Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

Giải pháp nâng cao kim ngạch xuất khẩu sang thị trường ai cập của công ty tnhh thủy sản thiên hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 74 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Tân Mỹ

CHƯƠNG 1: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU VÀ SỰ CẦN THIẾT
NÂNG CAO KIM NGẠCH XUẤT KHẨU:

1.1.

Khái niệm kim ngạch xuất khẩu:

Kim nghạch xuất khẩu hay doanh số bán từ hoạt độg xuất khẩu: Là tổng
số tiền thu được khi bán hàng hóa sang nước ngoài trong ột kỳ kinh doanh
nhất định
Kỳ kinh doanh có thể là một ngày, một tuần, một tháng, một quý..
nhưng thường là một năm

1.2

Công thức tính kim ngạch xuất khẩu:
D=

Trong đó:
Pi

Pi.Qi

:

giá bán mặt hàng i ( i =


)
Qi : lượng bán mặt hàng i ( i =

)

D: tổng kim ngạch xuất khẩu. Đơn vị tính bằng đồng ngoại tệ,
thường là USD
= => Kim ngạch xuất khẩu là một trong những chỉ tiêu đánh giá năng lực và
kết quả hoạt động của các doanh nghiệp xuất khẩu.

1.3

Các nhân tố ảnh hưởng đến kim ngạch xuất khẩu:

Theo công thức tính kim ngạch xuất khẩu D =

Pi.Qi thì về mặt

toán học, D chịu ảnh hưởng của 3 nhân tố ( mặt hàng, giá bán, sản lượng
bán). Tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu là kết quả của một quá trình nhiều
khâu, nhiều công việc khác nhau.
Vì vậy kim ngạch chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố. Để định hướng
cho các giải pháp nâng cao kim ngạch xuất khẩu, người ta tập hợp nhiều
nhân tố khác nhau vào hai nhóm chính là:

SVTH: Nguyễn Như Muội

-1-

TM2- K32



Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Tân Mỹ

Kim ngạch xuất khẩu chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố. Nhưng được phân
loại thành 2 nhóm nhân tố chính:
1.3.1 Nhân tố khách quan:
Là những nhân tố tác động từ bên ngoài đến hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu thì nhân tố khách quan
phần lớn thuộc về bên nước ngoài- nước nhập khẩu
1.3.1.1 Nhân tố thuộc về thị trường nhập khẩu:
+ Dân số: (tổng số dân, cấu thành dân cư, mật độ dân số…)
Dân số nước nhập khẩu sẽ tỷ lệ thuận với lượng xuất khẩu vì dân
số càng lớn thì nhu cầu của quốc gia đó về hàng hóa càng nhiều.
+ Điều kiện địa lí:
Yếu tố về khoảng cách địa lý ảnh hưởng đến cước phí vận chuyển
giữa hai quốc gia. Khoảng cách gần, chi phí vận chuyển thấp sẽ tạo điều kiện
cho việc xuất khẩu và nâng cao kim ngạch xuất khẩu
+ Khí hậu, địa hình:
Đối với những nước sản xuất nông nghiệp đóng vai trò chủ yếu
thì thì khí hậu có vai trò quan trọng. Nó có thể quyết định đến năng suất thu
hoạch mùa vụ
Khi điều kiện thời tiết thay đổi bất lợi thì sản lượng thu hoạch
giảm đáng kể = > do đó phải gia tăng lượng nhập khẩu để đáp ứng tiêu dùng
=> có lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng nông sản ở nước ngoài =>
tăng sản lượng xuất khẩu
+ Chế độ chính trị:
Đối với nước nhập khẩu, khi nền chính trị ổn định, sẽ khuyến

khích được nhập khẩu, sản lượng nhập khẩu sẽ tăng lên. Các nước xuất khẩu
cũng an tâm khi kinh doanh với những nước có nền chính trị ổn định, từ đó
có thể tăng sản lượng xuất khẩu => tăng kim ngạch xuất khẩu
+ Văn hóa xã hội:
Phong tục tập quán, tôn giáo...có ảnh hưởng đến thói quen và hành vi
tiêu dùng của người dân.
SVTH: Nguyễn Như Muội

-2-

TM2- K32


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Tân Mỹ

 Phong tục, tập quán: Ví dụ những người Nhật Bản thì rất thích
ăn cá, họ chế biến cá thành nhiều món, cá xuất hiện trong bữa ăn hàng ngày,
trong các quán ăn, nhà hàng…cho nên họ phải nhập khẩu một lượng cá rất
lớn mới đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước. Nếu các doanh nghiệp
xuất khẩu cá nắm bắt được điều này thì có thể gia tăng sản lượng xuất khẩu
..Tôn giáo: Ví dụ những nước Hồi Giáo thì không ăn thịt heo
cho nên họ không nhập khẩu thịt heo để tiêu dùng mà thay vào đó là các loại
thịt khác như thịt bò, thịt gà, thủy sản…Do đó sẽ gia tăng nhập khẩu nếu
trong nước không đáp ứng được, nên nước có lợi thế về các loại này sẽ xuất
khẩu sang những nước Hồi Giáo, làm gia tăng kim ngạch xuất khẩu của
nước đó.
+ Nhu cầu của thị trường:


Đây là yếu tố thuộc về tiềm năng của thị trường. Thị trường có nhu cầu
lớn thì doanh nghiệp có thể bán được nhiều hàng hóa, bán nhanh sẽ làm
doanh thu bán hàng ra nước ngoài tăng cao. Khi nhu cầu thị trường bị suy
giảm, việc tiêu thụ hàng hóa sẽ gặp nhiều khó khăn.
+ Kinh tế:
 Các chỉ tiêu GDP, GNP của đất nước:
GDP, GNP của nước nhập khẩu càng lớn thì khả năng sản xuất
của quốc gia đó tăng. Các chỉ tiêu này đo lường mức tăng trưởng kinh tế
được sử dụng làm thước đo trình độ phát triển nền kinh tế một cách cụ thể. Và
nó trở thành mục tiêu phấn đấu của một Chính phủ
Qua đó có thể đánh giá hiệu quả điều hành đất nước của Chính
phủ. Từ đó các doanh nghiệp xuất khẩu an tâm hơn khi xuất khẩu sang đây mà
không sợ họ không có khả năng thanh toán


Tỉ lệ lạm phát:

Có ảnh hưởng đến giá cả hàng hóa trong nước. Khi lạm phát cao thì người
dân sẽ phải mua hàng hóa với giá đắt hơn. Họ thắt chặt chi tiêu, cho nên có
ảnh hưởng đến thương mại trong nước => sẽ hạn chế lượng nhập khẩu =>
làm giảm kim ngạch xuất khẩu của Doanh nghiệp
SVTH: Nguyễn Như Muội

-3-

TM2- K32


Chuyên đề tốt nghiệp


GVHD: Nguyễn Tân Mỹ

Thu nhập bình quân đầu người, thái độ tiêu dùng của người



dân: thu nhập càng cao thì sức mua hàng hóa càng lớn. Họ có đòi hỏi nhiều
hơn hay sẵn sàng bỏ ra một số tiền lớn để mua hàng hóa có chất lượng, mới
lạ và đa dạng.
 Tình hình sản xuất và sản lượng của quốc gia đó về mặt hàng
mà công ty định xuất, kế hoạch phát triển của quốc gia về mặt hàng đó: đây
là một nhân tố quan trọng quyết định sản phẩm công ty có vào được thị
trường hay không.
Nếu quốc gia đó có khả năng sản xuất mặt hàng mà công ty định
xuất thì yếu tố quan trọng là giá cả. Nếu giá bán sản phẩm nhập khẩu thấp
hơn giá bán trong nước thì công ty mới cạnh tranh được với hàng trong
nước
Nếu quốc gia đó không sản xuất, nuôi trồng được hay sản lượng
làm ra rất thấp thì khả năng nhập khẩu để đảm bảo tiêu dùng trong nước là
rất cao, đây là cơ hội cho các nhà xuất khẩu có thể tăng sản lượng xuất khẩu
và tăng kim ngạch
+ Hệ thống ngân hàng của quốc gia, cơ sở hạ tầng của thị
trường: Yếu tố này làm cho việc thanh toán và vận chuyển hàng hóa được
nhanh chóng và tiện lợi, nhà xuất khẩu an tâm hơn khi xuất hàng , nhà nhập
khẩu nhận được hàng đúng yêu cầu => tạo sự tin tưởng => tăng cường hợp
tác => nâng cao kim ngạch
+ Tỉ giá hối đoái:
Vì tỉ giá hối đoái là nhân tố rất quan trọng đối với các quốc gia vì nó ảnh
hưởng đến giá tương đối giữa hàng hóa sản xuất trong nước với hàng hóa
trên thị trường quốc tế.

Khi tỷ giá của đồng tiền của một quốc gia tăng lên thì giá cả của
hàng hóa nhập khẩu sẽ trở nên rẻ hơn trong khi giá hàng xuất khẩu lại trở
nên đắt đỏ hơn đối với người nước ngoài. Vì thế việc tỷ giá đồng nội tệ tăng
lên sẽ gây bất lợi cho xuất khẩu và thuận lợi cho nhập khẩu dẫn đến kết quả
là kim ngạch xuất khẩu giảm.
SVTH: Nguyễn Như Muội

-4-

TM2- K32


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Tân Mỹ

Ngược lại, khi tỷ giá đồng nội tệ giảm xuống, xuất khẩu sẽ có lợi
thế trong khi nhập khẩu gặp bất lợi và kim ngạch xuất khẩu tăng lên.
+ Các chính sách quản lí hàng hóa nhập khẩu của Chính phủ:
Như: thuế quan, hạn ngạch, các rào cản kĩ thuật…
Đây là các nhân tố trở ngại cho việc thúc đẩy xuất khẩu. Tuy nhiên các nước
vẫn áp dụng vì một mặt để bảo hộ sản xuất trong nước còn non trẻ, tăng thu
ngân sách cho quốc gia, mặt khác làm giảm lượng nhập khẩu khuyến khích
sản xuất trong nước và hạn chế tiêu dùng
 Thuế nhập khẩu: điều này làm cho các doanh nghiệp nhập khẩu
hạn chế nhập khẩu do giảm ưu thế cạnh tranh so với hàng hóa trong nước vì
giá cao hơn=> người tiêu dùng ưu tiên sử dụng hàng hóa sản xuất trong nước
=> các doanh nghiệp xuất khẩu bị hạn chế sản lượng xuất khẩu
=> kim ngạch xuất khẩu giảm
Ví dụ: quy chế quản lí hàng thủy sản nhập khẩu vào EU

+ Về thuế nhập khẩu dựa vào 2 căn cứ:
* Căn cứ vào nguồn gốc (nước xuất xứ) của thủy sản: Tùy
vào hàng hóa nhập khẩu từ đâu vào EU mà qui định mức thuế nhập khẩu
khác nhau. Nhìn chung biểu thuế nhập khẩu thủy sản vào EU có 3 cột: cột
thuế chung, cột thuế áp dụng cho các nước đang phát triển và cột thuế áp
dụng riêng cho thủy sản nhập khẩu từ Thái Lan. Những nước nghèo nhất
được hưởng chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập (GSP- The Generallized
Systems Preferential) thuế nhập khẩu bằng 0 khi đưa thủy sản vào EU
* Căn cứ vào tính nhạy cảm:
-

Sản phẩm rất nhạy cảm

-

Sản phẩm nhạy cảm

-

Sản phẩm bán nhạy cảm

-

Sản phẩm không nhạy cảm

Mức thuế nhập khẩu thấp đối với hàng hóa không nhạy cảm (loại thủy sản
mà EU không sản xuất được hoặc sản xuất ít). Mức thuế nhập khẩu cao đối
với loại thủy sản như: cá tuyết, cá trích, cá thu, cá bơn…
SVTH: Nguyễn Như Muội


-5-

TM2- K32


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Tân Mỹ

 Hạn ngạch (quota) nhập khẩu: Nhà nước qui định về số lượng,
giá trị của một mặt hàng hoặc một nhóm mặt hàng được phép nhập khẩu từ
một thị trường nhất định trong một khoảng thời gian nhất định, thông qua
hình thức cấp giấy phép (quota nhập khẩu) => làm hạn chế sản lượng xuất
khẩu của doanh nghiệp => giảm kim ngạch xuất khẩu
 Các rào cản kĩ thuật: tiêu chuẩn vệ sinh và an toàn thực phẩm,
qui định về nhãn mác, đóng gói, tiêu chuẩn sức khỏe, phúc lợi, sự an toàn,
chất lượng, kích cỡ, trọng lượng…
Ví dụ:

JAS (Japan Agricultural Standards) là hệ thống tiêu chuẩn chất

lượng áp dụng cho nông sản, thực phẩm của Nhật Bản. Hàng hóa đáp ứng
được tiêu chuẩn JAS sẽ dễ tiêu thụ hơn trên thị trường Nhật bởi người tiêu
dùng rất tin tưởng chất lượng của những sản phẩm được đóng dấu JAS.
= => Đây là thách thức cho các doanh nghiệp xuất khẩu, nếu không đảm bảo
đúng các tiêu chuẩn mà nước nhập khẩu đề ra thì sẽ rất khó thâm nhập vào
các thị trường này
Tuy nhiên đây cũng là cơ hội cho các doanh nghiệp xuất khẩu một
khi đã đáp ứng được các tiêu chuẩn khắt khe mà thị trường đề ra thì sẽ dễ
dàng xâm nhập hơn và được nhiều người biết đến do có uy tín trên thị

trường.Từ đó có thể mở rộng cơ hội làm ăn => gia tăng sản lượng xuất khẩu
=> giúp nâng cao kim ngạch xuất khẩu của công ty
1.3.1.2. Nhân tố thuộc về thị trường xuất khẩu
+ Các chính sách quản lí xuất nhập khẩu của Nhà Nước:
 Thuế xuất khẩu:
Giảm xuất khẩu do nhà nước không khuyến khích xuất khẩu các mặt
hàng sử dụng các nguồn tài nguyên khan hiếm đang bị cạn kiệt hay các mặt
hàng mà tính chất quan trọng của nó đối với sự an toàn lương thực hay an ninh
quốc gia được đặt lên trên hết.
Thuế xuất khẩu làm tăng giá hàng hóa trên thị trường quốc tế và giữ giá
thấp hơn ở thị trường nội địa. Điều đó có thể làm giảm lượng khách hàng ở
nước ngoài do họ sẽ cố gắng tìm kiếm các sản phẩm thay thế.
SVTH: Nguyễn Như Muội

-6-

TM2- K32


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Tân Mỹ

Đồng thời nó cũng không khích lệ các nhà sản xuất trong nước áp dụng
tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ để tăng năng xuất, chất lượng và giảm
giá thành. Tuy nhiên, nếu khả năng thay thế thấp, thuế quan xuất khẩu sẽ
không làm giảm nhiều khối lượng hàng hóa xuất khẩu và vẫn mang lại lợi ích
đáng kể cho nước xuất khẩu
 Hạn ngạch xuất khẩu:
Làm hạn chế khối lượng xuất khẩu của các doanh nghiệp => hạn chế

việc gia tăng kim ngạch xuất khẩu
 Trợ cấp xuất khẩu: là những biện pháp của Nhà nước hỗ trợ
các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu và các doanh nghiệp kinh doanh
xuất khẩu nhằm tăng nhanh số lượng hàng và trị giá kim ngạch xuất khẩu hàng
hóa và dịch vụ
Chính phủ có thể trợ cấp trực tiếp hoặc cho vay với lãi suất hoặc là
miễm thuế cho các nhà xuất khẩu trong nước => tạo cơ hội mở rộng xuất khẩu,
nâng cao kim ngạch
 Chính sách của Nhà nước về đồng tiền quốc gia:
+ Phá giá tiền tệ ( làm cho đồng nội tệ mất giá) => tỉ giá hối đoái tăng
=> giúp đẩy mạnh xuất khẩu và nâng cao kim ngạch xuất khẩu
+ Nâng giá tiền tệ (làm cho đồng nội tệ tăng giá) => tỉ giá hối đoái giảm
=> gây khó khăn cho xuất khẩu =>
1.3.2 Nhân tố chủ quan: là những nhân tố thuộc về nội bộ của doanh
nghiệp xuất khẩu. Bao gồm:
+ Loại hàng hóa mà công ty xuất khẩu cũng ảnh hưởng đến kim
ngạch xuất khẩu của công ty.
Nếu công ty xuất khẩu các sản phẩm thô, chưa qua chế biến có giá trị
gia tăng thấp sẽ mang lại kim ngạch xuất khẩu thấp. Còn công ty xuất khẩu
các mặt hàng có hàm lượng công nghệ cao, đã qua chế biến…thì mang lại
kim ngạch xuất khẩu cao
+ Uy tín thương hiệu

SVTH: Nguyễn Như Muội

-7-

TM2- K32



Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Tân Mỹ

+ Năng lực tài chính: Là khả năng huy động và quản lý vốn kinh
doanh của công ty. Nếu công ty có tiềm lực tài chính mạnh thì có thể xuất
khẩu trực tiếp sang nước ngoài => nhiều rủi ro hơn xuất khẩu gián tiếp
nhưng mang lại kim ngạch cao hơn
+ Công tác marketing: các giải pháp marketing cũng có tác dụng
tích cực trong việc tạo ra nhiều cơ hội giao lưu, hợp tác, qua đó có thể giữ
vững khách hàng cũ, đồng thời tìm kiếm thêm khách hàng mới
+ Trình độ nhân viên: nếu nhân viên công ty có năng lực và
trình độ chuyên môn giỏi thì có thể tìm kiếm nhiều khách hàng, nâng cao
khả năng đàm phán, kí kết hợp đồng => giúp tăng số lượng hàng xuất khẩu,
và xử lí các nghiệp vụ kinh doanh, xuất khẩu nhanh chóng => giảm thiệt hại
đền mức thấp nhất => giảm thiểu nhiều chi phí phát sinh
+ Cơ sở vật chất, năng lực sản xuất: nếu công ty đầu tư vào
trang thiết bị hiện đại thì có thể nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm thiểu
các sai sót, sản lượng và năng suất lao động của doanh nghiệp tăng lên,
doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được lao động sống, hay tiết kiệm được chi phí
tiền lương.
Đồng thời tăng năng suất lao động sẽ có điều kiện tăng được thu nhập
cho cán bộ, công nhân viên, nhân viên, tuy nhiên chi phí về tiền lương sẽ
phải có tốc độ tăng chậm hơn tốc độ tăng của năng suất lao động, như vậy
mới hợp lý và tiết kiệm được chi phí, từ đó có thể giảm giá thành, nâng cao
tính cạnh tranh cho sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường Quốc tế =>
có thể gia tăng sản lượng bán ra => nâng cao kim ngạch xuất khẩu cho doanh
nghiệp.

1.4.


Các biện pháp nâng cao kim ngạch xuất khẩu:

Xuất khẩu của quốc gia hay doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào nước
nhập khẩu.Tuy nhiên vai trò của Nhà Nước và Doanh nghiệp xuất khẩu trong
việc thúc đẩy nâng cao kim ngạch xuất khẩu là rất quan trọng.
1.4.1 Đối với Nhà Nước:

SVTH: Nguyễn Như Muội

-8-

TM2- K32


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Tân Mỹ

 Nhà nước có chính sách khuyến khích mạnh mẽ mọi thành
phần kinh tế tham gia sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ.
 Tạo ra môi trường và điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp
xuất khẩu như: đánh thuế xuất khẩu thấp, hạn chế sử dụng hạn ngạch xuất
khẩu, thủ tục hải quan nhanh, gọn…
 Miễm giảm các loại thuế đối với sản xuất giúp các doanh
nghiệp xuất khẩu có thể tăng cường năng lực cạnh tranh về giá cả xuất khẩu.
 Đối với nguyên liệu, vật tư nhập khẩu phục vụ cho chế biến
xuất khẩu, Nhà nước nên áp dụng chính sách hoàn trả 100% thuế nhập khẩu.
Chế độ miễn giảm thuế tài nguyên, thuế giá trị gia tăng, thuế xuất khẩu, phí
giao thông đường bộ trong giá xăng dầu... đối với các doanh nghiệp xuất

khẩu cũng cần được thay đổi theo hướng có lợi hơn cho các doanh nghiệp.
 Nhà nước nên khuyến khích việc đầu tư đổi mới trang thiết bị
cho chế biến hàng xuất khẩu thông qua quy định về thuế nhập khẩu hay
phương pháp tính khấu hao hợp lý để khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư
đổi mới thiết bị …giúp tăng năng suất lao động, hạn chế được phế phẩm,
nâng cao chất lượng thành phẩm => tăng sản lượng => hạ giá bán
 Khuyến khích doanh nghiệp sử dụng thiết bị, nguyên liệu sản
xuất trong nước để tiết kiệm chi phí => hạ giá thành sản phẩm => tăng tính
cạnh tranh => tăng sản lượng bán => nâng cao kim ngạch
 Thành lập các trung tâm xúc tiến xuất khẩu nhằm thúc đẩy và
hướng dẫn các thủ tục, cách thức cho các doanh nghiệp trong việc xuất khẩu
hàng hóa ra nước ngoài một cách dễ dàng và nhanh chóng, tránh những sai
sót làm thiệt hại đến kim ngạch xuất khẩu và uy tín của doanh nghiệp.
 Thường xuyên tổ chức các sự kiện, hội chợ, triển lãm..giúp
quảng bá, giới thiệu sản phẩm quốc gia ra thị trường nước ngoài = = > tìm
kiếm khách hàng và nhiều cơ hội làm ăn mới
 Thành lập các hiệp hội chế biến và xuất khẩu trong nước, để
liên kết các doanh nghiệp xuất khẩu lại tạo sự nhất quán, để tránh các doanh
nghiệp tự ý hạ giá bán để giành khách hàng, gây ảnh hưởng đến các doanh
SVTH: Nguyễn Như Muội

-9-

TM2- K32


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Tân Mỹ


nghiệp khác. Ngoài ra, các hiệp hội này phải thường xuyên cập nhật thông
tin thị trường trong và ngoài nước để kịp thời thông báo cho các doanh
nghiệp
 Đưa ra tiêu chuẩn kĩ thuật quốc gia thống nhất đạt chứng nhận
quốc tế cho cho ngành hàng và mặt hàng xuất khẩu, áp dụng cho các doanh
nghiệp nhằm tạo uy tín cho sản phẩm xuất khẩu của quốc gia, từ đó có thể
nâng cao giá bán => tăng kim ngạch xuất khẩu
 Chính phủ cần thiết lập mối quan hệ đối ngoại cấp quốc gia
với nhiều nước, để từ đó thiết lập các đại sứ quán, văn phòng đại diện, giúp
các doanh nghiệp trong nước có cơ hội tìm hiểu nhiều hơn về thị trường
nước ngoài = => mở ra những cơ hội hợp tác làm ăn mới cho các doanh
nghiệp.
1.4.2 Đối với Doanh nghiệp:
 Luôn đảm bảo uy tín, chất lượng hàng hóa theo đúng yêu cầu
của khách hàng, tạo sự tin tưởng cho khách hàng, tạo mối làm ăn lâu dài
 Doanh nghiệp phải nghiên cứu vận dụng Marketing để hiểu rõ
nhu cầu của khách hàng mục tiêu về loại hàng hóa, số lượng, chủng loại,
mẫu mã


Chiến lược sản phẩm: Nâng cao năng lực cạnh tranh, phát

triển mạnh những sản phẩm hàng hóa, dịch vụ có khả năng cạnh tranh trên
thị trường quốc tế, giảm mạnh xuất khẩu sản phẩm thô và sơ chế, nâng dần tỉ
trọng sản phẩm có hàm lượng trí tuệ cao, hàm lượng công nghệ cao
 Chiến lược giá cả: Doanh nghiệp phải xác định giá bán hợp


phù hợp với sức mua của thị trường và phải linh hoạt điều chỉnh



Chiến lược phân phối: Doanh nghiệp phải xác định kênh

phân phối sản phẩm ở thị trường nhập khẩu mà có chiến lược lựa chọn hình
thức xuất khẩu trực tiếp hay gián tiếp.
Xuất khẩu trực tiếp mang lại kim ngạch cao hơn so với xuất khẩu gián tiếp
nhưng đòi hỏi công ty cần có tiềm lực mạnh và có uy tín.
 Chiến lược xúc tiến:
SVTH: Nguyễn Như Muội

- 10 -

TM2- K32


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Tân Mỹ

+ Tham gia các hội chợ, triển lãm ở trong và ngoài nước để giới thiệu
sản phẩm với khách hàng và tìm kiếm cơ hội hợp tác mới
+ Quảng cáo sản phẩm xuất khẩu thông qua các Catolog, brochure, …
+ Xây dựng website riêng cho công ty, phải đẹp và bắt mắt, thường
xuyên cập nhật thông tin về sản phẩm và hoạt động của công ty. Qua đó có
thể tìm kiếm khách hàng thông qua chào hàng trực tiếp trên website.
 Xây dựng đội ngũ nhân viên kinh doanh có trình độ chuyên
môn cao, để có thể tìm kiếm nhiều khách hàng, và thực hiện các nghiệp vụ
kinh doanh xuất nhập khẩu một cách nhanh chóng, chính xác
 Đầu tư vào cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhà xưởng để có thể
nâng cao sản lượng và chất lượng thành phẩm, xây dựng hệ thống kho bãi

hiện đại để có thể bảo quản, dự trữ hàng hóa lâu dài
 Luôn đảm bảo nguyên liệu để cung ứng cho sản xuất, tránh
tình trạng thiếu nguyên liệu vào mùa cao điểm, không đủ sản lượng để giao
theo yêu cầu của khách hàng nhất là đối với mặt hàng nông, lâm, thủy sản.
 Thuê những phương tiện vận chuyển uy tín để tránh rủi ro và
tổn thất cho hàng hóa xuất khẩu
1.5

Sự cần thiết nâng cao kim ngạch xuất khẩu:
1.5.1 Đối với bản thân doanh nghiệp xuất khẩu:
+ Doanh nghiệp nào hoạt động thì cũng cần phải có doanh thu.

Nâng cao kim ngạch xuất khẩu là nâng cao doanh thu của công ty, giúp tăng
năng lực cạnh tranh của công ty.
+ Kim ngạch xuất khẩu là chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty. Qua đó, giúp công ty nhận diện được thực
trạng hoạt động kinh doanh, từ đó đề xuất các giải pháp phát huy những thành
công, những nhân tố tích cực khắc phục những tồn tại, yếu kém.
+ Kim ngạch xuất khẩu là một trong những chỉ tiêu có ảnh
hưởng đến lợi nhuận của công ty, do đó việc nâng cao kim ngạch xuất khẩu
giúp công ty tăng doanh thu, trang trải được những khoản chi phí phát sinh, từ
đó có thể làm tăng lợi nhuận.
SVTH: Nguyễn Như Muội

- 11 -

TM2- K32


Chuyên đề tốt nghiệp


GVHD: Nguyễn Tân Mỹ

+ Nâng cao kim ngạch xuất khẩu còn giúp các doanh nghiệp chủ
động tham gia tích cực vào sự phân công lao động quốc tế và sự trao đổi mậu
dịch quốc tế làm cho nền kinh tế quốc gia trở thành một hệ thống mở, tạo liên
kết giữa nền kinh tế trong nước và nền kinh tế thế giới => làm gia tăng đầu ra
cho sản phẩm của doanh nghiệp một cách ổn định
+ Nâng cao kim ngạch xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị
trường tiêu thụ, giúp cho doanh nghiệp sản xuất ổn định vì có nhiều thị trường
=>Phân tán rủi ro
+ Nâng cao kim ngạch xuất khẩu, từ đó giúp công ty trao đổi và
ứng dụng nhanh khoa học kĩ thuật, công nghệ mới, từ đó các doanh nghiệp có
điều kiện thúc đẩy nâng cao sản xuất hàng hóa, giúp tái sản xuất mở rộng
+ Thông qua cạnh tranh trong xuất khẩu để nâng cao kim ngạch,
buộc các doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến sản xuất, tìm ra những cách
thức kinh doanh sao cho có hiệu quả, giảm chi phí và tăng năng suất
1.5.2 Đối với Nhà nước:
+ Khi kim ngạch xuất khẩu được nâng cao thì chứng tỏ các
chính sách ngoại thương của Nhà nước có tác dụng tích cực và hiêụ quả.
+ Nâng cao kim ngạch là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các mối
quan hệ kinh tế đối ngoại của hai nước, củng cố mối quan hệ ngoại giao của
hai nước.
+ Khi kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp tăng lên, thì thuế
thu nhập doanh nghiệp đóng sẽ tăng lên, giúp gia tăng ngân sách của Nhà
nước,
+ Nâng cao kim ngạch xuất khẩu làm gia tăng nguồn thu ngoại
tệ của Nhà nước, giúp giảm gánh nặng đi vay ngoại tệ nếu huy động được
nguồn vốn từ các doanh nghiệp xuất khẩu
+ Xuất khẩu là một hoạt động kinh tế đối ngoại cơ bản, có vai

trò cực kỳ quan trọng trong sự tăng trưởng và phát triển nền kinh tế, khi kim
ngạch xuất khẩu được nâng cao thì thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

SVTH: Nguyễn Như Muội

- 12 -

TM2- K32


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Tân Mỹ

+ Nâng cao kim ngạch xuất khẩu giúp tăng cường cơ hội hợp
tác kinh tế, khoa học, chuyển giao công nghệ, giúp cho các nền kinh tế kém
phát triển có cơ hội cải tiến lại cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước.
1.5.3 Đối với Xã Hội:
+ Nâng cao kim ngạch xuất khẩu không chỉ tác động làm gia
tăng nguồn thu ngoại tệ của Nhà nước mà còn giúp cho việc gia tăng nhu cầu
sản xuất kinh doanh ở những ngành liên quan khác, giúp cho xã hội phát triển
toàn diện.Ví dụ như xuất khẩu thủy sản: khi nuôi trồng thủy sản thì cần đến
thức ăn và chăm sóc => phát triển ngành chế biến thức ăn. Khi xuất khẩu thủy
sản thì cần bao bì, đóng gói do đó ngành chế tạo bao bì phát triển theo
+ Kim ngạch xuất khẩu tăng làm tăng GDP, làm gia tăng nguồn
thu nhập quốc dân, từ đó có tác động làm tăng tiêu dùng nội địa => nhân tố
kích thích nền kinh tế tăng trưởng.
+ Khi kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp tăng lên, thì thuế
thu nhập doanh nghiệp đóng sẽ tăng lên, giúp gia tăng ngân sách của Nhà

nước, từ đó Nhà nước sẽ đầu tư, cải thiện cơ sở hạ tầng quốc gia như xây dựng
hệ thống giao thông, các trung tâm vui chơi, giải trí…chăm lo, phục vụ cho
đời sống, sinh hoạt của người dân
+ Kim ngạch xuất khẩu gia tăng sẽ tạo thêm công ăn việc làm
trong nền kinh tế, nhất là trong ngành sản xuất cho hàng hoá xuất khẩu, kim
ngạch xuất khẩu tăng làm gia tăng đầu tư trong ngành sản xuất hàng hoá xuất
khẩu => Là nhân tố kích thích nền kinh tế tăng trưởng
+ Đối với các ngành nông, thủy sản thì phụ thuộc nhiều vào
thiên nhiên, thời tiết, do đó nâng cao kim ngạch xuất khẩu thì có ý nghĩa vô
cùng to lớn: những người nông dân, ngư dân cực khổ có cơ hội đổi đời, có cơ
hội tiếp thu những tiến bộ kĩ thuật mới… họ thoát khỏi cái nghèo đeo bám, và
làm giàu trên chính công sức và mảnh đất của mình

SVTH: Nguyễn Như Muội

- 13 -

TM2- K32


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Tân Mỹ

Kết luận chương 1:
Xuất khẩu hàng hóa có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế, và
nâng cao đời sống xã hội.
Đơn vị đo lường khả năng bán hàng ra nước ngoài của doanh nghiệp là
kim ngạch xuất khẩu.
Kim ngạch xuất khẩu là nhân tố quan trọng trong ngoại thương, do đó

các doanh nghiệp xuất khẩu cần gia tăng chỉ tiêu này. Tuy nhiên điều này
không phải dễ dàng thực hiện, do bị tác động bởi nhiều nhân tố, mà phần lớn
phụ thuộc vào nước nhập khẩu.
Các doanh nghiệp phải có đủ tiềm lực về vật chất và con người thì mới
có thể vươn lên và cạnh tranh trên thị trường đầy những chông gai, thử thách.
Tuy nhiên vai trò điều tiết của Chính phủ trong hoạt động xuất khẩu cũng rất
quan trọng, góp phần vào sự thành bại của công ty./.

SVTH: Nguyễn Như Muội

- 14 -

TM2- K32


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Tân Mỹ

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KIM NGẠCH XUẤT KHẨU TẠI
CÔNG TY TNHH THỦY SẢN THIÊN HÀ
2.1

Giới thiệu tổng quan về công ty TNHH Thủy Sản Thiên Hà
2.1.1 Thông tin tổng quát về công ty:

Tên Công ty viết bằng tiếng Việt: Công ty TNHH Thủy Sản Thiên H
Tên Công ty viết bằng tiếng nước ngoài: Thien Ha Seafoods Company
Limited
Tên viết tắt: Thien Ha Seafoods Co., Ltd

Loại hình công ty: Công ty Trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên
Giám đốc: Thái Phong
Trụ sở chính: 52 Ấp Chợ -Xã Trung An -TP Mỹ Tho -Tỉnh Tiền Giang
Điện thoại: (84) 0733 954 333
Fax:( 84) 0733 954 833
Wesbite:
Email:
Trụ sở 1: 152 Ấp Chợ- Xã Trung An- TP Mỹ Tho- Tỉnh Tiền Giang
Văn phòng đại diện: 57 Lê Văn Huân, Phường 13, Quận Tân Bình,
Tp.Hồ Chí Minh
Điện thoại - Fax: (08)38130855
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty:
Nắm bắt được nhu cầu tiêu dùng thủy sản của thế giới ngày càng tăng
và đa dạng, nước ta lại có diện tích nuôi trồng thủy sản lớn, đồng bằng sông
Cửu Long lại là cái nôi của thủy sản. Do đó vào tháng 9 năm 2007, ông Thái
Phong cùng 2 thành viên nữa là ông Nguyễn Tấn Thanh và bà Trương Minh
Ánh Xuân đã quyết định thành lập Công Ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Thủy
Sản Thiên Hà với số vốn điều lệ là 2,900,000,000 VNĐ do ông Thái Phong
đại diện làm Giám Đốc, ở địa chỉ 52 Ấp Chợ- Xã Trung An- Tp. Mĩ ThoTiền Giang
Thời gian đầu hoạt động công ty đã thuê lại nhà xưởng và văn phòng của
công ty khác với diện tích hơn 1,000m2 và ở một vị trí hết sức thuận lợi, mặt
SVTH: Nguyễn Như Muội

- 15 -

TM2- K32


Chuyên đề tốt nghiệp


GVHD: Nguyễn Tân Mỹ

trước giáp quốc lộ 864, mặt sau giáp sông Tiền, thuận lợi cho việc mua nguyên
nguyên liệu và vận chuyển sản phẩm, nên sau khi tu sửa, cơ sở này là nơi chế
biến nguyên liệu cá và văn phòng làm việc của công ty Thiên Hà.
Để thuận lợi hơn cho việc kinh doanh và tiếp xúc khách hàng công ty đã
chuyển phòng kinh doanh về địa chỉ: 131 Ấp Chợ- Xã Trung An- Tp. Mĩ Tho,
Tiền Giang
Vào tháng 4 năm 2008, công ty đổi tên thành công ty TNHH Thủy Sản
Thiên Hà, với số thành viên sáng lập chỉ còn 2 thành viên.
Để tìm kiếm khách hàng cũng như cơ hội làm ăn mới, vào tháng 8 năm
2008 công ty cũng đã lập một văn phòng đại diện ở Thành phố Hồ Chí Minh
2.1.3 Ngành nghề đăng kí kinh doanh:
• Mua bán cá và các loại thủy sản
• Môi giới thương mại
• Đại lí mua bán, kí gởi hàng hóa
• Mua bán nông lâm sản nguyên liệu
• Mua bán hạt giống

 Chế biến và nuôi trồng thủy sản
Trong đó ngành kinh doanh chính là chế biến và mua bán thủy sản.
2.1.4 Sản phẩm kinh doanh:
Sản phẩm chính của công ty là cá tra, cá basa File đông IQF và đông
Block, còn phế phẩm được bán cho các công ty khác.
+ Cá fille, thịt trắng, cắt tỉa, không da, không xương, không có mỡ bụng,
bỏ thịt đỏ
+ Cá fille, thịt trắng, cắt tỉa, không da, không xương, không có mỡ bụng,
có thịt đỏ
+ Cá fille, thịt trắng, cắt tỉa, không da, không xương, có mỡ bụng, có thịt
đỏ.


SVTH: Nguyễn Như Muội

- 16 -

TM2- K32


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Tân Mỹ

+ Cá fille, thịt hồng, cắt tỉa, không da, không xương, có mỡ bụng, lấy thịt
đỏ

+ Cá fille, thịt hồng, cắt tỉa, không da, không xương, không có mỡ bụng,
lấy thịt đỏ

+ Cá fille, thịt hồng, cắt tỉa, không da, không xương, không có mỡ bụng,
bỏ thịt đỏ

+ Cá fille thịt vàng sáng, cắt tỉa, không da, không xương, không mỡ bụng, bỏ
thịt đỏ

2.1.5 Thành tựu đạt được:
Tuy mới thành lập được 3 năm nhưng công ty đã áp dụng tiêu chuẩn
HACCP vào sản xuất và quản lí.
SVTH: Nguyễn Như Muội

- 17 -


TM2- K32


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Tân Mỹ

Đây là hệ thống kiểm soát chất lượng sản phẩm dựa trên nguyên tắc phân tích
và xác định các nguy cơ và điểm kiểm soát tới hạn, nhằm đảm bảo an toàn vệ
sinh và ngăn chặn từ xa tất cả các mối nguy tiềm ẩn về sinh học, hoá học và lý
học trong tất cả các công đoạn sản xuất/chế biến thực phẩm nói chung.
HACCP được xây dựng trên cơ sở các quy định về an toàn, vệ sinh áp dụng
trên thế giới: Thực tiễn sản xuất hàng hóa (Goods Manufacturing Practice
(GMP)) và Thủ tục quản lý tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm (Sanitation Standard
Operating Procedure (SSOP)), v.v. Muốn xây dựng hệ thống HACCP cơ sở sản
xuất phải có đầy đủ các điều kiện sản xuất gồm nhà xưởng, kho, dây chuyền
thiết bị sản xuất, môi trường sản xuất, và con người theo các quy chuẩn của
GMP, SSOP trong đó đặc biệt chú trọng giám sát an toàn vệ sinh qua kiểm tra
các hồ sơ vận hành, kiểm tra việc sửa chữa/điều chỉnh khi các giới hạn bị vi
phạm, giám sát chặt chẽ vệ sinh sản xuất và vệ sinh cá nhân của công nhân
trong tất cả các khâu sản xuất, chế biến.
Đây là một tiêu chuẩn mơ ước của nhiều doanh nghiệp chế biến và xuất
khẩu thủy sản, nếu đạt được tiêu chuẩn này thì doanh nghiệp coi như đã được
một tấm giấy thông hành, tạo uy tín trên thị trường, làm an tâm khách hàng.
Ngoài ra công ty còn đạt được tiêu chuẩn ISO 9000, sản phẩm của công
ty đạt tiêu chuẩn hàng Việt Nam chất lượng cao năm 2008
Hiện nay công ty đang ngày càng phát triển với nhiều cơ hội làm ăn mới
góp phần vào sự phát triển của tỉnh nhà và giải quyết việc làm cho nhiều lao
động địa phương. Công ty đã thu hút được nhiều lao động trong khu vực và

các vùng lân cận với nguồn nhân lực gần 200 người.
2.1.6 Phương châm hoạt động:
Công ty TNHH Thủy Sản Thiên Hà là một trong những đơn vị chuyên
nuôi trồng và sản xuất thủy sản của tỉnh Tiền Giang
Với phương châm “khách hàng là sự phát triển tốt nhất cho Công ty. Chúng tôi
cam đoan luôn cung cấp những loại sản phẩm chất lượng và có quy cách tốt
nhất”

SVTH: Nguyễn Như Muội

- 18 -

TM2- K32


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Tân Mỹ

Do đó mỗi thành viên trong công ty đều cố gắng hết sức, nỗ lực cùng
hợp tác, làm việc trong môi trường thân thiện, cùng đóng góp một phần trí lực,
để tạo ra sự thành công mới cho công ty, với phương châm: Hợp Tác, Thân
Thiện, Thành Công!
2.1.7 Định hướng phát triển:
Do cơ sở hạ tầng của công ty còn rải rác khó kiểm soát lại tốn kém
nhiều chi phí nên công ty đang tiến hành xây dựng 1 cơ sở mới, bao gồm nhà
xưởng, nhà kho và văn phòng làm việc với diện tích gần 5,000m2, ở tỉnh lộ
870-Ấp Lộ Ngang- Xã Bình Đức- Huyện Châu Thành- Tỉnh Tiền Giang
Hiện nay công trình đang tiến hành khẩn trương để có thể đi vào hoạt
động vào tháng 6 năm 201. Dự kiến công xưởng mới với công suất thiết kế

gần 80 tấn nguyên liệu mỗi ngày, thu hút nguồn nhân lực gần 500 người.
Công ty tiếp tục kiện toàn bộ máy quản lí, phát triển nguồn nhân lực,
thu hút lực lượng lao động giỏi, lành nghề. Không ngừng cải thiện điều kiện
làm việc và chế độ phúc lợi cho người lao động
Trong thời gian tới Công ty phấn đấu trở thành một trong những đơn vị
dẫn đầu về xuất khẩu thủy sản của Tỉnh.
2.1.8 Sơ đồ tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận
của công ty

Ban Giám Đốc

Phòng kĩ
thuật

Phòng kế
toán

Phòng
kinh doanh

Phòng tổ
chức.

Phòng
sản xuất

 Ban Giám đốc:
Lãnh đạo công ty và điều hành trực tiếp các hoạt động kinh doanh xuất khẩu,
các mặt công tác khác, điều hành các phòng ban hoạt động đúng chức năng.
Đồng thời, ban Giám đốc cũng chịu trách nhiệm về việc thực hiện các mục

tiêu đề ra và về hiệu quả hoạt động kinh tế của công ty
SVTH: Nguyễn Như Muội

- 19 -

TM2- K32


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Tân Mỹ

 Phòng Tổ Chức Hành Chính:
- Nghiên cứu đề xuất với lãnh đạo sắp xếp bộ máy tổ chức phù hợp với
chức năng và nhiệm vụ của công ty để đạt hiệu quả cao nhất
- Tổ chức, quản lí, bảo quản, lưu trữ hồ sơ cán bộ công nhân viên, tổ
chức xây dựng hệ thống lương, khen thưởng và kỉ luật theo qui định
- Thực hiện các chủ trương chính sách, đảm bảo phân phối lao động
- Bảo vệ tốt tài sản, giữ gìn an ninh trật tự và lưu trữ các loại công văn
giấy tờ
- Làm công tác bảo vệ nội bộ, công tác thanh tra
 Phòng Tài chính – Kế toán:
- Thực hiện nhiệm vụ xây dựng kế hoạch thu chi tài chính thống nhất
với kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng hóa. Thực hiện nghiêm chỉnh chế độ
thống kê, kế toán của Nhà nước, lập báo cáo quyết toán kịp thời, trung thực
cho các ngành liên quan
- Phân tích các chỉ tiêu tài chính để phản ánh tình hình tài chính của
công ty nhằm phục vụ tốt nhu cầu quản lí của ban Giám đốc và cấp trên
- Quản lí việc sử dụng vốn và nguồn vốn, tổ chức và qui động vốn đảm
bảo cho quá trình sản xuất.

 Phòng Kinh Doanh + Kho (Xuất Nhập Khẩu)
- Nghiên cứu tình hình thị trường trong và ngoài nước, khả năng kinh
doanh của công ty, để xây dựng và đề xuất các phương pháp thực hiện, các
phương án kinh doanh và dịch vụ có hiệu quả, phù hợp với luật pháp Nhà
nước, với công ty và hướng dẫn của cấp trên.
- Xây dựng kế hoạch kinh doanh trình lên ban Giám đốc xem xét và
quyết định, tổ chức triển khai khi đã được xét duyệt
- Tổng hợp tình hình, báo cáo số liệu thống kê, phản ánh tình hình thực
hiện của công ty qua các kì kế hoạch
- Chủ động tìm kiếm khách hàng để trao đổi, đàm phán, tham mưu cho
Giám đốc kí kết các hợp đồng kinh tế

SVTH: Nguyễn Như Muội

- 20 -

TM2- K32


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Tân Mỹ

- Liên hệ với công ty và các ngành hữu quan để tổ chức, thực hiện có
hiệu quả các hợp đồng đã kí kết
- Tổ chức huy động thu mua hàng ở tại các kho
- Làm các thủ tục về giám định, kiểm dịch khử trùng theo yêu cầu của
từng hợp đồng
- Giám sát hàng hóa ở các kho hàng và xếp hàng ở cảng, kho
- Làm các thủ tục hải quan và bộ chứng từ thanh toán

- Theo dõi tình hình tồn kho thành phần để có quyết định thu mua
nguyên liệu và kí kết hợp đồng theo yêu cầu
 Phòng Kĩ Thuật:
- Kiểm tra các vấn đề về công nghệ chế biến, máy móc, thiết bị sản xuất
- Kiểm tra những vấn đề về vi sinh
- Tư vấn những vấn đề về máy móc, thiết bị, giám sát việc vận hành và
bảo dưỡng toàn bộ máy, thiết bị trong xí nghiệp
 Phòng Sản Xuất:
- Triển khai kế hoạch sản xuất của cấp trên đến công nhân
- Chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất trong phân xưởng
- Kiểm tra chất lượng sản phẩm làm ra, kịp thời báo cáo với cấp trên
những vấn đề phát sinh trong nhà máy
- Động viên, khích lệ công nhân làm việc
2.1.9 Tình hình nhân sự của công ty:
- Hiện nay tổng số cán bộ công nhân viên của công ty là 40 người.
Đứng đầu mỗi phòng ban là các trưởng phòng, đều có trình độ Đại học, riêng
các phòng ban sản xuất, kĩ thuật, kinh doanh đều có hiểu biết về thủy sản, và
công nghệ thực phẩm
- Số lượng cán bộ được phân bố như sau:
Ban giám đốc: 2 người
Phòng sản xuất có số lượng cán bộ đông nhất: 13 người
Phòng kinh doanh: 11 người
Phòng kĩ thuật: 3 người
SVTH: Nguyễn Như Muội

- 21 -

TM2- K32



Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Tân Mỹ

Phòng kế toán: 5 người
Phòng tổ chức hành chính: 3 người
Văn phòng đại diện ở thành phố Hồ Chí Minh: 3 người
Tùy theo năng lực, cấp bậc và trình độ mà công ty có chế độ lương khác
nhau, nhưng mức lương cơ bản cho cán bộ là 2,2 triệu đồng
Vào những ngày lễ, tết công nhân đều có chế độ thưởng cho tất cả công
nhân viên và người lao động
Cán bộ công nhân viên làm việc nhiệt tình, năng động, giàu kinh
nghiệm, và đạt hiệu quả cao
Công ty có gần 200 công nhân, trong đó số công nhân lành nghề rất
cao.

Do đó các chỉ tiêu đề ra luôn hoàn thành đúng lúc và đảm bảo ít sai sót.

Công ty rất quan tâm đến những công nhân mới vào làm, luôn bố trí những
người có tay nghề giỏi kèm cặp, chỉ dẫn, làm rút ngắn thời gian thử việc của
họ mà vẫn đảm bảo trình độ và kĩ thuật
Chế độ lương của công nhân được tính theo đơn vị đồng/kg, tùy vào
mỗi khâu mà có giá đơn vị sản phẩm khác nhau, thường những công nhân làm
ở khâu định hình và cấp đông thì giá cao hơn.
Nhận xét:
Chế độ tính lương của công ty rất công bằng, tùy theo năng lực mà trả
lương. Đại bộ phận công nhân làm việc rất hăng say, tuy nhiên một số bộ phận
công nhân chạy theo năng suất mà không chú trọng vào chất lượng sản phẩm
Do đó công ty cần tăng cường đội ngũ cán bộ trong xưởng để kiểm tra,
kịp thời nhắc nhở

2.2

Khái quát chung tình hình hoạt động của công ty:
2.2.1 Hoạt động sản xuất

Dây chuyền thiết bị công ty được trang bị hiện đại, được nhập từ Nhật
Bản với công suất 50- 60 tấn nguyên liệu sản xuất ra 20- 30 tấn thành phẩm
một ngày.
Với số lượng công nhân gần 200 người, có tay nghề cao và đội ngũ
nhân viên đầy kinh nghiệm nên chất lượng thành phẩm làm ra luôn đạt yêu cầu
SVTH: Nguyễn Như Muội

- 22 -

TM2- K32


Chun đề tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Tân Mỹ

Cơng ty có 3 kho lạnh, 2 kho nhỏ cơng suất chứa 150 tấn thành phẩm
cho mỗi kho và một kho lớn với cơng suất 500 tấn thành phẩm, 6 băng
chuyền IQF cơng suất cho mỗi băng chuyền là 450kg/1 giờ, 2 tủ đơng cơng
suất cho mỗi tủ là 600kg/1 giờ
2.2.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Bảng 2.1 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua các năm
Đơn vị tính: Đồng Việt Nam
Năm
St

t

2007

Năm 2009
Năm 2008

Chỉ tiêu
9,592,454,486 86,419,536,
Doanh thu bán hàng và cung

1

cấp dòch vụ

2

Các khoản giảm trừ doanh thu

161,648,571,189.

474

4

132,635,980

165,546,234

- Chiết khấu

- Giảm giá
13,061,920

- Hàng bị trả lại

9,578,852,566 86,286,900,
Doanh thu thuần
3

về bán hàng

494

161,483,024,95
5.40

và cung cấp dịch vụ

4

Giá vốn hàng bán

8,125,087,173 79,365,354,

102,121,234,01

350
1,453,765,393 7,021,546,1

2

59,361,790,943

Lợi nhuận gộp về bán hàng và
5

cung cấp dịch vụ

6

Doanh thu hoạt động tài chính

7

Chi phí tài chính

363,115
13,184,423

44

.40

0

0

35,365,210

46,267,978


736,976,478

1,056,341,880

8

Chi phí bán hàng

468,860,063

9
10

Chi phí quản lí doanh nghiệp
Lợi tức thuần từ hoạt động kinh

168,621,056

210,785,849

357,078,456

802,736,736

6,038,418,6

57,902,102,629

07


.40

2,545,289

456,908,121

0

0

6,035,873,3

57,445,194,508

18

.40

0
6,035,873,3

0
57,445,194,508

18

.40

doanh
11


Thu nhập khác

12

Chi phí khác

13
14

Lợi nhuận khác
Tổng lợi nhuận kế toán trước

550,000
0
802,912,966

thuế
15
1

Thuế thu nhập doanh nghiệp
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh

6

nghiệp

SVTH: Nguyễn Như Muội


0
802,912,966

- 23 -

TM2- K32


Chun đề tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Tân Mỹ

So

Hàng
bán

sánh

năm

So sánh năm 2009/2008

2008/2007
Tương đối

Tuyệt

Tương đối


Tuyệt đối

119,574,060

đối (%)
915.44%

32,910,054

(%)
24.81%

268,116,415

57.18%

319,365,402

43.33%



trả lại
Chi
phí
bán
hàng
Lợi
nhuận


5,232,960,

651.74%

352

51,409,321,19

851.73%

0.40

Bảng số liệu cho thấy:
 Cơng ty kinh doanh rất có hiệu quả, lợi nhuận tăng liên tục trong 3
năm.
 Năm 2008, lợi nhuận tăng 651.74% tương đương 5,232,960,352
đồng. Tuy nhiên ta thấy số hàng bán bị trả lại tăng 915.44% tương đương
119,574,060 đồng, chi phí bán hàng tăng 57.18% tương đương 268,116,415
đồng làm cho lợi nhuận bị sụt giảm nhiều
 Ngồi doanh thu từ hoạt động bán hàng ra thì cơng ty khơng có khoản
doanh thu nào nữa, tuy nhiên các khoản chi phí thì phát sinh nhiều, chẳng hạn
chi phí tài chính, chi phí khác.
 Năm 2009 lợi nhuận tăng 851.73% tương đương 51,409,321,190.40
đồng. Tuy nhiên ta thấy số hàng bán bị trả lại tăng 24.81% tương đương
32,910,054 đồng chi phí bán hàng tăng 43.33% tương đương 319,365,402
đồng


Ngun nhân
 Năm 2009 số háng bán bị trả lại ít hơn, do cơng ty đã kiểm sốt sản


phẩm một cách nghiêm ngặt, đảm bảo các tiêu chuẩn mà bên nhập khẩu đã đề
ra, giảm thiểu đến mức thấp nhất các sai sót có thể
 Chi phí bán hàng là chi phí cao nhất trong hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp, tuy nhiên từ năm 2009, do cơng ty đã có sẵn mối quan hệ và
làm ăn uy tín cho nên đã giảm thiểu rất nhiều cho khoản chi này góp phần tăng
lợi nhuận cho cơng ty
SVTH: Nguyễn Như Muội

- 24 -

TM2- K32


Chun đề tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Tân Mỹ

 dang Theo luật thì cơng ty được miễn thuế 3 năm, đây cũng là ngun
nhân làm cho lợi nhuận của cơng ty khơng sụt giảm
2.3

Thực trạng kim ngạch xuất khẩu của cơng ty
2.3.1

Tình hình kim ngạch xuất khẩu của cơng ty theo năm

Bảng 2.2 Bảng phân tích kim ngạch xuất khẩu của cơng ty qua các
năm
Đvt: Đồng Việt Nam

Năm 2007

Kim
ngạ
ch
Sản
lượn
g
xuấ
t
khẩ

2008

Năm

Năm 2009

So sánh
2008/2007
Tuyệt đối
Tương
đối(
%)

1

2

3


4=2-1

9,592,454,4
86

86,419,536,
474

161,648,571,1
89.40

507,817.95

2,681,968.3
7

4,653,587.88

So sánh 2009/2008
Tuyệt đối

Tương
đối(
%)

76,827,081,
988

5=2/

1100%
+800
.91

6=3-2
75,229,034,
715.4

7=3/
2100%
+87.
05

2,174,150.4
2

+428
.14

1,971,619.5
1

+73.
51

Nhận xét:
 Qua bảng số liệu cho thấy kim ngạch và sản lượng xuất khẩu của
cơng ty đều gia tăng về số tuyệt đối và tương đối.
Chỉ trong vòng 3 năm kim ngạch xuất khẩu của cơng ty đã tăng 16.85 lần
 Năm 2008 có sự phát triển vượt bậc về kim ngạch và sản lượng xuất

khẩu
Kim ngạch bình qn năm 76,028,058,351.70 đồng, tốc độ tăng bình
qn là 443.98%
Năm 2008 kim ngạch xuất khẩu tăng 800.91%, tương đương 76,827,081,988
đồng, sản lượng tăng 428.14%, tương đương 2,174,150.42 kg.


Năm

2009

kim

ngạch

xuất

khẩu

tăng

87.05%,

tương

đương75,229,034,715.40 đồng, sản lượng tăng 73.51%, tương đương
1,971,619.51 kg. Tuy nhiên tốc độ tăng kim ngạch và sản lượng có xu hướng
SVTH: Nguyễn Như Muội

- 25 -


TM2- K32


×