Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

Hoàn thiện công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị_2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 131 trang )

ư
Tr

Header Page 1 of 54.

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

ờn
g
h
ại
Đ

NGUYỄN THỊ THÙY DUNG

ọc
h

in

K
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN



QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, QUYỀN SỞ HỮU NHÀ Ở VÀ TÀI
HẢI LĂNG, TỈNH QUẢNG TRỊ




́H

SẢN KHÁC GẮN LIỀN VỚI ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN

́

Footer Page 1 of 54.


ư
Tr

Header Page 2 of 54.

ờn

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ

g
ọc

h
ại
Đ
K

HUẾ, 2018

h


in



́H



́

Footer Page 2 of 54.


ư
Tr

Header Page 3 of 54.

ờn

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

g
h
ại
Đ

NGUYỄN THỊ THÙY DUNG


ọc
K

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN

in

SỬ DỤNG ĐẤT, QUYỀN SỞ HỮU NHÀ Ở VÀ TÀI SẢN KHÁC

h

GẮN LIỀN VỚI ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HẢI LĂNG,



́H



TỈNH QUẢNG TRỊ

́
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
mã số: 83 40 410

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ

i
Footer Page 3 of 54.



ư
Tr

Header Page 4 of 54.

ờn
g

HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ NỮ MINH PHƯƠNG

ọc

h
ại
Đ
HUẾ, 2018

h

in

K



́H




́

ii
Footer Page 4 of 54.


ư
Tr

Header Page 5 of 54.

LỜI CAM ĐOAN

ờn

Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu độc lập của tôi, các thông tin, số

liệu được sử dụng trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Nội dung

g

luận văn có tham khảo và sử dụng các tài liệu, thông tin được đăng tải trên các tác
phẩm, tạp chí và trang web theo danh mục tài liệu tham khảo của luận văn. Các

h
ại
Đ

thông tin sử dụng trong luận văn đều được thu thập từ thực tiễn, tại đơn vị Chi
nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị và chưa được ai

nghiên cứu, công bố bất cứ công trình khoa học nào.
Quảng Trị, ngày

tháng

năm 2018.

ọc

Tác giả luận văn

h

in

K
Nguyễn Thị Thùy Dung



́H



́

i
Footer Page 5 of 54.



ư
Tr

Header Page 6 of 54.

ờn
g
ọc

h
ại
Đ
h

in

K



́H



́

ii
Footer Page 6 of 54.



ư
Tr

Header Page 7 of 54.

LỜI CẢM ƠN

ờn

Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn, TS. Lê Nữ

Minh Phương cùng toàn thể các thầy, cô giáo trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế.

g

Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn Phòng Đào tạo sau đại học trường Đại học kinh
Huế và Chi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị, đã

h
ại
Đ

tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để
hoàn thành luận văn này.

Luận văn là quá trình nghiên cứu tâm huyết, sự làm việc khoa học và nghiêm
túc của bản thân. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện do khả năng và trình độ còn

ọc


hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định.
Tác giả rất mong nhận được sự quan tâm, đóng góp ý kiến của các thầy giáo,

Tác giả

h

in

K

cô giáo và những độc giả quan tâm đến đề tài này.



́H


Nguyễn Thị Thùy Dung

́

iii
Footer Page 7 of 54.


ư
Tr

Header Page 8 of 54.


ờn
g
h
ại
Đ

TÓM LƯỢC LUẬN VĂN

ọc

Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Thùy Dung
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

K

Niên khóa: 2016 – 2018

in

Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Nữ Minh Phương

h

Tên đề tài: “Hoàn thiện công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,
quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn huyện Hải

1. Mục đích và đối tượng nghiên cứu:

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử




́H



Lăng, tỉnh Quảng Trị”

dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn huyện Hải
Lăng, tỉnh Quảng Trị và đề xuất giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện công tác này

́

trong thời gian tới.
- Đối tượng nghiên cứu: công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,
quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn huyện Hải Lăng,
tỉnh Quảng Trị.

iv
Footer Page 8 of 54.


ư
Tr

Header Page 9 of 54.

2. Phương pháp nghiên cứu:


ờn

- Phương pháp thu thập số liệu, thông tin
- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp, số liệu sơ cấp

g

- Phương pháp xử lý, phân tích số liệu

h
ại
Đ

3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn
Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản
khác gắn liền với đất luôn được chính quyền huyện Hải Lăng chú trọng chỉ đạo, thực
hiện trong nhiều năm qua. Cùng với việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến công tác

ọc

cấp giấy chứng nhận trên địa bàn huyện Hải Lăng, tác giả đã đánh giá những kết
quả đạt được, những vấn đề tồn tại và nguyên nhân. Qua đó đưa ra một số giải pháp
thiệt thực nhằm hoàn thiện công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền

K

sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trong thời gian tới.

h


in

MỤC LỤC

Phần I. Mở đầu ............................................................................................................1



1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2

́H

2.1. Mục tiêu chung.....................................................................................................2



2.2. Mục tiêu cụ thể.....................................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................2

́
3.1. Đối tượng nghiên cứu...........................................................................................2
3.2. Phạm vi nghiên cứu..............................................................................................3

v
Footer Page 9 of 54.


ư
Tr


Header Page 10 of 54.

4. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................3

ờn

4.1. Phương pháp thu thập số liệu, thông tin ..............................................................3
4.1.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp ...............................................................3

g

4.1.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp.................................................................3

h
ại
Đ

4.2. Phương pháp xử lý, phân tích số liệu...................................................................6
5. Cấu trúc luận văn ....................................................................................................8
Phần II. Nội dung nghiên cứu .....................................................................................9
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG TÁC

ọc

CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, QUYỀN SỞ HỮU NHÀ
Ở VÀ TÀI SẢN KHÁC GẮN LIỀN VỚI ĐẤT.........................................................9

K


1.1. Cơ sởlý luận của đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở
hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất ở nước ta ..................................................9

in

1.1.1. Một số khái niệm liên quan đến việc đăng ký cấp Giấy chứng nhận .....................9

h

1.1.2. Mối quan hệ giữa công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận với các nội



dung quản lý nhà nước về đất đai .............................................................................10

́H

1.1.3. Các hình thức đăng ký đất đai.........................................................................12
1.2. Công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài



sản khác gắn liền với đất ...........................................................................................14
1.2.1. Khái niệm về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài

́
sản khác gắn liền với đất ...........................................................................................14

vi
Footer Page 10 of 54.



ư
Tr

Header Page 11 of 54.

1.2.2. Mục đích của việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu

ờn

nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất .......................................................................14
1.2.3. Yêu cầu của việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà

g

ở và tài sản khác gắn liền với đất ..............................................................................15

h
ại
Đ

1.2.4. Nguyên tắc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và
tài sản khác gắn liền với đất ......................................................................................15
1.2.5. Nội dung Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản
khác gắn liền với đất .................................................................................................17

ọc

1.3. Nội dung công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở

và tài sản khác gắn liền với đất .................................................................................18

K

1.3.1. Trình tự đăng ký đất đai ..................................................................................18
1.3.2. Thủ tục, hồ sơ đăng ký đất đai ........................................................................23

in

1.3.3. Trình độ và năng lực phục vụ .........................................................................23

h

1.3.4. Thái độ phục vụ tiếp nhận và hoàn trả hồ sơ ..................................................24



1.3.5. Mức phí, lệ phí ................................................................................................25

́H

1.3.6. Tiện ích phục vụ cho công tác cấp GCN QSDĐ.............................................26



1.4. Kinh nghiệm về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở một số địa

phương trong cả nước...............................................................................................
26


́
1.4.1. Kinh nghiệm việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở tỉnh Thừa Thiên
Huế............................................................................................................................
26

vii
Footer Page 11 of 54.


ư
Tr

Header Page 12 of 54.

1.4.2. Kinh nghiệm việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở tỉnh Ninh

ờn

Thuận........................................................................................................................
27

g

1.5. Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết...............................................................
29

h
ại
Đ


1.5.1. Một số nghiên cứu liên quan...........................................................................
29

1.5.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất............................................................................34

ọc

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN
SỬ DỤNG ĐẤT, QUYỀN SỞ HỮU NHÀ Ở VÀ TÀI SẢN KHÁC GẮN LIỀN
VỚI ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HẢI LĂNG, TỈNH QUẢNG TRỊ...............

K

.............................................................................................................................. 37

in

2.1. Tổng quan về Chi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai huyện Hải Lăng, tỉnh
Quảng Trị .................................................................................................................

h

.............................................................................................................................. 37



2.1.1. Lịch sử hình thành..........................................................................................

.............................................................................................................................. 37


́H

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ .....................................................................................



.............................................................................................................................. 38
2.1.3. Cơ cấu tổ chức................................................................................................

́
.............................................................................................................................. 40
2.1.4. Cơ sở vật chất, trang thiết bị máy móc phục vụ công tác cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất ....................................................................................................
.............................................................................................................................. 41

viii
Footer Page 12 of 54.


ư
Tr

Header Page 13 of 54.

2.2. Hiện trạng sử dụng đất huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị .................................

ờn

.............................................................................................................................. 41


2.2.1. Ranh giới hành chính huyện Hải Lăng ..........................................................

g

.............................................................................................................................. 41

h
ại
Đ

2.2.2. Cơ cấu sử dụng đất.........................................................................................
.............................................................................................................................. 41
2.2.3. Hiện trạng sử dụng đất theo đối tượng...........................................................
.............................................................................................................................. 43

ọc

2.2.4. Tình hình biến động đất đai ...........................................................................
.............................................................................................................................. 45

K

2.3. Thực trạng công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà
ở và tài sản gắn liền với đất của hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn huyện Hải Lăng,

in

tỉnh Quảng Trị ..........................................................................................................
.............................................................................................................................. 47


h

2.3.1. Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài



sản gắn liền với đất trên địa bàn huyện Hải Lăng....................................................

.............................................................................................................................. 47

́H

2.3.2. Kết quả công tác đăng ký biến động đất đai ..................................................



.............................................................................................................................. 53
2.3.3. Đánh giá chung thực trạng về công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng

́
đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất .................................................
.............................................................................................................................. 55
2.4. Đánh giá các nhân tố tác động đến công tác cấp GCN QSDĐ thông qua số liệu
khảo sát.....................................................................................................................
.............................................................................................................................. 58
ix
Footer Page 13 of 54.


ư

Tr

Header Page 14 of 54.

2.4.1. Mô tả mẫu ......................................................................................................

ờn

.............................................................................................................................. 58

2.4.2. Đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố liên quan đến công tác cấp giấy chứng

g

nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất.................61

h
ại
Đ

2.4.3. Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố liên quan đến công tác cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất thông
qua phân tích hồi quy ...............................................................................................
.............................................................................................................................. 70
2.4.4. Nhận xét chung ..............................................................................................

ọc

.............................................................................................................................. 76
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC CẤP GIẤY


K

CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, QUYỀN SỞ HỮU NHÀ Ở VÀ TÀI
SẢN KHÁC GẮN LIỀN VỚI ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HẢI LĂNG, TỈNH

in

QUẢNG TRỊ .............................................................................................................79

h

3.1. Định hướng công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu



nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị
đến năm 2025 ...........................................................................................................

́H

.............................................................................................................................. 79

3.2. Giải pháp giải quyết những hồ sơ cấp GCN QSDĐ còn tồn đọng ....................79



3.2.1. Giải pháp thông tin tuyên truyền.....................................................................79

́

3.2.2. Giải pháp về tài chính .....................................................................................80
3.3. Giải pháp cải thiện công tác cấp GCN QSDĐ ...................................................81
3.3.1. Về trình tự đăng ký cấp GCN QSDĐ .............................................................81
3.3.2. Về thủ tục, hồ sơ đăng ký cấp GCN QSDĐ....................................................82
x
Footer Page 14 of 54.


ư
Tr

Header Page 15 of 54.

3.3.3. Về trình độ và năng lực phục vụ .....................................................................84

ờn

3.3.4. Về thái độ phục vụ tiếp nhận và hoàn trả hồ sơ ..............................................86
3.3.5. Về tiện ích phục vụ cho công tác cấp GCN QSDĐ ........................................87

g

Phần III. Kết luận và kiến nghị .................................................................................89

h
ại
Đ

Tài liệu tham khảo.....................................................................................................92
Phụ lục.......................................................................................................................94

Quyết định Hội đồng chấm luận văn ........................................................................95

ọc

Nhận xét luận văn thạc sĩ (Phản biện 1)........................................................................
Nhận xét luận văn thạc sĩ (Phản biện 2)........................................................................

K

Biên bản của hội đồng chấm luận văn thạc sĩ kinh tế ...................................................

in

Giải trình chỉnh sửa luận văn ........................................................................................

h

Xác nhận hoàn thiện luận văn .......................................................................................

Ký hiệu

Nguyên nghĩa

1

GCN QSDĐ

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

2


EFA

Explore factor analysis (Phân tích nhân tố khám phá)

xi
Footer Page 15 of 54.

́

STT



́H


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU


ư
Tr

Header Page 16 of 54.

3

SPSS

ờn

4

BTNMT

Statistical Package for the Social Sciences (Phần mềm máy
tính phục vụ công tác phân tích thống kê)

Bộ Tài nguyên Môi trường

TCVN

g

Tiêu chuẩn Việt Nam

6

CLDV

Chất lượng dịch vụ

7

UBQ

UBND cấp xã

8

GDC


Hộ gia đình, cá nhân trong nước

9

TKT

Tổ chức kinh tế

10

TKH

Tổ chức khác

11

TCN

Cơ quan đơn vị của nhà nước

12

CDS

Cộng đồng dân cư và cơ sở tôn giáo

13

TVN


Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

14

TSN

Tổ chức sự nghiệp công lập

15

TKQ

Cộng đồng dân cư và Tổ chức khác

ọc

h
ại
Đ

5

h

in

K




́H



́

xii
Footer Page 16 of 54.


ư
Tr

Header Page 17 of 54.

ờn
g
h
ại
Đ

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Tình hình lao động của Chi nhánh Văn phòng ĐKĐĐ huyện Hải Lăng .43
Bảng 2.2. Cơ cấu sử dụng 3 nhóm đất chính ............................................................45

ọc

Bảng 2.3. Hiện trạng đất theo đối tượng sử dụng .....................................................47

Bảng 2.4. Hiện trạng sử dụng đất theo đối tượng quản lý ........................................47

K

Bảng 2.5. Biến động 3 nhóm đất chính.....................................................................48

in

Bảng 2.6. Kết quả cấp giấy chứng nhận cho hộ gia đình, cá nhân đối với các loại đất
chính trên địa bàn huyện Hải Lăng từ năm 2014-2016.............................................50

h

Bảng 2.7. Thống kê kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sản xuất nông



nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân từ năm 2014-2016 .................................................52

́H

Bảng 2.8. Thống kê kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho

hộ gia đình, cá nhân từ năm 2014-2016....................................................................53



Bảng 2.9. Thống kê kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở cho hộ gia

đình, cá nhân từ năm 2014-2016...............................................................................54


́
Bảng 2.10. Thống kê các trường hợp tồn đọng chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân từ năm 2014-2016 ..............................................55
Bảng 2.11. Kết quả đăng ký biến động đất đai trên địa bàn huyện Hải Lăng từ năm
2014-2016..................................................................................................................57

xiii
Footer Page 17 of 54.


ư
Tr

Header Page 18 of 54.

Bảng 2.12. Thang đo các thành phần và mã hóa thang đo........................................61

ờn

Bảng 2.13. Bảng hệ số Cronbach’s Alpha đo lường sự đánh giá của người dân về
công tác cấp GCN QSDĐ .........................................................................................66

g

Bảng 2.14. Kết quả kiểm định KMO and Bartlett's Test các biến độc lập ...............69

h
ại
Đ


Bảng 2.15. Kết quả phân tích EFA các nhân tố ảnh hưởng đến sự đánh giá............69
Bảng 2.16. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s biến phụ thuộc sự đánh giá của
người dân về công tác cấp GCN QSDĐ ...................................................................74
Bảng 2.17. Kết quả xoay nhân tố sự đánh giá...........................................................74

ọc

Bảng 2.18. Hệ số tương quan ....................................................................................77
Bảng 2.19. Kết quả phân tích mô hình hồi quy.........................................................78

K

Bảng 2.20. Kiểm định giả thuyết ..............................................................................79

in

DANH MỤC SƠ ĐỒ

h

Sơ đồ 1.1. Mô hình nghiên cứu mức độ hài lòng về chất lượng dịch vụ tuyên truyền



hỗ trợ .........................................................................................................................36

́H

Sơ đồ 1.2. Mô hình nghiên cứu mức độ hài lòng của người nộp thuế......................36

Sơ đồ 1.3. Mô hình nghiên cứu mức độ hài lòng dịch vụ công về nhà ....................38



Sơ đồ 1.4: Mô hình nghiên cứu đề xuất ....................................................................39

Sơ đồ 2.2. Kết quả xây dựng mô hình nghiên cứu ....................................................81
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Quy trình đăng ký đất đai lần đầu .............................................................19

xiv
Footer Page 18 of 54.

́

Sơ đồ 2.1. Mô hình nghiên cứu được điều chỉnh ......................................................76


ư
Tr

Header Page 19 of 54.

Hình 1.2. Mẫu Giấy chứng nhận (trang 1 và trang 4) ...............................................22

ờn

Hình 2.1. Cơ cấu mẫu theo giới tính .........................................................................63
Hình 2.2. Cơ cấu mẫu theo độ tuổi ..........................................................................63


g

Hình 2.3. Cơ cấu mẫu theo trình độ học vấn, chuyên môn.......................................64

h
ại
Đ

Hình 2.4. Cơ cấu mẫu theo nghề nghiệp ...................................................................65
Hình 2.5. Cơ cấu mẫu theo nơi tìm hiểu quy trình....................................................65
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

ọc

Biểu đồ 2.1. Cơ cấu sử dụng 3 nhóm đất chính ........................................................45
Biểu đồ 2.2. Biến động 3 nhóm đất chính.................................................................49

h

in

K



́H



́


xv
Footer Page 19 of 54.


ư
Tr

Header Page 20 of 54.

PHẦN I. MỞ ĐẦU

ờn

1. Tính cấp thiết của đề tài
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn

liền với đất là chứng thư pháp lý để Nhà nước xác nhận quyền sử dụng đất, quyền

g

sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất hợp pháp của người có quyền sử dụng

h
ại
Đ

đất, quyền sở hữu nhà ở và quyền sở hữu tài sản khác gắn liền với đất. Do đó, giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất và tài sản khác gắn liền với đất có vai trò quan trọng
trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho chủ sử dụng đất.

Trên địa bàn huyện Hải Lăng những năm qua, cùng với sự phát triển về kinh
tế xã hội, quá trình đô thị hoá diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh, tình hình giao

ọc

dịch về đất đai, bất động sản ngày một tăng lên. Công tác cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất là vấn đề
quan trọng, cấp thiết luôn được chính quyền huyện Hải Lăng chỉ đạo, thực hiện

K

trong nhiều năm qua. Qua quá trình thực hiện, nhờ áp dụng cải cách hành chính,

in

công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản
khác gắn liền với đất đã có nhiều tiến bộ, hệ thống thủ tục phần nào được xây dựng

h

rõ ràng và đơn giản hơn, người dân phần nào được tạo thuận lợi và dễ dàng trong
một số việc cần giải quyết với cơ quan nhà nước trong lĩnh vực này. Tuy nhiên, xét



một cách nghiêm túc, người dân và cả lãnh đạo chính quyền huyện vẫn chưa thực

gặp rắc rối, phiền hà khi thực hiện các quy trình, thủ tục liên quan.

́H


sự hài lòng với kết quả công tác cấp Giấy chứng nhận hiện tại. Người dân vẫn còn



Chính vì vậy, việc cải thiện công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,

quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất là hết sức quan trọng. Bên cạnh

những dịch vụ cần thiết cho người dân để họ thực hiện tốt quyền lợi và nghĩa vụ của
mình giờ đây cần được chú trọng hơn bao giờ hết. Để làm tốt công tác này hơn nữa,
cần thiết dựa trên những cơ sở khoa học và khảo sát, phân tích đánh giá của người
dân về công tác cấp giấy chứng nhận hiện nay, từ đó đề xuất giải pháp nâng cao
hiệu quả công tác này. Xuất phát từ lý do trên, tác giả đã chọn đề tài luận văn thạc
1
Footer Page 20 of 54.

́

chức năng quản lý nhà nước, chức năng phục vụ của nhà nước nhằm cung cấp


ư
Tr

Header Page 21 of 54.

sỹ “Hoàn thiện công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu

ờn


nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng
Trị” nhằm góp phần cải cách thủ tục hành chính, thực hiện tốt hơn nữa chức
năng của Nhà nước về cấp giấy chứng nhận và xác định được những hạn chế,

g

khó khăn trong công tác cấp giấy chứng nhận, từ đó đưa ra những giải pháp cụ

h
ại
Đ

thể để nâng cao sự hài lòng của người dân đối với công tác này, tạo được sự tin
tưởng của người dân đối với cơ quan quản lý của Nhà nước về đất đai trên địa bàn
huyện Hải Lăng.

2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung

ọc

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn huyện Hải
Lăng, tỉnh Quảng Trị và đề xuất giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện công tác này

K

đến năm 2025.


in

2.2. Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và mô hình nghiên cứu về công tác cấp giấy

h

chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
- Phân tích thực trạng công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,



quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn huyện Hải Lăng,

́H

tỉnh Quảng Trị.

- Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng



đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất nhằm thỏa mãn tối đa nhu
cầu của người dân.

́

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu


Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài
sản khác gắn liền với đất trên địa bàn huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị.

2
Footer Page 21 of 54.


ư
Tr

Header Page 22 of 54.

3.2. Phạm vi nghiên cứu

ờn

Phạm vi không gian: Nghiên cứu này được thực hiện tại huyện Hải Lăng,

tỉnh Quảng Trị làm không gian nghiên cứu.
Phạm vi thời gian:

g

Đối với dữ liệu thứ cấp: Thu thập trong giai đoạn từ năm 2014-2016.

h
ại
Đ


Đối với dữ liệu sơ cấp: Thu thập từ phiếu phỏng vấn người dân từ tháng
8/2017 đến tháng 10/2017.

4. Phương pháp nghiên cứu

4.1. Phương pháp thu thập số liệu, thông tin
4.1.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

ọc

- Từ phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Hải Lăng, phòng Thống kê
huyện: Thu thập số liệu về tình hình quản lý, sử dụng đất, hiện trạng sử dụng đất,

K

điều kiện tự nhiên, dân số của địa phương.

- Từ Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị

in

(trước đây là Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc phòng Tài nguyên và
Môi trường huyện Hải Lăng) về các số liệu liên quan đến kết quả hoạt động của

h

Văn phòng.

4.1.2.1. Nghiên cứu sơ bộ, chính thức


́H



4.1.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

- Nghiên cứu sơ bộ:

Phỏng vấn 1 số người dân lấy ý kiến của họ về những yếu tố ảnh hưởng đến



sự đánh giá của người dân đối với công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

là gì từ đó để có cơ sở điều chỉnh thang đo từ lý thuyết đến thang đo thực hiện

́
nghiên cứu của tác giả tại huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị.
Bắt đầu bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp các người dân tại huyện Hải
Lăng nhằm hiểu rõ các nhân tố ảnh hưởng đến công tác cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất của người dân tại huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. Tiếp đó, nghiên cứu
sử dụng phỏng vấn sâu (n = 5), tức là chọn 5 người dân ở các xã, thị trấn của huyện
Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị để khai thác các vấn đề xung quanh đề tài nghiên cứu
3
Footer Page 22 of 54.


ư
Tr


Header Page 23 of 54.

theo một dàn bài soạn sẵn. Kết quả của quá trình nghiên cứu sẽ tổng hợp thành bảng

ờn

hỏi dự thảo.

Bảng hỏi dự thảo được dùng để phỏng vấn thử. Kết quả phỏng vấn thử là cơ sở

để kiểm tra, điều chỉnh, rà soát bảng hỏi cho phù hợp nhằm tiến hành phỏng vấn chính

g

thức.

h
ại
Đ

- Nghiên cứu chính thức:

Điều tra phỏng vấn trực tiếp thông qua bảng hỏi được thiết kế sẵn và phỏng
vấn trực tiếp người dân. Các câu hỏi trong bảng hỏi được thiết kế chủ yếu tập trung
vào đánh giá của người dân đối với công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất trên địa bàn huyện Hải Lăng.

ọc

Đối tượng điều tra: là những người dân có tham gia vào công tác cấp GCN

QSDĐ tại huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị.
4.1.2.2. Thiết kế mẫu - chọn mẫu

K

4.1.2.2.1. Xác định kích cỡ mẫu

in

Để xác định cỡ mẫu điều tra đảm bảo đại diện cho tổng thể nghiên cứu, công
thức của Cohran (1977) đối với tổng thể vô hạn được sử dụng với các giá trị lựa

́H



z 2 p (1  q )
n
e2

h

chọn như sau:

Trong đó:
n: Kích cỡ mẫu



q: Là giá trị tương ứng với miền thống kê (1- )/2 tính từ trung tâm của miền

phân phối chuẩn.

́

p: Tỷ lệ người đồng ý trả lời phỏng vấn
q= 1-p: Tỷ lệ người không đồng ý trả lời phỏng vấn
e2: Sai số mẫu cho phép
Do tính chất, vì vậy sẽ lớn nhất khi ta tính cỡ mẫu với độ tin cậy 95% và sai số
cho phép là e= 7%. Lúc đó mẫu ta cần chọn sẽ có kích cỡ mẫu lớn nhất.

4
Footer Page 23 of 54.


ư
Tr

Header Page 24 of 54.

ờn

z2 p(1 q) 1,962 (0,50,5)
n

196
e2
0,072

Tuy nhiên, cỡ mẫu dùng trong phân tích nhân tố bằng ít nhất 4 đến 5 lần số


g

biến quan sát để kết quả điều tra là có ý nghĩa. Như vậy, với số lượng 30 biến quan
sát trong thiết kế điều tra thì cần phải đảm bảo có ít nhất 120 đến 150 quan sát trong

h
ại
Đ

mẫu điều tra. Trên thực tế, để hạn chế các rủi ro trong quá trình điểu tra, cần số
người dân được chọn thêm, như vậy số người dân cần điều tra là 200 mẫu. Cỡ mẫu
tính toán này cũng gần tương đương với kết quả tính theo công thức của Cohran.
4.1.2.2.2. Phương pháp chọn mẫu

Kết hợp chọn mẫu phân tầng tỷ lệ và chọn mẫu ngẫu nhiên.

ọc

 Chọn mẫu phân tầng: Dựa vào số liệu số người dân ở các xã, thị trấn đã
được thống kê của huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. Mẫu nghiên cứu được lựa chọn

K

có tỷ lệ số người dân ở các xã, thị trấn theo tiêu chí này tương ứng với tỉ lệ của tổng
thể.

in

 Chọn mẫu ngẫu nhiên: số lượng người dân trong các xã, thị trấn, ta chọn
1 cách ngẫu nhiên số người dân sao cho đủ số lượng yêu cầu khi so sánh với tỉ lệ


h

của mẫu.



Dựa vào số liệu số người dân ở các xã, thị trấn đã được thống kê của huyện
Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị đến ngày 31/12/2016 có 86.805 người. Với mẫu nghiên

Cơ cấu mẫu nghiên cứu được tính toán cụ thể trong bảng sau:



́H

cứu là 200 người, số lượng mẫu được chia vào các xã, thị trấn.

Bảng 1. Cơ cấu mẫu nghiên cứu

1
2
3
4
5
6

Tên đơn vị xã, thị
trấn
Thị trấn Hải Lăng

Hải An
Hải Ba
Hải Xuân
Hải Quy
Hải Quế

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Số lượng mẫu

3357
1025
5083
3547
1457
2501

3,87
1,18
5,86
4,09
1,68
2,88

25
5
7
6

8
4

5
Footer Page 24 of 54.

́

Stt


ư
Tr

Header Page 25 of 54.

Hải Vĩnh
3551
Hải Phú
3698
Hải Thượng
4365
Hải Dương
6832
Hải Thiện
3024
Hải Lâm
7532
Hải Thành
4350

Hải Hòa
3521
Hải Tân
2608
Hải Trường
7692
Hải Thọ
4203
Hải Sơn
8652
Hải Chánh
8240
Hải Khê
1567
Tổng cộng
86805
4.2. Phương pháp xử lý, phân tích số liệu

ờn

7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

17
18
19
20

g

ọc

h
ại
Đ

4,09
4,26
5,03
7,87
3,48
8,68
5,01
4,06
3,00
8,86
4,84
9,97
9,49
1,81
100

9

10
17
15
10
16
8
6
4
11
28
6
3
2
200

K

Sau khi thu thập xong các bảng hỏi, sử dụng phần mền SPSS 20.0 tiến hành
hiệu chỉnh, mã hóa dữ liệu rồi nhập dữ liệu và làm sạch dữ liệu, cùng với đó sử

in

dụng công cụ hỗ trợ là Microsoft Excel dùng để vẽ các biểu đồ thống kê còn SPSS
dùng để thống kê và phân tích định lượng. Những điều đó được thể hiện qua các

h

bước phân tích sau:




 Thống kê mô tả mẫu:

Là thống kê và chỉ lấy giá trị tần số, tần suất trong bảng thống kê đó.

́H

Thống kê nhằm phân loại mẫu theo các chỉ tiêu định tính khác nhau, từ đó cho
thấy được đặc điểm mẫu cũng như phục vụ cho hoạt động phân tích sau này.

đối tượng điều tra và các thông tin thống kê ban đầu.

Nguyên tắc kết luận, theo nhiều nhà nghiên cứu (Sekaran, 1992; Hoàng
Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005) thì khi:
+ 0,8 ≤ Cronbach’s Alpha ≤ 1: Thang đo tốt.
+ 0,7 ≤ Cronbach’s Alpha ≤ 0,8 : Thang đo có thể sử dụng được.

6
Footer Page 25 of 54.

́

 Đánh giá độ tin cậy thang đo thông qua đại lượng Cronbach’s Alpha



Các kết quả thống kê mô tả sẽ được sử dụng để đưa ra các đặc điểm chung về



×