Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Giáo án tin học lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.05 KB, 59 trang )

Tiết 38
Bài 10: THÊM HÌNH ẢNH VÀO TRANG CHIẾU (tt)
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS đạt được:
1. Kiến thức:
- Thay đổi được vị trí và kích thước của hình ảnh trên trang chiếu.
- Sao chép và di chuyển được trang chiếu
2. Kỹ năng:
Thực hiện tốt kĩ năng chỉnh sửa hình ảnh trên trang chiếu, sao chép và di
chuyển trang chiếu
3. Thái độ:
Tích cực trong học tập và trong thực hành thao trên máy tính
4. Định hướng hình thành năng lực:
Tạo các bài trình chiếu đẹp và sinh động hơn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Thiết bị dạy học: Phòng máy vi tính, máy chiếu.
- Học liệu: Sách giáo khoa, giáo án, phần mềm học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Xem trước bài.
- Sách, vở và dụng cụ học tập.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp
2. Tiến trình bài học
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
(1) Mục tiêu: Tạo động cơ để học sinh có nhu cầu tìm hiểu cách thay đổi vị trí và kích
thước hình ảnh.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Nêu vấn đề, vấn đáp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học, làm việc cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: Sách hướng dẫn, phòng máy.
(5) Sản phẩm: HS có mong muốn chỉnh sửa vị trí và kích thước của hình ảnh.


Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV cho học sinh quan sát một - Quan sát bài trình chiếu
bài trình chiếu có các hình ảnh trên màn hình.


đã được chèn vào trang chiếu
(kích thước và vị trí cách hình
ảnh chưa phù hợp)
Yêu cầu:
Các nhóm quan sát, thảo luận
và cho nhận xét về vị trí và kích
thước của các ảnh trên trang
chiếu?

- Thảo luận nhóm trả lời
các câu hỏi:
+ Các hình ảnh trên trang
chiếu có kích thước chưa
phù hợp (hình 1 quá nhỏ,
hình 2 quá lớn) vị trí cũng
chưa hợp lí.
- GV cho HS các nhóm báo - Đại diện từng nhóm báo
cáo, trao đổi về kết quả của cáo.
từng nhóm.
- HS so sánh kết quả
nhóm mình với các nhóm
- Nhận xét kết quả của từng khác.
nhóm.

- Chú ý lắng nghe.
GV: Đặt vấn đề
Trong nhiều trường hợp, hình
ảnh chèn vào trang chiếu có vị
trí và kích thước chưa phù hơp, - Nảy sinh nhu cầu muốn
chúng ta cần phải thay đổi thay thay đổi vị trí và kích
đổi chúng. Vậy làm thế nào để thước của hình ảnh trên
thay đổi được vị trí và kích các trang chiếu
thước của hình ảnh, chúng ta
cùng sang hoạt động tiếp theo.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
2. Thay đổi vị trí và kích thước của hình ảnh
(1) Mục tiêu: HS biết cách thay đổi vị trí và kích thước của hình ảnh
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Nêu vấn đề, vấn đáp, thực hành mẫu trên máy tính.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học, làm việc cá nhân, nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, phòng máy
(5) Sản phẩm: Thay đổi được vị trí và kích thước của hình ảnh trên trang chiếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Em hãy nhắc lại thao - Nhắc lại thao tác 2. Thay đổi vị trí và kích thước
tác chỉnh sửa vị trí và chỉnh sửa vị trí và kích của hình ảnh


kích thước hình ảnh trên thước hình ảnh trên - Để thực hiện một thao tác trên
văn bản Word?
văn bản Word.
hình ảnh trước hết ta cần phải
chọn hình ảnh
- Gọi 1 học sinh khác - Cá nhân thực hiện - Để chọn một hình ảnh đã được

thực hiện thao tác trên thao tác trên máy tính chèn trên trang chiếu, ta chỉ cần
máy tính.
nháy chuột trên hình ảnh đó
GV nhân mạnh kiến thức:
Chú ý lắng nghe
- Hình ảnh được chọn có đường
Muốn thực hiện một thao
viền bao quanh cùng với các nút
tác trên hình ảnh trước
tròn nhỏ nằm trên đường viền đó
hết ta cần phải chọn hình
- Các thao tác với hình ảnh đã
ảnh đó.
chọn:
Để chọn một hình ảnh em - HS trả lời
+ Nháy chuột lên hình + Xóa hình ảnh: Nhấn phím
làm như thế nào?
Delete
Hình ảnh sau khi được ảnh để chọn)
+ Có đường viền bao + Thay đổi vị trí: Đưa con trỏ
chọn có gì khác biệt?
- Yêu cầu học sinh hoạt quanh với các nút nhỏ chuột lên trên hình ảnh và kéo
thả để di chuyển đến vị trí khác
động nhóm tìm hiểu các - Hoạt động nhóm
thao tác với một hình ảnh - Đại diện nhóm trình + Thay đổi kích thước: Kéo thả
đã được chọn trên trang bày các thao tác với các nút nhỏ ở đường viền để
một hình ảnh đã được tăng hoặc giảm kích thước của
chiếu?
chọn trên trang chiếu
ảnh

- Cho học sinh thực hành
+ Thay đổi thứ tự lớp của hình
mẫu các thao tác: Xóa
ảnh:
hình ảnh, thay đổi vị trí, Thực hành các thao Bước 1: Chọn hình ảnh cần
thay đổi kích thước, thay với hình ảnh trên máy chuyển lên lớp trên (hoặc đưa
đổi thứ tự lớp của hình tính
xuống lớp dưới)
ảnh trên máy tính
Bước 2: Nháy nút phải chuột để
- GV quan sát quá trình
mở bảng chọn và:
thực hiện, gợi ý, hướng
- Chọn Bring to Front rồi chọn
dẫn (nếu HS cần giúp đỡ)
Bring to Front để chuyển hình
- Nhận xét kết quả ghi
ảnh lên lớp trên cùng hoặc Bring
nhận kiến thức của học
to Forward để chuyển lên trên
sinh.
- Chú ý lắng nghe
một lớp
- Chọn Send to Back rồi chọn
Send to Back để đưa hình ảnh
xuống lớp dươi hoặc Send


Forward để đưa xuống dưới một
lớp

3. Sao chép và di chuyển trang chiếu
(1) Mục tiêu: HS biết cách sao chép và di chuyển trang chiếu
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Nêu vấn đề, vấn đáp, thực hành mẫu trên máy tính.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học, làm việc cá nhân, nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, phòng máy
(5) Sản phẩm: Tạo được một bài trình chiếu phù hợp.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Yêu cầu học sinh đọc nội
3. Sao chép và di chuyển trang
dung sách giáo khoa và trả - Đọc nội dung sách chiếu
lời các câu hỏi sau:
giáo khoa
- Cách thuận tiện nhất để sao chép
- Làm thể nào để sao chép
và di chuyển trang chiếu là hiển
và di chuyển trang chiếu Dựa vào nội dung thị bài trình chiếu trong chế độ sắp
một cách thuận tiện nhất?
sách giáo khoa và xếp bằng cách nháy nút ở góc
- Để chọn trang chiếu em kiến thức đã biết để phải , bên dưới của sổ
làm như thế nào?
trả lời câu hỏi
- Các thao tác với trang chiếu:
Làm thế nào để sao chép
+ Chọn trang chiếu: Nháy chuột
một trang chiếu?
lên trang chiếu cần chọn. Nếu
Di chuyển trang chiếu khác
muốn chọn nhiều trang chiếu, cần

với sao chép ở điểm nào?
giữ phím Ctrl trong khi nháy chuột
- Gọi học sinh thực hiện
- Cá nhân thực hiện + Sao chép toàn bộ trang chiếu:
thao tác trên máy tính.
- GV quan sát quá trình thao tác trên máy tính Chọn trang chiếu cần sao chép và
chọn lệnh Copy, nháy chuột vào vị
thực hiện, gợi ý, hướng dẫn
Chú ý lắng nghe
trí cần chép và chọn lệnh Paste
(nếu HS cần giúp đỡ)
- Nhận xét kết quả ghi nhận
+ Di chuyển trang chiếu: Tương tự
kiến thức của học sinh.
như sao chép, nhưng sử dụng lệnh
Cut thay cho lệnh Copy.
Chú ý: Có thể sử dụng thao tác
kéo thả thay cho sử dụng các nút
lệnh
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
(1) Mục tiêu: Thực hành thao tác chỉnh sửa hình ảnh và sao chép trang chiếu


(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thực hành trực tiếp trên máy tính
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học, hoạt động cặp đôi
(4) Phương tiện dạy học: Sách hướng dẫn, phòng máy.
(5) Sản phẩm: Một bài trình chiếu theo đúng yêu cầu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung

- GV đưa yêu cầu:
- Nhận yêu cầu bài tập
+ Mở bài trình chiếu đã có
hình ảnh ở tiết học trước
- HS hoạt động cặp đôi
+ Chỉnh sửa vị trí và kích thực hành các thao tác
thước hình ảnh cho phù hợp trên máy tính theo yêu cầu
với trang chiếu
của GV
+ Hiển thị bài trình chiếu ở
- Nhóm trưởng quan sát
chế đô sắp xếp
+ Sao chép thêm vài trang kết quả của các thành viên
trong nhóm
chiếu cho bài trình chiếu
+ GV thu bài của một vài
máy và trình chiếu kết quả - Quan sát và so sánh kết
quả của bạn với kết quả
cho cả lớp cùng quan sát
của mình
Nhận xét bài làm
- Chý ý lắng nghe
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
(1) Mục tiêu: Rèn luyện các thao tác với hình ảnh trên trang chiếu
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thực hành trực tiếp trên máy tính
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học, hoạt động cặp đôi
(4) Phương tiện dạy học: Sách hướng dẫn, phòng máy.
(5) Sản phẩm: Một bài trình chiếu có hình ảnh phù hợp.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

Nội dung
Giao việc:
+ Mở bài trình chiếu vê các - Nhận yêu cầu bài thực
thắng cảnh quê hương em
hành
+ Lựa chọn các hình ảnh
phù hợp để đưa vào trang - HS hoạt động cặp đôi
chiếu là cho nội dung trang thực hành các thao tác
chiếu thêm sinh động.
trên máy tính theo yêu cầu
+ Thay đổi vị trí, kích thước
của GV
hình ảnh cho phù hợp
- GV quan sát quá trình thực - Nhóm trưởng quan sát


hành, gợi ý, hướng dẫn (nếu
HS cần giúp đỡ)
+ GV thu bài của một vài
máy và trình chiếu kết quả
cho cả lớp cùng quan sát
- Nhận xét quá trình thực
hành

kết quả của các thành viên
trong nhóm
- Quan sát và so sánh kết
quả của bạn với kết quả
của mình
- Chý ý lắng nghe


E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh tạo được một bài trình chiếu hấp dẫn, phù hợp với chủ đề
đã chọn .
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: HS tự nghiên cứu.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Ngoài lớp học, hoạt động cộng đồng.
(4) Phương tiện dạy học: Sách hướng dẫn, máy tính.
(5) Sản phẩm: Một bài trình chiếu hoàn chỉnh.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Với việc chèn hình ảnh, âm
thanh, video vào trang chiếu, - Về nhà chọn một chủ
em hãy chọn cho mình một đề mà em yêu thích tạo
chủ đề (cảnh đẹp quê hương, một bài trình chiếu giới
đặc sản quê hương, di tích lich thiệu vầ chủ đề đã chọn
sử,...) tạo ột bài trình chiếu
phù hợp với nội dụng đã chọn - Trình bày sản phẩm
- GV gợi ý: Các hình ảnh, âm vào tiết học sau
thanh, đoạn phim có thể tìm và
tải trên mạng

Tiết 39


Bài thực hành 7:
TRÌNH BÀY THÔNG TIN BẰNG HÌNH ẢNH
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
Biết vai trò của hình ảnh và các đối tượng khác trên trang chiếu .

2. Kĩ năng:
Chèn được hình ảnh vào các trang chiếu và thực hiện được một số thao tác trên
hình ảnh.
3.Thái độ: Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc.
4. Định hướng hình thành năng lực:
Học nhóm, tự nghiên cứu, biết ứng dụng công nghệ thông tin.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Phòng máy tính, máy chiếu, phần mềm Microsoft PowerPoint.
- Học liệu: SGK, giáo án.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Học bài.
- Nghiên cứu các thao tác thêm màu sắc cho bài trình chiếu.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp
2. Tiến trình bài học
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
(1) Mục tiêu:
- Nắm được mục đích của việc chèn hình ảnh và các bước để thêm hình ảnh
minh họa cho bài trình chiếu
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Vấn đáp, thuyết trình.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân trong lớp học.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính
(5) Sản phẩm:
Hs có nhu cầu mong muốn được tiếp cận định phần mềm Powerpoint để thêm
hình ảnh minh họa cho bài trình chiếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Kiểm tra kiến thức cũ

Hs: - Ổn định chỗ Kiến thức đã học
ngồi.
- Hình ảnh trên trang chiếu:
- Video có được xem là ảnh - Hs trả lời: Được + Dùng để minh họa nội


động không? (câu hỏi dành cho
học sinh học hòa nhập)
Hình ảnh trên trang chiếu có tác
dụng gì? Nêu các bước cần chèn
hình ảnh vào trang chiếu?
- Nhận xét câu trả lời

xem là ảnh động.
- Dựa vào kiến thức
đã biết để trả lời
- Chú ý lằng nghe

dung văn bản
+ Làm cho trang chiếu thêm
hấp dẫn và sinh động
- Các bước cần chèn hình
ảnhvào trang chiếu:
B1: Chọn trang chiếu cần
chèn hình ảnh vào.
B2: Chọn lệnh Insert
→Picture→From File. Hộp
thoại Insert Picture xuất hiện
B3: Chọn thư mục lưu tệp
hình ảnh trong ô Look in.

B4: Nháy chọn tệp đồ hoạ
cần thiết và nháy Insert.
* Mục đích, yêu cầu bài
thực hành:
- Khởi động Microsoft
PowerPoint.
- Chèn hình ảnh theo mẫu
- Thêm trang chiếu mới và
nhập nội dung theo mẫu.
Trình chiếu

- Yêu cầu HS khởi động máy - Khởi động máy
tính
tính
- Kiểm tra tình trạng
- GV: giới thiệu bố cục của bài máy báo cáo với
và nêu mục đích, yêu cầu của giáo viên.
bài thực hành
- GV nhấn mạnh những kiến thức trọng tâm để học sinh vận HS lắng nghe
dụng vào bài tập.
ĐVĐ: Ở bài học trước các em đã Nảy sinh nhu cầu
học các bước chèn ảnh vào trang chèn ảnh và thao tác
chiếu và các thao thác trên hình với hình ảnh trên
ảnh. Trong bài học hôn nay các trang chiếu
em sẽ được luyện tập chèn ảnh
với một bài trình chiếu cụ thể.
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG:
Thêm hình ảnh minh hoạ vào trang chiếu
(1) Mục tiêu: Hs chèn được các hình ảnh minh họa vào trang chiếu.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: thuyết trình, vấn đáp, thực hành trực tiếp.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, cặp đôi, thực hành trực tiếp
trên máy.
(4) Phương tiện dạy học: SKG, máy tính.
(5) Sản phẩm: Bài trình chiếu với hình ảnh minh họa phù hợp, hấp dẫn
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Hãy nêu các cách để khởi - Hs trả lời: Nháy
động một phần mềm có sẵn đúp chuột lên biểu
trong máy tính. (Câu hỏi dành tượng của phần
cho học sinh học hòa nhập).
mềm trên màn hình


- Nhấn mạnh những kiến thức
trọng tâm để học sinh vận
dụng vào bài tập.
Gv: Phổ biến nội dung yêu cầu
chung trong tiết thực hành .
- Làm mẫu cho HS quan sát
một lần.
- Yêu cầu HS đọc nội dung
1,2,3,4 và 5 trong bài 1 trang
96,97 SGK
- Ta phải thực hiện những yêu
cầu nào?
- Cho HS thực hành theo
những yêu cầu vừa nêu.
- GV Quan sát học sinh làm
bài.

- GV nhắc nhở và đặt ra câu
hỏi giúp các em nhớ lại kiến
thức và tự động sửa lại bài.
- Khen ngợi các em làm tốt,
động viên nhắc nhở và tháo gỡ
thắc mắc cho học sinh yếu
- GV kiểm tra, nhận xét bài
thực hành hoàn chỉnh của HS.
• Cho học sinh phát biểu các
thắc mắc và giải đáp.
• Lưu ý những lỗi mà HS
thường hay mắc phải.
• Tiếp tục ghi nhận, giúp đỡ cỏc
học sinh yếu để các em làm
theo đúng tiến trình của lớp.
Kiểm tra bài thực hành hoàn
chỉnh của HS và nhắc nhở
những lỗi sai và khen những

nền.

Bài 1 : Thêm hình ảnh minh hoạ
vào trang chiếu

Hs: Quan sát giáo 1/ Chèn ảnh vào trang chiếu 1
viên thực hiện sau Có thể chèn ảnh theo hai cách:
đó thực hiện lại!
Cách 1. Chèn ảnh làm nền cho
trang chiếu.
HS đọc y/c bài1

Cách 2. Chèn ảnh trên nền
trang chiếu (giữ nguyên màu nền),
Hs trả lời.
nhưng chuyển hình ảnh xuống
dưới khung văn bản.
Hs: Thực hiện các 2/ Áp dụng mẫu bố trí hai cột cho
bài tập yêu cầu trang chiếu thứ 3. Chèn hình ảnh
được giao.
bản đồ Hà Nội vào cột bên trái
3/ Thêm các trang chiếu mới với
- Các nhóm thực thứ tự nội dung như sau:
hành.
Trang 4: Danh thắng (chỉ có tiêu
đề trang)
Trang 5: Hồ Hoàn Kiếm
 Nằm ở trung tâm Hà Nội
 Diện tích khoảng 12 ha
- HS lắng nghe
 Có Tháp Rùa giữa hồ
Trang 6: Hồ Tây
 Hồ lớn nhất ở Hà Nội (500
ha)
 Từng là một nhánh của sông
Hs:
Phát
biểu
Hồng và trở thành hồ khi
những thắc mắc nếu
sông đổi dòng


4/ Áp dụng các mẫu bố trí thích
hợp và chèn các hình ảnh minh
hoạ vào các trang chiếu mới. Kết
quả có thể như hình:


bạn có thao tác tốt.

5/ Trình chiếu, kiểm tra kết quả
nhận được và chỉnh sửa, nếu cần
C. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh tạo được một bài trình chiếu hấp dẫn, phù hợp với chủ đề
đã chọn.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: HS tự nghiên cứu.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Ngoài lớp học, hoạt động cộng đồng.
(4) Phương tiện dạy học: Sách hướng dẫn, máy tính.
(5) Sản phẩm: Một bài trình chiếu hoàn chỉnh.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Yêu cầu học sinh mở rộng - Tìm kiếm thêm hình
kiến thức: Về nhà tìm hiểu ảnh, video về Hà Nội để
thêm các hình ảnh, video về chèn cào trang chiếu
Hà Nội để chèn vào các trang
chiếu của bài trình chiếu sao
cho phù hợp
- Trình bày sản phẩm
- GV gợi ý: Các hình ảnh, âm vào tiết học sau
thanh, đoạn phim có thể tìm và
tải trên mạng



Tiết 40
Bài thực hành 7:
TRÌNH BÀY THÔNG TIN BẰNG HÌNH ẢNH (tt)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
Biết cách sắp xếp lại các trang chiếu .
2. Kĩ năng:
Rèn luyện các thao tác trên trang chiếu
3.Thái độ:
Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc.
4. Định hướng hình thành năng lực:
Học nhóm, tự nghiên cứu, biết ứng dụng công nghệ thông tin.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Phòng máy tính, máy chiếu, phần mềm Microsoft PowerPoint.
- Học liệu: SGK, giáo án.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Học bài.
- Nghiên cứu các thao tác thêm thêm nội dung và sắp xếp bài trình chiếu.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp
2. Tiến trình bài học
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
(1) Mục tiêu: Tạo nhu cầu muốn thêm nội dung và sắp xếp trang chiếu
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Vấn đáp, thuyết trình.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân trong lớp học.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính
(5) Sản phẩm: Hs có nhu cầu mong muốn thêm nội dung và sắp xếp trang chiếu

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Nội dung
Hs: - Ổn định chỗ
Gv: Tiếp nhận báo cáo, phổ ngồi.
Các kiến thức cần thiết :
biến nội dung thực hành.
- Khởi động máy - Khởi động Microsoft


- GV: giới thiệu bố cục của bài
và nêu mục đích, yêu cầu của
bài thực hành
- GV nhấn mạnh những kiến
thức trọng tâm để học sinh vận
dụng vào bài tập.

tính

PowerPoint.
- Kiểm tra tình - Thêm trang chiếu mới và
trạng máy báo cáo nhập nội dung theo mẫu.
với giáo viên.
- Thêm hình ảnh minh họa
- HS lắng nghe
thích hợp.
- Thay đổi trật tự các trang
chiếu để có thứ tự hợp lý.
- Trình chiếu.


B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG:
Thêm nội dung và sắp xếp bài trình chiếu
(1) Mục tiêu: Hs thêm các trang chiếu và thực hiện được các thao tác thay đổi trật tự
của các trang chiếu.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: thuyết trình, vấn đáp, thực hành trực tiếp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, thực hành
trực tiếp trên máy.
(4) Phương tiện dạy học: SKG, máy tính.
(5) Sản phẩm: - Học sinh thực hiện được một bài trình chiếu hoàn chỉnh.
- Học sinh có khả năng tạo bài trình chiếu hấp dẫn, sinh động hơn.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS Nội dung
- Nhấn mạnh những kiến
Bài 2 : Thêm nội dung và sắp
thức trọng tâm để học sinh
xếp bài trình chiếu
vận dụng vào bài tập.
- Chú ý lắng nghe
1. Thêm các trang chiếu mới với
- Phổ biến nội dung yêu cầu
thứ tự và nội dung như sau:
chung trong tiết thực hành .
Trang 7: Lịch sử
- Làm mẫu cho HS quan sát Quan sát giáo viên
- Năm 1010, Vua Lý Thái Tổ dời
một lần.
thực hiện sau đó đô từ Hoa Lư đến Đại La và đổi
- Yêu cầu HS đọc nội dung thực hiện lại
tên thành Thăng Long

1,2,3 và 4 trong bài 2 trang HS đọc y/c bài 2
- Năm 1831 vua Minh Mạng
97,98 SGK
triều Nguyễn đặt lại tên là Hà Nội
- Ta phải thực hiện những Hs trả lời.
Trang 8: Văn Miếu
yêu cầu nào?
- Nằm trên phố Quốc Tử Giám
- Cho HS thực hành theo Hs: Thực hiện các
- Được xây dựng năm 1070 dưới
những yêu cầu vừa nêu.
bài tập yêu cầu thời Vua Lý Thánh Tông
được giao.
- Được xem là trường Đại học


- GV Quan sát học sinh làm
bài.
- GV nhắc nhở và đặt ra câu
hỏi giúp các em nhớ lại kiến
thức và tự động sửa lại bài.
- Khen ngợi các em làm tốt,
động viên nhắc nhở và tháo
gỡ thắc mắc cho học sinh
yếu
- GV kiểm tra, nhận xét bài
thực hành hoàn chỉnh của
HS.
- Cho học sinh phát biểu các
thắc mắc và giải đáp.

• Lưu ý những lỗi mà HS
thường hay mắc phải.
• Tiếp tục ghi nhận, giúp đỡ
cỏc học sinh yếu để các em
làm theo đúng tiến trình của
lớp.
Kiểm tra bài thực hành hoàn
chỉnh của HS và nhắc nhở
những lỗi sai và khen những
bạn có thao tác tốt.

đầu tiên của nước ta (1076)
- Các nhóm thực
- Có 82 tấm bia tiến sĩ ghi lại tên
hành.
những người đỗ trong 82 khoa thi
từ 1442 đến 1789
2. Thêm các hình ảnh thích hợp để
minh hoạ nội dung các trang chiếu
- HS lắng nghe
mới (có thể sử dụng các tệp hình
ảnh có sẵn trên máy tính). Thay
đổi thứ tự nội dung của các trang
- HS lắng nghe
chiếu, nếu cần thiết.
- Phát biểu những
thắc mắc nếu có

- Chú ý lắng nghe


3. Thay đổi trật tự của các trang
chiếu để có thứ tự hợp lí. Kết quả
nhận được có thể giống như hình
93.
4. Thêm các trang chiếu mới, với
nội dung tự tham khảo được về Hà
Nội, bổ sung cho bài trình chiếu
và lưu kết quả.

C. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh tạo được một bài trình chiếu hấp dẫn, phù hợp với chủ đề
đã chọn.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: HS tự nghiên cứu.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Ngoài lớp học, hoạt động cộng đồng.
(4) Phương tiện dạy học: Sách hướng dẫn, máy tính.
(5) Sản phẩm: Một bài trình chiếu hoàn chỉnh.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Với việc chèn hình ảnh, âm
thanh, video vào trang chiếu, - Về nhà chọn một chủ


em hãy chọn cho mình một
chủ đề (cảnh đẹp quê hương,
đặc sản quê hương, di tích lich
sử,...) tạo một bài trình chiếu
phù hợp với nội dụng đã chọn
- GV gợi ý: Các hình ảnh, âm
thanh, đoạn phim có thể tìm và

tải trên mạng

đề mà em yêu thích tạo
một bài trình chiếu giới
thiệu vầ chủ đề đã chọn
- Trình bày sản phẩm
vào tiết học sau

Tiết 41


Bài thực hành 7:
TRÌNH BÀY THÔNG TIN BẰNG HÌNH ẢNH (tt)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
Biết vai trò của hình ảnh và các đối tượng khác trên trang chiếu .
2. Kĩ năng:
Chèn được hình ảnh vào các trang chiếu và thực hiện được một số thao tác xử lí
hình ảnh.
3.Thái độ: Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc.
1. Định hướng hình thành năng lực: Học nhóm, tự nghiên cứu, biết ứng dụng công
nghệ thông tin.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Phòng máy tính, phần mềm Microsoft PowerPoint.
- Học liệu: SGK, giáo án.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Học bài.
- Nghiên cứu các thao tác thêm màu sắc cho bài trình chiếu.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1. Ổn định lớp
2. Tiến trình bài học
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
(1) Mục tiêu:
- Nắm được mục đích của việc chèn hình ảnh và các bước để thêm hình ảnh minh họa
cho bài trình chiếu
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Vấn đáp, thuyết trình.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân trong lớp học.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính
(5) Sản phẩm:
Hs có nhu cầu mong muốn được tiếp cận định phần mềm Powerpoint để thêm hình
ảnh minh họa cho bài trình chiếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Gv: Bật cầu dao điện
Gv: Tiếp nhận báo cáo, phổ biến Hs: - Ổn định chỗ ngồi.
Các kiến thức cần
nội dung thực hành.
- Khởi động máy tính thiết :


- GV: giới thiệu bố cục của bài
- Kiểm tra tình trạng
và nêu mục đích, yêu cầu của bài máy báo cáo với giáo viên.
thực hành
- GV nhấn mạnh những kiến thức
trọng tâm để học sinh vận dụng - HS lắng nghe
vào bài tập.


-Khởi động
Microsoft
PowerPoint.
-Thêm trang chiếu
mới và nhập nội
dung theo mẫu.
-Thêm hình ảnh
minh họa thích hợp.
-Trình chiếu.

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG:
1. Hoạt động 1: Thêm nội dung và chèn hình ảnh.
(1) Mục tiêu: Hs thêm các trang chiếu và thực hiện được các thao tác chèn hình ảnh,
âm thanh, video.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: thuyết trình, vấn đáp, thực hành trực tiếp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, thực hành
trực tiếp trên máy.
(4) Phương tiện dạy học: SKG, máy tính.
(5) Sản phẩm: - Học sinh thực hiện được một bài trình chiếu hoàn chỉnh.
- Học sinh có khả năng tạo bài trình chiếu hấp dẫn, sinh động hơn.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Gv: Nhấn mạnh những
Bài 3: Vài nét về Quảng Ngãi
kiến thức trọng tâm để học
Thêm các trang chiếu mới với thứ
sinh vận dụng vào bài tập.
tự và nội dung như sau:
Phổ biến nội dung yêu cầu

Trang 1: Vị trí địa lý
chung trong tiết thực
Quảng Ngãi là một tỉnh duyên
hành .
hải miền Trung với tổng diện tích
.
tự nhiên là 5.131km2. Phía Bắc
giáp Quảng Nam, Nam giáp Bình
- Yêu cầu HS đọc nội dung HS đọc y/c bài 3
Định, Tây Nam giáp tỉnh
trong bài 3.
KonTum, Phía Đông giáp biển
- Ta phải thực hiện những Hs trả lời.
Đông với chiều dài bờ biển
yêu cầu nào?
130km, có đường QL1A và đường
- Cho HS thực hành theo - Thực hiện các bài sắt Bắc – Nam đi qua, nằm kề với
những yêu cầu vừa nêu.
tập yêu cầu được sân bay Chu Lai, có cảng nước sâu
giao.
Dung Quất,… rất thuận lợi đón








khách du lịch bằng đường thuỷ,

- GV Quan sát học sinh
đường bộ, đường sắt và kể cả
làm bài.
- Các nhóm thực đường hàng không.
- GV nhắc nhở và đặt ra hành.
Chèn hình ảnh minh họa
câu hỏi giúp các em nhớ
Chèn âm thanh.
lại kiến thức và tự động
Trang 2: Quảng Ngãi là sự hoà
sửa lại bài.
hợp của những dòng sông xen lẫn
- Khen ngợi các em làm
núi đồi, ghềnh thác cùng nhiều di
tốt, động viên nhắc nhở và - HS lắng nghe
tích, kiến trúc cổ: di chỉ văn hoá
tháo gỡ thắc mắc cho học
Sa Huỳnh, chùa Thiên Ấn, thành
sinh yếu
cổ Châu Sa, chứng tích Sơn Mỹ,
- GV kiểm tra, nhận xét bài
địa đạo Đám Toái… và với nhều
thực hành hoàn chỉnh của
danh lam thắng cảnh thiên nhiên
HS.
- HS lắng nghe
tuyệt đẹp và hữu tình như: Thiên
Hs:
Phát
biểu Ấn niêm hà, Cổ luỹ Cô thôn, La

Cho học sinh phát biểu những thắc mắc nếu Hà thạch trận, Thiên Bút phê vân,

…. Quảng Ngãi còn được nhắc
các thắc mắc và giải đáp.
đến với các bãi biển sạch, đẹp và
Lưu ý những lỗi mà HS
giá trị để phát triển thành khu du
thường hay mắc phải.
lịch nghỉ dưỡng hấp dẫn như Mỹ
Khê (Sơn Tịnh), Sa Huỳnh (Đức
Tiếp tục ghi nhận, giúp đỡ
Phổ), Khe Hai – Dung Quất (Bình
cỏc học sinh yếu để các em
Sơn), Minh Tân, Đức Minh, Tân
làm theo đúng tiến trình
Định (Mộ Đức).
của lớp.
Trang 3,4,5: Chèn một số hình ảnh
Kiểm tra bài thực hành
minh họa
hoàn chỉnh của HS và nhắc
nhở những lỗi sai và khen
Trang 6: Đặc sản Quảng Ngãi
những bạn có thao tác tốt.
Chèn hình ảnh minh họa
Trang 7: Chèn Video về Quảng
Ngãi
C. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: HS tự nghiên cứu.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Ngoài lớp học, hoạt động cộng đồng.


(4) Phương tiện dạy học: Sách hướng dẫn, máy tính.
(5) Sản phẩm: Học sinh biết cách mở rộng các kiến thức của mình thông qua các bài
tập thực tế.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Phần mềm trình chiếu
PowerPoint còn có nhiều chức
năng làm cho trang chiếu them - Về nhà, nghiên cứu
sinh động và hấp dẫn, các sách giáo khoa hoặc
chức năng này nằm trong dải nghiên cứu qua tài liệu
lệnh
Transitions
và để trả lời, tiết sau báo
Animations. Em hãy về nhà cáo.
tìm hiểu dải lệnh Transitions
và Animations.

Tiết 42

Bài 11: TẠO CÁC HIỆU ỨNG ĐỘNG


I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS đạt được:
1. Kiến thức: - Biết tác dụng của các hiệu ứng động.
- Tạo được hiệu ứng động cho đối tượng và cho trang chiếu

2. Kỹ năng:
Thực hiện tốt kĩ năng tạo hiệu ứng trên trang chiếu.
3. Thái độ:
Tích cực trong học tập và trong thực hành thao tác tạo hiệu ứng trên trang
chiếu.
4. Định hướng hình thành năng lực:
Tạo các bài trình chiếu đẹp và sinh động hơn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Thiết bị dạy học: Phòng máy vi tính, máy chiếu.
- Học liệu: Sách giáo khoa, giáo án, phần mềm học tập
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Xem trước bài.
- Sách, vở và dụng cụ học tập.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp
2. Tiến trình bài học
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
(1) Mục tiêu: Tạo động cơ để học sinh có nhu cầu tìm hiểu cách tạo các hiệu ứng
động cho trang chiếu
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Nêu vấn đề, vấn đáp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học, làm việc nhóm
(4) Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, phòng máy.
(5) Sản phẩm: HS có mong muốn tự mình tạo các hiệu ứng động cho trang chiếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV trình chiếu hai bài trình - Quan sát hai bài trình
chiếu trên màn hình (1 bài chưa chiếu trên màn hình.
tạo hiệu ứng, 1 bài đã được tạo

hiệu ứng)
Yêu cầu:
Các nhóm quan sát, thảo luận - Thảo luận nhóm trả lời


và cho biết:
+ Hai bài trình chiếu trên có gì
giống và khác nhau?
+ Bài trình chiếu nào thu hút sự
chú ý hơn?
- GV cho HS các nhóm báo
cáo, trao đổi về kết quả của
từng nhóm.

các câu hỏi:

- Đại diện từng nhóm
báo cáo.
- HS so sánh kết quả
nhóm mình với các
nhóm khác.
- Nhận xét kết quả của từng - Chú ý lắng nghe.
nhóm.
GV: Đặt vấn đề
Trên các trang chiếu, ngoài việc
dùng hình ảnh để làm cho bài - Nảy sinh nhu cầu
trình chiếu hấp dẫn và sinh muốn tạo hiệu ứng cho
động thì các hiệu ứng trên trang trang chiếu
chiếu cũng không kém phần thu
hút sự chú ý của người xem.

Vậy làm thế nào để tạo hiệu
ứng cho các trang chiếu, cô
cùng các em tìm hiểu sang hoạt
động tiếp theo
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Hiệu ứng động cho đối tượng trên trang chiếu
(1) Mục tiêu: HS biết cách tạo hiệu ứng động cho đối tượng trên trang chiếu
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Nêu vấn đề, vấn đáp, thực hành mẫu trên máy tính.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học, làm việc cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, phòng máy.
(5) Sản phẩm: Tạo được hiệu ứng động cho đối tượng trên trang chiếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Yêu cầu học sinh đọc sách
1. Hiệu ứng động cho đối tượng
giáo khoa để biết tác dụng - Đọc sách giáo trên trang chiếu
của việc tao hiệu ứng động khoa để có kiến - Các hiệu ứng động giúp thu hút
và cách tạo các hiệu ứng thức về hiệu ứng sự chú ý của người nghe tới


động trên trang chiếu

động

Giáo viên quan sát và kiểm
tra việc tếp nhận kiến thức
của học sinh bằng các câu
hỏi sau:
+ Hiệu ứng động trên trang

chiếu có tác dụng gì?
+ Nêu các bước để tạo hiệu
ứng động cho đối tượng trên
trang chiếu?

- Dựa vào kiến
thức tiếp nhận
được để trả lời các
câu hỏi của giáo
viên

Gọi một học sinh thực hành
mẫu thao tác tạo hiệu ứng
động cho đối tượng trên
trang chiếu.
Yêu cầu cả lớp thực hiện
thao tác trên máy tính
- Nhận xét kết quả ghi nhận
kiến thức của học sinh.

- Cá nhân thực
hiện thao tác trên
máy tính
- Học sinh thực
hiện thao tác trên
máy tính
- Chú ý lắng nghe

những nội dung cụ thể trên trang
chiếu và làm sinh động quá trình

trình bày.Giúp nhấn mạnh thông
tin trên trang chiếu, điều khiển
hiệu quả hơn quá trình truyền đạt
thông tin khi trình bày
- Các bước để tạo hiệu ứng động
cho đối tượng trên trang chiếu:
+ Bước 1: Chọn đối tượng trên
trang chiếu cần áp dụng hiệu ứng
động.
+ Bước 2: Mở dải lệnh
Animations
+ Bước 3: Nháy chọn hiệu ứng
động thích hợp trong nhóm
Animations
Chú ý:
- Chỉ một số hiệu ứng thường
dùng được hiển thị sẵn trên dải
lệnh. Có thể nháy nút More để
lựa chọn các hiệu ứng động khác

2. Hiệu ứng chuyển trang chiếu
(1) Mục tiêu: HS biết cách tạo hiệu ứng chuyển trang chiếu
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Nêu vấn đề, vấn đáp, thực hành mẫu trên máy tính.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học, làm việc cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, phòng máy.
(5) Sản phẩm: Tạo được hiệu ứng chuyển trang chiếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Yêu cầu học sinh đọc sách

2. Hiệu ứng chuyển trang
giáo khoa để biết hiệu ứng - Đọc sách giáo khoa chiếu
chuyển trang chiếu và cách để có kiến thức về - Hiệu ứng chuyển trang
tạo hiệu ứng chuyển trang hiệu ứng động
chiếu là thay đổi cách xuất


chiếu
Giáo viên quan sát và kiểm
tra việc tếp nhận kiến thức
của học sinh bằng các câu hỏi
sau:
+ Hiệu ứng chuyển trang
chiếu là gì?
+ Nêu các bước để tạo hiệu
ứng chuyển trang chiếu?
Gọi một học sinh thực hành
mẫu thao tác tạo hiệu ứng
chuyển trang chiếu
Yêu cầu cả lớp thực hiện thao
tác trên máy tính
- Nhận xét kết quả ghi nhận
kiến thức của học sinh.
- Giáo viên giới thiệu các tùy
chọn để thiết lập thời giancho
hiệu ứng chuyển trang chiếu

- Dựa vào kiến thức
tiếp nhận được để trả
lời các câu hỏi của

giáo viên

- Cá nhân thực hiện
thao tác trên máy
tính
- Học sinh thực hiện
thao tác trên máy
tính
- Chú ý lắng nghe
- Lắng nghe và ghi
nhận kiến thức

hiện của trang chiếu.
- Các bước để tạo hiệu ứng
chuyển trang chiếu:
+ Bước 1: Chọn trang chiếu
cần tạo hiệu ứng.
+ Bước 2: Mở dải lệnh
Transitions và chọn kiểu hiệu
ứng chuyển trang chiếu trong
nhóm Transition to This Slide
+ Bước 3: Nháy lệnh Apply
to All trong nhóm Timing nếu
muốn áp dụng kiểu hiệu ứng
cho mọi trang chiếu.
Chú ý:
- Ngoài 3 bước cơ bản trên,
trong nhóm Timing có các tùy
chọn để thiết lập thời gian
cho hiệu ứng chuyển trang

chiếu

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
(1) Mục tiêu: Củng cố kiến thức tạo hiệu ứng trang chiếu
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: nêu vấn đề, vấn đáp
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học, hoạt động cặp đôi
(4) Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, phòng máy.
(5) Sản phẩm: Câu trả lời đúng.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV yêu cầu HS làm các bài - Nhận đọc yêu cầu
tập sau: Chọn câu đúng:
bài tập
1. Để tạo hiệu ứng động cho
1. Đáp án C
đối tượng trên trang chiếu em
dung dải lệnh nào?
- HS hoạt động cặp 2. Đáp án D
A. Home
đôi trả lời các câu hỏi
B. Insert


C. Animation
của giáo viên
D. Transitions
2. Để chọn kiểu hiệu ứng
chuyển trang chiếu ta sử dụng - Nhận xét câu trả lời
nhóm lệnh nào?

A. Animation
B. Transitions
C. Timing
D. Transitions to This Slide
- Nhận xét câu trả lời
- Chý ý lắng nghe
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
(1) Mục tiêu: Thực hành thao tác tạo hiệu ứng trang chiếu
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thực hành trực tiếp trên máy tính
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học, hoạt động cặp đôi
(4) Phương tiện dạy học: Sách hướng dẫn, phòng máy.
(5) Sản phẩm: Một bài trình chiếu với hiệu ứng phù hợp.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV đưa yêu cầu:
+ Khởi động phần mềm - Nhận yêu cầu bài tập
trình chiếu PowerPoint
+ Mở bài một bài trình chiếu - HS hoạt động cặp đôi
có sẵn trên máy
thực hành các thao tác
+ Thực hiện thao tạo hiệu
trên máy tính theo yêu cầu
ứng động cho đối tượng trên
của GV
trang chiếu
+ GV quan sát quá trình thực - Nhóm trưởng quan sát
hiện của học sinh, gợi ý, kết quả của các thành viên
hướng dẫn nếu học sinh có trong nhóm
nhu cầu

+ GV thu bài của một vài - Quan sát và so sánh kết
máy và trình chiếu kết quả quả của bạn với kết quả
của mình
cho cả lớp cùng quan sát
Nhận xét bài làm
- Chý ý lắng nghe
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG


(1) Mục tiêu: Tìm hiểu cách thiết đặt thời gian xuất hiện của các đối tượng trên trang
chiếu bằng hiệu ứng động .
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: HS tự nghiên cứu.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Ngoài lớp học, hoạt động cộng đồng.
(4) Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, máy tính.
(5) Sản phẩm: Một bài trình chiếu với các hiệu ứng thích hợp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Sau tiết học này các em đã
biết cách tạo hiệu ứng cho
đối tượng trên trang chiếu và - Về nhà tìm hiểu cách
hiệu ứng chuyển trang chiếu. thiết đặt thời gian diễn ra
Trong dải lệnh Animations hiệu ứng động cho các đối
có nhóm lệnh dung để thiết tượng trên trang chiếu.
đặt thời gian diễn ra hiệu - Trình bày sản phẩm vào
ứng động các đối tượng trên tiết học sau
trang chiếu.
Em hãy về nhà nghiên cứu,
tìm hiểu cách thiết đặt thời
gian diễn ra hiệu ứng động

cho các đối tượng.

Tiết 43

Bài 11: TẠO CÁC HIỆU ỨNG ĐỘNG (tt)
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS đạt được:


1. Kiến thức:
- Tạo và sử dụng hiệu ứng động có hiệu quả.
- Biết một vài lưu ý khi tạo bài trình chiếu
2. Kỹ năng:
Thực hiện tốt kĩ năng tạo hiệu ứng trên trang chiếu.
3. Thái độ:
Tích cực trong học tập và trong thực hành thao tác tạo hiệu ứng trên trang
chiếu.
4. Định hướng hình thành năng lực:
Tạo các bài trình chiếu đẹp và sinh động hơn, thu hút sự chú ý hơn khi trình
bày bài trình chiếu.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Thiết bị dạy học: Phòng máy vi tính, phần mềm trình chiếu
- Học liệu: Sách giáo khoa, giáo án, phần mềm học tập
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Xem trước bài.
- Sách, vở và dụng cụ học tập.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp
2. Tiến trình bài học

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
(1) Mục tiêu: giúp học sinh chú ý hơn khi sử dụng các hiệu ứng động
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Nêu vấn đề, vấn đáp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học, làm việc nhóm
(4) Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, phòng máy.
(5) Sản phẩm: HS tạo các hiệu ứng động phù hợp cho trang chiếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV trình chiếu 3 bài trình - Quan sát hai bài trình
chiếu, mỗi bài có các kiểu hiệu chiếu trên màn hình.
khác nhau
Yêu cầu HS quan sát, thảo luận
và nhận xét các thể hiện hiệu
ứng của 3 bài trình chiếu trên? - Thảo luận nhóm trả lời
Theo em bài trình chiếu nào sử các câu hỏi


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×