Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
Tiết 60 Làm văn:
Ngày soạn: 16- 01 - 2010
I .M ụ c tiêu : Giúp học sinh:
1.Kiến thức :Nắm được những kiến thức cơ bản về tính chuẩn xác, tính hấp dẫn
của văn bản thuyết minh.
2. Kó năng: Bước đầu vận dụng những kiến thức đã học để viết những văn bản
thuyết minh có tính chuẩn xác và hấp dẫn.
3.Thái độ: Tạo sự hình thành thói quen, tính cách, nhân cách nhằm phát triển
con người toàn diện theo mục tiêu giáo dục.
II.Chuẩn bò:
1. Chuẩn bò của giáo viên:
-Giáo viên thiết kế giáo án, làm một số sơ đồ biểu bảng. (tranh, mô hình, …)
2. Chuẩn bò của học sinh:
-Học sinh đọc bài, soạn bài.
III. Hoạt động d ạ y h ọ c:
1 . n đònh tình hình lớp: (1phút) Kiểm tra só số, vệ sinh phòng học, đồng phục .
2. Ki ể m tra bài c ũ : (5phút)
3. Giảng bài m ớ i :
* Giới thiệu bài : (1phút)
-Tiến trình bài dạy:
Giáo án 10 cơ bản - 1 - – Nguyễn Văn Mạnh
Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
Giáo án 10 cơ bản - 2 - – Nguyễn Văn Mạnh
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
3’
5’
5’
Hoạt động 1 :
Giáo viênhướng dẫn
học sinh đọc mục I và
trả lời thế nào là tính
chuẩn xác của văn bản
thuyết minh?
Hoạt động 2:
Giáo viên nêu ví dụ:
Em muốn thuyết minh
về di tích Dục Thanh
với các bạn. Trước hết
em phải làm gì?
Hãy nói cụ thể hơn về
việc tìm hiểu của em?
Sau đó giáo viên chốt
lại kiến thức ở mục I.
Hoạt động 3:
Giáo viên cho học
sinh thảo luận
Chia lớp thành 3 nhóm
để giải bài tập. Giáo
viên hướng dẫn cho
học sinh cách giải
đúng.
Hoạt động 1 :
Học sinh đọc mục I
và trả lời
Hoạt động 2:
Học sinh trả lời
Hoạt động 3:
Học sinh thảo luận:
Bài a: Các câu nêu
trong bài tập thiếu
chuẩn xác ở 3 yếu tố
+ Chương trình ngữ
văn 10 không phải chỉ
có văn học dân gian.
+ Chương trình ngữ
văn 10 không chỉ có ca
dao, tục ngữ.
+ Chương trình ngữ
văn 10 không có câu
đố.
Bài b: Không chuẩn
xác vì thuyết minh sai
ý nghóa của từ :
“ Thiên cổ hùng văn”
Bài c: Văn bản không
thuyết minh cho nhà
thơ Nguyễn Bỉnh
Khiêm vì nó chủ yếu
nói về tiểu sử Nguyễn
Bỉnh Khiêm.
I/- Tính chuẩn xác trong
văn bản thuyết minh:
1/- Tính chuẩn xác và một số
biện pháp bảo đảm tính
chuẩn xác của văn bản
thuyết minh.
a)- Thế nào là một văn bản
thuyết minh chuẩn xác :
Trình bày chính xác những tri
thức về đặc điểm, tính chất,
nguyên nhân...của các hiện
tượng và sự vật trong tự
nhiên, xã hội.
b)- Biện pháp bảo đảm tính
chuẩn xác:
- Tìm hiểu thấu đáo bằng
nhiều cách ( tuỳ đối tượng
thuyết minh)
- Thu thập tài liệu tham
khảo, tìm được tài liệu có giá
trò của các chuyên gia, các
nhà khoa học có tên tuổi, của
cơ quan có thẩm quyền liên
quan đến vấn đề cần thuyết
minh.
- Cập nhật những thông tin
mới và những thay đổi
thường có.
2/- Luyện tập: bài a,b,c
Không chn x¸c v×:
* NÕu ®Ỉt c©u v¨n trong v¨n
b¶n thut minh vỊ chương
tr×nh Ng÷ v¨n 10 th× :
- Chương tr×nh Ng÷ v¨n
10 kh«ng chØ cã häc v¨n häc
d©n gian.
- Chương tr×nh Ng÷ v¨n 10
kh«ng cã c©u ®è, tơc ng÷.
- Chương tr×nh Ng÷ v¨n
10 vỊ v¨n häc d©n gian kh«ng
chØ cã ca dao.
- Chương tr×nh Ng÷ v¨n 10
kh«ng chØ häc v¨n häc mµ cßn
häc TiÕng ViƯt vµ Lµm v¨n.
*NÕu c©u v¨n ®øng ®éc lËp th×
ngoµi nh÷ng lçi trªn c©u v¨n
cßn cã ®iĨm sai sau :
Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
4.Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: ( 3 phút)
- Ra bài tập về nhà : Thế nào là văn bản thuyết minh có tính chuẩn xác ?
-Chuẩn bò bài : “Tựa Trích diễm thi tập”( Hoàng Đức Lương)
IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung :
Lùa chän ph¬ng ¸n tr¶ lêi ®óng cho c¸c c©u hái sau?
1. BiƯn ph¸p nµo kh«ng b¾t bc víi yªu cÇu tÝnh chn x¸c cđa VBTM?
a. T×m hiĨu thÊu ®¸o vỊ vÊn ®Ị cÇn thut minh.
b. Ph¶i xem phim ¶nh vỊ vÊn ®Ị thut minh.
c. Ph¶i thu thËp tµi liƯu.
d. Chó ý thêi ®iĨm xt b¶n ®Ĩ cËp nhËt th«ng tin........................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
2. Thut minh vỊ mét t¸c phÈm v¨n häc cÇn ®¶m b¶o chn x¸c vỊ:
a. Hoµn c¶nh ra ®êi, cèt trun, nh©n vËt, sù kiƯn.
b. Hoµn c¶nh ra ®êi, cèt trun, nh©n vËt, sù kiƯn chÝnh.
c. Hoµn c¶nh ra ®êi, tªn t¸c phÈm, ®Ỉc s¾c nd-nt.
d. Tªn t¸c phÈm, cèt trun, nh©n vËt, sù kiƯn, tư tưởng
3. C©u nµo nªu dóng vỊ tÝnh hÊp dÉn cđa VBTM?.......................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
a. Giµu sè liƯu thèng kª, h×nh ¶nh vµ chi tiÕt cơ thĨ.
b. B¶o ®¶m tÝnh kh¸ch quan khoa häc.
c. Cã søc l«i cn, thu hót sù chó ý cđa ng êi ®äc.
d. Mang ®Ëm c¶m xóc cđa ngươì viết .
Đáp án
câu 1 2 3
Đáp án b c b
.....................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Ví dụ: Cây dừa Bình Định
Cây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ như cây tre đối với người dân miền
Bắc. Cây dừa cống hiến tất cả của cải của mình cho con người: thân cây làm máng, lá làm
tranh, cọng lá chẻ nhỏ làm vách, gốc dừa già làm chõ đồ xơi, nước dừa để uống, để kho cá,
kho thịt, nấu canh, làm nước mắm…
Giáo án 10 cơ bản - 3 - – Nguyễn Văn Mạnh
Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
Giáo án 10 cơ bản - 4 - – Nguyễn Văn Mạnh