Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tiết 53 Thơ hai-cư của Ba-sô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.57 KB, 3 trang )

Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
Tiết: 53 Đọc văn :
Ngày soạn:24.12.2009

I .M ụ c tiêu : Giúp học sinh:
1.Kiến thức: - Giúp học sinh thấy được: đất nước Nhật Bản
có một nền thơ ca rất vó đại. Trong đó thơ hai-cư của Nhật Bản
có những đóng góp quý báu cho thi ca nhân loại.
2. Kó năng : -Có kỹ năng đọc thơ hai-cư của Nhật Bản .
3.Thái độ: - Giáo dục học sinh tình yêu cuộc sống .
II.Chuẩn bò:
1. Chuẩn bò của giáo viên:
-Giáo viên thiết kế giáo án, làm một số sơ đồ biểu bảng. (tranh, mô hình, …)
2. Chuẩn bò của học sinh:
-Học sinh đọc bài, soạn bài.
III. Hoạt động d ạ y h ọ c:
1 . n đònh tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra só số, vệ sinh phòng học, đồng phục .
2. Ki ể m tra bài c ũ : (5phút)
Cảm nhận của em về ba bài thơ đọc thêm: Khe chim kêu, Lầu Hoàng Hạc, Nỗi oán
của người phòng khuê?
3. Giảng bài m ớ i :
* Giới thiệu bài : (1phút)
Đất nước Nhật Bản là một nước Châu Á ở gần với chúng ta. Nhật Bản vẫn được
đánh là một một siêu cường quốc, nhưng không chỉ mạnh về kinh tế, Nhật Bản còn là
đất nước của thi ca. Đặc biệt là thể thơ hai-cư độc đáo, mang đầy bản sắc dân tộc.
-Tiến trình bài dạy:
Giáo án 10 cơ bản - 1 - – Nguyễn Văn Mạnh

Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
Giáo án 10 cơ bản - 2 - – Nguyễn Văn Mạnh


Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh
Nội dung

7’


Hoạt động 1 :
Giáo viên hướng dẫn
học sinh tìm hiểu
chung:
Cho học sinh đọc phần
này và đặt câu hỏi:
Phần Tiểu dẫn nêu
những nội dung nào?
Cho học sinh nêu cụ
thể về tác giả Ba-sô và
đặc điểm thơ hai-cư về
các phương diện như
Sách giáo khoa đã
nêu.
- Giáo viên lưu ý học
sinh “ Từ quý ngữ” có
ý nghóa gì? Và nội
dung ý nghóa của tình
thần Thiền tông.
- Giáo viên nhấn

mạnh học sinh cảm
thức, thẩm mỹ được
nêu là linh hồn, là cái
thần của thơ hai-cư,
tạo nên nét độc đáo.
- So sánh ngôn ngữ thơ
hai-cư với thơ ca cổ
của Trung Quốc, Việt
Nam.
Hoạt động 1 :
Học sinh tìm hiểu
chung:
TÁC GIẢ:(1644-
1694)
_ Tên thật : Kin-sa-cư
_ Xuất thân trong gia
đình võ só đạo Sa-mu-
rai cấp thấp ở U-ê-nô.
30 tuổi chuyển đến Ê-
đo (Tô-ki-ô) sáng tác
thơ Hai-cư.Mất ở Ô-sa-
ka. Tác phẩm nổi tiếng
nhất “Lối lên miền Ô-
ku”, và Ba Tiêu thất bộ
tập.
_ Ba-sô theo thiền
tông, do đó thơ của
ông đượm chất thiền.
Học sinh lưu y “ Từ
quý ngữ”

So sánh ngôn ngữ thơ
hai-cư với thơ ca cổ
của Trung Quốc, Việt
Nam.
-Bài thơ tứ tuyệt “Độ
tang càn” của Gỉa
Đảo:
“Khách xá Tinh Châu
dó thập sương
Quy tâm nhật dạ ức
Hàm Dương
Vô đoan cánh độ Tang
Càn thuỷ
Khước vọng Tinh Châu
thò cố hương”
(Làm quan ở Tinh
Châu đất khách đã
mười năm
Ngày đêm nhớ quê ở
Hàm Dương
Không dưng lại vượt
qua sông Tang Càn
Ngoảnh lại Tinh Châu
thấy đó như quê mình)
I/- Tiểu dẫn:
1/- Tác giả: Ba-sô ( 1644-
1694)
- Sinh ra trong một gia đình
võ siõ cấp thấp
- Thành công nhất ở thể loại

thơ hai-cư
- Tác phẩm tiêu biểu : Lối
lên miền Ô-ku( 1689)
2/- Đặc điểm thơ hai-cư :
- Hình thành: Thế kỷ XIV .
- Hình thức: Thơ ngắn nhất
thế giới
+ Thường là 17 âm tiết
+ Ngắt nhòp thành 3 đoạn
+ Phiên âm: 5 âm, 7 âm, 5
âm
- Kết cấu:
+ Dòng 1: Giới thiệu
+ Dòng 2: Tiếp tục ý trên +
chuẩn bò dòng.
+ Dòng 3: Kết lại tứ thơ,
nhưng lại mở ra cho người
đọc những suy tư, xúc cảm
--> dư vò
- Tứ thơ: Nhất đònh ghi lại
một khoảnh khắc của cảnh
vật và đặc điểm của cảm
xúc. Thời điểm ở đây là mùa
trong năm gọi là quý.
- Nội dung
+ Ảnh hưởng tinh thần Thiền
tông và tinh thần văn hoá
phương Đông
+ Con người và vạn vật có
mối tương giao, quan hệ

khắng khít.
+ Những hiện tượng tương tự
nhưng cũng có sự tương giao,
chuyển hoá lẫn nhau.
- Cảm xúc thẩm mỹ:
Đề cao: vắng lặng, đơn sơ, u
huyền mềm mại nhẹ nhàng.
- Ngôn ngữ: Gợi chứ không
tả
Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
4.Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: ( 3 phút)
- Ra bài tập về nhà :Tình cảm, tâm hồn của tác giả được thể hiện qua những nét nghệ
thuật đặc sắc nào trong thơ Ba-sô?
-Chuẩn bò bài :
- Đọc trước Sách giáo khoa để tìm hiểu tầm quan trọng của việc trình bày một vấn đề
trước đông người.
- Muốn trình bày đạt kết quả một vấn đề nào đó, ta phải chuẩn bò những gì?
- Trình bày một vấn đề ta phải có một phong cách trình bày nội dung diễn đạt như thế
nào? Kết thúc ra sao?
IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung :
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................

................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................




Giáo án 10 cơ bản - 3 - – Nguyễn Văn Mạnh

×