Tải bản đầy đủ (.ppt) (78 trang)

Bài giảng về đổi mới PPDH THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.26 KB, 78 trang )

TẬP HUẤN GIÁO VIÊN CỐT CÁN CẤP THCS
HÈ 2018

ĐỔI MỚI
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
Vũ Đình Thuận
Trưởng phòng GDTrH, Sở GDĐT


I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI PPDH

1. Vài con số về giáo dục trung học năm
học 2010-2011
a) Quy mô trường, lớp, học sinh
-28 trường THPT (THCS: 156)
-676 lớp, 25.861 học sinh, 1.584 CBQL,
giáo viên (THCS: 1.387; 42.540; 3.256)


b) Cơ sở vật chất
- 56 phòng MVT, 1.222 máy, 535 máy tính kết
nối internet.(THCS: 84 phòng MVT, 1.717
máy, 156 máy tính kết nối internet)
c) Đăng ký và thực hiện giờ dạy điển hình về đổi
mới PPDH
- Đăng ký: 1.487 giờ (THCS: 3.269)
- Thực hiện: 1.467 giờ (THCS: 3199)
- 58 giờ được ghi băng hình (THCS: 183)
Câu chuyện về cái bẫy chuột



2. Thực trạng đổi mới PPDH
a) Thuận lợi và ưu điểm
- Đội ngũ CBQL, GV có tinh thần trách nhiệm;
đời sống và trình độ dân trí tiếp tục được cải
thiện; CSVC nhà trường được tăng cường.
- Công tác chỉ đạo đổi mới PPDH của Sở, Phòng
tích cực hơn.
- Việc thực hiện đổi mới PPDH đã có những
chuyển biến tích cực, trong đó có việc thực hiện
nội dung “Một đổi mới”, giúp đỡ học sinh chưa
đạt chuẩn KT-KN, bồi dưỡng học sinh giỏi, sử
dụng TBDH và ứng dụng CNTT vào dạy học.


b) Khó khăn và thiếu sót
- Một bộ phận không nhỏ GV chưa nắm vững chuẩn KTKN, sử dụng SGK chưa hợp lý, chuẩn bị bài giảng chưa
kỹ, chưa thường xuyên sử dụng TBDH.
- Nặng về dạy học theo lối thuyết trình, ít nêu vấn đề để
học sinh giải quyết; còn dạy theo lối “đọc-chép”, “nhìnchép”, còn để HS đọc theo SGK để trả lời câu hỏi.
- Một bộ phận GV do chưa nắm vững PPDH tích cực nên
áp dụng máy móc, hình thức. Hiệu quả sử dụng TBDH
hoặc ứng dụng CNTT chưa cao, có biểu hiện hình thức.
- GV chưa kết hợp tốt giữa truyền thụ kiến thức với hình
thành kỹ năng cho học sinh, dạy học chưa sát đối tượng,
ít hướng dẫn học sinh tự học, tự khắc phục sai sót.


ĐỔI MỚI PPDH LÀ YÊU CẦU PHÁP LÝ


- Khoản 2, Điều 5, Luật Giáo dục năm
2005: Phương pháp giáo dục phải phát huy
tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng
tạo của người học; bồi dưỡng cho người
học năng lực tự học, khả năng thực hành,
lòng say mê học tập và ý chí vươn lên.


ĐỔI MỚI PPDH LÀ YÊU CẦU PHÁP LÝ
Chương trình GDPT (QĐ số 16/QĐ-BGDĐT ngày
05/5/2006): Phương pháp giáo dục THCS phải:
-Phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng
tạo của học sinh;
- Phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng
học sinh, điều kiện của từng lớp học;
- Bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả
năng hợp tác;
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực
tiễn;
- Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú
và trách nhiệm học tập cho học sinh.


3. Những yêu cầu của đổi mới PPDH
- 7 yêu cầu quan trọng trong đổi mới PPDH là:
3.1. Bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương
trình (căn cứ chuẩn của chương trình và đối chiếu
với hướng dẫn thực hiện của Bộ GDĐT);
3.2. Phát huy tính tích cực, hứng thú trong học tập
của HS và vai trò chủ đạo của GV;

3.3. Thiết kế bài giảng khoa học, sắp xếp hợp lý
hoạt động của GV và HS, thiết kế hệ thống câu hỏi
hợp lý, tập trung vào trọng tâm, tránh nặng nề, quá
tải; bồi dưỡng năng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng
sáng tạo kiến thức đã học, tránh thiên về ghi nhớ
máy móc không nắm vững bản chất;


3. Những yêu cầu của đổi mới PPDH
-7 yêu cầu quan trọng trong đổi mới PPDH là:
3.4. Sử dụng hợp lý SGK khi giảng bài trên lớp,
tránh tình trạng yêu cầu HS ghi chép quá nhiều
theo lối đọc – chép
3.5. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin
trong dạy học, khuyến khích sử dụng hợp lý công
nghệ thông tin, sử dụng các phương tiện nghe
nhìn, thực hiện đầy đủ thí nghiệm, thực hành, liên
hệ thực tế trong giảng dạy phù hợp với nội dung
từng bài học;


3. Những yêu cầu của đổi mới PPDH
-7 yêu cầu quan trọng trong đổi mới PPDH
là:
3.6. GV sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, trong
sáng, sinh động, dễ hiểu; tác phong thân thiện,
khuyến khích, động viên HS học tập; tổ chức
hợp lý cho HS làm việc cá nhân và theo nhóm;
3.7. Dạy học sát đối tượng, coi trọng bồi dưỡng
HS khá giỏi và giúp đỡ HS yếu kém.



4. Trách nhiệm thực hiện đổi mới PPDH
a) Đối với tổ (nhóm) chuyên môn
-Tổ chức cho mỗi GV nắm vững chuẩn KT-KN
-Tăng cường thảo luận những vấn đề mới, khó. Tổ
chức dự giờ, rút kinh nghiệm, bồi dưỡng cho giáo
viên thông qua sinh hoạt chuyên môn.
- Tổ chức sưu tầm, khai thác tư liệu học tập, tài liệu
tham khảo để nâng cao chất lượng dạy học; phổ biến
những PPDH tích cực, các kỹ thuật dạy học hay và
thảo luận các tình huống sư phạm để mọi giáo viên
có thể học tập, vận dụng.
- Xây dựng giờ dạy điển hình về đổi mới PPDH.


a) Đối với tổ (nhóm) chuyên môn
- Tích cực đề xuất, phản ánh với lãnh đạo
nhà trường về công tác chuyên môn và bồi
dưỡng giáo viên.
- Thực hiện tốt phương châm “ 4 có”:
+ Có hướng dẫn thường xuyên, không để
giáo viên đơn độc đổi mới PPDH, KTĐG;
+ Có hỗ trợ cụ thể;
+ Có góp ý, rút kinh nghiệm;
+ Có khen - chê đúng mức


b) Nhà trường thực hiện các giải pháp hỗ trợ
giáo viên đổi mới PPDH

- Tổ chức cho giáo viên nghiên cứu, nắm vững
chuẩn KT-KN,
- Tổ chức cho GV nghiên cứu và áp dụng PPDH
tích cực phù hợp với từng giờ học, môn học;
- Tổ chức bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng CNTT, bồi
dưỡng tiếng Anh cho giáo viên.
-Quan tâm đặc biệt đến việc trang bị phương tiện
phục vụ đổi mới PPDH, trước hết là máy vi tính
kết nối internet để giúp giáo viên khai thác tư liệu
giảng dạy.


b) Nhà trường thực hiện các giải pháp hỗ trợ
giáo viên đổi mới PPDH
-Tổ chức việc sử dụng TBDH đảm bảo hiệu quả.
- Chỉ đạo làm đồ dùng dạy học và sưu tầm tư
liệu dạy học.
- Dự giờ, thăm lớp đều đặn, có tổ chức rút kinh
nghiệm nghiêm túc sau khi dự giờ.
- Tổ chức lấy ý kiến phản hồi của giáo viên, học
sinh, cha mẹ học sinh để thúc đẩy giáo viên đổi
mới PPDH.


c) Giáo viên là người trực tiếp thực hiện đổi mới
PPDH
- Nghiên cứu, nắm vững CT, SGK môn học.
- Thực hiện cho được giờ giảng điển hình về đổi mới
PPDH.
- Tự giác tự bồi dưỡng để nắm vững nguyên tắc, cách

thức đổi mới PPDH. Tích cực tự bồi dưỡng về tin
học, ngoại ngữ để ứng dụng đổi mới PPDH.
- Tích cực dự giờ của đồng nghiệp, thẳng thắn góp ý
và khiêm tốn tiếp thu; chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm
nhằm trau dồi năng lực chuyên môn.


c) Giáo viên là người trực tiếp thực hiện đổi mới
PPDH
-Thực hiện tốt phương châm “4 biết”:
+ Biết những giáo viên dạy giỏi có PPDH tiên tiến ở địa
phương và giáo viên giỏi cùng môn để học hỏi kinh
nghiệm;
+ Biết tranh thủ đồng nghiệp để giúp đỡ mình trong việc
đổi mới PPDH;
+ Biết rõ điều kiện của trường (cơ sở vật chất, phương
tiện, thiết bị dạy học, tài liệu tham khảo...) để khai thác
giúp bản thân đổi mới PPDH;
+ Biết cách tiếp nhận những thông tin phản hồi từ sự
đánh giá nhận xét xây dựng của học sinh về PPDH và
giáo dục của mình)


MỘT SỐ NĂNG LỰC CẦN RÈN LUYỆN
CHO HỌC SINH

1. Năng lực hướng đích
HS đặt được mục tiêu - Không xác định được
thực tế cho bản thân
mục tiêu cụ thể

- Đặt ra mục tiêu
không thực tế
- Mất phương hướng
khi gặp vấn đề gây
“nhiễu”


MỘT SỐ NĂNG LỰC CẦN RÈN LUYỆN
CHO HỌC SINH

2. Năng lực kiên định
HS làm việc chăm chỉ, - Dễ nản lòng, bỏ cuộc
tận tụy với công việc
- Thái độ chán nản, cau
Không bỏ cuộc khi có, gắt gỏng
công việc không theo
đúng KH


MỘT SỐ NĂNG LỰC CẦN RÈN LUYỆN
CHO HỌC SINH

3. Năng lực thích ứng linh hoạt
HS dễ dàng thích ứng - Không có khả năng
với hoàn cảnh, lịch điều chỉnh hành vi khi
trình, phương tiện, thủ hoàn cảnh thay đổi
tục, điều kiện… mới
- Khăng khăng làm
việc theo cách cũ



MỘT SỐ NĂNG LỰC CẦN RÈN LUYỆN
CHO HỌC SINH

4. Tư duy phê phán
Đặt câu hỏi đối với các - Không cân nhắc,
ý kiến, hành vi, cách không đặt câu hỏi,
làm của người khác, không thắc mắc.
của chính mình.


MỘT SỐ NĂNG LỰC CẦN RÈN LUYỆN
CHO HỌC SINH

5. Đối mặt với căng thẳng
Khả năng làm việc -Dễ bị choáng khi bị áp
hiệu quả khi bị áp lực lực thời gian, khối
về thời gian, khối lượng
lượng
- Chậm lấy lại thăng
Khả năng thăng bằng bằng
sau khi thất bại trong - Tự ti khi bị phản đối
thi cử
Khả năng làm việc
được khi bị phản đối


MỘT SỐ NĂNG LỰC CẦN RÈN LUYỆN
CHO HỌC SINH


6. Tự chủ
Có khả năng thực hiện - Gặp khó khăn khi
các hoạt động hàng không có hỗ trợ trong
ngày mà không cần hỗ hoạt động hằng ngày
trợ


MỘT SỐ NĂNG LỰC CẦN RÈN LUYỆN
CHO HỌC SINH

6. Khoa học, chính xác
Làm việc khoa học, - Không thực hiện đầy
quy củ, có hệ thống và đủ,
thiếu
thường
thường xuyên một cách xuyên, hay mắc lỗi
chính xác
thông thường, hời hợt


MỘT SỐ NĂNG LỰC CẦN RÈN LUYỆN
CHO HỌC SINH

7. Tiếp nhận thông tin
Tiếp nhận tình huống, - Thấy khó khăn khi
ý tưởng, kinh nghiệm tiếp nhận thông tin, ý
với tư duy phê phán
tưởng, tình huống
- Tiếp nhận thụ động



MỘT SỐ NĂNG LỰC CẦN RÈN LUYỆN
CHO HỌC SINH

8. Xử lý thông tin
- Biết nhu cầu về thông - Không phân biệt
tin
được thông tin cần
- Biết xác định, đánh thiết
giá, sử dụng thông tin - Không đánh giá được
nào cần thiết
độ tin cậy của thông tin


×