Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần thực phẩm dinh dưỡng đồng tâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (625.86 KB, 16 trang )

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN


LỜI MỞ ĐẦU
̵ Nền kinh tế thị trường của nước ta trong những năm qua đã cố những thay đổi
vượt bậc,đòi hỏi một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển bền vững cần phải có
các hoạt động: nghiên cứu nhu cầu thị trường, phân tích tình hình hiện tại của cả nền
kinh tế, của chính doanh nghiệp. Từ đó, vạch ra các chiến lược phát triển ngắn hạn và
dài hạn, nhằm mục đích cuối cùng là tăng giá trị tài sản cho chủ sở hữu.
̵ Muốn thực hiện được mục đích trên,điều cần làm đầu tiên là phân tích tình
hình tài chính và đánh giá hiệu quả tài chính, thông qua đó tìm các giải pháp nâng cao
hiệu quả của chúng, cũng như nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong tương lai
của doanh nghiệp.Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ giúp các nhà
quản lý đánh giá đúng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp,phát hiện tiềm năng
cũng như các rủi ro có thể xảy ra đối với doanh nghiệp mình.Xác định được bước đi
tiếp theo của doanh nghiệp mình là gì,từ đó tạo được hiệu quả tốt nhất khi quyết định
đầu tư.
̵ Công ty Cổ Phần Thực Phẩm Dinh Dưỡng Đồng Tâm là một doanh nghiệp đã
cùng với hệ thống các doanh nghiệp trong cả nước góp phần to lớn trong việc thu hút
các nhà đầu tư nước ngoài,tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước,tạo công ăn việc
làm cho người lao động…
̵ Chính vì vậy,yêu cầu đặt ra đối với công ty và các doanh nghiệp khác là phải
không ngừng nỗ lực,tạo nền móng vững chắc cho sự phát triển của đất nước.
̵ Trong quá trình tìm hiểu và hoàn thành bài tiểu luận về: Phân tích tình hình
hoạt động kinh doanh của công ty Cổ Phần Thực Phẩm Dinh Dưỡng Đồng
Tâm thì nhóm chúng em không thể tránh những thiếu sót, mong cô và các bạn góp ý
thêm để bài tiểu luận của nhóm chúng em hoàn thiện hơn.
Nhóm sinh viên


Chương I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC


PHẨM DINH DƯỠNG ĐỒNG TÂM.
I.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN.
Từ ngày thành lập công ty 29/03/2000 triết lý kinh doanh của công ty Cổ Phần
Thực Phẩm Dinh Dưỡng Đồng Tâm đã đầy tính nhân văn.
̵
Xuất phát từ thành công của các nghiên cứu và ứng dụng lâm sàng của Trung
Tâm dinh dưỡng thành phố Hồ Chí Minh các sản phẩm dinh dưỡng của công ty đã
thật sự tạo “ ấn tượng” trên thị trường với các sản phẩm có chất lượng, thành phần
công thức tương đương sản phảm ngoại nhập nhưng cảm quan, giá ả và bao bì rất
phù hợp với thực tế người tiêu dùng Việt Nam…
̵
Sản phẩm ban đầu của Công ty Cổ Phần Dinh Dưỡng Đồng Tâm với 3 nhóm:
nhóm bột dinh dưỡng ăn dăm, nhóm sữa bột dinh dưỡng và nhóm thực phẩm dinh
dưỡng cao năng lượng
̵
Hệ thống phân phối ban đầu của công ty Đồng Tâm: phân phối thong qua đại
lý các tỉnh và phân phối trực tiếp tại thành phố Hồ Chí Minh.
̵
Ngày ấy, với sứ mạng cung cấp các giải pháp dinh dưỡng phù hợp thể chất và
thu nhập người tiêu dùng Việt Nam, với kiến thức dinh dưỡng phổ thong và sự ân
cần chăm sóc của văn hóa bán hàng đặc trưng, lực lượng bán hàng tuy còn “mỏng”
nhưng rất được thị trường tin yêu.
̵
Dù chưa thật sự chuyên nghiệp, nhưng hình ảnh và hoạt động của thương hiệu
Đồng Tâm đã được người tiêu dùng Việt Nam bình chọn vào Top 5 hàng Việt Nam
chất lượng cao và đạt giải nhất về lực lượng bán hàng tại Hội chợ Hàng Việt Nam
Chất Lượng Cao 2001.
̵
Đáp ứng nhu cầu thị trường, với tầm nhìn chiến lược, sự thay đổi sang diện
mạo, logo thương hiệu Nutifood trong năm 2002 cho phép công ty chuyển mình

thành công sang một bước ngoặc lịch sử.
̵
Từ năm 2003, hệ thống phân phối với nhân sư chuyên nghiệp của Nutifood mở
rộng khắp 64 tỉnh thành với thành công của chuyến lược “ Cá bé nuốt cá lớn” tạo
doanh thu tăng hơn 250% hàng năm. Doanh thu từ các nhãn hàng sữa bột Nutifood
tự hào dẫn đâu thị trường Việt Nam ( từ số liệu điều tra của các công ty nghiên cứu
thị trương uy tín).
̵
Trong cuốn sách “ Thương hiệu dành cho lãnh đạo”, chuyên gia nổi tiếng
Richard Moore đã khẳng định: “ Với trọng tâm thị trường rõ rang, với tên gọi đáng
nhớ và một bản sắc thương hiệu tập trung Nutifood đã sãn sàng cho những thành
công kế tiếp tại Việt Nam cũng như trên thị trường suất khẩu”.
̵


II.LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG
Nutifood chuyên sản xuất và kinh doanh các loại thực phẩm, bao gồm:
̵ Nhóm bột dinh dưỡng cho trẻ ăn dăm.
̵ Nhóm sữa bột dinh dưỡng.
̵ Nhóm sản phẩm dinh dưỡng cao năng lượng.
̵ Nhóm sản phẩm dinh dưỡng hổ trợ điều trị.
̵ Nhóm các sản phẩm uống tuyệt trùng (UHT)
III.TẦM NHÌN – SỨ MỆNH – TRIẾT LÝ
̵

1.Tầm nhìn
Tập thể Lãnh đạo và toàn thể nhân viên luôn nổ lực để đưa công ty Cổ phần
Thực phẩm Dinh dưỡng NutiFood trở thành công ty hàng đầu về sản xuất và
kinh doanh thực phẩm dinh dưỡng tại Việt Nam.
̵


2.Sứ mệnh.
Mỗi sản phẩm được làm ra nhằm đáp ứng từng nhu cầu dinh dưỡng chuyên
biệt của người tiêu dùng
3.Triết lý
̵ Mỗi sản phẩm được làm ra không phải để tìm kím lợi nhuận mà là để đáp ứng
những bức xúc về dinh dưỡng của cộng đồng
IV.CHÍNH SÁCH CHẤT LƯỢNG
̵ Công ty NutiFood xác định "Luôn tập trung nâng cao sự hài lòng của khách
hàng bằng những sản phẩm có chất lượng phù hợp, an toàn và dịch vụ tốt nhất
với giá cả hợp lý" là chính sách cạnh tranh để đưa NutiFood trở thành một
trong những Công ty thực phẩm hàng đầu tại Việt Nam và trong khu vực.
̵ Để Công ty ngày càng phát triển bền vững, cán bộ và nhân viên NutiFood
quyết tâm cải tiến không ngừng mọi mặt để có được:
"NHÂN LỰC GIỎI - QUY TRÌNH TỐI ƯU
GIÁ THÀNH HỢP LÝ - KHÁCH HÀNG VỪA Ý"
̵ Nhằm thực hiện được chính sách trên, Lãnh đạo Công ty cam kết:
̵ Sử dụng mọi nguồn lực cần thiết để thực hiện, duy trì và cải tiến thường xuyên
tính hiệu lực và hiệu quả của hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với các yêu
cầu của tiêu chuẩn ISO 9001:2000, HACCP
̵ Luôn lắng nghe ý kiến, phản hồi của khách hàng để cải tiến và đa dạng hóa sản
phẩm
̵ Nhân viên ở mọi cấp đều được đào tạo đủ các kiến thức, kỹ năng cần thiết theo
yêu cầu của từng công việc và nhận thức rõ về tầm quan trọng của việc đáp
ứng cao nhất các yêu cầu của khách hàng là nhân tố quyết định mang lại sự
thành công cho Công ty.
̵ Cố gắng để đảm bảo rằng chính sách này được thấu hiểu, thực hiện và duy trì
tại mọi cấp trong Công ty.
̵



Chương II: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ
PHẦN THỰC PHẨM DINH DƯỠNG ĐỒNG TÂMI.Phân tích kết cấu và biến động kết cấu

CÔNG TY CỔ PHÂN THỰC PHẨM DINH DƯỠNG ĐỒNG TÂM

Bảng 1: Phân tích kết cấu và biến động kết cấu của các chỉ tiêu trên bảng cân dối kế toán.
31.12.2007/2008 và 2009
Đơn vị tính : NGÀN VND
TÀI SẢN

NĂM
2008

2007
Số tiền
A- TÀI SẢN
NGẮN HẠN
I Tiền và các
khoản tương
đương tiền
1. Tiền
II. Các khoản đầu
tư tài chính ngắn
hạn
1. Đầu tư ngắn hạn
2. Dự phòng giam
giá Đầu tư ngắn
hạn(*)


Tỷ trọng
(%)

Số tiền

Tỷ trọng
(%)

2009
Số tiền

Tỷ
trọng
(%)

268.988.470

84,14

180.443.844

78,96

202.971.678

81,1

129.786.824

40,6


12.551.075

5,49

27.917.284

11,15

129.786.824

40,6

12.551.075

5,49

27.917.284

11,15





60.504.342

26,48

41.945.541


16,75





102.964.760

45,06

64.054.538

25,59





(42.460.418)

(18,58)

(22.108.997)

(8,83)

123.455.816

38,61


92.494.702

40,47

105.991.193

42,34

III. Các khoản
phải thu


1. Phải thu của
khách hàng
2. Trả trước cho
người bán
5. Các khoản phải
thu khác
6. Dự phòng các
khoản phải thu khó
đòi (*)

94.342.570

29,51

14.861.784

6,50


57.222.782

22,86

2.714.049

0,85

53.005.719

23,19

24.767.636

9,89

26.399.197

8,26

27.107.039

11,86

26.480.615

10,58






(2.479.840)

(1,09)

(2.479.840)

(0,99)

14.782.508

4,62

11.335.009

4,96

23.370.394

9,33

14.782.508

4,62

11.762.547

5,15


23.370.394

9,33





(427.538)

(0,19)





963.322

0,30

3.558.715

1,56

3.747.266

1,50






857.612

0,38

1.537.862

0,61

963.322

0,30

2.701.103

1,18

2.209.404

0,88

50.713.971

15,86

48.080.234

21,04


47.368.078

18,9

4.965.070

1,55

3.180.234

1,39

2.527.078

1,01

3.178.471

0,99

1.440.483

0.63

828.348

0,33

9.081.139


2,84

7.232.400

3,16

7.394.914

2,95

(5.902.668)

(1,85)

(5.791.916)

(2,53)

(6.566.530)

(2,62)

IV. Hàng tồn kho
1. Hàng tồn kho
2. Dự phòng giảm
giá hàng tồn kho (*)
V. Tài sản ngắn
hạn khác
1. Chi phí trả ngắn

hạn
4. Tài sản ngắn hạn
khác
B. Tài sản dài hạn
II. Tài sản cố định
1. Tài sản cố định
hữu hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn
lũy kế (*)


3. Tài sản cố định
vô hình

1.786.599

0,56

1.739.751

0,76

1.698.693

0,68

1.854.241

0,58


1.854.241

0.81

1.854.241

0,74

(67.642)

0,02

(114.491)

0,05

(155.548)

(0,06)

44.900.000

14,04

44.900.000

19,65

44.859.000


17,92

41.000.000

12,82

41.000.000

17,94

40.959.000

16,36

3.900.000

1,22

3.900.000

1,71

3.900.000

1,56

848.901

0,27










848.901

0,27









319.702.441

100

228.524.078

100

250.357.756


100

26.204.289

8,2

51.889.376

22,7

79.208.933

31,64

23.209.420

7,26

51.543.232

22,55

78.972.174

31,54










26.508.510

10,59

13.081.366

4,09

423.631

0,19

22.438.943

8,96

2.262.737

0,71

2.500.765

1,09

9.485.667


3,79

5.177.006

1,62

297.343

0,13

4.242.855

1,69

- Nguyên giá
- Giá tri hao mòn
lũy kế (*)
IV. Các khoản đầu
tư tài chính dài
hạn
1. Đầu tư vào công
ty con
3. Đầu tư dài hạn
khác
V. Tài sản dài hạn
khác
2. Tài sản thuế thu
nhập hoãn lại
TỔNG CỘNG

TÀI SẢN
NGUỒN VỐN
A. Nợ phải trả
I. Nợ ngắn hạn
1. Vay và nợ ngắn
hạn
2. Phải trả cho
người bán
3. Người mua trả
tiền trước
4. Thuế và các
khoản phải nộp cho
Nhà nước


5. Phải trả công
nhân viên
6. Chi phi phải trả

1.192

0,0

245.945

0,11

1.245.042

0,5






4.000.079

1,75

10.585.222

4,23

2.687.119

0,84

44.075.468

19,29

4.465.936

1,78

2.994.869

0,94

346.145


0,15

236.758

0,1

1.460.000

0,46

260.000

0,11

236.758

0,1

1.534.869

0,48

86.145

0,04






293.498.152

91,80

176.634.701

77,3

171.148.823

68,36

293.471.756

91,80

176.485.281

77,23

171.072.403

68,33

149.930.000

46,90

149.930.000


65,61

149.930.000

59,89

140.236.164

43,86

140.236.164

61,37

140.236.164

56,01

(446.728)

(0,14)

(2.219.438)

(0,97)

(2.303.853)

(0,92)






1.473.066

0,64

1.473.066

0,59





368.266

0,16

368.266

0,15

3.752.320

1,17

(113.302.777)


(49,580

(118.631.241)

(47,38)

26.396

0,01

149.420

0,07

76.420

0,03

9 Các khoản phải
trả phải nộp khác
II. Nợ dài hạn
3. Phải trả dài hạn
khác
6. Dự phòng trợ cấp
mất việc làm
B. Nguồn vốn chủ
sở hữu
I. Vốn chủ sở hữu
1. Vốn đầu tư của

chủ sở hữu
2. Thặng dư vốn cổ
phần
4. Cổ phiếu ngân
quỹ
7. Quỹ đầu tư phát
triển
8. Quỹ dự phòng tài
chính
10. Lợi nhuận chưa
phân phối
II. Nguồn kinh
phí, quỹ khác
1. Quỹ khen thưởng
và phúc lợi


26.396

0,01

149.420

0,07

76.420

0,03

319.702.441


100

228.524.078

100

250.357.756

100

TỔNG CỘNG
NGUỒN VỐN

Phân tích phần tài sản:
Tỷ trọng tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản của năm 2008 (tỷ trọng 78,96%) so
với năm 2007 (tỷ trọng 84,14%) giảm 5,18%, năm 2009 (tỷ trọng 81,1%) so với năm
2008 tăng 2,14%. Điều này cho thấy kết cấu tài sản ngắn hạn có sự biến động tương
đối mạnh. Trong đó:
Tỷ trọng tiền và các khoản tương đương tiền của năm 2008 ( tỷ trọng 5,49%)
so với năm 2007 ( tỷ trọng 40,6%) giảm 35,11%, tỷ trọng năm 2009 (11,15%) so với
năm 2008 tăng 5,66%.
Tỷ trọng các khoản phải thu ngắn hạn năm 2008 (tỷ trọng 38,61%) so với năm
2007 (tỷ trọng 40,47%) tăng 1,86%, tỷ trọn năm 2009 (tỷ trọng 42,34%) so với năm
2008 tăng 1,87%.
Tỷ trọng hàng tồn kho năm 2008 (tỷ trọng 4,96%) so với năm 2007 (tỷ trọng
4,62%) tăng 0,34 %, tỷ trọng năm 2009 (tỷ trọng 9,33%) so với năm 2008 tăng
4,37%, điều này cho thấy kinh doanh phát triển nên hàng tồn kho nhiều hơn.
Tỷ trọng tài sản dài hạn trong tổng tài sản của năm 2008 (tỷ trọng 21,04%) so
với năm 2007 (chiếm tỷ trọng 15,86%) tăng 5,18%, điều này cho thấy là không tốt vì

công ty đầu tư vào các khoản dài hạn nên khó thu hồi được vốn. Tỷ trọng năm 2009
(chiếm tỷ trọng 18,9%) so với năm 2008 giảm 2,14% điều này chứng tỏ trong năm
công ty đã đầu tư vào tài sản cố định.
Tài sản được hình thành do tài sản ngắn hạn cấu thành vì chiếm tỷ trọng lớn
hơn so với tài sản dài hạn.
Phân tích phần nguồn vốn:
Tỷ trọng nợ phải trả trong tổng cộng nguồn vốn ở năm 2008 ( tỷ trọng là 22,7 %) so
với năm 2007 (tỷ trọng là 8,2 %) tăng 14,5 %; năm 2009 (tỷ trọng là 31,64 %) so với năm
2008 (tỷ trọng là 22,7 %) tăng 8,94 %. Cũng giống như tài sản ngắn hạn thì kết cấu nợ phải
trả có sự biến động mạnh. Điều này được đánh giá là không tốt vì công ty chưa trả được các
khoản nợ của năm trước đó hoặc là công ty đã vay thêm các khoản nợ khác.Trong đó có sự
biến động mạnh của:
- Tỷ trọng phải trả người bán trong tổng nguồn vốn ở năm 2008 ( chiếm tỷ trọng 0,19
%) so với năm 2007 ( chiếm tỷ trọng 4,09 %) giảm 3,9 %; năm 2009 ( chiếm tỷ trọng 8,96
%) so với năm 2008(chiếm tỷ trọng 0,19 %) tăng 8,77 %. Điều này được đánh giá là không
tốt vì công ty chưa thanh toán các khoản nợ ở năm trước đó hoặc do chi phí phát sinh thêm.
- Tỷ trọng người mua trả tiền trước trong tổng nguồn vốn năm 2008 ( chiếm tỷ trọng
là 1,09 %) so với năm 2007 (chiếm tỷ trọng là 0,71 %) tăng 0,38 %; năm 2009 ( chiếm tỷ
trọng là 3,79 %) so với năm 2008 (chiếm tỷ trọng là 1,09 %) tăng 2,7 %.Điều này được đánh
giá là không tốt vì công ty phải tranh thủ giao hàng cho khách hàng trong thời gian ngắn hạn,
đây là khoản nợ ngắn hạn mà công ty phải thanh toán sớm.


- Tỷ trọng thuế và các khoản nộp nhà nước trong tổng nguồn vốn năm 2008 ( chiếm
tỷ trọng 0,13 %) so với năm 2007 (chiếm tỷ trọng 1,62 %) giảm 1,49 %; năm 2009 ( chiếm tỷ
trọng 1,69 %) so với năm 2008 (chiếm tỷ trọng 0,13 %) tăng 1,56 %..Điều này được đánh giá
là tốt chứng tỏ mức tiêu thụ hàng hóa ở công ty tăng mạnh từ năm 2008 đến 2009.
Tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn ở năm 2008 chiếm tỷ trọng 77,23%)
so với năm 2007 (chiếm tỷ trọng 91,8%) giảm 14,57%,năm 2009 (chiếm tỉ trọng 68,33%) o
với năm 2008(chiếm tỉ trọng 77,23%) giảm 8,9%. Điều này được đánh giá là không tốt vì

nguồn vốn của công ty giảm mạnh. Trong đó có sự biến động mạnh của vốn đầu tư của chủ
sở hữu làm cho tỷ trọng vốn đầu tư của chủ sở hữu tăng 18,71%, năm 2008 (chiếm tỷ trọng
65,61%), năm 2007 (chiếm tỷ trọng 46,9%, năm 2009 chiếm tỉ trọng 59,89%) so với năm
2008 (chiếm tỉ trọng 65,61%) giảm 5,72%.

II.Phân tích biến động theo thời gian

CÔNG TY CỔ PHÂN THỰC PHẨM DINH DƯỠNG ĐỒNG TÂM

Bảng 2:Phân tích biến động theo thời gian của các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán.
31.12.2007/2008 và 2009
TÀI SẢN

NĂM
2008

2007

A- TÀI SẢN
NGẮN
HẠN
I Tiền và
các khoản
tương
đương tiền
1. Tiền
II. Các
khoản đầu
tư tài chính
ngắn hạn

1. Đầu tư
ngắn hạn

268.988.470

180.443.844

129.786.824

2009

202.971.678

Đơn vị tính : NGÀN VND
CHÊNH LỆCH
CHÊNH LỆCH
2008/2007
2009/2008
Mức
Tỷ lệ
Mức
Tỷ lệ
(%)
(%)
(88.544.626)

(32,9)

22.527.834


12,5

12.551.075

27.917.284 (117.235.749)

(90,3)

15.366.209

122,4

129.786.824

12.551.075

27.917.284 (117.235.749)

(90,3)

15.366.209

122,4



60.504.342

41.945.541


60.504.342

100 (18.558.801)

(30,7)



102.964.760

64.054.538

102.964.760

100

(37,8)

(38.910.222)


2. Dự phòng
giam giá Đầu
tư ngắn
hạn(*)
III. Các
khoản phải
thu
1. Phải thu
của khách

hàng
2. Trả trước
cho người
bán
5. Các khoản
phải thu khác
6. Dự phòng
các khoản
phải thu khó
đòi (*)
IV. Hàng
tồn kho
1. Hàng tồn
kho
2. Dự phòng
giảm giá
hàng tồn kho
(*)
V. Tài sản
ngắn hạn
khác
1. Chi phí trả
ngắn hạn
4. Tài sản
ngắn hạn
khác

− (42.460.418)

(22.108.997)


(42.460.418)

100

20.351.421

(47,9)

123.455.816

92.494.702

105.991.193

(30.961.114)

(25,1)

13.496.491

14,6

94.342.570

14.861.784

57.222.782

(81.480.786)


(86,4)

42.360.998

285

2.714.049

53.005.719

24.767.636

50.291.670

1.853

(28.238.083)

(53,3)

26.399.197

27.107.039

26.480.615

707.842

2,7


(626.424)

(2,3)



(2.479.840)

(2.479.840)

(2.479.840) (100)



0,0

14.782.508

11.335.009

23.370.394

(3.447.499)

(23,3)

12.035.385

106,2


14.782.508

11.762.547

23.370.394

(3.019.961)

(20,4)

11.607.847

98,7



(427.538)



(427.538)

(100)

427.538

(100)

963.322


3.558.715

3.747.266

2.595.393

269,4

188.551

5,3

0

857.612

1.537.862

857.612

100

680.250

79,3

963.322

2.701.103


2.209.404

1.737.781

180,4

(491.699)

(18,2)

50.713.971

48.080.234

47.368.078

(2.633.737)

(5,2)

(712.156)

(1,5)

B. Tài sản
dài hạn
II. TÀI SẢN



CỐ ĐỊNH
1. Tài sản cố
định hữu
hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao
mòn lũy kế
(*)
3. Tài sản cố
định vô hình
- Nguyên giá
- Giá tri hao
mòn lũy kế
(*)
IV. Các
khoản đầu
tư tài chính
dài hạn
1. Đầu tư
vào công ty
con
3. Đầu tư dài
hạn khác
V. Tài sản
dài hạn
khác
2. Tài sản
thuế thu
nhập hoãn lại
TỔNG

CỘNG TÀI
SẢN
NGUỒN
VỐN
A. Nợ phải
trả

4.965.070

3.180.234

2.527.078

(1.784.836)

(35,9)

(653.156)

(20,5)

3.178.471

1.440.483

828.348

(1.737.988)

(54,7)


(612.135)

(42,5)

9.081.139

7.232.400

7.394.914

(1.848.739)

(20,4)

162.514

2,2

(5.902.668)

(5.791.916)

(6.566.530)

110.752

(1,9)

(774.614)


13,4

1.786.599

1.739.751

1.698.693

(46.848)

(2,6)

(41.058)

(2,4)

1.854.241

1.854.241

1.854.241

0

0,0

0

0,0


(67.642)

(114.491)

(155.548)

46.849

(69,3)

41.057

(35,9)

44.900.000

44.900.000

44.859.000

0

0,0

(41.000)

(0,1)

41.000.000


41.000.000

40.959.000

0

0,0

(41.000)

(0,1)

3.900.000

3.900.000

3.900.000

0

0,0



0,0

848.901






(848.901)

(100)





848.901





(848.901)

(100)





319.702.441

228.524.078

250.357.756


(91.178.363)

(28,5)

21.833.678

9,6

26.204.289

51.889.376

79.208.933

25.685.087

98

27.319.557

52,6


I. Nợ ngắn
hạn
1. Vay và nợ
ngắn hạn
3. Người
mua trả tiền

trước
4. Thuế và
các khoản
phải nộp cho
Nhà nước
5. Phải trả
công nhân
viên
6. Chi phi
phải trả
9 Các khoản
phải trả phải
nộp khác
II. Nợ dài
hạn

3. Phải trả
dài hạn khác
6. Dự phòng
trợ cấp mất
việc làm
B. Nguồn
vốn chủ sở
hữu
I. Vốn chủ
sở hữu
1. Vốn đầu
tư của chủ sở
hữu
2. Thặng dư

vốn cổ phần

23.209.420

51.543.232

78.972.174

28.333.812

122,1

27.428.942

53,2





26.508.510





26.508.510

100


2.262.737

2.500.765

9.485.667

238.028

10,5

6.984.902

279,3

5.177.006

297.343

4.242.855

(4.879.663)

(94,3)

3.945.512

1.326,
9

1.192


245.945

1.245.042

244.753

20.533

999.097

406,2

0

4.000.079

10.585.222

4.000.079

100

6.585.143

164,6

(39.609.532)

(89,9)


2.687.119

44.075.468

4.465.936

41.388.349

1.540

2.994.869

346.145

236.758

(2.648.724)

(88,4)

(109.387)

(31,6)

1.460.000

260.000

236.758


(1.200.000)

(82,2)

(23.242)

(8,9)

1.534.869

86.145



(1.448.724)

94,4

(86.145)

(100)

293.498.152

176.634.701

171.148.823 (116.986.475)

(39,6)


(5.485.878)

(3,1)

293.471.756

176.485.281

171.072.403 (116.986.475)

(39,9)

(5.412.878)

(3,1)

149.930.000

149.930.000

149.930.000

0

0,0

0

0,0


140.236.164

140.236.164

140.236.164

0

0,0

0

0,0


4. Cổ phiếu
ngân quỹ
7. Quỹ đầu
tư phát triển
8. Quỹ dự
phòng tài
chính
10. Lợi
nhuận chưa
phân phối
II. Nguồn
kinh phí,
quỹ khác
1. Quỹ khen

thưởng và
phúc lợi
TỔNG
CỘNG
NGUỒN
VỐN

(446.728)

(2.219.438)

(2.303.853)

(1.772.710)

396,8

(84.415)

3,8



1.473.066

1.473.066

1.473.066

100


0

0,0



368.266

368.266

368.266

100

0

0,0

3.752.320 (113.302.777 (118.631.241) (117.055.097)
)

(3.120)

(5.328.464)

4,7

26.396


149.420

76.420

123.024

466,1

(73.000)

(48,9)

26.396

149.420

76.420

123.024

466,1

(73.000)

(48,9)

319.702.441

228.524.078


250.357.756

(91.178.363)

(28,5)

21.833.678

9,6

Phân tích phần tài sản:
Năm 2008 so với năm 2007
Qua số liệu cho thấy tổng tài sản của công ty năm 2008 so với năm 2007 giảm 28,5%
tương đương giảm 91.178.363 ngàn đồng, do các nguyên nhân chủ yếu sau:.
− Về tài sản ngắn hạn năm 2008 so với năm 2007 giảm 32,9% tương đương giảm
88.544.626 ngàn đồng.
+ Đối với tiền và các khoản tương đương tiền giảm 90,3% tương đương giảm
117.235.749 ngàn đồng. Điều nay đươc đánh giá là không tốt làm cho tính thah
khoản của công ty giảm xuống vì tiên trong quỹ giảm.
+ Đối với các khoản phải thu năm 2008 so với năm 2007 giảm 25,1% tương
đương tăng 30.961.114 ngàn đồng.
+ Đối với hàng tồn kho năm 2008 so với năm 2008 so với năm 2007 giảm 23,3%
tương đương giảm 3.447.499 ngàn đồng.
+ Công ty dùng tiền cho khoản tài sản ngắn hạn khác tăng 269,4% tương đương
tăng 2.595.393 ngàn đồng.Điều này là không tốt làm cho tính thanh khoản của
công ty giảm.
− Về tài sản dài hạn cùa công ty năm 2008 so với năm 2007 giảm 5,2% tương
đương giảm 2.633.737 ngàn đồng.Điều này được đánh giá là tốt vì công ty đã
cắt giảm các khoảng đầu tư cho phần đầu tư dài hạn để đầu tư cho các khoản



tài sản để thu hồi lại vốn trong thời gian ngắn, đầu tư cho tài sản cố định
nguyên hình tăng so với năm 2007 là 1.854.241 ngàn đồng.
+ Tài sản cố định năm 2008 so với năm 2007 giảm 35,9% tương đương giảm
1.784.836 ngàn đồng.Các khoản mục tài sản dài hạn khác giảm do công ty phải
sư dụng đầu tư dài hạn khác.
Năm 2009 so với năm 2008
Qua số liệu cho thấy tổng tài sản của công ty năm 2009 so với năm 2008 tăng 9,6%
tương đương tăng 21.833.678 ngàn đồng.
− Về tài sản ngắn hạn năm 2009 so với năm 2008 tăng 12,5% tương đương tăng
22.527.834 ngàn đồngbcho thấy việc kinh doanh của công ty phát triển nên tài
sản của công ty tăng lên.
+ Tiền và các khoản tài sản khác tăng 122,4% tương đương tăng 15.366.209
ngàn đồng.
+ Đối với các khoản phải thu năm 2009 so với năm 2008 tăng 14,6% tương
đương tăng 13.496.491 ngàn đồng là do quy mô của công ty phát triển số
lượng ngày càng nhiều nên việc bán chịu ngày càng nhiều làm cho các khoản
phải thu tăng.
+ Đối với hàng tồn kho của năm 2009 so với năm 2008 tăng 106,2% tương
đương tăng 12.035.385 ngàn đồng, vì do công ty phát triển nên phải dự trữ một
lượng hàng rất lớn để đáp ứng nhu cầu kịp thời nhu cầu khách hàng về tài sản
dài hạn của công ty năm 2009 so với năm 2008 giảm 1,5% tương đương giảm
712.156 ngàn đồng.Tài sản cố định giảm 20,5% tương đương giảm 653.156
ngàn đồng.
+ Đối với các khoản đầu tư tài chính dài hạn giảm 0,1% tương đương 41.000
ngàn đồng.

Phân tích phần nguồn vốn:

− Qua bảng số liệu cho thấy nợ phải trả của năm 2008 so với năm 2007 tăng

25.685.087 ngàn đồng tương đương tăng 98%, năm 2000 tăng so với năm 2008
là 27.319.577 ngàn đồng tương đương tăng 52,6%. Trong đó chủ yếu là nợ
ngắn hạn tăng, năm 2008 so với năm 2007 tăng 28.333.812 ngàn đồng tương
đương tăng 122,1%, năm 2009 so với năm 2008 tăng 27.428.942 ngàn đồng
tương đương tăng 53,2%, nợ dài hạn năm 2008 so với năm 2007 giảm
2.648.724 ngàn đồng tương đương tăng 88,4%, năm 2009 so với năm 2008
giảm 109.387 ngàn đồng tương đương giảm 31,6%
− Về nguồn vốn chủ sở hửu năm 2008 so với năm 2007 giảm 116.986.475 ngàn
đồng tương đương giảm 39,6%, năm 2009 so với năm 2008 giảm 5.485.878
ngàn đồng tương đương giảm 3,1%. Tuy nhiên để phục vụ cho việc mở rộng
quy mô kinh doanh công ty phải đi vay, phần vốn chủ sở hửu chiếm tỷ trọng
thấp hơn nhiều so với phần nợ phải trả, chứng tỏ công ty không có khả năng tự
chủ về tài sản chính, bi ràng buộc bởi các chủ nợ.


2007
Doanh thu bán hàng và
các khoản dịch vụ
Các khoản giảm trừ
Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ
Giá vốn bán hàng
Lợi nhuận gộp về bán
hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh thu hoạt động tài
chính
Chi phí tài chính
Trong đó: Chi phí lãi vay
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh

nghiệp
Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh
Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận khác
Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế
Thuế thu nhập doanh
nghiệp hiện hành
Thuế thu nhập doanh
nghiệp hoãn lại
Lợi nhuận sau thuế thu
nhập doanh nghiệp

2008

2009 mức

495980207
-23685306

282415417
20463278

543013491
23017863

472294901
-367768382


261952138
212154155

519995628
423876511

213564790
44148584
210342763
579922537

104526519

49797983

96119117

8318288
-215863
-157677
-85082381

14851243
51290284
168812
103488244

-15200830


14940328

14842680

12345733
274924
-12299
262625

-105069630
923260
849639
73620

-3401933
15040
2380
12660

12608358

-104996010

-4514599

%

mức
-43,06
-186,40


260598074
2554585

-44,54
-157,69

258043490
211722356

-54728536

-52,36

46321134

4811488
6532955
-15226187 51506147
28495
326489
104716044 188570625

78,54
-23860,57
-207,06
-221,63

-10039755
-66516471

-140317
1227800

-198,29

-97648

-951,06
235,82
-7008,20
-71,97

101667697
-908220
-847259
-60960

-3389273

30141158
117415363
648336
861938
-189005
117604368

-932,75

101606737


0

0

4514599

-100

0

848901

848901

0

0

-848901

8942660

-105844911

0
-3389273 114787571

-1283,60

102455638




×