Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA KHÁNG SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 28 trang )

TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN ĐÔNG GIANG
KHOA DƯỢC

CHUYÊN ĐỀ: CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA KHÁNG
SINH VÀ PHỐI HỢP KHÁNG SINH TRÊN LÂM
SÀNG

DS. Nguyễn Thị Lan Phương
DS. Nguyễn Thị Lan Phương




CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA KHÁNG SINH


CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA KHÁNG SINH

Ức chế sinh tổng hợp vách tế bào vi khuẩn (betalactam, fosfomycin, vancomycin)

Làm cho vách không được hình thành -> Tế bào con sinh ra
dễ bị li giải đặc biệt ở vk gram (+)

Kháng sinh này có tác dụng diệt khuẩn với những tế bào
đang phát triển.


Thành phần Tỷ lệ % đối với khối lượng khô của
thành tế bào vi khuẩn
G+
GPeptidoglyca 30-95


5-20
n
Cao
0
Acid teicoic Hầu như không 20
Lipid
Không hoặc ít
Cao
Protein


CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA KHÁNG SINH
Gây rối loạn chức năng bào tương (Polymixin B,
Colistin)

Làm các thành phần bên trong tế bào bị thoát ra ngoài và
nước từ bên ngoài ào ạt vào trong dẫn tới dẫn tới chết.

Cơ chế tác động này thì giết cả tế bào đang nhân lên và tế
bào ở trạng thái nghi


CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA KHÁNG SINH
Ức chế sinh tổng hợp protein ( Erythromycin,
chloramphenicol, clindamycin)

Gắn vào tiểu phần 30s hoặc 50s của ribosom của vi khuẩn
làm các phân tử protenin không được hình thành hoặc được
hình thành nhưng không có hoạt tính sinh học.


Do vậy làm ngừng trệ quá trình sinh trưởng và phát triển của
vi khuẩn.


CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA KHÁNG SINH
Ức chế sinh tổng hợp acid nucleic (3 cấp độ):

- Ngăn cản sao chép AND mẹ tạo AND con như nhóm
quinolon

- Ngăn cản sinh tổng hợp ARN như Rifampicin

Ức chế chuyển hóa các chất chuyển hóa cần thiết ( Sulfamid và
Trimethoprim)


CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA KHÁNG SINH


PHỐI HỢP KHÁNG SINH TRÊN LÂM SÀNG



Việc lựa chọn và sử dụng kháng sinh trên lâm sàng nên có bằng chứng rõ ràng về vi
Việc lựa chọn và sử dụng kháng sinh trên lâm sàng nên có bằng chứng rõ ràng về vi
khuẩn và kết quả của KHÁNG SINH ĐỒ. Tuy nhiên trong những trường hợp bệnh
khuẩn và kết quả của KHÁNG SINH ĐỒ. Tuy nhiên trong những trường hợp bệnh
nhân nhập viện với tình trạng bệnh nặng mà không thể chờ đợi kết quả xét nghiệm
nhân nhập viện với tình trạng bệnh nặng mà không thể chờ đợi kết quả xét nghiệm
vi sinh được; bệnh nhân bị nhiễm khuẩn mắc phải ở bệnh viện như viêm phổi,

vi sinh được; bệnh nhân bị nhiễm khuẩn mắc phải ở bệnh viện như viêm phổi,
nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn…, những trường hợp này thường gặp
nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn…, những trường hợp này thường gặp
những chủng vi khuẩn có tính kháng thuốc cao hoặc các nhiễm khuẩn hỗn hợp…
những chủng vi khuẩn có tính kháng thuốc cao hoặc các nhiễm khuẩn hỗn hợp…
Và dặc biệt phần lớn bệnh viện tuyến huyện chưa làm được kháng sinh đồ thì việc
Và dặc biệt phần lớn bệnh viện tuyến huyện chưa làm được kháng sinh đồ thì việc
phối hợp kháng sinh điều trị theo kinh nghiệm là vấn đề cần thiết.
phối hợp kháng sinh điều trị theo kinh nghiệm là vấn đề cần thiết.


Mục đích

Làm giảm khả năng xuất
Với những đề kháng do đột biến thì phối hợp kháng
hiện chủng đề kháng
sinh sẽ làm giảm xác suất xuất hiện đột biến

Ví dụ: bệnh gây ra do cả vi khuẩn hiếu khí và kị khí
Điều trị nhiễm khuẩn do
như: viêm phúc mạc, áp xe não, áp xe phổi, một số
nhiều loại vi khuẩn gây ra
nhiễm khuẩn phụ khoa..
Ví dụ: phối hợp Sulfamethoxazol & Trimethoprim
Tối ưu hiệu quả diệt khuẩn( Cotrim) tác động vào hai điểm khác nhau trong
quá trình sinh tổng hợp của vi khuẩn


Lợi ích của phối hợp kháng sinh
Mở rộng phổ tác dụng:





Trong điều trị kinh nghiệm khi không rõ vi khuẩn gây bệnh:
Nghi ngờ nhiễm nhiều vi khuẩn
Bệnh nhân đã điều trị bằng kháng sinh trước đó và nghi ngờ
nhiễm vi khuẩn đa kháng thuốc

Tăng hiệu quả điều trị




Hiệp đồng cộng
Hiệp đồng tăng cường
Ví dụ:
• + Phối hợp betalactam với aminoglycosid hoặc quinolon hoặc macrolic
làm giảm ti lệ tử vong và ti lệ phụ thuộc thuốc vận mạch ở bệnh nhân
sốc nhiễm khuẩn
• + Sulfamethoxazol – Trimethoprim:=> Diệt khuẩn
•.


Lợi ích của phối hợp kháng sinh
Giảm / ngăn ngừa kháng thuốc
• Phối hợp levofloxacin-imipenem dự phòng phát sinh đột biến
kháng thuốc của các chủng Pseudomonas aeruginosa.

Khác:

• Tăng khả năng xâm nhập vào màng tế bào và thấm vào tổ chức
của kháng sinh mà khi dùng đơn trị không đạt được
• Ức chế sản xuất enzym phân hủy thuốc của vi khuẩn.
• Ức chế tạo độc tố


Nguy cơ của phối hợp kháng sinh

Tăng độc tính

Tăng tương tác có hại

Giá thành điều trị cao. Tạo tâm lý an tâm


Nguyên tắc
Hai kháng sinh phối hợp nên cùng loại tác dụng, hoặc
cùng tác dụng kìm khuẩn hoặc cùng tác dụng diệt khuẩn
( Nguyên tắc 1)

Diệt khuẩn
Là đặc tính của kháng sinh có khả năng tiêu diệt vi khuẩn
Là đặc tính của kháng sinh có khả năng tiêu diệt vi khuẩn
Nhóm kháng sinh diệt khuẩn ( Nhóm 1): Beta-lactam
Nhóm kháng sinh diệt khuẩn ( Nhóm 1): Beta-lactam
( Fabamox, cephalexin, Biceflexin, Cefixim, Pamecilin)
( Fabamox, cephalexin, Biceflexin, Cefixim, Pamecilin)
Aminosid( Gentamycin, Tobramycin), Poly peptid,
Aminosid( Gentamycin, Tobramycin), Poly peptid,
Vancomycin, Quinolon ( Nalidixic acid, Ofloxacin)

Vancomycin, Quinolon ( Nalidixic acid, Ofloxacin)

.ĐIỂM QUAN TRỌNG
Hệ thống miễn dịch dường như tương đối không có hiệu quả trong
việc loại trừTRỌNG
vi khuẩn ở một số loại bệnh nhiễm khuẩn như viêm màng não và
.ĐIỂM QUAN
viêm màng trong tim. Trong các bệnh nhiễm khuẩn này, nên sử dụng kháng sinh diệt khuẩn (bactericidal) thay vì kháng sinh kìm khuẩn
Hệ thống miễn dịch dường như tương đối không có hiệu quả trong việc loại trừ vi khuẩn ở một số loại bệnh nhiễm khuẩn như viêm màng não và
(bacteriostatic)...
viêm màng trong tim. Trong các bệnh nhiễm khuẩn này, nên sử dụng kháng sinh diệt khuẩn (bactericidal) thay vì kháng sinh kìm khuẩn
(bacteriostatic)...


Nguyên tắc
Hai kháng sinh phối hợp nên cùng loại tác dụng, hoặc cùng
tác dụng kìm khuẩn hoặc cùng tác dụng diệt khuẩn ( Nguyên
tắc 1)

Hãm khuẩn
Là đặc tính của kháng sinh chi ức chế sự phát triển của vi
Là đặc tính của kháng sinh chi ức chế sự phát triển của vi
khuẩn chứ không tiêu diệt.
khuẩn chứ không tiêu diệt.
Chi dùng kháng sinh hãm khuẩn khi cơ thể còn sức đề kháng
Chi dùng kháng sinh hãm khuẩn khi cơ thể còn sức đề kháng

Nhóm
Nhómkháng
khángsinh

sinhkìm
kìmkhuẩn
khuẩngồm:
gồm:Nhóm
NhómTetracyclin
Tetracyclin( (
Doxicillin),
Doxicillin),Cloramphenicol,
Cloramphenicol,Nhóm
NhómMacrolic
Macrolic
(Erythromycin),
(Erythromycin),Nhóm
Nhómlincomycin,
lincomycin,các
cácsulfamid
sulfamid......


Nguyên tắc
Hai kháng sinh phối hợp không cùng một cơ chế tác
dụng hoặc không gây độc trên cùng một cơ quan
(Nguyên tắc 2)
Ví dụ
Không phối hợp 2 kháng sinh cùng nhóm aminosid => điếc
Không phối hợp 2 kháng sinh cùng nhóm aminosid => điếc
và suy thận trầm trọng trong khi hiêu quả không gia tăng.
và suy thận trầm trọng trong khi hiêu quả không gia tăng.
Không phối hợp Erythromycin với Cloramphenicol vì cùng
Không phối hợp Erythromycin với Cloramphenicol vì cùng

đích tác động, vì chúng sẽ đẩy nhau ra khỏi đích tác dụng.
đích tác động, vì chúng sẽ đẩy nhau ra khỏi đích tác dụng.
Dùng tetracyclin cùng penicillin có thể dẫn đến tác dụng đối
Dùng tetracyclin cùng penicillin có thể dẫn đến tác dụng đối
kháng, vì penicillin tác dụng trên tế bào đang nhân lên trong
kháng, vì penicillin tác dụng trên tế bào đang nhân lên trong
khi tetracyclin lại ức chế sự phát triển của những tế bào này.
khi tetracyclin lại ức chế sự phát triển của những tế bào này.


Nguyên tắc
Hai kháng sinh phối hợp không kích thích sự đề kháng
( Nguyên tắc 3)

Ví dụ

Không phối hợp cefoxitin với
Không phối hợp cefoxitin với
penicillin vì cefoxitin kích thích
penicillin vì cefoxitin kích thích
vi khuẩn đề kháng với penicillin
vi khuẩn đề kháng với penicillin
bằng cách tiết enzym phân hủy
bằng cách tiết enzym phân hủy
kháng sinh phối hợp với nó
kháng sinh phối hợp với nó


NHÓM 1
Beta

lactam

Aminosid

Các nhóm ks
diệt khuẩn

Quinolon

Polypeptid


NHÓM 2
Tetracylin

Chloramphenicol

Các nhóm
ks kìm
khuẩn

Macrolic

Lincosamid

Sulfamid


Chỉ dẫn chung cho phối hợp kháng sinh
- Phối hợp kháng sinh là cần thiết cho một số ít trường hợp

như điều trị lao, phong, viêm màng trong tim, Brucellosis.

Những trường hợp: bệnh nặng mà không có chẩn đoán vi
sinh hoặc không chờ được kết quả xét nghiệm; người suy
giảm sức đề kháng; nhiễm khuẩn do nhiều loại vi khuẩn
khác nhau.


Chỉ dẫn chung cho phối hợp kháng sinh
- Khi phối hợp, cần dùng đủ liều và nên lựa chọn những
kháng sinh có tính chất dược động học gần nhau hoặc có
tác dụng hiệp đồng. Tác dụng kháng khuẩn in vivo (trong
cơ thể) thay đổi tùy theo số lượng và tuổi (non - đang
sinh sản mạnh hay già) của vi khuẩn gây bệnh cũng như
các thông số dược động học của các kháng sinh được
dùng
phối hợp.

Quan sát in vivo cho thấy phần lớn các phối hợp kháng
sinh có kết quả không khác biệt (indifferent) so với dùng
một kháng sinh, trong khi đó các tác dụng không mong
muốn do phối hợp lại thường gặp hơn; vì vậy cần thận
trọng và giám sát tốt người bệnh khi kê đơn kháng sinh.


Các chế phẩm kháng sinh dạng phối hợp có sẵn trên
thị trường ( đã được nghiên cứu và phê duyệt)
Các hoạt chất phối hợp

Tên thương mại


Nhóm Dược lý

Ampicillin/Sulbactam

Augmentin®
Auclanityl®
Nacova®
Unasyn®
Ama- Power ®

Ceftazidime/Avibactam

Avycaz®

Ceftolozane/Tazobactam

Zerbaxa®

Imipenem/Cilastatin

Primaxin®

Piperacillin/Tazobactam

Zosyn®,

Ticarcillin/Clavulanate
Trimethoprim/
Sulfamethoxazole

Spiramycin/ Metronidazol

Timentin®

Antipseudomal cephalosporin/βlactamase inhibitor
Anti-pseudomonal cephalosporin/
b-lactamase inhibitor.
Carbapenem.
Anti-pseudomonal penicillin/
β-lactamase inhibitor.
Anti-pseudomonal penicillin.

Bactrim®

Folate antagonist/sulfonamide.

Rodogyl®

Macrolid/5 –nitroimidazol

Amoxicillin/Clavulanic Acid

Aminopenicillin/β-lactamase
inhibitor.
Aminopenicillin/β-lactamase
inhibitor.


×