Tải bản đầy đủ (.doc) (149 trang)

Nghiên cứu sự ảnh hưởng của mức xếp hạng quản trị công ty đến hiệu quả tài chính của công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 149 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

TRẦN NHÂN PHÚC

Nghiên cứu ảnh hƣởng của mức xếp hạng quản trị công ty đối với
hiệu quả tài chính của công ty niêm yết trên SGDCK TP.HCM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Tp. Hồ Chí Minh –Năm 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

TRẦN NHÂN PHÚC

Nghiên cứu ảnh hƣởng của mức xếp hạng quản trị công ty đối với
hiệu quả tài chính của công ty niêm yết trên SGDCK TP.HCM
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 62340102

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn Dũng
TS. Đặng Ngọc Đại

Tp. Hồ Chí Minh –Năm 2017



i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những số liệu, dữ liệu và
kết quả đƣa ra trong luận án là trung thực và nội dung luận án chƣa từng đƣợc ai công
bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào.
Ngƣời cam đoan
Tác giả


ii


ii

MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1 C 1
.
ơ
1.1 V 1
.1. ai
1.1 T 3
.2. hự

1.1 Đ 10
.3. ặc
1.1 Tì 15
.4. nh
1.1 Tì 15
.4. nh
1.1 Tì 19
.4. nh
1.2 L 20
.
ý
1.3 C 23
.
âu
1.3 C 23
.1. âu
1.3 M 24
.2. ục
1.4 Đ 25
.
ối
1.5 Ph 26
.
ƣ
1.6 Đ 26
.
ón
1.7 C 27
.
ấu

CHƢƠNG
2: CƠ SỞ
2.1 Hi 30
.
ệu
2.1 C 30
.1 ôn
2.1 Hi 30
.2 ệu
2.2 M 33
.
ức
2.2 Q 33
.1 uả
2.2 K 33
.1. há
2.2 C 35
.1. ác
2.2 M 36
.2. ức


3

2.2 Đ 36
.2. án
2.2 Đ 38
.2. án
2.3 M 40
.

ức
2.4 T 42
.

2.5 Đ 42
.

2.5 P 42
.1. há
2.5 M 43
.1. ức
2.5 T 45
.1. hà
2.5 M 47
.2. ô
2.5 M 52
.3. ô
2.5 T 57
.4. hi
CHƢƠNG
3: THIẾT
3.1 T 60
ha
3.1 T 60
.1. ha
3.1 T 60
.2. ha
3.1 T 61
.3. ha
3.1 T 61

.4. ha
3.1 T 62
.5. ha
3.2 Q 62
.
u
3.3 T 64
.
hi
3.3 N 64
.1. gh
3.3 N 64
.2. gh
CHƢƠN
G 4: KẾT
4.1 Gi 71
.
ới
4.2 T 71
.
hi
4.2 N 72
.1. gu
4.2 P 74
.2. hƣ
4.3 K 78
.
ết
4.3 Ki 78
.1. ể

4.3 T 78
.2. hố
4. Ki 80
3.3 ể


4

4.4
.
4.
4.1
4.
4.2
4.
4.3
4.5
.
4.6
.

K 8
ết 2
K 8
ết 2
K 8
ết 6
K 8
ết 7
K 9

ết 2
K
ết
n 9
ƣ 9
4.6
ớc
.1.
đố 9
i 9
4.6
v
.2.
đố 1
i 0
CHƢƠNG
5: KẾT
5.1 K 1
.
ết 0
5.2 H 1
à 0
5.2 Đ 1
.1. ối 0
5.2 M 1
.1. in 0
5.2 H 11
.1. Đ 2
5.2 B 11
.1. ảo 6

5.2 V 1
.1. ai 2
5.2 Đ 1
.2. ối 2
5.2 Đ 1
.3. ối 2
KẾT
LUẬN,
THEO 1
…… 2
…… 6
QUA 1
N
2
TÀI
1
LIỆU 3
PHỤ 1
LỤC 3


5

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

H
Đ
B
G
T

G
B
K
C
T
C
T
C
T
Đ
H
D
N
H
Đ
T
T
IF
C

C
á
c T
k A

O
E
C
D
R

O
R
O
R
O
S
G
D
U
B
W
B

I
n
t
O
r
g
a
nR
eR
eR
e
H
o

H

B

aT
ổB
aC
ô
C
ô
C
ô
Đ

D
oH
ộT
hT

c
T

c
h

T

ỷT
ỷT

S

G


W yN
o g


6

DANH MỤC CÁC BẢNG
B

B

B

B

B

B

B

B

B

B

B

B


B

n
g
B
ản
B
ản
B
ản
B
ản
B
ản
B
ản
B
ản
B
ản

4
7
8
8
66
67
68
68

78
81
83
86

88
89
92
93
94
95
99
10
0


vii

S1
………
0
B
ản
g
4B
ản
g
4B

n

g
B

n
g
B

n

1
0
1
0
1
0
1
0
1
0


viii

DANH MỤC CÁC HÌNH
H
ìn
H
ìn
H
ìn

H
ìn
H
ìn
H
ìn
h
4H
ìn
h
4H
ìn
h
4H
ìn
h
4H
ìn
H
ìn
H
ìn
H
ìn

35
50
51
52
63


85

86

90

91
93
94
95
96


1

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở nghiên cứu
1.1.1. Vai trò và ý nghĩa của quản trị công ty
Quản trị công ty là một hệ thống, bao gồm các mối quan hệ giữa ban giám
đốc, hội đồng quản trị, các cổ đông và các bên có quyền lợi liên quan tạo nên định
hƣớng và sự kiểm soát công ty. Các quan hệ này đƣợc xác định một phần bởi luật
pháp, lịch sử, văn hóa của quốc gia nơi công ty đặt trụ sở. Quản trị công ty tốt có ý
nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế lành mạnh, thúc đẩy hoạt
động của công ty, tăng cƣờng khả năng tiếp cận của công ty với các nguồn vốn bên
ngoài ở mức chi phí thấp hơn. Với việc tăng cƣờng giá trị của công ty và quản lý rủi
ro tốt hơn, quản trị công ty tốt góp phần vào việc tăng cƣờng đầu tƣ và phát triển bền
vững.
Đối với những quốc gia có nền kinh tế thị trƣờng mới nổi, việc tăng cƣờng
quản trị công ty có thể phục vụ cho rất nhiều các mục đích chính sách công quan

trọng. Quản trị công ty tốt giảm thiểu khả năng tổn thƣơng trƣớc các khủng hoảng tài
chính, củng cố quyền sở hữu, giảm chi phí giao dịch và chi phí vốn, và dẫn đến việc
phát triển thị trƣờng vốn. Quản trị công ty yếu kém sẽ làm giảm mức độ tin tƣởng
của các nhà đầu tƣ, và không khuyến khích đầu tƣ từ bên ngoài. Trong vòng vài năm
qua, tầm quan trọng của quản trị công ty đã đƣợc nhấn mạnh, thể hiện ở số lƣợng các
nghiên cứu ngày càng tăng lên. Các nghiên cứu cho thấy các thực tiễn quản trị công
ty tốt dẫn tới tăng trƣởng mạnh đối với giá trị kinh tế gia tăng của các công ty, năng
suất cao hơn và giảm rủi ro tài chính hệ thống cho các quốc gia. Các thị trƣờng mới
nổi mang lại các cơ hội đầu tƣ hấp dẫn, tuy nhiên chúng cũng có nhiều rủi ro tiềm
tàng ở cấp quốc gia và doanh nghiệp. Những rủi ro này đòi hỏi các nhà đầu tƣ phải
hiểu biết rõ hơn tình hình quản trị công ty của các doanh nghiệp ở những thị trƣờng
này.
Ở cấp độ công ty, quản trị công ty có vai trò rất quan trọng:
(1) Thúc đẩy hoạt động và nâng cao hiệu quả kinh doanh: quản trị công ty tốt
sẽ mang lại một hệ thống giải trình tốt hơn, giảm thiểu rủi ro liên quan đến các vụ
gian lận hoặc các giao dịch nhằm mục đích vụ lợi của các cán bộ quản lý. Nhiều vấn


2

đề có thể sẽ đƣợc phát hiện sớm giúp giải quyết tốt hơn khi có sự kết hợp giữa tinh
thần trách nhiệm cao, quản trị rủi ro và kiểm soát nội bộ. Bằng việc xây dựng quy
định về chế độ lƣơng, thƣởng dựa trên kết quả kinh doanh, quản trị công ty sẽ giúp
cải thiện hiệu quả công việc quản lý của Ban giám đốc. Không những thế, quản trị
công ty tốt còn giúp cải thiện quy trình ra quyết định, các quyết định đƣợc đƣa ra
chính xác, kịp thời hơn khi có đầy đủ thông tin và quá trình liên lạc đƣợc tổ chức
hiệu quả, điều này sẽ giúp hiệu quả của các hoạt động tài chính và kinh doanh của
công ty đƣợc nâng cao một cách đáng kể ở mọi cấp độ. Ngoài ra, quản trị công ty tốt
còn giúp tổ chức thực hiện tốt hơn các quy trình kinh doanh hoạt động của công ty
dẫn đến năng suất cao hơn và chi phí vốn thấp hơn, góp phần nâng cao doanh số và

lợi nhuận cùng với sự giảm thiểu trong chi phí và nhu cầu về vốn. Hệ thống quản trị
công ty tốt cũng tạo điều kiện thuận lợi trong việc giải quyết những xung đột liên
quan tới công ty, giữa cổ đông với cổ đông, giữa cổ đông với các bên có quyền lợi
liên quan.
(2) Nâng cao khả năng tiếp cận thị trƣờng vốn: những công ty đƣợc quản trị
tốt sẽ gây đƣợc cảm tình với nhà đầu tƣ, làm cho nhà đầu tƣ tin rằng các tài sản của
công ty sẽ đƣợc sử dụng để phục vụ cho lợi ích của các cổ đông chứ không phải để
phục vụ cho lợi ích riêng của các cán bộ quản lý. Niềm tin của nhà đầu tƣ đƣợc xây
dựng dựa trên sự minh bạch, dễ tiếp cận, kịp thời, đầy đủ, và chính xác của thông tin
ở mọi cấp độ. Khi tính minh bạch trong công ty đƣợc nâng cao, các nhà đầu tƣ sẽ
đƣợc hƣởng lợi khi họ có cơ hội đƣợc cung cấp thông tin về hoạt động kinh doanh và
các số liệu tài chính của công ty, dù những thông tin đƣợc công bố mang tính tiêu
cực đi chăng nữa, các cổ đông cũng sẽ đƣợc hƣởng lợi do họ có cơ hội để giảm thiểu
rủi ro. Ngày nay, các thị trƣờng chứng khoán ngày càng yêu cầu các công ty niêm yết
phải tuân thủ những tiêu chuẩn quản trị nghiêm ngặt hơn, vì vậy, để tiếp cận nguồn
vốn, các công ty phải xây dựng hệ thống quản trị công ty đáp ứng những tiêu chuẩn
về quản trị công ty. Theo báo cáo khảo sát ý kiến nhà đầu tƣ toàn cầu của Viện
nghiên cứu kinh tế McKinsey vào tháng 7 năm 2002 cho thấy 15% các nhà đầu tƣ tổ
chức ở Tây Âu xem quản trị công ty quan trọng hơn các số liệu tài chính trong khi ở
Đông Âu và Châu Phi là 40%. Tỷ lệ này ở Bắc Mỹ là 7%, Châu Á là 21% và Châu


3

Mỹ Latin là 18%.
(3) Giảm chi phí vốn và tăng giá trị tài sản : những công ty có hệ thống quản
trị công ty tốt sẽ có nhiều khả năng huy động đƣợc nguồn vốn giá rẻ. Chi phí vốn
phụ thuộc vào sự cảm nhận của các nhà đầu tƣ về mức độ rủi ro của công ty, nếu rủi
ro càng cao thì chi phí vốn càng cao. Nếu nhà đầu tƣ thấy quyền lợi của mình đƣợc
bảo vệ thì sẽ sẵn sàng quyết định đầu tƣ giúp công ty trả lãi suất thấp hơn và kiếm

đƣợc những khoản tín dụng dài hạn. Đối với thị trƣờng mới nổi nhƣ Việt Nam, quản
trị công ty có ảnh hƣởng rất lớn vì hệ thống pháp lý chƣa hoàn thiện nên quyền lợi
của nhà đầu tƣ chƣa đƣợc bảo vệ đúng mức, vì vậy, chỉ cần một sự cải thiện nhỏ
trong vấn đề quản trị mà công ty áp dụng cũng có thể tạo nên một sự khác biệt to lớn
đối với các nhà đầu tƣ và nhờ đó giảm bớt chi phí vốn. Theo báo cáo khảo sát ý kiến
nhà đầu tƣ toàn cầu của Viện nghiên cứu kinh tế McKinsey vào tháng 7 năm 2002,
các nhà đầu tƣ trong diện đƣợc khảo sát sẵn sàng trả giá cao hơn cho cổ phiếu của
các công ty đƣợc quản trị tốt với tỷ lệ Nga là 38%, Trung Quốc 25%, Braxin 24%,
Ba Lan 23%, Mỹ 14% và Đức là 13%.
(4) Nâng cao uy tín của công ty : ngày nay, uy tín của một công ty có ảnh
hƣởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của công ty, vì uy tín góp phần làm nên giá
trị thƣơng hiệu, giá trị thƣơng hiệu là tài sản vô hình của công ty. Những công ty có
hệ thống quản trị công ty tốt sẽ tôn trọng quyền lợi của các cổ đông và các chủ nợ và
đảm bảo tính minh bạch về tài chính, khi đó, những công ty này sẽ dành đƣợc niềm
tin lớn hơn của công chúng và từ đó nâng cao đƣợc giá trị thƣơng hiệu. Niềm tin của
công chúng và giá trị thƣơng hiệu có thể khiến ngƣời ta tin tƣởng hơn vào các sản
phẩm của công ty, và điều này sẽ dẫn đến việc nâng cao doanh số, từ đó dẫn đến việc
gia tăng lợi nhuận, ngoài ra hình ảnh tích cực và uy tín của một công ty đóng vai trò
quan trọng trong việc định giá công ty giúp gia tắng giá trị công ty.
1.1.2. Thực trạng quản trị công ty ở Việt Nam
Quản trị công ty cấp quốc gia
Tháng 6 năm 2006, WB đã thực hiện đánh giá tình hình quản trị công ty ở
Việt Nam. Đánh giá này đƣợc WB thực hiện nhằm đánh giá việc tuân thủ các thông
lệ quản trị công ty so với các quy tắc quản trị công ty của OECD. Bản báo cáo này


4

mô tả các thông lệ hiện hành và đƣa ra các khuyến nghị chính sách trong sáu lĩnh
vực: (i) khuôn khổ quản trị công ty; (ii) quyền của các cổ đông; (iii) đối xử bình

đẳng với các cổ đông; (iv) vai trò của các bên có quyền lợi liên quan trong quản trị
công ty; (v) công bố thông tin và sự minh bạch; và (vi) trách nhiệm của Hội đồng
quản trị.
Bảng đánh giá dựa trên việc trả lời 465 câu hỏi phân thành 6 lĩnh vực nhƣ
trên. Việc chấm điểm đƣợc thực hiện theo hai cách: cho điểm chữ, trong đó chữ O là
điểm cao nhất (đƣợc tuân thủ), LO (nhìn chung đƣợc tuân thủ), PO (đƣợc tuân thủ
một phần), MO (căn bản không đƣợc tuân thủ và NO (không đƣợc tuân thủ) là thấp
nhất. Điểm số thì 100 là cao nhất và 0 là thấp nhất.
Bảng 1-1: Kết quả đánh giá quản trị công ty tại Việt Nam của WB
Nguyên O L PO M N Nhậ
tắcI. ĐẢM BẢOOCƠ SỞ CHO
O O MỘT
n
KHUÔN KHỔ QUẢN TRỊ

IA Kh


IB Kh


IC nPh

Khu
ôn
khổ
Luật
Chứ
ng
Phâ


ân
n

ID Qu
Năn
yề
g
n
II. QUYỀN
CỦA CỔ ĐÔNG VÀ

CÁC
CHỨC NĂNG
✓ SỞ HỮUCó
II Cá
A c
các
Các

IIB Qu
quy
yề
ết

Thô
IIC Qu
yề
ng



II ng
Yêu
D bố
cầu
côn
Đ
Quy

IIE
ƣợ
định
c
bắt

IIF Tạ
Khô
o
ng
Khô

II Cổ
đô
ng
G
ng XỬ CÔNG BẰNG VỚI

III. ĐỐI
CÁC
CỔ ĐÔNG

III Tấ
Việ

t
c
A
cả
bảo
II
Qu

Cấ
I
y
m
B gia
địn
III
Hộ
Tìn

i
h
C
đồ
trạn


5


IV. VAI TRÒ CỦA CÁC BÊN CÓ
QUYỀN
IV Tô LỢI LIÊN✓QUAN TRONG
n
A
trọ
I
C

V á

Nhậ
n
thức
C

B
IV cCơ
C ch
I


c
Thự
c tế


V





ng

D bố
IV
Bả
E o
L
IV
F u

á

c


Việ
c
Quy

ền
đƣợ

V. CÔNG
BỐ THÔNG TIN VÀ TÍNH c


MINH BẠCH
Các quy


VA
định và
Chuẩn
cƣỡng
Cải

VB
thiện
Chuẩn
các

VC
VSA
Kiểm
tƣơng
Trách

VD
nhiệm
Kiểm
kém,

VE
Có ít
Công
kênh

VF
Không

Tìm
có quy
VI. TRÁCH NHIỆM CỦA HỘI ĐỒNG
QUẢN TRỊ
VIA
Hoạt
VIB
Đối xử
VIC
Áp
VID
Hoàn
VIE
Nhận
VIF
Tạo








Các
trách
nhiệm
Tính

tuân thủ

Quy tắc
đạo đức
Đào tạo
cho các
thành
Thành
viên
HĐQT
Các

thành
viên hội

Nguồn: WB - Đánh giá tình hình quản trị công ty ở Việt Nam (2006).
Kết quả của báo cáo cho thấy, trong sáu lĩnh vực đánh giá thì có ba lĩnh vực

đƣợc đánh giá tuân thủ một phần là quyền của các cổ đông, vai trò của các bên có
quyền lợi liên quan trong quản trị công ty, công bố thông tin và sự minh bạch, và ba
lĩnh vực đƣợc đánh giá là căn bản không đƣợc tuân thủ là đảm bảo cơ sở cho khuôn
khổ quản trị công ty hiệu quả, đối xử bình đẳng với các cổ đông và trách nhiệm của
Hội đồng quản trị.


6

Mặc dù, báo cáo cho thấy Việt Nam đã có những bƣớc tiến mới quan trọng
trong việc xây dựng khuôn khổ quản trị công ty. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại một số
thách thức lớn trên con đƣờng phía trƣớc. Các thách thức này bao gồm đảm bảo việc
thực hiện những thay đổi mới về luật pháp, củng cố năng lực của cơ quan quản lý thị
trƣờng chứng khoán, tăng cƣờng cƣỡng chế việc tuân thủ luật pháp, xây dựng khuôn

khổ và tiêu chuẩn cho thị trƣờng chứng khoán không chính thức, nâng cao nhận thức
và đào tạo thành viên HĐQT về quản trị công ty, và khuyến khích thông tin có chất
lƣợng, kịp thời và dễ tiếp cận.
Bản báo cáo cũng cho thấy khuôn khổ về quản trị công ty ở Việt Nam đang ở
trong giai đoạn phát triển ban đầu, các luật và quy định liên quan đang đƣợc xây dựng.
Khu vực doanh nghiệp vẫn còn mang nhiều tính chất phi chính thức, trong đó thị
trƣờng chứng khoán không chính thức đang còn lớn hơn nhiều so với thị trƣờng chính
thức, và nhà nƣớc vẫn duy trì việc nắm giữ một tỷ lệ đáng kể trong các doanh nghiệp
cổ phần hóa. Năng lực và nguồn lực của các cơ quan, tổ chức chịu trách nhiệm quản
lý, cƣỡng chế thực thi và phát triển thị trƣờng còn hạn chế. Một số vấn đề lớn khác
bao gồm: chƣa có sự bảo vệ đầy đủ cho nhà đầu tƣ, chƣa tuân thủ đầy đủ các chuẩn
mực kế toán, và còn hạn chế công bố các thông tin có chất lƣợng.
Quản trị công ty cấp doanh nghiệp
Đánh giá quản trị công ty cấp công ty đƣợc IFC phối hợp với UBCKNN thực
hiện từ năm 2010 đến 2012. Cơ sở của đánh giá thẻ điểm dựa trên nguyên tắc quản
trị công ty của OECD và môi trƣờng quản trị công ty ở Việt Nam.
Những nội dung chính đƣợc sử dụng làm cơ sở đánh giá bằng thẻ điểm về
quản trị công ty là những nội dung đã đƣợc công nhận là có vai trò quan trọng nhất
đối với quản trị công ty trong các Nguyên tắc của OECD:
Quyền cổ đông
Đối xử công bằng với cổ đông
Vai trò của các bên có quyền lợi liên quan trong quản trị công ty
Công bố thông tin và tính minh bạch
Trách nhiệm của Hội đồng Quản trị.
Bảng đánh giá chọn 100 công ty có mức vốn hóa thị trƣờng lớn nhất đại diện


7

cho các ngành nghề sau: công nghiệp, tài chính, hàng tiêu dùng, vật liệu cơ bản, dầu

khí, chăm sóc sức khỏe, dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ hạ tầng công cộng và công nghệ.
Bảng 1-2: Kết quả đánh giá điểm quản trị công ty năm 2009.
Kết
quả
Qu
yền
Đố
i
Vai
trò

ng
Trá
ch

T T T
r ối ối
4 2 6
3 0 0
4 2 7
6 . 8
6 2 8
5 5 6
2 6 6
9 . 8
3 1 6
9 5 2
3 1 5
5 1 3


Nguồn: IFC-Báo cáo thẻ điểm quản trị công ty (2010)
Kết quả đánh giá quản trị công ty tại các công ty năm 2009 cho thấy nhìn
chung, các công ty đã cố gắng triển khai các nội dung trong quản trị công ty tốt, tuy
nhiên công tác quản trị công ty ở Việt Nam mới chỉ ở bƣớc sơ khai và cần đƣợc tiếp
tục cải thiện. Các chuyển biến về quản trị công ty tại Việt Nam hiện nay có vẻ nhƣ
đƣợc thực hiện chủ yếu nhờ tăng cƣờng các quy định pháp quy về quản trị công ty
tốt, tức là theo hƣớng tiếp cận “từ trên xuống” hơn là từ tự thân các doanh nghiệp.
Lĩnh vực tuân thủ tốt nhất các thông lệ quản trị công ty quốc tế là lĩnh vực
“Đối xử công bằng với các cổ đông. Lĩnh vực có mức tuân thủ theo thông lệ quốc tế
về quản trị công ty thấp nhất là lĩnh vực “Vai trò của các bên có quyền lợi liên
quan” đạt 29.95%. Kết quả này cho thấy vai trò của các bên có quyền lợi liên quan
là khái niệm khá mới mẻ ở Việt Nam, thậm chí còn mới hơn so với khái niệm về
quản trị công ty. Ngoài ra các công ty niêm yết cũng còn rất yếu kém trong thực hiện
các biện pháp nâng cao ”Trách nhiệm của Hội đồng quản trị và Ban Kiểm soát” (đạt
35.3%), hay tăng cƣờng ”Tính minh bạch và công bố thông tin” (đạt 39.4%). Tại
Việt Nam, do nền kinh tế mới chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng nên các doanh
nghiệp còn bị động hoặc chƣa quen với việc phải cung cấp thông tin, các doanh
nghiệp chƣa nhận thức đƣợc ý nghĩa và tầm quan trọng của việc cung cấp thông tin
và tăng cƣờng sự minh bạch. Khi tham gia niêm yết trên TTCK, nhà đầu tƣ chính là
khách hàng của doanh nghiệp, và việc cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời cũng nhƣ


8

minh bạch trong điều hành sẽ tạo đƣợc niềm tin của nhà đầu tƣ và khi đó, ảnh hƣởng
đến quyết định về mua cổ phiếu của doanh nghiệp.
Bảng 1-3: Kết quả đánh giá điểm quản trị công ty năm 2010.
K
ết
Qu

yền
Đố
i
Vai
trò

ng
Trá
ch

T
r
4
8
1
9
3
6

T

2
9
1
9
3
9
0
,
2

4
1
7

T

8
4
8
8
1
5

Nguồn: IFC-Báo cáo thẻ điểm quản trị công ty (2011)
Việc đánh giá thẻ điểm quản trị công ty năm 2010 vẫn thực hiện nhƣ lần đánh
giá năm 2010 (cùng nội dung, trọng số và công ty đánh giá). Kết quả đánh giá năm
2011 cho thấy các công ty niêm yết đại chúng vẫn còn yếu kém trong việc thực hiện
các nội dung về trách nhiệm của HĐQT (chỉ đạt mức điểm 36,1%), và minh bạch và
công bố thông tin (đạt mức điểm 43,2%).
Nhìn chung, kết quả khảo sát quản trị công ty tại các công ty cho thấy nhìn
chung các công ty đã có nỗ lực triển khai quản trị công ty tốt. Điểm quản trị công ty
của năm 2010 tăng 0.8% so với năm 2009. Tuy nhiên, với điểm quản trị công ty
trung bình là 44,7%, khi so sánh với thông lệ tốt nhất toàn cầu, kết quả này cho thấy
rằng công tác quản trị công ty ở Việt Nam mới chỉ ở bƣớc sơ khai, chƣa đạt chuẩn
mực thông lệ tốt trên thế giới.
Bảng 1-4: Kết quả đánh giá điểm quản trị công ty năm 2011.
Kế
t
Qu
yền

Đố
i
Vai
trò
Mi
nh
Trá
ch

Tr T T
u ối ố
4 1 5
2 7 7
4 1 7
7 1 3
5 1 8
7 3 0
2 6 6
2 , 2
4 2 6
0 1 0
3 9 5
5 , 4

Nguồn: IFC-Báo cáo thẻ điểm quản trị công ty (2012)


9

Kết quả tổng quan về quản trị công ty của các công ty đƣợc khảo sát cho thấy

hiệu quả của các nỗ lực triển khai thực tiễn quản trị công ty tốt đã sụt giả m. Việt
Nam không phải là nƣớc duy nhất ở trong tình trạng này. Ở Châu Á nói chung, Báo
cáo Giám sát QTCT ACGA-CLSA 2012 cũng cho biết có sự suy giảm trong công tác
quản trị công ty. Dù vậy, áp lực và yêu cầu trên phạm vi toàn cầu vẫn là làm sao đẩy
nhanh tốc độ cải cách về quản trị công ty chứ không phải thụt lùi. Năm 2011, thông
qua chƣơng trình Tọa đàm Châu Á, khối OECD đã xây dựng, công bố báo cáo Ƣu
tiên cải cách ở Châu Á: Đƣa quản trị công ty lên tầm cao mới. Trong đó, hai ƣu tiên
chính là “tất cả các nƣớc phải tăng cƣờng nỗ lực giám sát thực thi hiệu quả luật lệ về
quản trị công ty” và “cần nâng cao chất lƣợng, thực hiện công bố thông tin kịp thời,
minh bạch”. Các công ty Việt Nam chƣa chứng tỏ đƣợc đã quan tâm đến các phạm vi
rộng hơn, vƣợt ra ngoài hoạt động kinh doanh đơn thuần. Những vấn đề nhƣ sức
khỏe, an sinh, lợi ích ngƣời lao động còn ít đƣợc quan tâm. Yếu tố môi trƣờng cũng
gần nhƣ không đƣợc tính đến. Yếu tố sống còn để thị trƣờng có chất lƣợng là lòng
tin của nhà đầu tƣ. Lòng tin đƣợc xây dựng dựa trên công khai, minh bạch. Lĩnh vực
minh bạch và công bố thông tin - giảm 3,1% cho dù các quy định chặt chẽ hơn về
công bố thông tin (Thông tƣ 09/2010) đã đƣợc áp dụng từ đầu năm 2010. Kết quả
này cho thấy các cơ quan quản lý, UBCKNN và hai Sở giao dịch chứng khoán phải
tăng cƣờng hơn nữa hoạt động giám sát thực thi để tạo sự thay đổi hành vi của các
công ty. Các công ty đại chúng niêm yết có kết quả rất thấp trên nhiều chỉ tiêu thuộc
về trách nhiệm của HĐQT (35,9% ở lĩnh vực Trách nhiệm của HĐQT).
Từ năm 2012 đến năm 2014, Việt Nam tham gia chƣơng trình đánh giá thẻ
điểm của Asean, tuy nhiên, so với các nƣớc cùng đánh giá là Thái Lan, Philippin,
Malaysia, Singapore, Indonesia thì điểm quản trị công ty của Việt Nam luôn thấp
nhất, chỉ đạt trung bình 35,8 điểm, thấp hơn nhiều so với nƣớc liền kề là Indonesia
với trung bình 51,7 điểm và chƣa bằng một nửa số điểm của Thái Lan, nƣớc có điểm
số cao nhất với trung bình 75,86 điểm. Hầu hết điểm số của từng lĩnh vực đánh giá
đều dƣới trung bình, quyền của cổ đông đạt trung bình 4,6/10, đối xử công bằng với
cổ đông đạt trung bình 7,2/10, trách nhiệm HĐQT đạt trung bình 9/40, vai trò các
bên liên quan đạt 3,3/10 và công bố thông tin và tính minh bạch đạt 11,7/25. Kết quả



10

đánh giá cho thấy, quản trị công ty chƣa thật sự đƣợc quan tâm đúng mức và chƣa
đƣợc thực thi nghiêm túc, cần nhiều hơn nữa những hoạt động xúc tiến nhằm nâng
cao nhận thức của các doanh nghiệp niêm yết về các nỗ lực cải thiện thực tiễn quản
trị công ty trong khu vực, về tầm quan trọng của quản trị công ty đối với các nhà đầu
tƣ và đối với thị trƣờng, cũng nhƣ về sự cần thiết của việc đối xử công bằng giữa cổ
đông trong nƣớc và nƣớc ngoài.
Qua đánh giá, có thể thấy, ở Việt Nam, với đặc thù là khung pháp lý chƣa hoàn
thiện thì việc chấp hành những nguyên tắc quản trị công ty chƣa đƣợc thực hiện
nghiêm túc. Chỉ những lĩnh vực bị quy định chặt chẽ nhƣ đối xử công bằng với các cổ
đông và quyền của cổ đông đạt điểm số cao nhất. Trong khi đó các lĩnh vực không bị
luật lệ quy định, ví dụ nhƣ kiểm toán độc lập (tính độc lập, sự tham dự của kiểm toán
tại ĐHĐCĐ thƣờng niên…) hay vai trò của các bên có quyền lợi liên quan thƣờng bị
xem nhẹ và không tuân thủ thông lệ tốt.
1.1.3. Đặc điểm quản trị công ty ở Việt Nam
Việt Nam có nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế tập
trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, hoạt động theo cơ chế thị
trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, có sự quản lý của Nhà nƣớc. Nền kinh tế
chuyển đổi trải qua quá trình tự do hoá nền kinh tế, trong đó, các lực lƣợng thị
trƣờng tự định ra giá cả thay vì một tổ chức kế hoạch tập trung. Thêm vào đó, những
rào cản thƣơng mại bị loại bỏ, đây chính là động lực thúc đẩy việc tƣ nhân hoá
những nguồn lực và những doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nƣớc, và lĩnh vực tài
chính đƣợc dựng lên để giúp ổn định kinh tế vĩ mô và giúp cho các nguồn vốn tƣ
hữu có thể vận hành đƣợc. Nền kinh tế từ kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị
trƣờng theo Havrylyshyn và Wolf (1999) có một số điểm nổi bật:
o Có sự định hƣớng thị trƣờng, tự do hoá hoạt động kinh tế, giá cả, và phân
bổ lại các nguồn tài nguyên để sử dụng chúng có hiệu quả hơn.
o Phát triển những công cụ gián tiếp để ổn định kinh tế vĩ mô.

o Tƣ nhân hoá để đạt đƣợc hiệu quả trong quản trị doanh nghiệp và tính hiệu
quả kinh tế.
o Quyền sở hữu đƣợc bảo vệ thông qua thiết lập khuôn khổ thể chế và pháp


11

lý, và những quy định bảo đảm thị trƣờng trong sạch.
Nền kinh tế của Việt Nam đang trong giai đoạn quá độ sang kinh tế hàng hóa,
có một số đặc điểm nhƣ:
(1) Chấp nhận sự tồn tại bình đẳng và hợp pháp của nhiều thành phần kinh tế,
có 6 thành phần kinh tế: kinh tế Nhà nƣớc, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể tiểu
chủ, kinh tế tƣ bản tƣ nhân, kinh tế tƣ bản Nhà nƣớc, kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc
ngoài với nhiều hình thức sở hữu: sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tƣ
nhân, sở hữu hỗn hợp.
(2) Cơ chế kinh tế là kinh tế thị trƣờng xã hội , là nền kinh tế thị trƣờ ng nhƣng
có sự quản lý của Nhà nƣớc, nền kinh tế đƣợc vận hành bởi hai “bàn tay”: thị trƣờng
và Nhà nƣớc. Điều này có ƣu điểm là nó phát huy tính tối ƣu trong phân bổ nguồn
lực xã hội để tối đa hóa lợi nhuận thông qua cạnh tranh, mặt khác, sự quản lý của
Nhà nƣớc giúp tránh đƣợc những thất bại của thị trƣờng nhƣ lạm phát, phân hóa giàu
nghèo, khủng hoảng kinh tế...
(3) Định hƣớng xã hội chủ nghĩa: Định hƣớng xã hội chủ nghĩa đƣợc hiểu là
vẫn giữ vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nƣớc trong nền kinh tế, vì theo quan điểm
của chủ nghĩa Marx về chủ nghĩa xã hội thì mọi tƣ liệu sản xuất đều thuộc sở hữu
toàn dân và Nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa là Nhà nƣớc đại diện cho nhân dân.
(4) Nền kinh tế chuyển từ khép kín, đóng cửa, sang mở cửa, hội nhập với thế


12


giới.
Khuôn khổ pháp lý và cơ sở thể chế cho thị trƣờng vốn ở Việt Nam mới đang
ở trong giai đoạn phát triển ban đầu. Luật Doanh nghiệp 2005 có hiệu lực từ ngày 1
tháng 7 năm 2006, đƣợc thay thế bằng Luật Doanh nghiệp năm 2014 có hiệu lực thi
hành từ ngày 1 tháng 7 năm 2015. Luật Chứng khoán đƣợc Quốc hội thông qua vào
tháng 6/2006 và có hiệu lực từ ngày 1/1/2007. Luật Doanh nghiệp và Luật Kế toán
và Kiểm toán cũng điều chỉnh hoạt động của các công ty niêm yết. Việc phát hành
trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phƣơng, chứng khoán của các tổ
chức tín dụng, cổ phiếu của các DNNN và doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài
đang trong quá trình chuyển đổi thành công ty cổ phần không nằm trong phạm vi
điều chỉnh của Luật cũ. Việc phát hành trái phiếu của các DNNN đƣợc điều chỉnh


bởi Nghị định 52/2006/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 19/5/2006. Khuôn khổ
pháp lý của Việt Nam cũng chịu ảnh hƣởng rất nhiều từ đặc điểm lịch sử, văn hóa và
quá trình phát triển kinh tế. Trƣớc năm 1987, nền kinh tế tập trung bao cấp, chỉ có
doanh nghiệp Nhà nƣớc mới đƣợc tồn tại dƣới mô hình công ty. Khái niệm quản trị
công ty chỉ xuất hiện sau khi Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc ban hành năm 1987 dành
cho các công ty có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Phải đến năm 1999, bộ luật đầy đủ đầu
tiên dành cho các công ty trong nƣớc mới đƣợc ban hành, đó là Luật doanh nghiệp,
tuy nhiên, những doanh nghiệp Nhà nƣớc lại không bị điều chỉnh bởi Luật này. Với
mục đích hội nhập kinh tế với thế giới, Việt Nam đã cố gắng hoàn thiện khuôn khổ
pháp lý bằng cách xây dựng và ban hành nhiều luật có lĩnh vực điều chỉnh đa dạng,
tuy nhiên, khuôn khổ pháp lý của Việt Nam vẫn còn tồn tại một số điểm sau:
Phân tán: với sự chuyển đổi nền kinh tế từ “mệnh lệnh” sang “ định hƣớng thị
trƣờng”, và quá trình xây dựng luật nhanh nhằm đáp ứng việc tham gia các tổ chức
kinh tế, hội nhập kinh tế thế giới nên các bộ luật của Việt Nam khá phân tán. Trƣớc
ngày 01/07/2006, các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc điều chỉnh theo
Luật đầu tƣ nƣớc ngoài, các công ty trong nƣớc đƣợc điều chỉnh bằng Luật doanh
nghiệp và Luật đầu tƣ trong nƣớc, các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài không

đƣợc phép chuyển đổi thành các công ty cổ phần và phát hành cổ phiếu
Mỗi ngành có luật và quy định riêng: các công ty phải tuân thủ cả Luật doanh
nghiệp lẫn các bộ luật và các quy định khác điều chỉnh ngành nghề và các hoạt động
cụ thể của công ty. Một công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm chịu
sự điều chỉnh của Luật Doanh nghiệp và Luật Kinh doanh bảo hiểm. Một ngân hàng
chịu sự điều chỉnh của Luật Doanh nghiệp và Luật các tổ chức tín dụng. Ngoài hai
bộ luật này, nếu doanh nghiệp đã niêm yết thì còn chịu sự điều chỉnh của Luật
Chứng khoán. v.v. Việc phải chịu sự điều chỉnh của đồng thời nhiều luật và quy định
sẽ dẫn đến sự chồng chéo và mâu thuẫn. Mặc dù Điều 3 của Luật Doanh nghiệp quy
định một cách rõ ràng rằng “Trƣờng hợp đặc thù liên quan đến việc thành lập, tổ
chức quản lý và hoạt động của doanh nghiệp đƣợc quy định tại Luật khác thì áp dụng
theo quy định của Luật đó”. Nhƣng trong thực tế, có nhiều trƣờng hợp không thể
phân định một cách rõ ràng, các bộ luật cũng nhƣ các quy định chồng chéo dẫn đến


sự mập mờ, khó hiểu và nhầm lẫn, từ đó dẫn đến khó khăn cho các công ty khi áp
dụng, đồng thời tạo ra nguy cơ về sự thiếu nhất quán trong quá trình thực thi các bộ
luật này từ phía các cơ quan quản lý nhà nƣớc.
Khuôn khổ pháp lý về quản trị công ty đƣợc quy định trong Luật Doanh
nghiệp 2005 có hiệu lực từ ngày 1 tháng 7 năm 2006, và đƣợc thay thế bằng Luật
Doanh nghiệp năm 2014 có hiệu lực thi hành từ ngày 1 tháng 7 năm 2015, Luật
Chứng khoán ban hành năm 2006. Trong giai đoạn này, Việt Nam đang phải đối mặt
với những thách thức lớn trong việc thực thi luật, tăng cƣờng các thể chế quản lý,
cƣỡng chế thực thi cũng nhƣ đẩy mạnh hoạt động quản trị công ty tốt. Khuôn khổ
quản trị công ty chịu ảnh hƣởng từ những đặc điểm lịch sử, văn hóa và khuôn khổ
pháp lý riêng của từng quốc gia. Vì vậy, với Việt Nam, khuôn khổ quản trị công ty
cũng có những đặc điểm riêng. Một nền kinh tế trải qua thời kỳ tập trung bao cấp với
nòng cốt là doanh nghiệp nhà nƣớc nên khuôn khổ quản trị công ty của Việt Nam
ảnh hƣởng khá nhiều bởi đặc trƣng sở hữu nhà nƣớc, sở hữu tập trung, và có một số
đặc điểm sau:

Doanh nghiệp Nhà nƣớc vẫn giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Mặc dù
trong thời gian vừa qua, nhiều doanh nghiệp Nhà nƣớc đã đƣợc cổ phần hóa và đƣợc
chuyển thành công ty cổ phần nhƣng Nhà nƣớc vẫn nắm giữ đa số vốn. Trong nhiều
lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế quốc dân nhƣ: đóng tàu, khai thác mỏ, dầu khí,
điện lực, giáo dục, đƣờng sắt, truyền thông và xuất bản, Nhà nƣớc vẫn nắm vai trò
độc quyền, hoặc là chi phối bằng các doanh nghiệp 100% vốn Nhà nƣớc, nếu đã cổ
phần hóa thì nhà nƣớc cũng nắm giữ từ 51% cổ phần biểu quyết trở lên.
Sở hữu tập trung: Nhiều doanh nghiệp ở Việt Nam đƣợc thành lập bởi các cá
nhân hoặc một nhóm cổ đông nhỏ lẻ. Sau đó, cho dù nhiều công ty kiểu này đã lớn
mạnh, đã bán cổ phần cho nhiều ngƣời hoặc đã niêm yết nhƣng các cổ đông kiểm
soát vẫn không thay đổi, các cổ đông cũ vẫn nắm quyền quyết định, điều này khiến
cho cổ đông nhỏ dễ bị lạm dụng và thiệt thòi. Trên thị trƣờng chứng khoán Việt
Nam, điều này đƣợc thể hiện khá rõ ràng khi đa số các công ty cổ phần lớn đều do
một cổ đông cá nhân hoặc nhà nƣớc hoặc cổ đông dƣới dạng gia đình nắm giữ đa số
cổ phần, những công ty này trƣớc kia là công ty gia đình hoặc công ty nhà nƣớc sau


×