệm vụ của các bạn khác là phải
bổ sung thêm các từ, ngữ khác cho mỗi chủ điểm đó.
+ Nhóm trưởng điều khiển để các thành viên trong nhóm tìm được càng nhiều từ,
ngữ theo điểm bao nhiêu càng được nhiều điểm bấy nhiêu (mỗi từ phải kèm theo
một định nghĩa đúng).
Ví dụ: Rooms in the house.
1.
Living room: The place where we often welcome our guests
2.
Bedroom:
3.
Dining room:
4.
Kitchen:
5.
Bathroom:
b.2.8. Roleplay:
+ Trò chơi đóng vai nhằm củng cố những hiểu biết của học sinh về chức năng của
một cấu trúc nào đó trong những hoàn cảnh tự nhiên hơn.
+ Phân chia mỗi nhóm đóng một cảnh theo chủ đề giáo viên yêu cầu:
Ví dụ: - Thu lượm thông tin cho một kỳ nghỉ trọn gói.
- Phàn nàn muốn đổi một món quần áo mới mua hôm trước.

-Chuyện ở một phòng khám đa khoa....
b.2.9. Mapped dialogue:
+ Giáo viên giới thiệu ngữ cảnh và yêu cầu của hoạt động.
+ Giáo viên viết một vài từ gợi ý hoặc vẽ hình lên bảng.
+ Giáo viên trình bày bài hội thoại dựa vào các từ gợi ý hoặc hình vẽ đó.
+ Rèn luyện bài hội thoại với cả lớp.
10


11

+ Học sinh luyện tập theo cặp.
b.2.10. Discussion:
+ Giáo viên nêu vấn đề cần thảo luận (Ví dụ: về bóng đá, về một người nổi tiếng
nào đó...)
+ Các nhóm bàn bạc, thảo luận, trao đổi quan điểm của mình trong vài phút. Sau
đó một thành viên trong nhóm đại diện báo cáo lại ý kiến thức chung của cả
nhóm.Cuối cùng để học sinh của cả lớp cùng thảo luận về vấn đề đó.
Minh hoạ một số tiết thực hành kỹ năng nói:
Thực hiện đơn giản hoá yêu cầu của bài tập trong tiết “Speak” lớp 9:
* Unit 1:
Bài tập a) Nga is talking to Maryam. They are waiting for Lan outside her school.
Put their dialogue in the correct order and copy it into your exercise book. Then
practice with your partner. Strart like this:
A: Hello. You must be Maryam.
B: That’s right, I am.
1. Hello, You must be Maryam .
a. The two cities are the same in some ways.
2. Do you live in city, too?


b. Pleased to meet you ,Nga.Are you one of
Lan’s classmates.

3. No. Is it different from Ha noi?

c. That’s right I am.

4. Yes,I am.Are you enjoyying your d. Oh, yes ,verymuch. Vietnamese people are very
stay in Viet Nam
5. Pleased to meet you . Let me
introduce myself .I’m Nga

friendly and Hanoi is an interesting city.
e. Yes, I live in Kuala Lumpur. Have you been
there?

Thay vì bài tập ở SGK là sắp xếp cả 2 vai trong đoạn hội thoại, GV dùng
poster có những lời thoại của 1 vai được sắp xếp theo thứ tự đúng và HS sắp xếp
lời thoại của vai còn lại, làm điều này sẽ đơn giản hóa dạng bài tập và giúp học
sinh trung bình, yếu dễ dàng thực hiện, không cảm thấy phức tạp khi sắp xếp cả hai
vai.
Nga:
Hello. You must be Maryam.
Maryam: ……………………………………………………..
Nga:
Pleased to meet you. Let me introduce myself. I’m Nga.
Maryam: …………………………………………………….
Nga:
Yes, I am. Are you enjoying your stay in Viet Nam?
Maryam: …………………………………………………….

11


12

Nga:
Do you live in a city, too?
Maryam: …………………………………………………….
Nga:
No. Is it very different from Ha Noi?
Maryam: …………………………………………………….
Nga:
I see. Oh! Here’s Lan. Let’s go.
a. The two cities are the same in some ways.
b. Pleased to meet you, Nga. Are you one of Lan’s classmates?
c. That’s right, I am.
d. Oh yes, very much. Vietnamese people are very friendly and Ha Noi is a
very interesting city.
e. Yes. I live in Kuala Lumpur. Have you been there?
Bài tập b)
- GV gợi ý bằng câu hỏi:
Where is Yoko from?
How is Tokyo? Is it different or the the same as Ha Noi?
What does he like in Viet Nam?
(The same questions about Paul and Jane.)
- GV bám sát đoạn hội thoại ở Bài tập a) và yêu cầu HS chỉ ra những từ hay cụm
từ sẽ bị thay thế ở các đoạn hội thoại sau, GV gạch chân:
Nga:
Hello. You must be Maryam.
Maryam: c. That’s right, I am.

Nga:
Pleased to meet you. Let me introduce myself. I’m Nga.
Maryam: b. Pleased to meet you, Nga. Are you one of Lan’s classmates?
Nga:
Yes, I am. Are you enjoying your stay in Viet nam?
Maryam: d. Oh yes, very much. Vietnamese people are very friendly and Ha
Noi is a very interesting city.
Nga:
Do you live in a city, too?
Maryam: e. Yes. I live in Kuala Lumpur. Have you been there?
Nga:
No. Is it very different from Ha Noi?
Maryam: a.The two cities are the same in some ways.
Nga:
I see. Oh! Here’s Lan. Let’s go.
a. The two cities are the same in some ways.
b. Pleased to meet you, Nga. Are you one of Lan’s classmates?
c. That’s right, I am.
d. Oh yes, very much. Vietnamese people are very friendly and Ha Noi
is a very interesting city.
e. Yes. I live in Kuala Lumpur.Have you been there?
Unit 2: Phần Speak sách giáo khoa yêu cầu 3 bài tập:
12


13

Bài tập a) Match the phrases to the pictures.
1. a colorful T-shirt.
4. a short-sleeved blouse.

2. a plaid skirt .
5. a sleeveless sweater.
3. a plain suit.
6. a striped shirt.
a

b

7. baggy pants.
8. faded jeans.
9. blue shorts.
c

d

e

f

g

h

i

Bài tập b) Work in small groups. Write two more questions for the last section
of this survey about students’wear. Then interview members of another group.
The words in section a) may help you.
Casual clothes:


What do you usually wear on the weekend?
Why do you wear these clothes?
Favorite clothes:
What is your favorite type of clothing? Why?
School uniform:
Is it comfortable?
What color is it?
Clothes for special occasions:
…………………………………………………………..?
…………………………………………………………..?
13


14

Bài tậpc) Now report the results of the survey.
- Đối với tiết này nếu giáo viên không nghiên cứu thiết kế lại bài tập, hoặc
không thêm hoạt động trong bước Pre-practice trước khi cho học sinh luyện tập
nói, thì học sinh sẽ gặp nhiều khó khăn sau:
+ Từ vựng về trang phục còn ít, nhất là các loại trang phục phổ biến các em
thường dùng.
+ Các tính từ liên quan đến trang phục còn hạn chế nên khó khăn khi trả lời câu
hỏi “Why”.
+ Cấu trúc câu hỏi trong bài tập b còn chưa gọn, khó nhớ.
- Những khó khăn trên làm cho chúng ta sẽ không thành công trong bước
Controlled-practice vì học sinh không nói được, nhất là đối tượng học sinh trung
bình, hoặc yếu.
* Trước vấn đề trên tôi đưa ra giải pháp như sau:
+ Tôi thiết kế lại bài tập a bằng cách thêm nhiều tranh cũng như từ vựng
về những loại trang phục phổ biến thường gặp như sau, trước khi cho học sinh làm

bài tập a) ghép từ với tranh.
j.a long-sleeved white blouse.
k. a white shirt and Blue/black trousers.
l. a short-sleeved pink blouse.
m. a polka dot skirt.
o. a dress.
p.………….
+ Đồng thời để học sinh trả lời câu hỏi “Why” trong bài tập b dễ dàng hơn,
trước khi yêu cầu học sinh làm bài tập b) tôi thêm hoạt động sau: Cho học sinh
thảo luận theo cặp và tìm ra các tính từ phù hợp cho mỗi loại trang phục trên.
Ví dụ: Jeans are modern/ strong/ fashionable/ beautiful…
A colorful T-shirt is simple/ cheap/comfortable/ convenient…
+ Ngoài ra tôi thiết kế lại bài tập b) trong sách giáo khoa đơn giản hơn: Work in
small groups. Ask and answer following questions. Then interview members of
another group. The words in section a) may help you.

1. What do you usually wear on the weekend/ on Tet holidays/ at the party/
at the wedding ? Why?
2. What is your school uniform? Do you like it? Why or why not?
3. What kinds of clothes do you like best? Why?
14


15

Nhận xét:
- Việc thiết kế lại, bổ sung những danh từ về các loại trang phục thường gặp như
trên giúp học sinh có vốn từ vựng phong phú để luyện nói.
- Hoạt động tìm ra các tính từ liên quan đến các loại trang phục trước khi luyện nói
giúp học sinh có nhiều lí do để trả lời câu hỏi “Why”.

- Bảng câu hỏi được thiết kế lại gọn về cấu trúc giúp học sinh dễ nhớ, dễ vận dụng.
Unit 4: Nội dung bài tập phần Speak như sau:
Work in groups.You are Thu, Tam and Kim and you are awarded a
scholarship of US$2,000 to attend an English language summer course
abroad. Try to persuade your partner to attend the school you like to go to.
The expressins in the box may help you.

Thu
The Brighton Language
Center-UK
* sive in a dormitory on
campus.
* school has excellent
reputation
* six weeks

Tam
Seattle School of English
- USA
* stay with Vietnamese
friends.
* experience Western
culture
* Seven weeks

Kim
Brisbane Institute of
English - Australia
* Stay with an Australia
family.

* quite close to Viet Nam
* beautiful scenery
* seven weeks

Approximately
Approximately
Approximately
US$ 2,000
US$ 1,700
US$ 1,200
- Đối với bài tập này nếu chúng ta chỉ giới thiệu từ vựng, cấu trúc và ví dụ mẫu rồi
qua bước Controlled-practice thì học sinh sẽ gặp phải những khó khăn sau:
+ Hạn chế về kiến thức xã hội liên quan đến 3 trường trên.
+ Không đọc được tên của 3 ngôi trường đó.
+ Không nói lên được nhược điểm của trường còn lại để nâng cao tính thuyết
phục của trường mình muốn học.
- Để khắc phục những khó khăn trên tôi đưa ra các giải pháp sau:
+ Cung cấp cho học sinh thông tin về 3 ngôi trường trên (dùng tranh).
+ Giúp học sinh luyện đọc kỹ tên gọi của 3 ngôi trường đang đề cập.
15


16

+ Thiết kế lại bảng thông tin, bằng cách thêm thông tin về bất lợi của các
trường để giúp học sinh giải thích được lí do không đồng ý.
+ Thiết kế lại yêu cầu bài tập: Work in pairs. Look at the information about
three schools and try to persuade your partner to attend the school you like to go to
as examples. The expressions in the box may help you.
I think….

don’t we…?Brisbane Institute
The Brighton
Language
Center-UK SeattleWhy
School
What do you think…..?
If we go to ….we
Center-UK
of English - USA
of can…..
English - Australia
I
agree/disagree
because….
We
should……..
advantages
disadvantages advantages disadvantages advantages
disadvantages
I don’t understand.
Let’s…
* live in a
* expensive
* expensive * can’t
* stay with an * can’t live
dormitory on * have no
* have no
practice
Australia
with

campus.
chance to
chance to
speaking
family.
Vietnamese
* school has
know much
know
English with
* quite close
friends.
excellent
about native much
native
to Viet Nam
* not
reputation
family.
about
speakers.
* beautiful
comfortable
* six weeks
native
scenery
to live with
family.
* seven
foreigners.

Approximately
weeks
US$2,000
Approximatey
US$1,200
Mẫu 1: (Agree)
A: I think we should go to the Seattle School of English in the USA. We can
stay with Vietnamese friends.
B: That’s a good idea. And if we go there, we can learn a lot about
Western culture.
Mẫu 2: (Disagree).
A: I think we should go to the Seattle School of English in the USA. We can
stay with Vietnamese friends.
B: I disagree with you because we can’t practice speaking English with
native speakers. Why don’t we go to the Brisbane Institute of English in the
Australia? We can live with an Australian family.
A:…………………………………
Nhận xét: Khi thiết kế bài tập như trên tôi đạt được những thành công sau:
- Học sinh dễ luyện tập các mẫu câu đề nghị.
- Có thêm thông tin để đưa ra lí do của mình và làm cho ý tưởng có tính
thuyết phục cao hơn.
16


17

- Luyện tập theo cặp giúp học sinh tập trung và thực hiện dễ dàng hơn.
* Unit 6:
Bài tập b) Find possible answers to the questionnaire.
QUESTIONAIRE

Protecting the environment
How can we …
- save paper?
- use fewer plastic bags?
- reduce water pollution?

- prevent litering?
- reduce air pollution?
- reduce the amount of gabage we produce?

- Để giúp học sinh dễ dàng hơn trong việc luyện nói, giáo viên nên đưa ra
bảng feedback cho bài tập b như sau:
How can we save paper?
How can we use fewer
plastic bags?How can we reduce water
pollution?How can we prevent
littering?How can we reduce air
pollution?
How amount of garbage
we produce

Should recycle used paper, write on both sides
of the paper, use banana leaves for wrapping.
Save plastic bags, clean and reuse them,we
Can also use paper bags instead of plastic ones.
Don’t throw waste and garbage into streams,
lakes, or rivers and even oceans.
We should put garbage bins around the school Yard
Why don’t you throw garbage in waste bins.
Use fewer private vehicles and don’t release

Pollutants into the air.
Try to reuse and recycle things.

- Làm được điều này sẽ giúp cho học sinh trung bình, yếu sẽ có thông tin kiến
thức về nội dung sắp luyện nói và sẽ mạnh dạn hơn trong việc luyện nói với bạn
mình.
*Unit 7
Sau khi giáo viên cung cấp những gợi ý về lời đề nghị, phản hồi và cho ví dụ
minh họa.
Suggestions
I suggest+V-ing......
I think we should......
Shall we..........?
Why don’t we.........?
How about + V-ing....?

Responses
OK
That’s a good idea.
All right.
Let’s
No, I do’t want to.
17


18

What about +V-ing.......?
I prefer to.......
Let’s + infinitive

Ở bài tập a) Look at the expressions in the tables and pictures. Make
suggestions about how to save energy.
Để giúp cho các đối tượng học sinh kể cả trung bình và yếu có vốn từ dễ dàng
luyện nói, giáo viên nên thay vì chỉ dùng tranh trong SGK, GV gợi ý từ kèm theo
tranh. Làm được điều này, các em sẽ mạnh dạn nói hơn.
* Practice: Picture and word cues drill

suggest/ turn off/ faucet// OK.

Let’s/ turn off/ gas stove// Good idea.

I think/ we /air-conditioner/ not use // All right.

Let’s/turn off/ faucet// go out// Good idea.

Shall we/ turn off/ TV/ lights/ OK.

What about/ turn off/ electric fan// No.

Why don’t we/ go/ bike// Let’s.....

I think/ we / bus// All right.
18


19

*Unit 9:
Bài tập b) Now work with a partner. Talk about want to buy and do to
prepare for atyphoon; explain why. The ideas in the box may help you.

-

The market may be closed and no food will be available.
There may be power cut.
The water pipes may be damaged by the typhoon.
There must be strong wind blowing.
Bigs trees mayfall down
It will be raining hard.

- Để học sinh dễ dàng hơn trong quá trình luyện nói, giáo viên chuẩn bị một số
câu hỏi và gợi ý cho học sinh trả lời như sau:
1.Why do we need to buy food?
-Because the market will be closed and no food
2. What food do we need to buy?
will be available.
3. Why do we need to buy candies? - Rice, oil, canned food, soy sause, flour.....
4. Why do we need to fill all buckets - Because there may be power cut.
with water?
-Because water pipes may be damaged and we’ll
5. Why do we need to buy a ladder? not have enough water to use right after the
6. Why do we need to check all the
typhoon.
window and door lathers?
-Because the roof may be damaged by the
typhoon, and we have to fix it.
- Just in case the strong wind pushes the doors
open.
Trên đây là một số ví dụ minh họa để nói rõ được việc làm mới các hoạt động
ở sách giáo khoa trong tiết day “speak”, nhằm giúp cho học sinh dễ dàng và hứng
thú học tập hơn. Nếu chúng ta cứ cứng nhét theo yêu cầu bài tập ở SGK thì học

sinh sẽ khó khăn trong việc tìm thông tin, kiến thức và dễ bị thụ động trong giờ
học, làm cho tiết học dễ nhàm chán.
c.Điều kiện thực hiện giải pháp,biện pháp:
Đối với giáo viên:
Để cho một tiết dạy speak đạt hiệu quả tốt,giáo viên cần phải tạo cảm giác thoải
mái,gây hứng thú cho học sinh bằng cách giới thiệu về chủ đề,nội dung nói sát
thực,gợi mở.Hơn thế nữa giáo viên phải giúp học sinh giải quyết khó khăn về vốn
từ,ngữ pháp,cấu trúc câu có liên quan và hình thức nói.Với sự chuẩn bị chu
đáo,học sinh sẽ tiến hành thực hiện bài nói một cách dễ dàng hơn và sẽ không lo sợ
nói sai chủ đề hoặc sai cấu trúc
Đối với học sinh:
-Phải có sự chuẩn bị bài ở nhà thật chu đáo, nắm vững được mục đích, yều cầu của
bài học.
19


20

-Ở lớp phải mạnh dạn luyện nói,tập trung,phát huy tính tích cực,tự giác,cảm thấy
hứng thú để mỗi tiết học luôn sinh động và hấp dẫn hơn.
d.Mối quan hệ giữa các biện pháp,giải pháp.
Để có một tiết “speak” đạt kết quả cao,đòi hỏi mối quan hệ giữa các biện pháp,giải
pháp phải gắn bó mật thiết.Ngoài ra còn tùy thuộc vào tình hình cụ thể của từng
lớp và đặc điểm đối tượng học sinh mà người giáo viên có thể áp dụng linh động
các biện pháp,giải pháp.
e.Kết quả khảo nghiệm,giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu:
-Bồi dưỡng kỹ năng nói
-Có tính mới mẽ trong mỗi tiết nói.
-Phát huy tính tích cực trong học sinh,khuyến khích học sinh tham gia các hoạt
động trong tiết nói.

-Hình thành thói quen các hoạt động nói.
II.4.Kết quả thu được qua khảo nghiệm,giá trị khoa học của vấn đề nghiên
cứu:
Trong năm học 2014-2015,2015-2016 và học kì I năm học 2016-2017 tôi áp dụng
các biện pháp trên, và thu được kết quả khảo sát cho riêng kỹ năng nói như sau:
Khối

Chưa áp dụng các biện pháp
Giỏi

Lớp
9A,9C,9G
(14-15)
112 HS
Lớp 9B,9G
(15-16)
76 HS
Lớp 9G,9H
(HKI: 1617)
61 HS

Khá

Tb

SL

%

SL


%

SL

16

14.
2

30

26.
7

37

6

7.9

17

22

6

9.8

11


18

Yếu
%

Sau khi áp dụng các biện pháp.
Kém

SL

%

33

24

21.
4

39

51

12

27

44.
3


12

SL

Giỏi

Khá
%

SL

Tb
%

SL

%

Yếu&
Kém
SL %

%

SL

5

4.5


23

20

43

38

35

32

11

9.8

15.
8

2

2.6

13

17

24


32

33

43

6

7.9

19.
7

5

8.2

11

18

20

32.
8

24

39.
4


6

9.8

Kết quả của học sinh tương đối khả quan. Kết quả thu được cho thấy chất
lượng học tập của học sinh tăng lên rõ rệt. Tỷ lệ học sinh khá giỏi nhiều hơn, tỉ lệ
học sinh trung bình tăng cao, hạn chế tỉ lệ học sinh yếu kém. Đặc biệt, trong giờ
học tiết “speak” học sinh hứng thú học tập hơn, lớp học sôi nỗi hơn, kĩ năng nói
của các em tốt hơn và các em mạnh dạn nói hơn.Tôi sẽ tiếp tục vận dụng và tham
khảo ý kiến đồng nghiệp để sáng kiến này càng hiệu quả và hoàn thiện hơn.
III. Kết luận,kiến nghị :
III.1.Kết luận
20


21

Việc tìm ra phương pháp giảng dạy đem lại hiệu quả cao là trách nhiệm
hàng đầu của người giáo viên. Để có một tiết dạy “Speak” đạt được những thành
công như mong muốn,đòi hỏi mỗi chúng ta phải bỏ ra nhiều công sức đầu tư
nghiên cứu, thiết kế, chọn lọc, vạch ra những hướng khai thác bài phù hợp nhất cho
từng kiểu bài tập, từng đối tượng học sinh cũng như sự vận dụng tài tình khéo léo
các thủ thuật, hoạt động dạy học trên lớp, nhằm lôi cuốn học sinh tham gia nhiệt
tình.Bên cạnh đó, chúng ta cũng cần biết cách kết hợp phát triển kỹ năng nói cho
học sinh thông qua các tiết học khác đồng thời hướng dẫn các em cách tự học, và
tự luyện nói tiếng Anh trong các hoạt động vui chơi sau giờ học sao cho phù hợp.
- Trong thời gian qua, tôi đã áp dụng những biện pháp nâng cao hiệu quả tiết dạy
nói tiếng Anh cho học sinh khối 9 nêu trên trong công tác giảng dạy tại đơn vị của
mình, và đã gặt hái được nhiều thành công hơn so với những năm học trước.

Những vấn đề được trình bày trong đề tài này là ý kiến chủ quan của riêng bản
thân tôi, tôi thật sự hy vọng quí đồng nghiệp sẽ có những bổ sung khả thi để
sáng kiến này có thể được sử dụng rộng rãi vào thực tế giảng dạy.
III.2 Kiến nghị :
III.2.1. Đối với giáo viên:
- Không ngừng tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy,chịu khó đầu tư
nghiên cứu nâng cao năng lực chuyên môn.
- Thường xuyên sử dụng đồ dùng dạy, và ứng dụng công nghệ thông tin trên
lớp để làm cho tiết dạy sôi nổi và hiệu quả hơn.
- Tăng cường công tác kiểm tra việc học của các em, gần gũi, tìm hiểu động
viên, khích lệ các em trong học tập.
III.2.2 Đối với các cấp lãnh đạo:
- Tạo điều kiện về thời gian để giáo viên đầu tư nghiên cứu cũng như tham gia
dự giờ trao đổi kinh nghiệm giảng dạy với đồng nghiệp.
- Cần quan tâm hơn nữa đến việc dạy và học môn Tiếng Anh như tổ chức các
đợt tập huấn chuyên đề về phương pháp giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi…
-Đầu tư về phương tiện nghe nhìn, máy chiếu để giáo viên có điều kiện được
vận dụng công nghệ thông tin trong tiết lên lớp nhiều hơn.
- Cần đưa kỹ năng Speaking vào trong kiểm tra, thi cử để góp phần tăng thêm ý
thức tự giác học tập của học sinh đối với tiết Speak.

21


22

TÀI LIỆU THAM KHẢO
TT

Tên tác giả


Tên tài liệu tham khảo Nhà xuất bản

1.

Nguyễn Hạnh Dun Phương pháp dạy tiếng
Anh trong trường phổ
thông.

2

Nguyễn Hải Châu
Vũ Thị Lợi

Hướng dẫn thực
Nhà xuất bản giáo dục
2009
hiện chuẩn kiến thức kỹ Việt Nam
năng môn tiếng anh
THCS.

3

Nguyễn Văn Lợi
(Tổng chủ biên)

Sách tiếng Anh lớp 9

4


Nguyễn Văn Lợi
(Tổng chủ biên)

Sách giáo viên môn Nhà xuất bản giáo dục
2005
tiếng Anh lớp 9.
Việt Nam

22

Nhà xuất bản trẻ

Năm XB
2002-2005

Nhà xuất bản giáo dục
2005
Việt Nam


23

MỤC LỤC
TT

NỘI DUNG

1

I.PHẦN MỞ ĐẦU

I.1 Lý do chọn đề tài
I.2 Mục tiêu chọn đề tài
I.3. Đối tượng nguyên cứu
I.4.Giới hạn phạm vi nguyên cứu
I.5.Phương pháp nguyên cứu.
II.PHẦN NỘI DUNG:
II.1. Cơ sớ lý luận
II.2. Thực trạng
a.Thuận lợi và khó khăn
b.Thành công và hạn chế
c.Các nguyên nhân,các yếu tố tác động
II.3.Giải pháp,biện pháp
a.Mục tiêu của giải pháp,biện pháp
b.Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp,biện pháp
c.Điều kiện thực hiện biện pháp,giải pháp
d.Mối quan hệ giữa các biện pháp,giải pháp
e.Kết quả khảo nghiệm,giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu
II.4.Kết quả thu được qua khảo nghiệm,giá trị khoa học của vấn đề.
III.PHẦN KẾT LUẬN,KIẾN NGHI
III.1.Kết luận
III.2.kiến nghị
IV.CÁC TÀI LIỆU ĐÃ THAM KHẢO

2

3

4

TRANG


2
3
3
3
3
3
4
4
5
5
5
19
20
20
20
21
21
22

Buôn Ma Thuột, ngày 20/2/2017
Người viết

Bùi Thị Kim Thụy
23


24

24



×