Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Một số vấn đề quản trị an ninh môi trường tại địa bàn nông thôn huyện đan phượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.95 MB, 90 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH
*** *** ***

NGUYỄN VIẾT THẮNG

MỘT SỐ VẤN ĐỀ QUẢN TRI ̣ AN NINH MÔI TRƢỜNG
TẠI ĐỊA BÀN NÔNG THÔN HUYỆN ĐAN PHƢỢNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN TRỊ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG(MNS)

Hà Nội - 2018


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH
*** *** ***

NGUYỄN VIẾT THẮNG

MỘT SỐ VẤN ĐỀ QUẢN TRI ̣ AN NINH MÔI TRƢỜNG
TẠI ĐỊA BÀN NÔNG THÔN HUYỆN ĐAN PHƢỢNG
Chuyên ngành: Quản trị An ninh phi truyền thống
Mã số: Chƣơng trình thí điểm

LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN TRỊ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG (MNS)

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:


THƢỢNG TƢỚNG; TIẾN SĨ, NGUYỄN VĂN HƢỞNG

Hà Nội - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tác giả cam kết rằng kết quả nghiên cứu trong luận văn là kết quả lao động của chính
tác giả thu đƣợc chủ yếu trong thời gian học và nghiên cứu, chƣa đƣợc công bố trong bất
cứ một chƣơng trình nghiên cứu nào của ngƣời khác.
Những kết quả nghiên cứu và tài liệu của ngƣời khác (trích dẫn, bảng, biểu, công
thức, đồ thị cùng những tài liệu khác) đƣợc sử dụng trong luận văn này đã đƣợc các tác giả
đồng ý và trích dẫn cụ thể.
Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng bảo vệ luận văn, Khoa Quản trị và
Kinh doanh và trƣớc pháp luật về những cam kết nói trên.
Hà Nội, ngày …tháng ….năm 201…
Tác giả luận văn

i


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm và giúp đỡ từ nhiều đơn vị tổ
chức và cá nhân.
Lời đầu tiên; Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các T hầy giáo , Cô giáo, Cán bộ trong
Khoa. Các Thầy giáo, Cô giáo trong B ộ môn An Ninh Phi Truyề n Thố ng đã cung c ấp các
kiến thức khoa học trong liñ h vƣ̣c An n inh, An ninh phi truyề n thố ng và nhƣ̃ng kiến thức
các ngành khoa học liên ngành khác. Đây là những kiến thức quý báu sẽ tạo tiền đề cho tôi
trong quá trình học tập, nghiên cứu và công tác sau này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy giáo: Thượng T ướng, TS. Nguyễn Văn
Hưởng; giảng viên hƣớng dẫn khoa học đã cho ý kiến chỉ đạo và tạo mọi điều kiện thuận

lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu khoa học, thực hiện và hoàn thành luận văn. Tôi xin
chân thành cảm ơn các Thầy Cô trong Khoa Quản trị và Kinh Doanh; đặc biệt làThầ y giáo
PGS.TS. Hoàng Đình Phi - Chủ nhiệm Khoađã truyền đạt những kiến thức, kinh nghiê ̣m
quý giá giúp đớ tôi trang bị hành trang sau này của mình.
Một lầ n nữa xin đƣơ ̣c trân tro ̣ng gửi lời cảm ơn đến các Thầy; Cô giáo của Bộ môn Quản
Trị An Ninh Phi Truyền Thống cũng nhƣ toàn thể các Thầy Cô trong Khoa đã tận tình chỉ
bảo, truyền đạt cho tôi kiến thức nền tảng trong suốt thời gian học tập, công tác nghiên cƣ́u
tại đơn vị.
Để hoàn thành khóa luận này tôi cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ của Lañ h đa ̣o các Sở Ban
ngành, đoàn thể , đồ ng chí đồ ng nghiê ̣p Ho ̣c Viê ̣n An Ninh Nhân Dân

- Bô ̣ Công An . Sở

công an Thành Phố ; Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - thành phốHà Nội - Cục
Công Thƣơng điạ phƣơng . Huyê ̣n ủy , Ủy ban nhân dân huyện Đan Phƣợng , đã tạo điều
kiện cung cấp số liệu cũng nhƣ giúp đỡ tôi trong quá trình tìm hiểu thực tế. Cuối cùng tôi
xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, động viên và tạo mọi điều kiện của gia đình, bạn bè để
tôi hoàn thành khóa luận này.
Luận văn tốt nghiệp không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận đƣợc những ý kiến
đóng góp quý báu của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn
thiện hơn

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................................ii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................................... v
DANH MỤC HÌNH VẼ ....................................................................................................... vi

MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn................................................................................... 1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu .................................................................................... 3
3. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................... 6
4. Đối tƣợng nghiên cứu..................................................................................................... 6
5. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................................ 7
6. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................................ 7
7. Cấ u trúc luâ ̣n văn ........................................................................................................... 8
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ AN NINH PHI TRUYỀN
THỐNG TẠI ĐIẠ BÀN NÔNG THÔN ................................................................................ 9
1.1. Cơ sở lý luâ ̣n các vấ n đề về an ninh ............................................................................ 9
1.2. Quản trị an ninh tổng quan tại địa bàn nông thôn huyện .......................................... 12
1.3. An ninh môi trƣờng ................................................................................................... 14
1.4. Quản trị an ninh môi trƣờng ...................................................................................... 16
CHƢƠNG 2. VẬN DỤNG LÝ LUẬN AN NINH PHI TRUYÊN THỐNG ĐÁNH GIÁ
THỰC TRẠNG AN NINH MÔI TRƢỜNG TẠI ĐIẠ BÀN NÔNG THÔN HUYỆN
ĐAN PHƢỢNG .................................................................................................................. 19
2.1 ANPTT ta ̣i điạ bàn nông thôn mới Viê ̣t Nam. Nhƣ̃ng vấ n đề đă ̣t ra cầ n quan tâm .... 19
2.2. Khái quát thực trạng tình hình an ninh môi trƣơng tại địa bàn nông thôn huyện
Đan phƣơ ̣ng ..................................................................................................................... 30
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN ĐẢM BẢO ANMT TẠI ĐIẠ
BÀN NÔNG NGHIÊP NÔNG THÔN ĐAN PHƢỢNG ..................................................... 47
3.1. Giải phápthƣ̣c hiê ̣nan ninh môi trƣờng ở khu vƣ̣c điạ bàn nông thôn Đan Phƣơ .......
̣ng 48
3.2. Chủ động phòng ngừa đối phó , ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trƣờng ta ̣i điạ bàn
nông thôn kế t hơ ̣p chính sách và văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t đố i với nhà nƣớc............ 52

iii



3.3. Tăng cƣờng công tác quản tri ̣an ninh môi trƣờng và chú tro ̣ng công tác dƣ̣ báo cũng
nhƣ đánh giá kế t quả hàng năm ta ̣i điạ bàn nông thôn huyê ̣n .......................................... 68
KẾT LUẬN, HẠN CHẾ CỦA LUẬN VĂN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................... 73
1. Kết luận ........................................................................................................................ 73
2. Hạn chế của luận văn ................................................................................................... 73
3. Kiến nghị ...................................................................................................................... 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 76
PHỤ LỤC

iv


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Diện tích và sản lƣợng lƣơng thực có hạt............................................................ 22
Bảng 2.1: Mức độ quan tâm của lãnh đạo huyện thông qua các nghị quyết, chỉ thị, kế hoạch
hàng động hàng năm ............................................................................................................ 38
Bảng2.2: Điểm đánh giá trung bình các tiêu chí nguồn nƣớc, không khí, xử lý chất thải ........... 39
Bảng 2.3: Tình hình xử phạt các tổ chức vi phạm vệ sinh môi trƣờng trên địa bàn huyện
2014 – 2016 ......................................................................................................................... 43

v


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1: Tỷ lệ Mức độ quan tâm của lãnh đạo huyện thông qua các nghị quyết, chỉ thị, kế
hoạch hàng động hàng năm (%) .......................................................................................... 39
Hình 2.2: Điểm đánh giá trung bình các tiêu chí nguồn nƣớc, không khí, xử lý chất thải .......... 40
Hình 2.3: Ý kiến đánh giá về Mức độ an toàn của nguồn nƣớc phục vụ sinh hoạt (ý kiến) ........ 40
Hình 2.4: Ý kiến đánh giá về Mức độ an toàn của nguồn nƣớc phục vụ sản xuất (ý kiến) ......... 41
Hình 2.5: Ý kiến đánh giá về Mức độ an toàn của không khí (ý kiến) ................................ 41

Hình 2.6: Ý kiến đánh giá về Mức độ xử lý rác thải và rác thải độc hại (ý kiến)................ 42
Hình 2.7: Ý kiến đánh giá về Mức độ xử lý nƣớc thải (ý kiến) ........................................... 43
Hình 2.8: Ý kiến đánh giá rủi ro môi trƣờng tại địa phƣơng ............................................... 44
Hình 2.9: Ý kiến đánh giá ý thức của ngƣời dân trong việc bảo vệ môi trƣờng.................. 45
Hình 2.10: Ý kiến đánh giá hoạt động bảo vệ môi trƣờng .................................................. 45

vi


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn
Quá trình phát triển gắn với toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quố c tế đã và đang
mang lại sự phồn thịnh, của cải vật chất cho nhiều quốc gia, khu vực; Sự phát triển mạnh
mẽ về kinh tế , khoa ho ̣c công nghê ̣ đã đem lại là những mặt thuận lợi nhấ t đinh
̣ cho cuô ̣c
số ng ngày hôm nay . Bên ca ̣nh đó khó khăn , thách thức đã nảy sinh những vấn đề mới,
những vấn đề có tác động trực tiếp tới an ninh của mỗi con ngƣời, cá nhân cộng đồng khu
vực hay toàn cầu. Thực tiễn phát triển đã đặt ra những câu hỏi lớn buộc phải đi tìm câu trả
lời sao cho thỏa đáng, đó là : Các quốc gia và con ngƣời trên hành tinh đã và đang ph ải đối
mặt với nhiều những nguy cơ, thách thức khác với truyền thống, nhiề u vấn đề an ninh khá
phức tạp không giống truyền thống đã diễn ra. Cục diện an ninh toàn cầu đã thay đổi, khái
niệm an ninh đã không còn chỉ bó hẹp trong phạm vi bảo vệ lãnh thổ quốc gia trƣớc một
mối đe dọa từ bên ngoài hay nói cách khác là sự đe dọa uy hiếp đến từ một hay nhiều nhà
nƣớc, dân tô ̣c khác nƣ̃a . Hay chỉ đơn g iản nh ững cuộc chiến an ninh truyền thống

vẫn

thƣờng thấ y có sử dụng vũ tr ang mang tiń h ba ̣o lƣ̣c . Quá trình hợp tác giao lƣu, phát triển
kinh tế văn hóa xã hô ̣i an ninh quố c phòng nhƣ ngày nay đã làm nảy sinh nhiều vấn đề mới
mà tất cả đề u chƣa lƣờng trƣớc đƣơ ̣c hâ ̣u quả rấ t nghiêm tro ̣ng nhƣ: Vấn đề đe dọa an toàn,

an ninh tổ n thƣơng của các quốc gia, dân tộc và cả cuộc sống của từng cá nhân con ngƣời
trong mỗi quốc gia dân tộc đó. Các chỉ số về mức độ đe dọa an ninh, an toàn trên bình diện
thế giới, khu vực và quốc gia ngày càng gia tăng bởi tác động mạnh mẽ của suy thoái an
sinh, khủng hoảng tài chính kinh tế thế giới kéo theo các vấn đề, mối đe dọa an ninh mới
nhƣ: khủng bố quốc tế, tội phạm xuyên quố c gia , thiên tai, dịch bê ̣nh và th ảm họa môi
trƣờng, ô nhiễm ngu ồn nƣớc, không khí suy thoái, môi trƣờng sống xuống cấp ... Các hoạt
đô ̣ng trâ ̣t tƣ̣ sẵn có tro ng tƣ̣ nhiên bi ̣đảo lô ̣n , nhiề u trạng thái tƣ̣ nhiên biế n đổ i dị thƣờng,
đa da ̣ng , phƣ́c ta ̣p . Nhƣ̃ng hiê ̣n tƣơ ̣ng mới la ̣ , xảy ra bất thƣờng này đã và đang gây ra
những tổn thất nặng nề ảnh hƣởng đến tình hình Kinh tế - Xã hội và An ninh của nhiều địa
phƣơng–Quố cgia, dân tô ̣c.Với tính chất phức tạp và mức độ rất nghiêm trọng, đâu đó đã
gây ra những hậu quả khôn lƣờng, tốn kém bao nhiêu công sức, tiền của mà chƣa chắc đã
khắc phục đƣợc trong thời gian ngắ n và nếu không có những biện pháp quản trị ứng phó
phù hợp thì phần lớn quốc gia , dân tô ̣c, con ngƣời sẽ phải đố i mă ̣t với nhƣ̃ng thách thƣ́c
khắ c nghiê ̣t trong mô ̣t tƣơng lai không xa.

1


Bài toán phát triển đă ̣t ra trong tình hình mới coi các yếu tố an ninh luôn là mấu
chốt quan tro ̣ng hàng đầ u trong quá trình h ội nhập, phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, khu
vực hay cộng đồng. Các vấn đề an toàn , an ninh toàn diện cho sự phát triển bề n vƣ̃ng đã
không chỉ bó hẹp với quan niệm an ninh truyền thống mà đó là an ninh phi truyề n thố ng .
Qua thực tế tiế p câ ̣n còn sơ khai thì ranh rới giữa những vấn đề thuộc an ninh truyền thống
và an ninh phi truyền thống còn có sự đan xen, chồng lấn, nhiề u quan điể m chƣa đƣơ ̣c h ệ
thố ng. Vì vậy, cần phải có sự nhận thức thống nhất,sâu sắ c tỷ mỷ và khách quan, cụ thể khi
mà xung quanh môi trƣờng sống bị đe dọa, tài nguyên thiên nhiên cạn kiêt, tính kiểm soát
tác động mạnh mẽ của sự phát triển xuyên các vũng miề n lañ h t hổ , việc giải quyêt nhƣ thế
nào đối với những vấn để rủi ro bất ổn sao cho đảm bảo duy trì sƣ̣ phát triể n , an ninh toàn
diện vƣ̃ng chắ c , an toàn tuyệt đối, gây ra ít thiệt hại nhấ t , ít tổn thất nhất để phát triển bền
vững.v.v... Và việc quản trị an ninh phi truyền thống nhƣ thế nào ?, có đƣợc mở rộng ra

theo đối tƣợng không, phƣơng pháp ? Mối đe dọa và phƣơng thức đảm bảo an ninhphi
truyề n thố ng ra sao để tạo lập nên phƣơng pháp quản trị sao cho đạt hiệu quả tối ƣu an toàn
nhất.v.v...Viê ̣c giải q uyế t nhƣ̃ng vấ n đề bƣ́c thiế t này c hỉ có thể dƣ̣a trên cơ sở nhận thức
thấu đáo về những vấn đề an ninh phi truyền thống mới có thể đƣa ra những những biện
pháp quản trị, những phƣơng pháp quản lý và nhƣ̃ng gi ải pháp chủ động ứng biến thích
hợp nhằm đảm bảo an toàn, an ninh tuyê ̣t đố i thông qua đó góp phần duy trì sự phát triển
bền vững. Với những lý do tổ ng quan đƣ ợc đề cập trên đây, trên cơ sở thực tế đảm bảo an
toàn, an ninh trong tình hình mới,ứng dụng phƣơng pháp hê ̣ thố ngkhoa ho ̣c quản trị ƣu viê ̣t
đƣơ ̣c ho ̣c tâ ̣p , nghiên cƣ́u và giảng da ̣y ta ̣i Khoa Quản T rị và Kinh DoanhĐại Học Quốc
Gia, đề tài:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ QUẢN TRI ̣AN NINH MÔI TRƢỜNG TẠI ĐIẠ BÀN NÔNG THÔN
HUYỆN ĐAN PHƢỢNG
Đã chứng tỏ là một đề tài nghiên cứu cần thiêt và ý nghĩa. Bởi, thực tế hiê ̣n nay vấn
đề này, đã và đang đƣợc sự thu hút quan tâm sâu sắc từ giới nghiên cứu cũng nhƣ các nhà
quản lýtƣ̀ nhiề u phiá . Đây là vấn đề khó và còn khá mới , đòi hỏi sự nghiên cứu học thuật
rất cần thiết, tỷmỷ, chặt chẽ và có ý nghĩa không chỉ trên góc độ phƣơng diện lý luận mà
còn cả việc ứng dụng quản trị thực tiễnvì hàng chục năm trở lại đâyđiạ bàn n ông thôn Việt
Nam đã có biết bao thay đổi;nề n kinh tế khu vƣ̣c này chuyể n dich
̣ mô ̣t các h nhanh chóng
mạnh mẽtừ nông nghiệp sang công nghiệp . Hàng loạt những giá trị mới , nhƣ̃ng đề án ,
chƣơng trình tổ ng thể đƣơ ̣c các cấ p , các nghành phê duyệt nhằm từng bƣớc đƣa vùng kinh
2


tế nông thôn đi lên . Trong đó chƣơng trình phát triển nông thôn mới đad̃ ầ n từng bƣớc thay
đổi bộ mặt nông thôn, đang diễn ra nhanh chóng ta ̣i nhiề u điạ phƣơng trong cả nƣớc .Tuy
nhiên, bên cạnh sự phát triển tích cực không ai có thể phủ nhận, còn bao nhiêu nỗi lo mà
ngƣời dân nông thôn nhƣ̃ng chủ thể trƣ̣c tiế p phải gánh chịu, đó là sự phát triển nóng của
của ngành nghề, an sinh môi trƣờngxuố ng cấ p , nảy sinh biết bao hệ lụy, làng quê ồn ã, xô
bồ, môi trƣờng tổ n thấ t . An ninh sƣ́c khỏe , an ninh lƣơng thƣ̣c , an ninh môi trƣờng b ị đe

dọa. Điạ bàn nông thônphải kéo theo nhƣ̃ng hê ̣ lu ̣y , tổ n thấ t . Nhiề u nơi phầ n nào thay đổi
theo chiều hƣớng kém tích cực. Và cái thay đổi lớn nhất, dễ thấy nhất và nguy hiểm nhất
đó là nông thôn đang đứng trƣớc nguy cơ môi trƣờng bị ô nhiễm nặng nề, sức khỏe an ninh
môi trƣờng cho cá nhân của đại bộ phận ngƣời dân đang bị ảnh hƣởng nghiêm trọng. Đó là
một thực tế cần phải nhanh chóng khắc phục, cầ n tìm ra những giải pháp hữu hiệu phù hợp
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Do nô ị dung quản tri ̣an ninh phi truyề n thố ng về liñ h vƣ̣c an ninh môi trƣờng còn
là vấ n đề còn khá mới trong ho ̣c thuâ ̣t cũng nhƣ v ị trí và tầm quan trọng của vấn đề nên
việc nghiên cứu về quản trịan ninh phi truyề n thố ng ,an ninh môi trƣờn g trong an ninh phi
truyề n thố ngcũng nhƣ tác đô ̣ng của m ối de do ̣a an ninh phi truyề n thố ng ảnh hƣởng đến an
ninh môi trƣờng ta ̣i điạ bàn nông thôn, đến sự phát triển bền vững của mỗi huyê ̣n, khu vực
và quố c gia. Mặc dù trên thƣ̣c tế đã có rấ t nhiề u cách ti ếp cận và góc độ nghiên cứu khác
nhau, phầ n nào đó các công trình nghiên c ứu đã phác họa đƣợc bức tranh tổng thể sơ bô ̣ về
vấn đề này. Nhƣ̃ng kết quả nghiên cứu đó sẽ là cơ s ở dƣ̣ liệu, căn cứ quan trọng và cũng
đƣơ ̣c tập hợp thành nguồn tƣ liệu, kế thừa và tiếp tục nghiên cứu sâu rô ̣ng hơn , làm rõ nội
dung mô ̣t cách tỷ mỷ , cụ thể đƣơ ̣c đề câ ̣p trong luâ ̣n văn . Tình trạng mấ t an ninh môi
trƣờng, ô nhiễm ở nhiều vùng nông thôn lại đang ở mức báo động. Nhiều nơi, vấn đề ô
nhiễm môi trƣờng đã và đang trở thành nỗi bức xúc của ngƣời dân. Nguyên nhân chủ yếu
là do việc xử lý chất thải, lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật,vê ̣ sinh rác thải nông thôn … làm
cho nguồn nƣớc, không khí vùng này phần nào bị ô nhiễm trầm trọng.Ngƣời dân ở các
vùng nông thôn thƣờng xuyên phải đối mặt với nhiều dịch bệnh nguy hiểm. Cùng với sự
phát triển không ngừng của nền kinh tế, bô ̣ mă ̣t nông thôn cũng đang trong giai đo

ạn

chuyển mình để phát triển. Sự phát triển đó đã tạo sức ép không nhỏ đối với môi trƣờng.
Do vậy, vấn đề an toàn cho môi trƣờng nông thôn đang r ất cần đến sự quan tâm đúng mức
của các cấp quản lý trong việc chỉ đạo xử lý khắ c phu ̣c hiê ̣u quả , đảm bảo vệ sinh an toàn
môi trƣờng nông thôn và cho ngƣời dân để phát triển bền vững, và cũng hơn bao giờ hết là
3



viê ̣c xây dƣ̣ng tuyên truyề n mỗi ngƣời dân chúng ta sao cho có ý thức, trách nhiệm cùng
nhau gữi gìn an ninh môi trƣờng từ ý thức mỗi cá nhân , cô ̣ng đồ ng dân cƣ làmô ̣t thành tố
góp phần bảo đảm an ninh , an toàn cho cô ̣ng đồ ng. Nhƣ̃ng vấ n đề , công trình nghiên cứu,
bài báo khoa học c ủa các tác giả trong và ngoài nƣ ớc liên quan đế n vấ n đề này đã đƣơ ̣c
nghiên cƣ́u, trao đổ i, thể hiê ̣n qua mô ̣t số bài viế t, sản phẩm khoa học nhƣ:
+ ) Bài viế t khoa học: Quản trị an ninh để phát triển bền vững đăng trên ta ̣p chí an
sinh xã hô ̣i - Bô ̣ Công Anc ủa nhóm tác gi ả đều là những giáo sƣ, tiến sỹ chuyên gia khoa
học đầu nghành: Thƣợng tƣớng, TS. Nguyễn Văn Hƣởng, nguyên Thứ trƣởng Bộ Công an;
Thƣợng tƣớng, PGS.TS. Bùi Văn Nam, Thứ trƣởng Bộ Công an; PGS.TS. Hoàng Đình
Phi, Chủ nhiệm Khoa QTKD (HSB), Đại Học Quố c Gia Hà Nội. Bài báo nghiên cứu khoa
học chuyên sâu của các giáo sƣ tiến sĩ, chuyên gia trong lĩnh vực an ninh, quản trị an ninh
phi truyền thống, đã n êu sơ lƣợc những vấn đề, tóm tắt giúp ngƣời đọc, ngƣời học thấy
đƣợc tầm quan trong của vấn đề an toàn, an ninh , quản trị an ninh phi truyền thống, những
vấn đề tuy còn mới nhƣng luôn ngay bên cạnh mỗi cá nhân, tổ chức doanh nghiệp, những
thách thức an ninh phi truyền thống to lớn đó đe dọa sự tồn tại và phát triển của mỗi nhà
nƣớc, con ngƣời, cộng đồng doanh nghiệp, vậy phải làm sao quản trị an ninh phi truyền
thống để duy trì phát triển và phát triển bền vững. Những vấn đề bài báo nghiên cứu, đề
cập là rất hữu ích để có thể từ đó vận dụng, ứng dụng vào thực tế quản lý giải quyết các
vấn sao cho hiệu quả đảm bảo sự phát triển bền vững
+ ) Bài viết: Một số giải pháp phòng ngừa, ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi
truyền thống ở Việt Nam hiện nay của PGS, TS. Đoàn Minh Huấn, Ủy viên dự khuyết
Trung ƣơng Đảng, Phó Tổng Biên tập phụ trách Tạp chí Cộng sản; PGS, TS. Nguyễn Linh
Khiếu, Ủy viên Ban Biên tập Tạp chí Cộng sản: Cho rằ ng với mỗi mối đe dọa an ninh phi
truyền thống cụ thể cần có giải pháp tƣơng ứng về hình thức tổ chức lực lƣợng, chủ thể
tiến hành, nguồn lực huy động và phƣơng pháp công tác... Khó có thể áp dụng giải pháp cụ
thể trong phòng ngừa, ứng phó, kiểm soát mối đe dọa an ninh phi truyền thống này cho
phòng ngừa, ứng phó, kiểm soát các mối đe dọa an ninh phi truyền thống khác. Cùng với
đó trên cơ sở các quan điểm của Đảng: cần làm cho cả hệ thống chính trị, các chủ thể chịu

trách nhiệm quản trị an ninh phi truyền thống, cộng đồng doanh nghiệp và toàn thể nhân
dân nhận thức đầy đủ các thách thức, tác động, ảnh hƣởng của an ninh phi truyền thống đối
với đời sống con ngƣời, cộng đồng và an ninh quốc gia.

4


+ ) Bài viết: "An ninh phi truyền thống - vấn đề mang tính toàn cầu" của Nguyễn
Mạnh Hƣởng đã cho rằng, trong lịch sử của mình, chƣa có khi nào nhân loại đạt đƣợc
những bƣớc tiến dài trên con đƣờng phát triển nhƣ ngày nay, nhƣng cũng chƣa bao giờ con
ngƣời phải đối mặt với những nguy cơ đe dọa đến chính sự tồn vong của mình nhƣ bây
giờ. Cạn kiệt tài nguyên, biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trƣờng, thảm họa thiên tai, dịch
bệnh, khủng bố, tội phạm xuyên quốc gia... đang đặt ra những yêu cầu bức thiết phải có sự
nỗ lực chung của cả cộng đồng quốc tế để đối phó, vì sự an nguy của mỗi quốc gia dân tộc
cũng nhƣ của toàn nhân loại.
+ ) Bài viết An ninh phi truyền thống ở vùng đông bào dân tộc thiểu số ở nƣớc ta Mấ y vấ n đề cầ n quan tâm – PGS, TS, Nguyễn Linh Khiế u , Tạp chí cộng sản đăng số 1192016.Đã đề câ ̣p tới nhƣ̃ng nguy cơ đe do ̣a tới an ninh của mô ̣t bô ̣ phâ ̣n cô ̣ng đồ ng dân tô ̣c
với mố i đe do ̣a tƣ̀ an ninh phi truyề n thố ng bên ca ̣nh đó là nhƣ̃ng giải pháp thić h ƣ́ng cơ
bản nhằ m đố i phó, phòng ngừa có hiệu quả đối với vấn đề này
+ Bài viết: "Những nội dung cơ bản của công tác bảo vệ an ninh quốc gia theo tinh
thần Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI",Tô Lâm (2011), Tạp chí Công an nhân dân, đã
khẳng định tại Đại hội XI, Đảng Cộng sản Việt Nam bổ sung vào nghị quyết về mục tiêu,
nhiệm vụ của an ninh, quốc phòng là sẵn sàng ứng phó các mối đe dọa An ninh phi truyề n
thố ng (khủng bố, tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm công nghệ cao, vũ khí hủy diệt hàng
loạt, thảm họa môi trƣờng, biến đổi khí hậu, tài chính - tiền tệ...).
+ Bài viết: "Ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống mang tính toàn
cầu", Tạp chí Khoa học và Chiến lƣợc, Tô Lâm (2013), Đã phân tích quan điểm, chủ
trƣơng của Đảng, Nhà nƣớc ta về phòng, chống nguy cơ đe dọa An ninh phi truyề n thố ng ;
nêu ra các giải pháp phòng ngừa, đối phó.
+ ) Bài viết Về mố i quan hê ̣ giƣ̃a phát triể n kinh tế


- xã hội và tăng cƣờng quốc

phòng, an ninh , phòng, chố ng tô ̣i pha ̣m trong tình hình hiê ̣n nay

- Trung tƣớng , GS,TS,

Nguyễn XuânYêm , Học viện Cảnh sát nhân dân , Bô ̣ Công An đăng trên ta ̣p chí cô ̣ng sản
số 863-2014 - Đề câ ̣p tới sƣ̣ ổ n đinh , phát triển kinh tế văn hóa xã hội với đảm bảo an ninh
quố c gia, phát triển mọi mặt đời số ng nhân dân với môi trƣờng sinh thái ổ n đinh
̣
+) Cuốn sách: "Hội nhập quốc tế và những vẩn đề đặt ra cho công tác bảo vệ an ninh
quốc gia" của Thƣơ ̣ng tƣớng Nguyễn Văn Hƣởng - Bô ̣ Công An đã cho rằng, nội dung của An
Ninh Quố c Gia sẽ phải mang tính tổng hợp cao, không chỉ là An ninh truyề n thố ng (ANTT)

[an ninh chính trị và an ninh quân sự] mà cả An ninh phi truyề n thố ng( ANPTT) [an ninh kinh
5


tế, văn hóa, xã hội, thông tin, môi trƣờng...]. Ranh giới giữa ANTT và ANPTT không phải là
tuyệt đối mà có thể tác động qua la ̣i lẫn nhau.
+ Cuốn sách: "An ninh môi trƣờng" của Nguyễn Đình Hòe, Nguyễn Ngọc Sinh đã
trình bày tƣơng đối rõ về lý luận và thực tiễn liên quan đến vấn đề an ninh môi trƣờng.
+ Tài liệu Các xu hƣớng toàn cầu 2030. Global Trends 2030:Alternative Worlds A
publication of the National Intelligence Council , 2012 Đƣa ra nhƣ̃ng dƣ̣ báo , biế n đổ i toàn
cầ u có thể xảy ra trong tƣơng lai
3. Mục tiêu nghiên cứu
- Làm rõ những nội dung mới của Quản trị an ninh phi truyền thống với vấ n đề an
ninh môi trƣờng trong đảm bảo an ninh tại địa bàn nông thôn phu ̣c vu ̣ phát triển bền vững
trong bối cảnh hiện nay
- Trên cơ sở đó rút ra những khuyên nghị phù hợp cho việc đảm bảo các vấn đề an

toàn, an ninh, quản trị an ninh, an ninh phi truyề n thố ng phu ̣c vu ̣ viê ̣c duy trì phát triển bền
vƣ̃ng tại địa bàn nông thôn ở nƣớc ta
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về phát triển an ninh phi truyề n thố ng theo
hƣớng quản trị bền vững ở góc độcấp huyện nhƣ: nội dung, tiêu chí, mối quan hệ,…
- Kết hợp với những đánh giá về thực trạng phát triển theo hƣớng bền vững của
huyện Đan Phƣơ ̣ng, luận văn đƣa ra những dự báo, đề xuất những định hƣớng và giải pháp
khả thi bảođảm cho sự phát triển bền vững của huyện Đan Phƣợng.
- Đóng góp tổng hợp, hệ thống hóa những kinh nghiệm phát triển theohƣớng bền
vững ởđịa phƣơng, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm phát triển theohƣớng bền vững ở
huyện Đan Phƣơ ̣ng.
- Đề xuất các phƣơng án , giải pháp có cơ sở khoa học và khả

thi ƣ́ng du ̣ng trong

viê ̣c quản lý vâ ̣n hành an ninh môi trƣờng ta ̣i huyê ̣n phù hơ ̣p với yêu cầ u điề u kiê ̣n hoàn
cảnh của huyện
4. Đối tƣợng nghiên cứu
- Công tácquản tri ̣ an ninh phi truyề n thố ng ta ̣i đia bàn mô ̣t huyê ̣n nông thôn trọng
tâm vấ n đề an ninh môi trƣờng
- Mối đe dọa tiêu cƣ̣ctƣ̀ vấ n đề an môi trƣờng tại địa bàn nông thôn huyê ̣n ĐP tƣ̀ đó
đƣa ra nhƣ̃ng biê ̣n pháp quản tri ̣an ninh phù hơ ̣p
-Đề xuấ t , xác định những vấn đề hiện trạng, an ninh môi trƣờng ta ̣iđiạ bàn nông thôn
huyê ̣n Đan Phƣơ ̣ng trong phát triể n kinh tế xã hô ̣i hƣớng tới duy trì ổ n đinh
̣ nông thôn mới
6


5. Phạm vi nghiên cứu
- Những vấn đề lý luận về an ninh, an toàn ,an ninh phi truyề n thố ng và quản trị an
ninh phi truyề n thố ng

- Quản trị an ninh phi truyề n thố ng : vấ n đề an ninh môi trƣờng ở góc độ cấp huyện
-Xem xét , đánh giá thực trạng an ninh môi trƣờng tại huyện Đan Phƣơ ̣ng , Thành
phố Hà Nô ̣i giai đoạn 2014-2015- 2016
- Dự báo, đề xuất định hƣớng, giải pháp cho sự phát triể n an toàn, đảm bảo quản trị
an ninh môi trƣờng cho huyện Đan Phƣơ ̣ng trong thời gian tới
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Nghiên cƣ́u, tổ ng hơ ̣p lý thuyế t trong chuyên khảo , các bài báo khoa học
- Thƣ̣c hiê ̣n các cuô ̣c phỏng vấ n , khảo sát và thu thập thông tin….
- Quan điể m ho ̣c thuyế t đảm bảo an toàn , an ninh, thuyế t quản tri ̣
- Làm rõ, tổ ng hơ ̣p và thố ng kê các dƣ̃ liê ̣u cƣ́ng, dƣ̃ liê ̣u mề m
+) Phƣơng pháp đinh
̣ tính, đinh
̣ hƣớng
+) Phƣơng pháp mô hiǹ h hóa,
- Tác giả sử dụng quan điểm duy vật lịch sử của chủ n ghĩa MÁc - lê nin (triế t, luâ ̣t,
quản trị học, tâm lý ho ̣c, xã hội học )
- Phƣơng pháp phân tić h tài liê ̣u, nghiên cƣ́u đinh
̣ tiń h, đinh
̣ lƣơ ̣ng
- Bên ca ̣nh đó có kế thƣ̀a các kế t quả , thành tựu công trình nghiên cứu về vấn đề an
ninh phi truyề n thố ng của các tác giả nhà nghiên cƣ́u trong và ngoài nƣớc
- Phƣơng pháp thu thập số liệu Thu thâ ̣p các dữ liệu sơ cấp và thứ cấp , sƣ̉ du ̣ng
phƣơng pháp đinh
̣ tiń h và đinh lƣơ ̣ng để phân tić h và đánh giá . Những thông tin phục vụ
cho nghiên cứu chủ yếu đƣợc thu thập từ 2 nguồn số liệu: sốliệu thứ cấp và số liệu sơ cấp.
- Số liệu thứ cấp
- Số liệu báo cáo của Huyện Đan Phƣơ ̣ng trong

3 năm 2014-2015-2016. Số


liệuthống kê theo các báo cáo của các phòng, ban của huyện về các chỉ số liên quan đến an
ninh, môi trƣờng . Bên cạnh đó còn có các số liệu thống kê đã đƣợc công bố trên sách
báo,tạp chí và phƣơng tiện truyền thông…
- Số liệu sơ cấp
Số liệu sơ cấp phục vụ trong luận văn là những số liệu đƣợc thu thập thông qua
phỏng vấntrực tiếp các đối tƣợng có liên quan trong quá trình nhƣ̃ng vấ n đề an ninh phi
truyề n thố ng phát sinh của huyện vềsự nhận biết vai trò, tầm quan trọng của ân ninh phi
7


truyề n thố ng trong việc phát triển theo hƣớng bền vững, khả năng nắm bắtvấn đề, thực
hiện các nhiệm vụ đảm bảo an toàn, an ninh của huyện.
- Học liệu, tài liệu nghiên cứu luận bao gồ m :
+) Bảng biểu, số liệu, tài liệu, sách chuyên khảo, bài giảng . v.v …
- Phƣơng pháp điều tra xã hội học, Tác giả luận văn đã phỏng vấn cán bô ̣ chiń h
quyề n, hộ dân trong làng nghề (mẫuphiếu phỏng vấn xem phần phụ lục). Thông tin về thu
nhập trung bình hàng thángcủa hộ gia đình, trình độ học vấn, mƣ́c đô ̣ nhâ ̣n biế t an ninh
môi trƣờng ta ̣i điạ phƣơng
7. Cấ u trúc luâ ̣n văn
Ngoài phần dẫn nhâ ̣p, mở đầu, kết luận, và danh mục tài liệu tra cứu.
Luận văn gồm: 3 phầ n
Phầ n I
Lý luận chung an ninh, an ninh phi truyền thống và quản trị an ninh môi trƣờng
Phầ n II
Đánh giá thực trạng, thông qua phân tích thực tiễn ta ̣i điạ bàn nông thôn huyê ̣n Đan
phƣơ ̣ng
Phầ n III
Hoàn thiện đề xuất giải pháp quản trị an ninh môi trƣờng huyê ̣n Đan phƣơ ̣ng
8. Kế hoạch nghiên cứu dự kiến
STT


1

2

Hoạt động

Địa điểm

Nghiên cứu lý luâ ̣n về an ninh phi

Khoa

truyề n thố ng và l ựa chọn lý luận/

Quản trị và

khung lý thuyết/ tiêu chí

kinh doanh

Khung tiêu chí hoàn thi

ện Hà nội

chƣơng1, 2, 3
3

Thiết kế,


hoàn thiện nô ̣i dung

Hà nội

bảng hỏi ta ̣i điạ phƣơng
4

Hoàn thiện luận văn

Hà nội

8

Thời gian
Tháng

Tháng3,

Tháng

1,2

4

5,6,7

X

X
X


X
X


CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ AN NINH PHI TRUYỀN
THỐNG TẠI ĐỊA BÀN NÔNG THÔN
1.1.Cơ sở lý luâ ̣n các vấ n đề an ninh phi truyề n thố ng
Trong lịch sử phát triển cận đa ̣i, hiện đại của thế giới đã và đang có nhiều cách tiếp
cận khác nhau về vấn đề an ninh nói chung và an ninh phi truyền thống nói riêng. Những
năm gần đây, vấn đề an ninh phi truyền thống đã thu hút sự quan tâm ngày càng cao của
các quốc gia, là mối quan tâm hàng đầu của nhiều chính phủ . An ninh phi truyền thống đã
trở thành nền tảng phát triể n và mở ra mô ̣t cách ti ếp cận mới trong đánh giá nhiều vấn đề
phát triển to lớn.
Báo cáo Phát triển con ngƣời của UNDP năm 2004 đã xác định an ninh phi truyền
thống bao gồm an ninh con ngƣời và an ninh cộng đồng. Báo cáo cũng chỉ ra rằng vấn đề
an ninh phi truyền thống liên quan tới 7 lĩnh vực chủ yếu là : kinh tế, lƣơng thực, sức khỏe,
môi trƣờng, con ngƣời, cộng đồng và chính trị.
Một số nghiên cứu khác lại quy vấn đề an ninh phi truyền thống vào 5 lĩnh vực cơ
bản: kinh tế, môi trƣờng, xã hội, chính trị và văn hóa trong khi cũng có nghiên cứu lại chỉ
rõ hơn 6 mối đe dọa của an ninh phi truyền thống là ô nhiễm môi trƣờng, tình trạng thiếu
hụt tài nguyên, tội phạm xuyên quốc gia, nạn khủng bố, dịch bệnh truyền nhiễm và thảm
họa tự nhiên.
Trong mọi trƣờng hợp, không ít thì nhiều đều có cảm nhận chung rằng các nguy cơ
của an ninh phi truyền thống đang ngày càng tăng lên và sự tăng tốc của quá trình hội nhập
khu vực dƣờng nhƣ đang góp phần làm cho nguy cơ mất an ninh trở nên nghiêm trọng, bấ t
ổn hơn. Và cho dù quy an ninh phi truyền thố ng vào liñ h vƣ̣c nào trong 5,6 hoă ̣c 7 lĩnh vực
chủ yếu nhƣ trên thì yếu tố môi trƣờng cũng nằm trong đó, là một yếu tố rất quan trọng
An ninh: An ninh là mô ̣t khái niê ̣m nằ m trong nhiề u ngành khoa ho ̣c nhƣ sinh ho ̣c ,
xã hội học , nhân ho ̣c , khoa ho ̣c hành vi , An ninh (Security): là một khái niệm cơ bản

thƣờng đƣợc sử dụng trong ngôn ngữ và thực tiễn chính trị quốc tế. An ninh là nhu cầu đầu
tiên và thiết yếu của mỗi con ngƣời, mỗi quốc gia và toàn nhân loại; đồng thời, an ninh
cũng là điều kiện cơ bản và quan trọng để đ ảm bảo cho sự tồ n ta ̣i và duy trì phát tri ển của
mỗi quốc gia, dân tô ̣c và mỗi cá nhân. Ngày nay trong một thế giới đa cực , các nền văn hóa
kinh tế đan xen hô ̣i nhâ ̣p lẫn nhau , nhƣng do có s ự khác biệt về lịch sử chính trị, văn hóa
9


cũng nhƣ cách nhìn, cách tiếp cận và quan niệm giá trị khác nhau của mỗi nƣớc mà khái
niệm an ninh cũng đƣợc định nghĩa và hiể u theo nhiều khía cạnh khác nhau.
Tuy nhiên, hiểu theo nghĩa chung nhất của ngôn ngữ chính trị quốc tế, “An ninh” là
khái niệm dùng để chỉ “Trạng thái ổn định, an toàn, không có dấu hiệu nguy hiểmđe dọa sự
tồn tại và phát triển bình thƣờng của cá nhân, của từng tổ chức,của từng lĩnh vực hoạt động
xã hội hoặc của toàn xã hội” . Mặt khác, nội hàm của khái niệm an ninh không chỉ giới hạn
ở tình trạng nhƣ đã nêu, mà còn bao hàm cả những biện pháp để mang lại tình trạng đó, tức
là hành động để thực hiện an ninh. Cách hiểu về khái niệm an ninh nhƣ vậy phản ánh nhu
cầu và quan niệm chung của cộng đồng quốc tế đồng thời nó bao hàm đầy đủ nội hàm của
khái niệm an ninh trong giai đoạn hiện nay.
An ninh truyền thống(traditional security): lấy Nhà nƣớc làm đơn vị (quốc gia) và
chủ yếu đề cập những quan hệ chính trị, tƣơng quan sức mạnh quân sự giữa các quốc gia.
Các lợi ích đều phải đặt dƣới lợi ích quốc gia. An ninh truyền thống là để bảo vệ toàn vẹn
lãnh thổ, chủ quyền, thể chế và giá trị của đất nƣớc, trong đó cốt lõi là bảo vệ đất nƣớc
trƣớc các mối đe dọa từ bên ngoài bằng tấn công quân sự. Do đó, quốc gia là chủ thể duy
nhất đảm bảo sự sống còn của mình thông qua việc tăng cƣờng quyền lực quốc gia bằng
sức mạnh quân sự và khả năng phòng thủ.
An ninh phi truyền thống(non-traditional security): xuất hiện khá lâu sau khái niệm
an ninh truyề n thố ng . Từ năm 90 thế kỷ XX, tức là sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc, các
học giả trên thế giới mới đề xuất khái niệm này. Từ đó đến nay, anninh phi truyề n thố ng
trở thành mối quan tâm lớn của các quốc gia, dân tộc trên toàn thế giới, là một trong những
chủ đề quan trọng đƣợc cácnhà khoa học nghiên cứu và luôn là vấn đề nóng hổi đƣợc bàn

luận trên nhiều diễn đàn khu vực, quốc tế, cũng nhƣ trong nhiều nội dung của các quan hệ
song phƣơng và đa phƣơng.
An ninh phi truyề n thố ng là một quan niệm mới về một trạng thái an ninh khác với
an ninh truyề n thố ng , nó phản ánh sự thay đổi nhận thức của con ngƣời về an ninh và sự
mở rộng nội hàm khái niệm an ninh quố c gia . Nếu an ninh truyề n thố ng coi an ninh quố c
gia là bảo vệ đất nƣớc trƣớc các mối đe dọa hoặc tấn công bằng chính trị, quân sự từ bên
ngoài và bên trong thì an ninh phi truyề n thố ng không chỉ bảo vệ chủ quyền quốc gia mà
còn bảo vệ con ngƣời, bảo vệ cộng đồng với pha ̣m bao trùm rô ̣ng lớn , nó mang tính xuyên
quốc gia do những mối uy hiếp, đe dọa của các nhân tố bên trong và bên ngoài đối với môi

10


trƣờng sinh tồn và phát triển của cộng đồng xã hội và công dân của mỗi quốc gia trong mô ̣t
mối quan hệ chặt chẽ với khu vực và thế giới.
An ninh quốc gia (national security): An ninh quốc gia là sự ổn định và phát triển bền
vững của chế độ xã hội; độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và các lợi ích quan
trọng khác của một quốc gia. Ở Việt Nam, an ninh quốc gia là sự ổn định, phát triển bền vững
của chế độ xã Hội chủ nghĩa và Nhà nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sự bất khả
xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc..
An ninh nông thôn đƣợc hiểu theo nghĩa chung nhất là sự ổn định , phát triển bền
vững của khu vực nông thôn trên các phƣơng diện từ kinh tế , chính trị, cho đến văn hóa, xã
hội, môi trƣờng. an ninh nông thôn là tình hình ổn định, phát triển bền vững không xảy ra
các hành vi mấ t an toàn , không tồn tại các mâu thuẫn trong phát triển , các giá trị văn
hóa,tinh thần, sƣ́c khỏecủa ngƣời dân đƣợc bảo toàn .
Tuy nhiên, hiện nay, ở nhiều vùng nông thôn, vấn đề an ninh nông thôn lại đang
phải đối mặt với nhiều khó khăn.Đất nƣớc Việt Nam -Với nền tảng là một quốc gia nông
nghiệp, nề n văn minh lúa nƣớc. Khu vực nông thôn chiếm phần lớn diện tích nƣớc ta. Mặc
dù hiện nay, quá trình công nghiệp hóa đang diễn ra mạnh mẽ nhƣng nông thôn giữ vai trò
quan trọng trong cả nƣớc. Theo số liệu thống kê năm 2016, cả nƣớc có 60,64 triệu ngƣời

sống ở nông thôn, chiếm 65,4% dân số của cả nƣớc. Nông thôn là nơi tập trung nguồn lao
động lớn, có ý nghĩa lớn đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nƣớc. Chính vì lẽ đó:
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của nông thôn trong sƣ̣ ng hiê ̣p cách ma ̣ng của dân tô ̣c –
Tầ m nhiǹ chiế n lƣơ ̣c với đ ƣờng lối chủ trƣơng chính sách đổi mới Đảng và nhà nƣớc ta đã
đƣa ra nhiề u chƣơng triǹ h mu ̣c tiêu phát triể n trong đó đă ̣c biê ̣t quan tâm đế n đời số ng dân
sinh, an sinh xã hô ̣i của đa ̣i bô ̣ phâ ̣n nhân dân ta ̣i điạ bàn tro ̣ng yế u nhƣ khu vƣ̣c nông thôn
này, nhiề u chỉ tiêu nhiê ̣m vu ̣ cấ p bách đƣơ ̣c đề ra . Trong đó , nổ i bâ ̣t có chƣơng trình xây
dựng nông thôn mới đƣơ ̣c các cấ p các ngành cùng nhiề u điạ phƣơng

thƣ̣c hiê ̣n thời gian

vƣ̀a qua cũng đã mang la ̣i mô ̣t số kế t quả khả quan , đạt đƣợc những thành tựu quan trọng,
bộ mặt khu vƣ̣c nông thôn thay đổi rõ rệt, nhiều tiêu chí xây dựng nông thôn mới đã hình
thành và ngày càng đƣợc củng cố vững chắc. Tuy nhiên, điạ bàn nông thôn vẫn đang đứng
trƣớc những vấn đề có tác động ảnh hƣởng đến tình hình an ninh, trật tự, nhƣ cơ cấu kinh
tế chuyển dịch chậm, thiếu vững chắc, đời sống của nông dân còn rất nhiều khó khăn; công
tác quy hoạch và quản lý theo quy hoạch, trong đó có quy hoạch phát triển sản xuất, xây
dựng hạ tầng, khu dân cƣ và đô thị nông thôn... còn chắp vá làm cho nông dân có đất sản
11


xuất nằm trong khu quy hoạch rất bị động, ảnh hƣởng không nhỏ đến sản xuất và đời sống.
Đặc biệt, bên cạnh mặt tích cực của phát triển kinh tế, đã nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp:
đất nông nghiệp bị thu hẹp nhƣờng chỗ cho các dự án lớn; số ngƣời nghèo và tái nghèo ở
một số địa phƣơng có giảm nhƣng không vững chắc, môi trƣờng sinh thái - vấn đề an ninh
môi trƣờng ta ̣i nông thôncó nơi trở thành vấn đề gay gắt...
1.2. Quản trị an ninh tổ ng quan tại địa bàn nông thôn huyện
Theo số liê ̣u thố ng kê của Thiếu tƣớng Nguyễn Hồng Lĩnh đăng trên tạp chí cộng
sản- /Vai trò của lực lƣợng công an nhân dân trong công tác bảo đảm an ninh nông thôn/;
Hiện nay, nông thôn nƣớc ta có khoảng hơn 10 triệu hộ gia đình, sinh sống ở hơn 70.000

bản, làng của 9.500 xã; chiếm trên 80% dân số, trên 80% lao động xã hội, chủ yếu tập
trung vào các ngành trồng trọt, chăn nuôi; khu vƣ̣c này làm ra gần một nửa tổng giá trị sản
phẩm xã hội, một nửa tổng thu nhập quốc dân và một phần ba tổng giá trị xuất khẩu. Xét
về tổ ng thể khu vƣ̣c này chiế m vi ̣thế tro ̣ng yế u vì bao gồ m hơn nƣ̉a dân số . Chính vì vậy,
vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn ở nƣớc ta có vị trí chiến lƣợc quan trọng trong sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Công cuô ̣cphát triển nền ki nh tế đấ t nƣớc hƣớng tới
mục tiêu tăng trƣởng bền vững , cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông
nghiệp, nông thôn ở nƣớc ta hiện nay đã và đang trở thành một xu thế phát triển tất yếu.
Tuy nhiên, trong quá trình phát triển này, tại nhiều khu vực nông thôn đang phải đối mặt
với tình trạng ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng, ảnh hƣởng không nhỏ đến sức khỏe của
ngƣời dân -Đặt ra yêu cầu phải : Xây dựng hê ̣ thố ng nông thôn Viê ̣t Nam đổ i mới có kết
cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bƣớc hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản
xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển
nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn
hóa dân tộc; môi trƣờng sinh thái đƣợc bảo vệ; an ninh trật tự đƣợc giữ vững; đời sống vật
chất và tinh thần của ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao; theo định hƣớng xã hội chủ
nghĩa .
Thƣ̣c tế đã và đang diễn ra , đi cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng trên
mọi địa bàn khu vực trên khắp cả nƣớc

thì vấn đề về đảm bảo an ninh môi trƣờng ngày

càng gay gắ t và nghiêm trọng hơn. Hiện tƣợng ô nhiễmhay nói cách khác là mấ t an toàn an
ninh môi trƣơng không phải chỉ diễn ra ở vùng kinh tế đã phát triển mà ở cả điạ bàn đang
phát triển ( Đặc biệt là địa bàn nông thôn của nƣớc ta ). An ninh môi trƣờng đang là mố i đe
dọa cuô ̣c số ng an toàn an sinh, là nguy cơ to lớn cho bài toán phát triển dài hạn tính tới bề n
12


vƣ̃ng. Vấ n đề đe dọa An ninh môi trƣờng sẽ trở nên trầm trọng hơn, không chỉ ô nhiễm về

không khí mà còn ô nhiễm về đất, nguồ n nƣớc,v.v… mang ảnh hƣởng trƣ̣c tiế p tới sƣ́c
khỏe con ngƣời , phát triển kinh tế ,an sinh xã hô ̣i . Hậu quả mấ t an ninh môi tr ƣờng mang
lại là ảnh hƣởng rất nhiều về mọi mặt đối với cuộc sống của con ngƣời tƣ̀ bê ̣nh tâ ̣t đế n
giảm khả năng lao động và nhiều ảnh hƣởng phức tạp khác tới môi sinh sau này . Mă ̣t trái
của các hoạt động sản xuất phát triển kinh tế đó là tồ n dƣlƣơ ̣ng các loa ̣i chất thải ngày càng
nhiều và phong phú hơn, trong khi đó nế u các biện pháp xử lý kém hiệu quả cùng với sự
không quan tâm một cách chính đáng sẽ làm cho vấ n đề an ninh môi trƣờng ngày một tồi
tệ hơn. Có thể thấy tại điạ bàn nông thôn an ninh môi trƣờng gắ n liề n với nhƣ̃ng yế u tố nhƣ
–đấ t đai – môi trƣờng – viê ̣cchuyể n đổ i hiǹ h thƣ́c canh tác – tƣ̀ nông nghiê ̣p chuyên sâu
chuyể n sang công nghiê ̣p với các khu , cụm công nghiệp, chế xuấ t , yế u tố sản xuấ t với làng
nghề thay đổ i truyề n thố ng . Vấ n đề mấ t an ninh môi trƣờng xảy ra chủ yếu do các nguyên
nhân cơ bản nhƣ:Sƣ̣ ảnh hƣởng củaquá trình công nghi ệp hóa nông nghiê ̣p nông thôn , ô
nhiễm do chất thải rắn từ các làng nghề truyề n thố ng . Sƣ̣ ả nh hƣởng của hóa chất nông
nghiệp, hay vấ n đề ô nhiễm môi trƣờng ngay ta ̣i điạ bàn sinh số ng

của ngƣời dân. Tác

đô ̣ngô nhiễm từ nguồn chất thải rắn, ô nhiễm từ nguồn nƣớc thải sinh hoạt. Ngoài ra là
nhân tố ảnh hƣởng do chất thải sinh hoạt,do rác thải sinh hoạt gây nên Ô nhiễm không khí,
nƣớc mặt, nƣớc dƣới đất, đất nhiễm hóa chất
An ninh môi trường tại đi ̣a bàn nông thôn một huyê ̣n: Khu vực nông thôn là địa bàn
có ý nghĩa to lớn đối với phát triển kinh tế, xã hội của đất nƣớc - Nông nghiệp, nông thôn
và nông dân luôn luôn là vấn đề chiến lƣợc trong đƣờng lối, chính sách của Đảng và nhà
nƣớc ta. Với nền tảng Viê ̣t Nam là một quốc gia nông nghiệp, khu vực nông thôn chiếm
phần lớn diện tích ở nƣớc ta. Nông nghiệp, nông thôn và nông dân đã góp phần đặc biệt
quan trọng vào sự phát triển của quốc gia. Mặc dù hiện nay, tuy quá trình công nghiệp hóa
đang diễn ra mạnh mẽ nhƣng nông thôn vẫn giữ vai trò quan trọng trong cả nƣớc. Theo số
liệu thống kê gầ n đây nhấ t năm 2016, cả nƣớc có 60,64 triệu ngƣời sống ở nông thôn,
chiếm 65,4% dân số cả nƣớc. Điề u này cho thấ y đây là điạ bàn có số lƣơ ̣ng dân cƣ tâ ̣p
trung đông tuy thời gian tới có biế n đô ̣ng nhƣng về cơ bản n ông thôn vẫn là nơi tập trung

nguồn lao động lớn, là thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn, có ý nghĩa lớn đối với sự phát triển
kinh tế, xã hội. Địa bàn nông thôn nƣớc ta có 54 dân tộc khác nhau, bao gồm nhiều tầng
lớp, nhiều thành phần, mỗi biến động tuy nhỏ tích cực hay tiêu cực đều có tác động mạnh
mẽ đến tình hình kinh tế, chính trị; xã hội, an ninh quốc phòng của từng địa phƣơng và hơn
13


cả đó là tổng thể Quốc Gia . Chính sự ổn định tình hình nông thôn sẽ là yếu tố góp phần
quan trọng để đảm bảo tình hình ổn định và phát triển của đất nƣớc.
Thời gian gần đây, hòa chung với sự tăng trƣởng phát triển kinh tế mạnh mẽ của
các khu vực , điạ bàn khác trên cả nƣớc . Điạ bàn nông thôn cũng đang tić h cƣ̣c đƣơ ̣c sƣ̣
quan tâm phát triể n kéo theo tình hình an ninh môi trƣờng tại các vùng nông thôn Việt
Nam đang có những diễn biến phức tạp, tại nhiều vùng nông thôn có nguy cơ xảy ra bất
ổn. Cùng với đó, tình hìnhsuy thoái môi trƣờng trong quá trình sản xuấ t kinh doanh ở các
vùng nông thôn cũng đang có những diễn biến không theo đƣơ ̣c chiề u hƣớng tố t đe ̣p

.

Những vấ n đề đƣơ ̣c coi là vấn nạn về ô nhiễm môi trƣờng đang là mối quan tâm của toàn
xã hội, đặc biệt là tình trạng ô nhiễm môi trƣờng diễn ra ta ̣i các vùng nông thôn từ chất
thải, rác thải trong sinh hoạt, chăn nuôi, cho đến sự lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật trong
sản xuất nông nghiệp. Chính vì vậy , đã đến lúc chúng ta phải đề cao việc bảo vệ an ninh
sƣ́c khỏa cho ngƣời dân , đề cao nhận thức an ninh môi trƣờng . Để cứu lấy môi trƣờng
nông thôn đòi hỏi các cấ p chính quyề n , ban ngành đoàn thể tƣ̀ng cá nhân công đồ ng và
công tác vệ sinh môi trƣờng nông thôn cần đƣợc quan tâm đúng mức. Xã hội ngày càng
phát triển theo chiề u hƣớng đi lên .Kinh tế ngày càng tăng trƣởng , phát triển. Bô ̣ mă ̣t nhiề u
vùng nông thôn đƣợc đổi mới , đời số ng sinh hoa ̣t của ngƣời dân cũng tƣ̀ đó thay đổ i , cùng
theo đó là hàng loạt các vấn đề cần giải quyết. Trong đó vấn đề về làm sao để bảo vệ môi
trƣờng sinh thái là vấn đề cấ p bách không chỉ diễn ra trên phƣơng diê ̣n điạ phƣơng nhỏ lẻ
mà còn diễn ra trên diê ̣n rô ̣ng pha ̣m vi lañ h thổ quố c gia. Là vấn đề đƣợc coi nhƣ mối quan

tâm ƣu tiên hàng đầ u của nhiề u chiń h quyề n điạ phƣơng.
1.3. An ninh môi trƣờng
Hiện nay, bảo đảm an ninh môi trƣờng đã trở thành vấn đề toàn cầu, cần có sự hợp
tác, chia sẻ giữa các quốc gia. Các thách thức an ninh môi trƣờng không chỉ đe dọa an ninh
con ngƣời, kinh tế, lƣơng thực… mà còn là một trong những nguy cơ lớn đe dọa an ninh
quốc gia và sự tồn vong của nhân loại. Hiện nay, vấn đề an ninh môi trƣờng đƣợc đặt ra
cấp bách đối với Việt Nam. Nhiều học giả trong nƣớc và trên thế giới đã thống nhất, an
ninh quốc gia và an ninh môi trƣờng có mối quan hệ chặt chẽ mâ ̣t thiế t với nhau. Bởi vì, về
thực chất : an ninh môi trƣờng là thành tố thuộc an ninh phi truyền thống (ANPTT), một
bộ phận cấu thành an ninh quốc gia. Vì vậy, đảm bảo an ninh môi trƣờng là một phần quan
trọng nhằm đảm bảo an ninh quốc gia trong tình hình thời đại mới. An ninh môi trƣờng là
trạng thái mà một hệ thống môi trƣờng có khả năng đảm bảo điều kiện sống an toàn cho
14


con ngƣời trong hệ thống đó. An ninh môi trƣờng đóng vai trò là điều kiện tiên quyết của
phát triển bền vững, là thành phần của an ninh quốc gia, đây là vấn đề an ninh phi truyền
thống. Theo mô hình ngôi nhà phát triển bền vững( PTBV){ Nguyễn Bách Khoa – Hoàng
Điǹ h Phi; 2015/ HSB-Đại Học Quố c Gia Hà Nội } thì : PTBV phải dựa trên 3 trụ cột là
phát triển xã hội, tăng trƣởng kinh tế và bảo vệ môi trƣờng. Một hệ thống môi trƣờng bị
mất an ninh có thể do các nguyên nhân tự nhiên (thiên tai) hoặc do các hoạt động của con
ngƣời (khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, thải chất độc vào môi trƣờng gây ô nhiễm,
suy thoái môi trƣờng, suy giảm đa dạng sinh học,...) hoặc phối hợp tác động của cả hai
nguyên nhân trên.
Việt Nam đã có những tiếp cận ban đầu với khái niệm “an ninh môi trƣờng”. Theo
Luật Bảo vệ môi trƣờng 2014, an ninh môi trƣờng là việc bảo đảm không có tác động lớn
của môi trƣờng đến sự ổn định chính trị, xã hội và phát triển kinh tế của quốc gia .( điể m
28-khoản 3 luâ ̣t bảo vê ̣ môi trƣờng Số: 55/2014/QH13
Bên cạnh đó, trong rất nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác chúng ta đã xây
dựng đều có các điều khoản nhằm bảo vệ môi trƣờng một cách tốt hơn, ví dụ nhƣ vấn đề ô

nhiễm lƣu vực sông, ô nhiễm xuyên biên giới, các điểm nóng đã đƣợc giải quyết.
Tại Việt Nam, Luật an ninh quốc gia năm 2004 đã xác định,an ninh quốc gia là sự
ổn định, phát triển bền vững của chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nƣớc cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, sự bất khả xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ
của Tổ quốc. Nội dung cơ bản của an ninh quốc gia là bảo vệ lợi ích quốc gia và loại bỏ
các mối đe dọa tới lợi ích đó. Trong bối cảnh hiện nay, do mặt trái của sự phát triển cùng
với xu thế toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ, vấn đề an ninh quốc gia không chỉ giới hạn trong
việc ngăn chặn, ứng phó với các nguy cơ chiến tranh, mà còn bao hàm nhiều vấn đề An
ninh phi truyề n thố ng nhƣ biến đổi khí hậu, ô nhiễm, suy thoái môi trƣờng, cạn kiệt nguồn
nƣớc, khủng bố, dịch bệnh, tội phạm xuyên quốc gia…
Các thách thức ANPTT có thể làm cho một quốc gia, thể chế xã hội sụp đổ mà
không cần hoạt động quân sự. Trƣớc thực trạng trên, Đảng và Nhà nƣớc đã khẳng định:
Bảo vệ môi trƣờng là m ột trong những vấn đề sống còn của nhân loại, là nhân tố bảo đảm
sức khỏe và chất lƣợng cuộc sống của nhân dân, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế
- xã hội, ổn định chính trị, an ninh quốc phòng và thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế của
nƣớc ta. Đặc biệt, vấn đề này là m ột nội dung quan trọng đƣợc đƣa vào Văn kiện Đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ XII, trong đó nhấn mạnh, tăng cƣờng công tác quản lý tài nguyên ,
15


bảo vệ môi trƣờng , chủ động ứng phó với biế n đổ i khí hâ ̣u ph ục vụ phát triển bền vững
theo hƣớng bảo đảm tính tổng thể, liên ngành, liên vùng, đáp ứng nhiệm vụ trƣớc mắt và
lâu dài, có trọng tâm, trọng điểm, phù hợp với từng giai đoạn và yêu cầu phải “sẵnsàng ứng
phó với các mối đe dọa an ninh truyền thống, phi truyền thống”. Bên cạnh đó, khái niệm an
ninh môi trƣờng đã đƣ ợc cu ̣ thể đƣa vào khung luâ ̣t hóa trong luâ ̣t bảo vê ̣ môi trƣờng năm
2014 coi vấ n đề bảo vê ̣ , an ninh môi trƣờng là vi ệc bảo đảm không có tác động lớn của
môi trƣờng đến sự ổn định chính trị, xã hội và phát triển kinh tế của quốc gia. Nhƣ vậy, có
thể thấy, vấn đề an ninh môi trƣờng đã đƣ ợc thế giới, cũng nhƣ Việt Nam quan tâm và
bƣớc đầu thể chế hóa trong các chính sách, pháp luật.
1.4. Quản trị an ninh môi trƣờng

An ninh môi trƣờng cấu thành an ninh quốc gia và là điều kiện của phát triển bền
vững. Tuy nhiên, thực tế cho thấy ở Việt Nam hiện nay đang phải đối mặt với rất nhiều
nguy cơ ảnh hƣởng đến an ninh môi trƣờngquốc gia đó là

: Quá trình đô thị hóa, công

nghiệp hóa đang diễn ra nhanh trong những năm gần đây, đã làm biến đổi mạnh mẽ các
điều kiện môi trƣờng và tài nguyên thiên nhiên của đất nƣớc. Ở nhiều địa bàn nông thôn
trong cả nƣớc đấ t hoa màu trồ ng lúa và các loa ̣i cây trái đã và đang chuyể n đổ i bê tông hóa
sang thành các khu cu ̣m điể m công nghiê ̣p . Theo số liệu thống kê, hiện cả nƣớc có khoảng
300 khu công nghiệp, khu chế xuất lớn; hơn 600 cụm công nghiệp vừa và nhỏ và khoảng
ba nghìn làng nghề tại các địa phƣơng, trong đó rất nhiều khu vực, cơ sở chƣa có hệ thống
xử lý môi trƣờng theo đúng quy định gây tác đô ̣ng không nhỏ tới môi trƣờng . Ô nhiễm môi
trƣờng tại lƣu vực các dòng sông lớn đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng do tình trạng
nƣớc thải chƣa đƣợc xử lý từ các hoạt động sản xuất công nghiệp, từ các đô thị trực tiếp xả
thẳng ra sông. Ô nhiễm không khí do bụi, khí thải hóa chất độc hại từ các nhà máy điện.
Trong khi đó, kết cấu và thể chế, hạ tầng và trình độ công nghệ để bảo vệ môi trƣờng ở
nƣớc ta còn chƣa đáp ứng đƣợc so với yêu cầu hiện nay… quá trình hội nhập quốc tế cũng
làm tăng ô nhiễm, dịch chuyển chất thải xuyên biên giới nhƣ: ô nhiễm theo các dòng sông;
chuyển dịch chất thải công nghiệp, nhất là việc chuyển giao công nghệ sản xuất lạc hậu,
kém hiệu quả đã góp phần gây ô nhiễm môi trƣờng. Nƣớc ta đang trong giai đoạn “tích tụ
ô nhiễm” đối với khá nhiều các tác nhân nguy hiểm nhƣ: Dƣ lƣợng hóa chất bảo vệ thực
vật tồn lƣu; sự phát thải các hóa chất công nghiệp có tính độc hại cao và bền vững trong
môi trƣờng; sự phát thải, tích lũy, khuếch đại sinh học của hàng loạt các hóa chất độc hại
trong chăn nuôi theo chuỗi thức ăn. Tại nhiều địa phƣơng, tình trạng suy thoái và ô nhiễm
16


môi trƣờng đã, đang trở thành những vấn đề cấp bách, gây ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe
của cộng đồng, tác động đến sự phát triển kinh tế - xã hội của ngƣời dân

Vì vậy bảo vệ an ninh môi trƣờng là nhiệm vụ quan trọng của cả hệ thống chính trị,
doanh nghiê ̣p và của cả các cấp, các ngành, của từng địa phƣơng.
Căn cứ theo phƣơng trình an ninh phi truyề n thố ng:
S=3S-3C
thì ở các cấp độ khác nhau nhƣ quốc gia, tỉnh thành, quận, huyện và doanh nghiệp thì các
chủ thể hay những ngƣời có trách nhiệm phải :
+) thực thi pháp luật
+) và chủ động quản trị an ninh môi trƣờng để đảm bảo an toàn và ổn định cho các chủ thể
và những ngƣời liên quan





Quản trị đƣợc các rủi ro (C1) và tránh đƣợc các khủng khoảng môi trƣờng (C2) gây
thiệt hại về ngƣời và của cũng nhƣ vi phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng…)
Công tác quản trị an ninh môi trƣờng của mỗi một chủ thể cần đƣợc đánh giá hàng
năm thông qua các yếu tố cơ bàn của Phƣơng trình quản trị an ninh phi truyền thống (3S3C) ứng dụng linh hoạt trong từng địa bàn hay doanh nghiệp….
Ở địa bàn nông thôn có thể sử dụng phƣơng trình rút gọn là





S= 1S – 2 C = (S1) – (C1+C2)
Cụ thể là đánh giá qua các tiêu chí cơ bản nhƣ sau:


(1) Mức độ quan tâm của lãnh đạo huyện (Đảng bộ, HĐND, UBND) thông qua các
nghị quyết, chỉ thị, kế hoạch hàng động hàng năm…)



(2) Mức độ an toàn của nguồn nƣớc phục vụ sinh hoạt


(3) Mức độ an toàn của nguồn nƣớc phục vụ sản xuất


17


×