i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Nghiên cứu tác động của cấu trúc sở
hữu đến chính sách cổ tức thông qua báo cáo thường niên của các Công ty niêm
yết trên Sở giao dịch chứng khoán TP.Hồ Chí Minh” là công trình của việc học
tập và nghiên cứu thật sự nghiêm túc của bản thân. Những kết quả nêu ra trong
nghiên cứu này là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trƣớc đây. Các số liệu
trong luận văn nghiên cứu có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc tổng hợp từ những nguồn
thông tin đáng tin cậy.
Ngƣời thực hiện
NGÔ HUỲNH THIÊN THU
ii
LỜI CÁM ƠN
Tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ngƣời hƣớng dẫn khoa học của tôi:
PGS. TS. VÕ VĂN NHỊ vì những lời khuyên bổ ích và những hƣớng dẫn tận tình
của Thầy trong suốt quá trình thực hiện bài nghiên cứu này.
Ngoài ra, tôi xin đƣợc cám ơn tất cả các thầy cô đã tận tâm giảng dạy và
truyền đạt nhiều kiến thức quý báu cho tôi trong thời gian theo học chƣơng trình
cao học tại trƣờng Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp những
ngƣời đã luôn bên tôi, động viên và khuyến khích tôi trong quá trình thực hiện đề
tài nghiên cứu của mình.
NGÔ HUỲNH THIÊN THU
iii
TÓM TẮT
Luận văn này nghiên cứu tác động của cơ cấu sở hữu đến chính sách cổ tức của
doanh nghiệp. Nghiên cứu đƣợc thực hiện dựa trên số liệu trên báo cáo tài chính,
thông báo chi trả cổ tức, bản cáo bạch của 99 công ty niêm yết trên Sở giao dịch
chứng khoán Tp.HCM (HOSE) từ 2008 – 2014. Nghiên cứu lựa chọn ba nhân tố đại
diện cho cấu trúc sở hữu của doanh nghiệp: (i) Tỷ lệ sở hữu của cổ đông Nhà Nƣớc;
(ii) Tỷ lệ sở hữu của cổ đông nƣớc ngoài và (iii) Tỷ lệ sở hữu của cổ đông quản lý,
ngoài ra các biến kiểm soát là cơ hội tăng trƣởng, quy mô công ty, khả năng sinh
lợi, tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu và lƣợng tiền mặt mà công ty nắm giữ. Sau đó tác
giả lựa chọn mô hình phù hợp để kiểm định và đánh giá tác động của cấu trúc sở
hữu tới chính sách cổ tức của doanh nghiệp. Để chọn ra mô hình phù hợp, luận văn
sử dụng ba phƣơng pháp hồi quy: bình phƣơng nhỏ nhất bằng dữ liệu chéo (Pooled
OLS), phƣơng pháp“các ảnh hƣởng cố định” (Fixed effects) và phƣơng pháp “các
ảnh hƣởng ngẫu nhiên” (Random Effects).Sau đó, trên cơ sở kết quả kiểm định
Hausman, nghiên cứu so sánh hiệu quả giữa mô hình Fixed effects và Random
effects. Cuối cùng, nghiên cứu khắc phục hiện tƣợng phƣơng sai thay đổi và tự
tƣơng quan của mô hình bằng việc sử dụng phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất tổng
quát (GLS). Kết quả mô hình cho thấy chƣa có đủ căn cứ kết luận rằng cấu trúc sở
hữu có tác động tới chính sách cổ tức bằng tiền mặt tại các công ty niêm yết ở Việt
Nam trong giai đoạn 2008-2014. Nhìn chung các biến có tác động phù hợp với kỳ
vọng. Tác giả đánh giá kết quả này khá hợp lý với thực trạng chính sách cổ tức tại
HOSE. Thông qua phân tích kết quả, tác giả đánh giá xu hƣớng cổ tức và gợi ý cho
nhà đầu tƣ về việc vận dụng những nhân tố để dự đoán chính sách cổ tức, từ đó
đánh giá giá trị doanh nghiệp cũng nhƣ giá trị cổ phần.
iv
ABSTRACT
This thesis examines the impact of the ownership structure to the dividend policy of
the enterprise. The study was carried out based on the data on the financial
statements, the dividend payment notice, the prospectus of the 99 companies listed
on the HCM City Stock Exchange (HOSE) from 2008 - 2014. Research choice of
three factors represent the ownership structure of the business: (i) percentage of
shareholder ownership of the State; (ii) The percentage of ownership of foreign
shareholders and (iii) Percentage of shareholder ownership management, in addition
to control variables are growth opportunities, company size, profitability, ratio debt
to equity and the amount of cash that the company holds. The author then choose a
suitable model to test and assess the impact of the ownership structure to the
dividend policy of the enterprise. To choose the right model, the thesis uses three
methods of regression: Least squares data by cross (Pooled OLS), the "fixed
effects" (Fixed effects) and methods "of photos random effects "(random effects).
Then, on the basis of test results Hausman, researchers compared the effects
between model and Random effects Fixed effects. Finally, researchers overcome the
variance changes and autocorrelation of the model using the least squares method
overall (GLS). Results showed that the model is not sufficient grounds to conclude
that the ownership structure policy affecting cash dividend in listed companies in
Vietnam in the period 2008-2014. Overall the impact variable matching
expectations. The author reviews the results with the real situation is quite
reasonable dividend policy at HOSE. Through analysis of the results, the authors
assess trends and suggested dividend for investors on the application of these
factors to predict dividend policy, which evaluate corporate value and shareholder
value part.
v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i
LỜI CÁM ƠN ............................................................................................................. ii
TÓM TẮT .................................................................................................................. iii
ABSTRACT ............................................................................................................... iv
MỤC LỤC ................................................................................................................... v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................... viii
DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................... ix
DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................... x
PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
1. Lý do nghiên cứu..................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................ 2
3. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................. 2
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 2
5. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................................... 3
6. Ý nghĩa của nghiên cứu........................................................................................... 3
7. Kết cấu của luận văn ............................................................................................... 4
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ............................................................. 6
1.1. Các phƣơng pháp nghiên cứu của những công trình nƣớc ngoài về kiểm định
tác động của cấu trúc sở hữu đến chính sách cổ tức ............................................. 6
1.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu của những công trình trong nƣớc về kiểm định tác
động của cấu trúc sở hữu đến chính sách cổ tức ................................................ 15
1.3. Đánh giá các nghiên cứu trƣớc đây .................................................................... 16
Tóm tắt chƣơng 1 ...................................................................................................... 17
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ......................................................................... 18
2.1. Cổ tức ................................................................................................................. 18
2.2. Chính sách cổ tức ............................................................................................... 18
2.3. Cấu trúc sở hữu .................................................................................................. 19
2.4. Các chỉ tiêu đo lƣờng chính sách cổ tức ............................................................ 20
vi
2.4.1. Cổ tức một cổ phần thƣờng (Dividend per Share – DPS, DIV) ................. 20
2.4.2. Tỷ lệ chi trả cổ tức (Dividend payout ratio) ............................................... 20
2.4.3. Tỷ suất cổ tức (Dividend Yield) ................................................................. 21
2.5. Các lý thuyết liên quan đến chính sách cổ tức ................................................... 22
2.5.1. Lý thuyết hiệu ứng khách hàng (Clientele Effect Theory) ......................... 22
2.5.2. Lý thuyết hiệu ứng tín hiệu (Signaling Effect theory)................................ 23
2.5.3. Lý thuyết chính sách cổ tức tiền mặt cao của Gordon................................ 25
2.5.4. Lý thuyết hiệu ứng thuế (Tax Effect Theory)............................................. 26
2.5.5. Lý thuyết chi phí đại diện (Agency Cost Theory) ...................................... 27
2.5.6. Mối quan hệ giữa các nhóm cổ đông và chính sách cổ tức ........................ 29
Tóm tắt chƣơng 2 ...................................................................................................... 31
CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 32
3.1. Giả thuyết nghiên cứu và đo lƣờng các biến ...................................................... 32
3.1.1. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................. 32
3.1.2. Biến phụ thuộc ............................................................................................ 33
3.1.3. Các biến độc lập.......................................................................................... 34
3.1.4. Các biến kiểm soát: ..................................................................................... 34
3.2. Dữ liệu nghiên cứu ............................................................................................. 39
3.3. Phƣơng pháp xử lý dữ liệu ................................................................................. 39
3.4. Quy trình phân tích định lƣợng .......................................................................... 40
Tóm tắt chƣơng 3 ...................................................................................................... 44
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................. 45
4.1. Thống kê mô tả ................................................................................................... 45
4.2. Phân tích tƣơng quan giữa các biến ................................................................... 55
4.3. Kết quả hồi quy đa biến...................................................................................... 56
4.3.1. Kết quả hồi quy Pooled Ordinary Least Square (Pooled OLS) .................. 56
4.3.2. Kết quả hồi quy theo phƣơng pháp Fixed Effects Model (FEM) ............... 57
4.3.3. Kết quả hồi quy theo phƣơng pháp Random Effects Model (REM) .......... 58
4.3.4. Kiểm định Hausman để so sánh hai mô hình REM và FEM...................... 59
4.3.5. Kiểm định phƣơng sai thay đổi đối với mô hình FEM ............................... 60
vii
Tóm tắt chƣơng 4 ...................................................................................................... 64
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................ 65
5.1. Kết luận .............................................................................................................. 65
5.2. Kiến nghị ............................................................................................................ 66
5.2.1. Kiến nghị đối với nhà quản lý của các Công ty niêm yết ........................... 66
5.2.2. Kiến nghị đối với nhà đầu tƣ ...................................................................... 66
5.2.3. Kiến nghị đối với cơ quan quản lý Nhà Nƣớc ............................................ 67
5.3. Hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo ............................................................. 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 69
PHỤ LỤC .................................................................................................................. 78
viii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Tên Tiếng Anh
Tên Tiếng Việt
DPS
Dividend Per Share
Cổ tức trên mỗi cổ phiếu
OLS
Ordinary least squares
Mô hình bình phƣơng bé nhất
FEM
Fixed EffectsModel
Mô hình những ảnh hƣởng cố định
REM
Random Effects Model
Mô hình ảnh hƣởng ngẫu nhiên
GLS
Generalized Least Squares
Bình phƣơng bé nhất tổng quát
HOSE
Hochiminh Stock Exchange
Sởgiaodịchchứngkhoán
TP.HCM
ix
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Tóm tắt kết quả của các nghiên cứu nƣớc ngoài................................ 11
Bảng 2.1: Tóm tắt kết quả của các nghiên cứu trƣớc ......................................... 78
Bảng 3.1. Bảng mô tả các biến đo lƣờng đƣợc sử dụng trong nghiên cứu. ....... 82
Bảng 4.1. Thống kê mô tả................................................................................... 83
Bảng 4.2. Ma trận hệ số tƣơng quan các biến trong mô hình ............................. 83
Bảng 4.3. Kết qủa của kiểm định nhân tử phóng đại phƣơng sai ....................... 84
Bảng 4.4. Kết quả hồi quy theo phƣơng pháp OLS. .......................................... 84
Bảng 4.5. Kết quả hồi quy theo phƣơng pháp FEM. .......................................... 85
Bảng 4.6. Kết quả hồi quy theo phƣơng pháp REM. ......................................... 86
Bảng 4.7. Kết quả kiểm định Hausman .............................................................. 87
Bảng 4.8. Kết quả kiểm định phƣơng sai thay đổi ............................................. 87
Bảng 4.9. Kết quả sử dụng phƣơng pháp GLS ................................................... 88
Bảng 4.10. Kiểm định tự tƣơng quan của mô hình ............................................ 88
Bảng 4.11. Kết quả hồi quy bằng GLS sau khi khắc phục các khuyết tật.......... 89
x
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1. Diễn biến cổ tức trung bình qua các năm ........................................... 48
Hình 4.2. Diễn biến cổ tức trung bình qua các năm ........................................... 49
Hình 4.3. Phƣơng thức chi trả cổ tức trong giai đoạn 2008-2014. ..................... 49
Hình 4.4. Diễn biến tỷ lệ sở hữu của cổ đông Nhà Nƣớc................................... 50
Hình 4.5. Diễn biến cổ tức tiền mặt và tỷ lệ sở hữu của cổ đông Nhà Nƣớc ..... 51
Hình 4.6. Diễn biến cổ tức tiền mặt và tỷ lệ sở hữu của cổ đông nƣớc ngoài.... 52
Hình 4.7. Diễn biến cổ tức tiền mặt và tỷ lệ sở hữu của cổ đông quản lý .......... 53
Hình 4.8. Diễn biến chỉ số cơ hội tăng trƣởng và cổ tức bằng tiền qua các năm 54
1
PHẦN MỞ ĐẦU
Chƣơng này giới thiệu tổng quát về nghiên cứu, bao gồm lý do nghiên cứu, mục
tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu, phƣơng
pháp nghiên cứu, ý nghĩa của nghiên cứu và cuối cùng là trình bày kết cấu luận văn.
1. Lý do nghiên cứu
Chính sách cổ tức cùng với chính sách đầu tƣ và chính sách tài trợ là ba quyết định
nền tảng của quản trị tài chính hiện đại (Directorate of Study- The institute of Cost
and Works Accoutant of India, 2010). Chính sách cổ tức liên quan tới việc phân
phối một phần hay toàn bộ lợi nhuận cho cổ đông. Nhƣng phân phối bao nhiêu và
phân phối nhƣ thế nào là phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ kỳ vọng của cổ đông, các
cơ hội đầu tƣ sẵn có hay tiềm năng phát triển mở rộng của công ty,.v..v... Quyết
định về cổ tức còn phải đƣợc tính toán trong mối quan hệ với quyết định tài trợ
nhằm bảo đảm nguồn lợi nhuận giữ lại phù hợp phục vụ tái đầu tƣ.
Bên cạnh các nghiên cứu về tác động của chính sách cổ tức tới giá trị doanh nghiệp,
việc dự báo chính sách cổ tức để đánh giá giá trị doanh nghiệp cũng là một chủ đề
thu hút nhiều học giả trong lĩnh vực tài chính. Trong các yếu tố ảnh hƣởng tới chính
sách cổ tức, cấu trúc sở hữu đóng vai trò rất quan trọng. Ở các công ty cổ phần Việt
Nam, Hội đồng quản trị công ty đề xuất chính sách cổ tức và trình đại hội đồng cổ
đông biểu quyết thông qua. Các nhóm cổ đông thì có những quyền và lợi ích khác
nhau. Chẳng hạn nhƣ cổ đông quản lý, họ vừa là cổ đông, vừa là những ngƣời quản
lý công ty, nếu lợi ích mang lại từ việc giữ lại lợi nhuận nhiều hơn lợi ích ở vai trò
cổ đông, họ sẽ có xu hƣớng đề xuất giảm chi trả cổ tức và với vai trò quản lý, tác
động của họ tới chính sách cổ tức rất đáng kể. Hoặc cổ đông là các tổ chức đầu tƣ,
không tham gia điều hành tại công ty và không ƣa thích rủi ro, họ có thể muốn nhận
cổ tức cao để hiện thực hóa ngay lợi nhuận của mình từ hoạt động đầu tƣ… Những
vấn đề này làm cho tác giả đặt ra câu hỏi liệu có mối quan hệ giữa cấu trúc sở hữu
và chính sách cổ tức ở các công ty tại Việt Nam hay không?
Nghiên cứu về tác động của cấu trúc sở hữu đến chính sách cổ tức đã đƣợc thực
hiện nhiều nƣớc trên thế giới nhƣng kết quả chƣa thống nhất. Ở thị trƣờng Việt
2
Nam, nghiên cứu về cấu trúc sở hữu đa phần ở góc độ mối quan hệ với giá trị của
công ty. Với những lý do nêu trên, tác giả quyết định chọn đề tài “Nghiên cứu tác
động của cấu trúc sở hữu đến chính sách cổ tức của các Công ty cổ phần Việt
Nam” làm đề tài nghiên cứu của mình nhằm đóng góp một phần vào việc phân tích
rõ hơn tác động của cấu trúc sở hữu đến các quyết định cổ tức, qua đó giúp nhà
quản trị đƣa ra quyết định hợp lý để tối đa hóa giá trị doanh nghiệp cũng nhƣ giúp
nhà đầu tƣ nâng cao giá trị của các khoản đầu tƣ của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu tổng quát là tìm tác động của cấu trúc sở hữu đến chính sách
cổ tức.
Mục tiêu nghiên cứu cụ thể bao gồm hai mục tiêu chính:
Xác định mối quan hệ giữa cấu trúc sở hữu và chính sách cổ tức tiền mặt của
các công ty cổ phần Việt Nam.
Ngoài ra, đề tài cũng tìm mối quan hệ của các yếu tố khác (khả năng sinh lợi,
tỷ lệ nợ, qui mô công ty, cơ hội tăng trƣởng và tiền mặt) với chính sách cổ
tức các công ty ở Việt Nam.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Với mục tiêu nhƣ đã nêu trên, nghiên cứu tập trung cho việc trả lời hai câu hỏi
nghiên cứu sau:
Có sự tác động của cấu trúc sở hữu đến chính sách cổ tức ở các Công ty cổ phần
Việt Nam hay không? Nếu có thì tác động đó nhƣ thế nào?
Ngoài cấu trúc sở hữu, chính sách cổ tức còn bị tác động bởi các yếu tố nào không?
Và các yếu tố đó có tác động nhƣ thế nào?
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là cấu trúc sở hữu của cổ đông và chính sách cổ tức tiền mặt
của các công ty niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán Tp.HCM (HOSE).
3
Phạm vi nghiên cứu là các công ty niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán tp.HCM
(HOSE) giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2014. Cơ sở để tác giả xác định chu kỳ từ
2008 đến 2014 là nhằm đảm bảo mô hình có thời gian nghiên cứu đủ dài để có thể
theo dõi chính xác hơn tác động của chính sách cổ tức. Do vậy dữ liệu nghiên cứu
đƣợc lấy liên tục từ năm gần nhất là năm 2014 trở về trƣớc 7 năm, tức năm 2008,
thời điểm trƣớc khi xảy ra vỡ bong bóng tài sản trên thị trƣờng chứng khoán. Sau
khi loại bỏ các công ty không thu thập đƣợc đầy đủ dữ liệu hoặc số liệu không tin
cậy, mẫu nghiên cứu còn lại 99 công ty niêm yết có ngày giao dịch đầu tiên trƣớc
ngày 01/01/2008 và 693 quan sát.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Dữ liệu đƣợc thu thập và tổng hợp dƣới dạng dữ liệu chéo theo từng công ty qua các
năm. Tác giả sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng và định tính. Trƣớc tiên,
tác giả thực hiện phƣơng pháp hồi quy bình phƣơng bé nhất Pooled OLS đối với dữ
liệu chéo. Sau đó dùng kiểm định Likelihood để chỉ ra rằng mô hình Pooled OLS
không phù hợp. Tác giả tiếp tục chuyển dữ liệu về dạng bảng theo thời gian và sử
dụng các phƣơng pháp xử lý dữ liệu bảng Fixed effects và Random effects. Kiểm
định Hausman cho thấy phƣơng pháp Fixed effects phù hợp hơn. Cuối cùng, tác giả
tiến hành kiểm định lỗi phƣơng sai thay đổi đối với phƣơng pháp Fixed effects và
sửa lỗi bằng phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất tổng quát (GLS). Kết hợp với phân
tích định tính dựa trên thống kê mô tả và biểu đồ, tác giả phân tích các kết quả hồi
quy và đƣa ra các lý giải cho kết quả nghiên cứu. Phân tích hồi quy trong đề tài
đƣợc thực hiện bởi sự hỗ trợ của phần mềm Stata.
6. Ý nghĩa của nghiên cứu
Thứ nhất, về mặt ý nghĩa khoa học, luận văn hệ thống lại các lý thuyết về chính
sách cổ tức và cấu trúc sở hữu liên quan trực tiếp đến mục đích nghiên cứu của đề
tài. Đồng thời, tác giả lƣợc khảo những thành tựu và hạn chế của các công trình
nghiên cứu trƣớc về tác động của cấu trúc sở hữu đến chính sách cổ tức. Từ đó, làm
cơ sở lý thuyết để thực hiện nghiên cứu này và các nghiên cứu về chính sách cổ tức
tiếp theo.
4
Thứ hai, về ý nghĩa thực tiễn, nghiên cứu phân tích thực trạng chính sách cổ tức và
tác động của cấu trúc sở hữu đến chính sách cổ tức của các doanh nghiệp niêm yết
trên thị trƣờng chứng khoán HOSE. Từ đây làm cơ sở cho các đánh giá thực tế về
chính sách cổ tức của các công ty niêm yết tại trên sàn chứng khoán HOSE nói
riêng và Việt Nam nói chung. Qua đó giúp nhà đầu tƣ, cổ đông, nhà quản lý đánh
giá đƣợc tầm ảnh hƣởng của cấu trúc sở hữu đến chính sách cổ tức, phục vụ cho
việc lựa chọn chính sách cổ tức và đầu tƣ.
Quá trình nghiên cứu sử dụng theo đúng quy trìnhvà tuần tự các phƣơng pháp định
lƣợng từng đƣợc sử dụng trong các nghiên cứu trƣớc và kiểm định, so sánh chọn ra
phƣơng pháp phù hợp nhất, cung cấp bằng chứng định lƣợng đáng tin cậy về tác
động của cấu trúc sở hữu đến chính sách cổ tức. Làm cơ sở để các nhà quản trị đƣa
ra quyết định về chính sách cổ tức phù hợp với công ty của mình và giúp các nhà
đầu tƣ đƣa ra quyết định đầu tƣ hợp lý.
7. Kết cấu của luận văn
Luận văn sẽ đƣợc chia làm 5 chƣơng cơ bản:
Chƣơng 1.Tổng quan nghiên cứu: Chƣơng này giới thiệu tổng quát về các nghiên
cứu trƣớc đây, bao gồm các nghiên cứu trong nƣớc và nƣớc ngoài, những phát hiện,
thành tựu đạt đƣợc và đánh giá các nghiên cứu đã có.
Chƣơng 2.Cơ sở lý thuyết: Chƣơng này trình bày cơ sở khoa học của đề tài thông
qua hệ thống hóa cơ sở lý luận về khái niệm cổ tức và chính sách cổ tức, các lý
thuyết về chính sách cổ tức trên thế giới.
Chƣơng 3. Phƣơng pháp và dữ liệu nghiên cứu:Trình bày quá trình thu thập dữ
liệu, phƣơng pháp xử lý dữ liệu, quy trình nghiên cứu.
Chƣơng 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận:Trình bày các kết quả thống kê mô
tả và hồi qui và kiểm định. Thông quả các bảng kết quả đƣợc truy xuất từ phần mềm
Stata, tác giả thảo luận kết quả nghiên cứu về mặt ý nghĩa kinh tế và đánh giá sự
phù hợp với lý thuyết cũng nhƣ so sánh với kết quả các nghiên cứu trƣớc.
5
Chƣơng 5. Kết luận và kiến nghị: Tóm tắt các ứng dụng của kết quả nghiên cứu
vào thực tế và nếu các kiến nghị hàm ý quản trị. Chƣơng này cũng nếu các hạn chế
của nghiên cứu và gợi ý cho các nghiên cứu trong tƣơng lai.
6
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
Chƣơng này sẽ trình bày các kết quả nghiên cứu trƣớc đây về tác động của cấu trúc
sở hữu đến chính sách chi trả cổ tức, bao gồm cả các nghiên cứu trong nƣớc và
nƣớc ngoài. Từ đó, tác giả đƣa ra đánh giá về sự khác biệt giữa các nghiên cứu đã
có và những thành tựu đạt đƣợc.
1.1. Các phƣơng pháp nghiên cứu của những công trình nƣớc ngoài về kiểm
định tác động của cấu trúc sở hữu đến chính sách cổ tức
Jensen và ctg. (1992) dựa trên dữ liệu chéo để xem xét các yếu tố quyết định đến sở
hữu bên trong, nợ và chính sách cổ tức. Nghiên cứu phát hiện rằng công ty có sở
hữu bên trong cao sẽ chọn mức nợ và mức trả cổ tức thấp hơn so với các công ty có
sở hữu bên trong thấp. Để hỗ trợ cho kết quả của Jensen và ctg. (1992), Agrawal và
Jayaraman (1994) cũng phát hiện những công ty với tỷ lệ sở hữu của nhà quản lý
công ty càng cao thì mức trả cổ tức càng thấp.
Han và ctg. (1999) sử dụng mô hình hồi qui Tobit để kiểm tra mối quan hệ giữa cổ
đông tổ chức và mức trả cổ tức của 303 công ty từ năm 1988 đến 1992. Kết quả chỉ
ra rằng có mối quan hệ cùng chiều giữa mức trả cổ tức và sở hữu của cổ đông tổ
chức, phát hiện này hổ trợ bởi giả thuyết ảnh hƣởng của thuế lên cổ tức.
Manos (2002) sử dụng mô hình hồi qui OLS và hồi qui Tobit để phân tích kết quả.
Nghiên cứu sử dụng dữ liệu chéo của 661 công ty phi tài chính trên sàn chứng
khoán Bombay ở Ấn Độ. Tác giả xem xét lý thuyết công ty về cổ tức ở một thị
trƣờng mới nổi nhƣ Ấn Độ. Kết quả là tìm thấy mối quan hệ cùng chiều giữa tỷ lệ
sở hữu nƣớc ngoài, sở hữu cổ đông quản lý và tỷ lệ chi trả cổ tức. Ngoài ra, kết quả
còn tìm thấy mối quan hệ ngƣợc chiều giữa cơ hội tăng trƣởng và mức chi trả cổ
tức.
Short và ctg. (2002) sử dụng mô hình cổ tức để xem xét mối quan hệ giữa cấu trúc
sở hữu và chính sách cổ tức. Bằng việc sử dụng ba mô hình cổ tức của Lintner
(1956), Waud (1966) và Fama và Babiak (1968), họ kết luận rằng có mối quan hệ
cùng chiều giữa chính sách cổ tức và sở hữu của cổ đông tổ chức. Nghiên cứu cũng
7
đã tìm đƣợc một số minh chứng để giải thích cho mối quan hệ ngƣợc chiều giữa
mức trả cổ tức và sở hữu nhà quản lý.
Gugler (2003) xem xét mối quan hệ giữa cổ tức, cấu trúc sở hữu và quyền kiểm soát
các công ty ở Áo. Nghiên cứu sử dụng dữ liệu bảng trong giai đoạn 1991- 1999. Tác
giả nhận thấy cấu trúc sở hữu là một yếu tố quan trọng quyết định chính sách cổ tức
của công ty. Các công ty nhà nƣớc thƣờng thích trả cổ tức và họ chỉ cắt giảm cổ tức
chỉ khi bị ép buộc. Công ty tƣ nhân không quan tâm đến chính sách cổ tức, họ sẵn
sàng cắt giảm cổ tức khi có cơ hội đầu tƣ. Những nhà quản lý các công ty này phản
ứng tích cực với cơ hội đầu tƣ, nhu cầu tài chính để điều chỉnh chính sách cổ tức.
Kết quả này phù hợp với sự giải thích của lý thuyết thông tin bất cân xứng và chi
phí đại diện của ngƣời quản lý. Kết quả này đang xét trên những công ty đều có
những cơ hội đầu tƣ tốt. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu còn chỉ ra rằng những công ty
không có cơ hội đầu tƣ tốt thì trả cổ tức cao cho cổ đông cho dù ai là ngƣời kiểm
soát công ty.
Bằng cách sử dụng mẫu các công ty ở Mỹ, Bichara (2008) tiến hành nghiên cứu để
kiểm tra giả thuyết về mối liên hệ giữa cổ tức và cổ đông tổ chức bằng việc sử dụng
lý thuyết tín hiệu cổ tức và chi phí đại diện. Tác giả cho rằng cổ đông tổ chức là
những nhà đầu tƣ thông minh với khả năng vƣợt trội và ảnh hƣởng mạnh mẽ đến
các quyết định của công ty tốt hơn so với những nhà đầu tƣ nhỏ lẻ. Cổ đông tổ chức
có thể phát hiện và sửa chữa những sai lầm của nhà quản lý, do đó sự có mặt của họ
bảo đảm cho công ty hoạt động tốt hơn. Hơn nữa, cổ đông tổ chức phản ứng tích
cực với các thông tin trả cổ tức, họ sẽ điều chỉnh danh mục đầu tƣ của mình bằng
cách mua hoặc bán các cổ phiếu sắp trả cổ tức.
Kouki và Guizani (2009) phân tích mối quan hệ giữa mức sở hữu của cổ đông và
chính sách cổ tức của 29 công ty ở Tunisi trong giai đoạn từ 1995 đến 2001. Nghiên
cứu sử dụng dữ liệu bảng. Kết quả tìm thấy mối quan hệ ngƣợc chiều giữa sở hữu
cổ đông tổ chức với mức chi trả cổ tức và mối quan hệ cùng chiều giữa sở hữu nhà
nƣớc với chính sách cổ tức.
8
Wei và Xiao (2009) xem xét sở thích của cổ đông và chính sách cổ tức ở Trung
Quốc, giai đoạn từ năm 1993 đến 2006. Nghiên cứu sử dụng mô hình hồi qui
random effects với dữ liệu bảng để phân tích kết quả. Kết quả chỉ ra rằng không có
mối quan hệ giữa cổ đông nhà nƣớc và mức trả cổ tức tiền mặt ở các công ty ở
Trung Quốc. Kết quả còn cho thấy mối quan hệ cùng chiều giữa lợi nhuận, qui mô
công ty với mức trả cổ tức tiền mặt và mối quan hệ ngƣợc chiều giữa tỷ lệ nợ, rủi ro
kinh doanh, cơ hội tăng trƣởng với mức cổ tức tiền mặt.
Jeon và ctg. (2011) cung cấp bằng chứng mới về mối quan hệ giữa cấu trúc sở hữu
và chính sách cổ tức ở một thị trƣờng mới nổi nhƣ Hàn Quốc. Tác giả thấy rằng các
nhà đầu tƣ nƣớc ngoài thích đầu tƣ vào các công ty có trả cổ tức. Trong số những
công ty trả cổ tức, các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài thích đầu tƣ vào các công ty có trả cổ
tức ở mức thấp. Tác giả còn chỉ ra rằng, việc công ty mua lại cổ phiếu ở mức cao sẽ
thu hút nhiều nhà đầu tƣ nƣớc ngoài hơn. Nói chung, các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài
thích đầu tƣ vào các công ty lớn và có lợi nhuận cao.
Mehrani và ctg. (2011) cung cấp thêm bằng chứng về mối quan hệ ngƣợc chiều
giữa cổ đông tổ chức và mức trả cổ tức của các công ty ở Iran từ năm 2000 đến
2007. Khi tỷ lệ sở hữu của cổ đông tổ chức càng nhiều, công ty trả cổ tức cho cổ
đông càng cao, trong khi sở hữu của nhà quản lý không có ý nghĩa với chính sách
cổ tức của công ty.
Lam và ctg. (2012) xem xét các loại sở hữu của cổ đông ảnh hƣởng đến chính sách
cổ tức ở một nền kinh tế mới nổi nhƣ Trung Quốc. Thời gian quan sát từ năm 2001
đến 2006. Các loại hình sở hữu đƣợc xem xét trong nghiên cứu: sở hữu nhà nƣớc,
sở hữu nƣớc ngoài, sở hữu đại chúng và việc niên yết chéo trên các thị trƣờng khác
nhau. Nghiên cứu sử dụng mô hình hồi qui OLS và Tobit để phân tích kết quả. Tác
giả thấy rằng ở Trung Quốc, các công ty có tỷ lệ sở hữu nhà nƣớc càng cao thì có
nhiều khả năng trả cổ tức tiền mặt và ít khả năng trả cổ tức bằng cổ phiếu. Ngoài ra,
tác giả chỉ ra rằng cổ đông nƣớc ngoài thích những công ty trả cổ tức tiền mặt thấp.
Warrad và ctg. (2012) xem xét các mối quan hệ có thể giữa cấu trúc sở hữu và chính
sách trả cổ tức các công ty ở Jordan đoạn từ 2005 đến 2007. Nghiên cứu sử dụng
9
mô hình hồi qui OLS để phân tích kết quả. Kết quả chỉ ra rằng có mối quan hệ cùng
chiều và có ý nghĩa giữa cấu trúc sở hữu nƣớc ngoài và chính sách trả cổ tức thông
qua công thức Tobin’s Q.
Shubiri và ctg. (2012) xem xét mối quan hệ có thể giữa cấu trúc sở hữu và chính
sách cổ tức ở Jordan từ năm 2005 đến 2009. Kết quả thống nhất hỗ trợ mối quan hệ
giữa cấu trúc sở hữu và chính sách cổ tức. Kết quả chỉ ra rằng có mối quan hệ
ngƣợc chiều và có ý nghĩa giữa sở hữu cổ đông tổ chức và cổ tức của mỗi cổ phiếu;
mối quan hệ ngƣợc chiều và có ý nghĩa giữa sở hữu nhà nƣớc và mức trả cổ tức cho
cổ đông. Kết quả hồi qui đƣợc tiến hành trên 5 mô hình, chỉ ra ảnh hƣởng mạnh của
dòng tiền tự do (FCF) lên chính sách cổ tức. Qui mô của công ty và mức trả cổ tức
có mối quan hệ ngƣợc chiều và có ý nghĩa, công ty càng lớn trả cổ tức càng ít.
Ngoài ra, kết quả cho thấy những công ty có nhiều cơ hội đầu tƣ thì trả cổ tức nhiều
hơn và những công ty có đòn bẩy tài chính cao có khuynh hƣớng trả cổ tức ở mức
thấp.
Thanatawee (2013) nghiên cứu về mối quan hệ giữa cơ cấu sở hữu và chính sách
chi trả cổ tức ở Thái Lan. Nghiên cứu sử dụng dữ liệu của 287 doanh nghiệp niêm
yết trên sàn giao dịch chứng khoán Thái Lan giai đoạn 2002-2010 một mẫu của
1.927 quan sát. Nghiên cứu cho rằng tại Thái Lan, tỉ lệ chi trả cổ tức phụ thuộc vào
lợi nhuận giữ lại (RE/TE), dòng tiền tự do, lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, quy mô
công ty, tốc độ tăng trƣởng tài sản, đòn bẩy tài chính (LEV). Kết quả cho thấy rằng
công ty có sở hữu cổ đông tổ chức càng cao thì càng có nhiều khả năng trả cổ tức và
cổ tức ở mức cao. Nó cũng đƣợc tìm thấy rằng cả hai khả năng chi trả cổ tức và độ
lớn các khoản thanh toán cổ tức tăng (giảm) với thể chế (cá nhân) sở hữu cao hơn,
những phát hiện chủ yếu là do các chủ sở hữu của các nhà đầu tƣ trong nƣớc. Ông
kết luận rằng các công ty này thƣờng sử dụng vốn vay của ngân hàng để chi trả cổ
tức cho cổ đông.
Al-Gharaibeh và ctg. (2013) xem xét ảnh hƣởng của cấu trúc sở hữu lên chính sách
cổ tức của 35 công ty Jordan. Sở hữu của cổ đông tổ chức và sở hữu nhà quản lý
công ty có mối quan hệ ngƣợc chiều với mức trả cổ tức.
10
Afzal và Sehrish (2013) nghiên cứu mối quan hệ giữa hội đồng quản trị và chính
sách cổ tức của 42 công ty phi tài chính Pakistan, niêm yết trên sàn chứng khoán
Karachi từ năm 2005-2009. Nghiên cứu sử dụng mô hình hồi qui OLS, Logit và
Probit. Kết quả cho thấy qui mô hội đồng quản trị, sở hữu cổ đông cá nhân, qui mô
công ty và cơ hội đầu tƣ có mối quan hệ cùng chiều với mức chi trả cổ tức. Ngƣợc
lại, sở hữu của cổ đông bên trong, lợi nhuận của công ty có ảnh hƣởng ngƣợc chiều
với mức trả cổ tức. Sở hữu cổ đông tổ chức và đòn bẩy tài chính có ảnh hƣởng
ngƣợc chiều, trong khi thành viên hội đồng quản trị độc lập có mối quan hệ cùng
chiều với tỷ lệ trả cổ tức nhƣng kết quả này không có ý nghĩa thống kê. Kết quả từ
mô hình Logit và Probit cho thấy rằng sở hữu cổ đông cá nhân và sở hữu bên trong
có ảnh hƣởng ngƣợc chiều, trong khi đó lợi nhuận thì có mối quan hệ cùng chiều và
có ý nghĩa thống kê đến quyết định trả cổ tức. Cơ hội đầu tƣ có ảnh hƣởng cùng
chiều nhƣng không có ý nghĩa thống kê đến quyết định trả cổ tức.
Al-Nawaiseh (2013) nghiên cứu về mối quan hệ giữa chính sách cổ tức và cơ cấu sở
hữu các công ty Amman, trong đó sử dụng dữ liệu gồm 434 quan sát trên thị trƣờng
chứng khoán Jordan trong giai đoạn 2000-2006. Ông kết luận rằng, các công ty có
tỷ lệ nợ cao sẽ không chi trả cổ tức hoặc trả với tỷ lệ rất thấp. Các công ty có thành
phần sở hữu là gia đình, nhiều thành phần sở hữu nắm cổ phần chi phối có xu
hƣớng chi trả cổ tức ít hơn. Các công ty có tỷ lệ sở hữu tổ chức nắm giữ cổ phần lớn
sẽ thƣờng chi trả cổ tức cho cổ đông. Trong khi, cổ đông chính là ban quản trị công
ty thƣờng không quyết định chi trả cổ tức, họ thƣờng có quyết định giữ lại lợi nhuận
và khai thác các lợi ích cá nhân thay vì trả cổ tức cho cổ đông. Cổ đông nƣớc ngoài
không có mối quan hệ đến chính sách chi trả cổ tức của công ty. Ngoài ra, ông cũng
cho rằng, lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA), quy mô công ty có mối liên hệ tác động
cùng chiều. Các công ty có lợi nhuận cao, quy mô lớn thƣờng chi trả cổ tức cao cho
các cổ đông.
Mansourinia và cộng sự (2013) nghiên cứu về tác động của quy mô HĐQT, HĐQT
độc lập, tính kiêm nhiệm của giám đốc điều hành lên chính sách chi trả cổ tức của
các doanh nghiệp trên thị trƣờng chứng khoán Tehran. Nghiên cứu này sử dụng dữ
11
liệu của 140 công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Tehran trong giai
đoạn 2006-2010. Nghiên cứu kết luận rằng, quy mô HĐQT (BS) có mối liên hệ chặt
chẽ, đồng biến với chính sách chi trả cổ tức của doanh nghiệp. Biến lợi nhuận trên
tổng tài sản (ROA), quy mô công ty (FS), tốc độ tăng trƣởng (FG) cũng có mối liên
hệ chặt chẽ, cùng chiều với chính sách chi trả cổ tức. Các công ty có quy mô lớn, lợi
nhuận trên tổng tài sản cao, tốc độ tăng trƣởng doanh thu cao sẽ có tỷ lệ chi trả cổ
tức cao. Trong khi biến đòn bẩy tài chính (LEV) có tác động nhƣng ngƣợc chiều với
chính sách chi trả cổ tức, nghĩa là những công ty có tỷ lệ đòn bẩy tài chính cao sẽ
chi trả cổ tức thấp cho cổ đông. Ngoài ra, nghiên cứu không tìm đƣợc mối liên hệ
giữa HĐQT độc lập và tính kiêm nhiệm của giám đốc điều hành tác động đến chính
sách cổ tức của công ty.
Thanatawee (2014) nghiên cứu về mối quan hệ giữa cơ cấu sở hữu và chính sách
chi trả cổ tức ở Trung Quốc. Nghiên cứu sử dụng dữ liệu của 700 doanh nghiệp
niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Thƣợng Hải giai đoạn 2007-2011 một mẫu
của 3.500 quan sát. Nghiên cứu cho rằng tại Trung Quốc cổ phần của tổ chức đầu tƣ
nƣớc ngoài lớn và có thể gây hại đến sự giàu có của cổ đông kể từ khi kết quả cho
thấy rằng khả năng để trả cổ tức và độ lớn các khoản thanh toán cổ tức giảm khi các
tổ chức nắm giữ cổ phần nhiều hơn. Tƣơng tự nhƣ vậy, nó đƣợc tìm thấy rằng các
công ty trả cổ tức thấp hơn khi các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài nắm giữ thêm cổ phiếu.
Do đó, các bằng chứng cho thấy các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài lớn và chiếm đoạt thiểu
số các cổ đông.
Bảng 1.1: Tóm tắt kết quả của các nghiên cứu nƣớc ngoài
Jensen và ctg.
Công ty có sở hữu bên trong cao sẽ chọn mức nợ và mức chia
(1992)
cổ tức thấp hơn các công ty có sở hữu bên trong thấp.
Agrawal
Jayaraman
và Công ty có tỷ lệ sở hữu của nhà quản lý công ty càng cao thì
(1994) mức trả cổ tức càng thấp.
12
Kết quả chỉ ra rằng có mối quan hệ cùng chiều giữa mức trả
Han và ctg.
cổ tức và sở hữu của cổ đông tổ chức. Dƣới ảnh hƣởng của
(1999)
thuế lên cổ tức, cổ đông tổ chức thích cổ tức tiền mặt hơn lợi
ích từ phần lợi vốn.
Kết quả tìm thấy mối quan hệ cùng chiều giữa tỷ lệ sở hữu
nƣớc ngoài, sở hữu cổ đông quản lý và tỷ lệ chi trả cổ tức.
Manos
Ngoài ra, kết quả còn tìm thấy mối quan hệ ngƣợc chiều giữa
(2002)
cơ hội tăng trƣởng và mức chi trả cổ tức của 661 công ty ở Ấn
độ.
Kết quả tìm thấy mối quan hệ cùng chiều giữa mức chi trả cổ
Short và ctg.
tức và tỷ lệ sở hữu của cổ đông tổ chức. Nghiên cứu tìm đƣợc
(2002)
một số minh chứng để giải thích cho mối quan hệ ngƣợc
chiều giữa mức trả cổ tức và tỷ lệ sở hữu của cổ đông quản lý.
Các công ty có cổ phần nhà nƣớc thƣờng thích trả cổ tức cao
và họ chỉ cắt giảm cổ tức chỉ khi bị ép buộc, trong khi những
Gugler
công ty gia đình không quan tâm đến chính sách cổ tức, họ
(2003)
sẵn sàng cắt giảm cổ tức khi có cơ hội đầu tƣ. Còn những
công ty không có cơ hội đầu tƣ thì trả cổ tức cao cho cổ đông,
dù ai là ngƣời kiểm soát công ty.
Bichara (2008)
Kouki
(2009)
và
Guizani
Kết luận có mối quan hệ cùng chiều giữa sở hữu cổ đông tổ
tức và cổ tức tiền mặt các công ty ở Mỹ.
Mối quan hệ ngƣợc chiều giữa cổ đông tổ chức và mức trả cổ
tức các công ty ở Tunisi và mối quan hệ cùng chiều giữa sở
hữu nhà nƣớc và mức trả cổ tức cho cổ đông.
13
Không thấy mối quan hệ giữa sở hữu cổ đông nhà nƣớc và
mức trả cổ tức tiền mặt ở các công ty ở Trung Quốc. Quan hệ
Wei và Xiao (2009) cùng chiều giữa lợi nhuân, qui mô với mức cổ tức tiền mặt và
mối quan hệ ngƣợc chiều giữa tỷ lệ nợ, cơ hội tăng trƣởng, rủi
ro kinh doanh với mức cổ tức tiền mặt.
Các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài thích đầu tƣ vào các công ty có trả
cổ tức. Trong số những công ty trả cổ tức, nhà đầu tƣ nƣớc
Jeon và ctg. (2011)
ngoài thích đầu tƣ vào công ty có trả cổ tức ở mức thấp.
Nghiên cứu còn chỉ ra việc công ty mua lại cổ phiếu ở mức
cao sẽ thu hút nhiều nhà đầu tƣ nƣớc ngoài hơn ở Hàn Quốc.
Cung cấp thêm bằng chứng về mối quan hệ ngƣợc chiều giữa
Mehrani
và
(2011)
ctg. cổ đông tổ chức và mức trả cổ tức, không tìm thấy mối quan
hệ giữa sở hữu cổ đông quản lý và chính sách cổ tức các công
ty ở Iran.
Ở Trung Quốc, công ty có tỷ lệ sở hữu nhà nƣớc càng cao thì
có nhiều khả năng trả cổ tức tiền mặt và ít khả năng trả cổ tức
Lam và ctg.
bằng cổ phiếu. Ngoài ra, nghiên cứu chỉ ra rằng cổ đông nƣớc
(2012)
ngoài thích những công ty trả cổ tức tiền mặt thấp, họ chỉ
thích những công ty có những cơ hội đầu tƣ để tạo ra lợi
nhuận lớn hơn mức cổ tức tiền mặt mà họ nhận đƣợc.
Mối quan hệ cùng chiều và có ý nghĩa giữa cấu trúc sở hữu
Warrad
(2012)
và
ctg. nƣớc ngoài và chính sách trả cổ tức thông qua công thức
Tobon’s Q các công ty của Jordan từ 2005 – 2007.
14
Mối quan hệ ngƣợc chiều giữa sở hữu của cổ đông tổ chức và
sở hữu nhà nƣớc với mức trả cổ tức cho cổ đông. Ngoài ra,
nghiên cứu tìm thấy qui mô công ty có tác động ngƣợc với
Shubiri
và
ctg. mức trả cổ tức, công ty càng lớn thì càng ít khả năng chi trả
cổ tức. Công ty có nhiều cơ hội đầu tƣ thì có nhiều khả năng
(2012)
trả cổ tức, trong khi đó công ty có tỷ lệ nợ cao thì trả cổ tức
thấp.
Kết quả là công ty có sở hữu của cổ đông tổ chức càng cao thì
càng có nhiều khả năng trả cổ tức và cổ tức ở mức cao. Kết
Thanatawee
quả chỉ ra mối quan hệ cùng chiều giữa lợi nhuận, cơ hội tăng
(2013)
trƣởng và mức trả cổ tức và mối quan hệ ngƣợc chiều giữa tỷ
lệ nợ và chính sách cổ tức.
Al-Gharaibeh và ctg. Sở hữu của cổ đông tổ chức và sở hữu nhà quản lý công ty có
mối quan hệ ngƣợc chiều với cổ tức.
(2013)
Qui mô của hội đồng quản trị, sở hữu cổ đông cá nhân, qui
mô công ty và cơ hội đầu tƣ có mối quan hệ cùng chiều với
Afzal
và
(2013)
Sehrish
mức trả cổ tức. Sở hữu cổ đông bên trong, lợi nhuận có tác
động đến mức trả cổ tức. Sở hữu cổ đông tổ chức và đòn bẩy
tài chính có ảnh hƣởng ngƣợc chiều, thành viên hội đồng
quản trị độc lập có mối quan hệ cùng chiều với mức trả cổ tức
nhƣng không có ý nghĩa thống kê.
Các công ty có nhiều thành phần sở hữu nắm cổ phần chi phối
có xu hƣớng chi trả cổ tức ít hơn. Các công ty có tỷ lệ sở hữu
Al-Nawaiseh
tổ chức nắm giữ cổ phần lớn sẽ thƣờng chi trả cổ tức cho cổ
(2013)
đông. Cổ đông chính là ban quản trị công ty thƣờng không
quyết định chi trả cổ tức. Cổ đông nƣớc ngoài không có mối
quan hệ đến chính sách chi trả cổ tức của công ty
15
Quy mô HĐQT (BS) có mối liên hệ chặt chẽ, đồng biến với
Mansourinia
và cộng sự (2013)
chính sách chi trả cổ tức của doanh nghiệp. Nghiên cứu không
tìm đƣợc mối liên hệ giữa HĐQT độc lập và tính kiêm nhiệm
của giám đốc điều hành tác động đến chính sách cổ tức của
công ty.
Các công ty trả cổ tức thấp hơn khi các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài
nắm giữ thêm cổ phiếu. Có bằng chứng cho thấy các nhà đầu
Thanatawee
tƣ nƣớc ngoài lớn chiếm đoạt các cổ đông thiểu số.
(2014)
Quyền sở hữu tập trung và chính phủ sở hữu cổ phiếu dƣờng
nhƣ có lợi cho các cổ đông thiểu số và khả năng công ty chi
trả cổ tức cao hơn.
1.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu của những công trình trong nƣớc về kiểm
định tác động của cấu trúc sở hữu đến chính sách cổ tức
Võ Xuân Vinh (2014) đã sử dụng phƣơng pháp hồi quy pooled OLS với dữ liệu là
các chỉ số tài chính của các công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán thành
phố Hồ Chí Minh từ năm 2007 đến năm 2009 để xem xét mối quan hệ giữa cấu trúc
sở hữu và cổ tức bằng tiền. Kết quả cho thấy các công ty có tỷ lệ sở hữu Nhà Nƣớc
càng cao thì tỷ lệ cổ tức lớn, các công ty có sở hữu nƣớc ngoài cao thì mức cổ tức
thấp và các công ty có sử hữu quản lý cao thì mức chi trả cổ tức thấp.
Nguyễn Thành Danh (2013) đã sử dụng phƣơng pháp hồi quy Tobit và Logit với dữ
liệu bảng với dữ liệu nghiên cứu là 219 công ty niêm yết trên sàn HOSE từ năm
2007-2012 để xem xét sự tác động của các biến đại diện cho cấu trúc sở hữu tới
chính sách cổ tức, cụ thể là lƣợng cổ tức bằng tiền mặt và quyết định chi trả cổ tức.
Kết quả cho thấy mức sở hữu của cổ đông Nhà Nƣớc và cổ đông nƣớc ngoài có
quan hệ cùng chiều với lƣợng cổ tức tiền mặt. Ngƣợc lại, mức sở hữu của cổ đông
quản lý có mối quan hệ ngƣợc chiều với cổ tức bằng tiền.