Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Tuần 14 giáo án lớp 1 soạn theo ĐHPTNLHS năm học 2018 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.38 KB, 44 trang )

Giáo án tổng hợp lớp 1 A

Năm học 2018 - 2019
Thứ

hai ngày 3 tháng 12 năm 2018
Tiếng việt
TIẾT 1, 2: LUYỆN TẬP VẦN CÓ ÂM CUỐI THEO CẶP NG/C
( Thiết kế trang 85)
---------------------------------------------------ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................

---------------------------------------------------------------------------------------------------Toán:
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8
I.MỤC TIÊU: HS cần làm:

1. Kiến thức: Thuộc bảng trừ; biết làm tính trừ trong phạm vi 8; viết được phép tính
thích hợp với hình vẽ.
2. Kỹ năng:
- Thực hiện tính trừ trong phạm vi 8.
- HS bắt đầu có kĩ năng nhìn tranh vẽ hay vật thật nêu bài toán đầy đủ và nêu các
phép tính thích hợp với bài toán đó.
- Vận dụng bảng trừ trong phạm vi 8 để giải quyết các bài tập toán học và một số
tình huống trong thực tế.
- Làm bài tập 1, 2 , 3 (cột 1), 4 (dòng 1).
3. Thái độ: HS thấy được vẻ đẹp của môn Toán.
4. Từ đó góp phần hình thành và phát triểnnăng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp,
hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học.


- Năng lực tư duy và lập luận toán học.
II- CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: 8 que tính, 8 hình vuông, 8 hình tròn.
- Học sinh: 8 que tính, 8 hình vuông, 8 hình tròn, phiếu học tập.
2. Phương pháp , kĩ thuật dạy học: - Phương pháp trò chơi, hoạt động cá nhân,
phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:

Tên GV...

1

HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ:

Trường Tiểu học ...


Giáo án tổng hợp lớp 1 A
Năm học 2018 - 2019
1. HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS chơi trò chơi: “ Bắn tên”.
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách chơi: 1 bạn lên điều khiển trò chơi và làm trọng tài . Bạn đó
đưa ra 1 số câu hỏi để các bạn tìm nhanh kết quả của các phép tính
cộng, trừ trong phạm vi các số mà các em đã được học. HS mỗi em

được trọng tài gọi có nhiệm vụ trả lời 1 phép tính của bạn điều
khiển. Nếu bạn nào trả lời sai câu hỏi của bạn thì bạn đó phải hát
tặng cả lớp 1 bài.
- GV cho HS chơi, nhận xét trò chơi, chữa bài...
- GV: Vừa rồi qua trò chơi cô thấy các em đã thuộc các bảng cộng
- HS chơi
trừ đã học rất tốt! Cô khen!
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới : (14 phút)
* Mục tiêu: HS biết thành lập bảng trừ 8, thuộc trừ 8.
*Cách tiến hành: HS làm việc cá nhân, nhóm đôi và chia sẻ trước lớp.
+ Hướng dẫn hs thành lập công thức:
- HS hoạt động cá nhân, nêu
* Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8.
bài toán cặp đôi và chia sẻ
-Hướng dẫn Học sinh thao tác trên vật thật và nêu đề trước lớp.
toán, rút ra phép tính :
8 – 1 = 7, 8 – 2 = 6
Hướng dẫn tương tự với các phép tính còn lại
- HS thao tác trên vật thật.
8–4=? 8–5=? 8–6=?
Hs tự nêu bài toán cá nhân
- Hướng dẫn Học sinh học thuộc các phép tính.
và chia sẻ với bạn bên cạnh
8–1=7
8–7=1
để tìm ra phép tính tương
8–2=6
8–6=2
8–3=5
8–5=3

ứng với bài toán đó.
8–4=4
- HS học thuộc lòng trong
nhóm đôi, chia sẻ trước lớp.
- Giãn tiết.
3. Hoạt động thực hành: (15 phút)
* Mục tiêu: HS biết làm tính trừ trong phạm vi 8; biết viết phép tính thích hợp với
tình huống trong hình vẽ.
* Cách tiến hành: Giao nhiệm vụ HS làm bài tập 1, 2 , 3 (cột 1), 4 (dòng 1).
HS thực hiện cá nhân ra vở, chia sẻ trước lớp.
- HS làm bài tập cá nhân, chia sẻ
Bài 1:
trước lớp.
- Tính
- HS nêu yêu cầu
- Khi làm các phép tính cột dọc cần lưu ý
- Đặt các số thẳng cột.
điều gì?
- Cho Hs làm, chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, cho hs nhận xét tính trừ là
8
8
8 8
8
Tên GV...

2

Trường Tiểu học ...


8

8


Giáo án tổng hợp lớp 1 A
phép tính ngược lại của phép tính cộng.
* Lưu ý: HS cần quan tâm cần đặt các số
thật thẳng cột. HS đặt tính và tính toán tốt
cần nêu được các bước đặt tính rồi tính.
* Bài 2: Trò chơi “Truyền điện”

1
7

Năm học 2018 - 2019
- 2
3 4
5
6
7
6
5 4 3
2
1

- Tính:
- HS làm cá nhân.
- GV cho HS nhận xét rút ra kết luận: Phép - Học sinh chơi, em khác nhận xét.
tính trừ là phép tính ngược lại của phép tính 1 + 7 = 8 2 + 6 = 8 4 + 4 = 8

8–1=7 8–2=6 8–4=4
cộng.
8– 7 = 1 8 – 6 = 2 8 – 8 = 0
* Bài 3: Tính
8–4=4
- Cho HS giải thích cách làm:Vì 1 + 3 = 4
8–1–3= 4
nên 8 - 4 = 4 cũng bằng 8 – 1 - 3
8–2–2=4
- HS nêu yêu cầu
* Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
- Để viết được phép tính thích hợp cần phải - Nhìn tranh, đặt đề toán rồi viết
phép tính :
làm gì?
8–4=4
Bài 1: Tính
4. Hoạt động vận dụng: (2 phút)
8-4-2=2
8–1-1=6
- Cho HS làm vở, HS chia sẻ trước lớp...
8-6= 2
8+0-2=6
Bài 2: Số ?
1 + ... = 6 ... + 4 = 6 3 + ... = 6
5 + ... = 6 ... + 3 = 6 6 + 0 = ...
- HS chơi,chữa bài.
- HS nhận xét...
5. Hoạt động sáng tạo: ( 1 phút)
- Cho HS chơi trò chơi: “Ô cửa bí mật”.
- GV nêu cách chơi, luật chơi.

- GV nhận xét, phân thắng thua.
- Gọi HS thi đọc lại bảng trừ 8.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS ôn lại bài và cùng người thân học
thuộc bảng trừ 8 . Xem trước bài: Luyện
tập.

- Hs thi đọc bảng trừ trong phạm vi
8.

---------------------------------------------------------------------------------------ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
...----------------------------------------------------------------------------------------------------Tên GV...

3

Trường Tiểu học ...


Giáo án tổng hợp lớp 1 A
Năm học 2018 - 2019
Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2018
Môn: Tự nhiên – Xã hội
BÀI 14. AN TOÀN KHI Ở NHÀ.
I. MỤC TIÊU: HS cần làm:
1 Kiến thức: Kể tên 1 số vật sắc nhọn trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng xác định 1 số vật trong nhà có thể gây nóng, bỏng và cháy.
3. Thái độ: HS yêu quý ngôi nhà của mình và biết tham gia làm những việc an toàn

khi ở nhà...
* GDKNS: Biết số ĐT để báo cứu hỏa (114).
4. Từ đó góp phần hình thành và phát triển các năng lực : - Năng lực tự chủ, tự
học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên và con
người.
II. CHUẨN BỊ :

1. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ SGK. Tranh suy tầm về những tai nạn đã xảy ra với các em
nhỏ ngay ở trong nhà.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp hỏi đáp, phương pháp trò chơi,
phương pháp thực hành luyện tập, hoạt động cá nhân, phương pháp động não.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi; động não; thảo luận nhóm...
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:

1. HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS hát bài hát
- GV giới thiệu ghi tên bài, HS nhắc lại đề bài.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (13 phút):
* Mục tiêu: Kể tên 1 số vật sắc nhọn trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu. Biết
cách phòng chống đứt tay.
* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân, thảo luận trong nhóm và chia sẻ trước
lớp.
1: Làm việc với SGK.
- Quan sát tranh, thảo luận nhóm

- GV cho HS quan sát tranh vẽ và trả lời câu hỏi 4 trong thời gian 2 phút và chia
theo nhóm.
sẻ trước lớp:
-Chỉ và nói các bạn ở mỗi hình đang làm gì?
- Quan sát hình trang 30 SGK.
4
Tên GV...
Trường Tiểu học ...


Giáo án tổng hợp lớp 1 A
Năm học 2018 - 2019
-Điều gì có thể xảy ra với các bạn trong mỗi - Đại diện các nhóm lên chia sẻ
trước lớp.
hình?
-Khi dùng dao hoặc đồ dùng sắc nhọn bạn cần - Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
chú ý điều gì?
* Kết luận: - Khi phải dùng dao hoặc đồ dùng - Nhiều học sinh trả lời.
dễ vỡ và sắc, nhọn cần phải cẩn thận để tránh
đứt tay.
-Những đồ dùng kể trên cần để tránh xa tầm tay
trẻ nhỏ.
1. HĐ thực hành: (15 phút)
* Mục tiêu: - Kể được 1 số vật trong nhà có thể gây nóng, bỏng và cháy. Nên tránh
chơi gần lửa và những chất dễ cháy.
* Cách tiến hành: Cho HS đóng vai
Làm việc cá nhân, chia sẻ trong nhóm và chia sẻ trước lớp.
-Cho HS đóng vai.
- Quan sát hình trang 31 SGK.

-Em có suy nghĩ gì khi thực hiện vai diễn của - Thảo luận cặp đôi, đóng vai.
- Chia sẻ trước lớp.
mình?
-Các bạn khác có nhận xét gì về cách cư xử của
từng vai diễn?
-Nếu là em , em có cách cư xử khác không?
- Em rút ra được bài học gì qua việc quan sát các
bạn đóng vai?
- Trường hợp có lửa cháy các đồ vật trong nhà,
em sẽ phải làm gì?
- Em có biết số ĐT gọi cứu hỏa ở địa phương
mình không?
Kết luận: Không được để dầu hoặc các vật gây
cháy khác trong màn hay để gần đồ dùng dễ bắt
lửa.
-Nên tránh xa các vật có thể gây bỏng và cháy.
- Sử dụng các đồ điện phải cẩn thận, không sờ
vào phích cắm điện, ổ điện.
- Chạy xa nới có lửa cháy. Gọi to, kêu cứu…
- Nhớ số ĐT báo cứu hỏa là 114.
- Trò chơi: “ Gọi cứu hỏa”.
4. Hoạt động vận dụng ( 2’)
- Thi nêu nhanh những việc em vẫn thường nên làm để tránh bị cháy nổ, bỏng, đứt
tay... ?
5. Hoạt động sáng tạo: ( 2')
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS cùng người thân phải biết 1 số việc làm an toàn khi ở nhà và biết số ĐT để
báo cứu hỏa (114) khi có hỏa hoạn...và chuẩn bị bài sau.
Tên GV...


5

Trường Tiểu học ...


Giáo án tổng hợp lớp 1 A
Năm học 2018 - 2019
__________________________________________________________

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................

------------------------------------------------------------------Hát nhạc:
SẮP ĐẾN TẾT RỒI
( GV chuyên)
-------------------------------------------------------------------Đạo đức
NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ ( TIẾT 2)
I . MỤC TIÊU :

- Quốc kỳ VN là cờ đỏ , ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh .Quốc kỳ là tượng trưng cho
đất nước, cần phải trân trọng .
- Học sinh có kỹ năng nhận biết được cờ Tổ quốc , phân biệt được tư thế đứng chào
cờ đúng với tư thế sai . Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.
- Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.
- Năng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề .Năng
lực tư duy phản biện. Năng lực tự điều chỉnh hành vi đạo đức; phát triển bản thân.
II- CHUẨN BỊ:


1. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên có lá cờ tổ quốc .
- Học sinh có màu đỏ , vàng , vở BTĐĐ1.
2. Phương pháp , kĩ thuật dạy học- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát,
hoạt động cá nhân, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.

- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:

Tên GV...

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:

6

Trường Tiểu học ...


Giáo án tổng hợp lớp 1 A

Năm học 2018 - 2019

1. Hoạt động khởi động: ( 5’)
- Cho học sinh hát bài “ Lá cờ VN ”
- GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng.
2. Hoạt động thực hành: ( 27’)
* Mục tiêu: Học sinh phân biệt được tư thế đứng chào cờ đúng với tư thế sai. Thực
hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần. Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt

Nam.
* Cách tiến hành:
a: Thực hành chào cờ: thực hiện nhóm, tổ, cả lớp
- Cho Học sinh chơi “ Tập chào cờ ”
+ Giáo viên làm mẫu

- Học sinh theo dõi .

+ Chia mỗi tổ 5 em lần lượt lên trước lớp
tập chào cờ. Giáo viên treo lá cờ tổ quốc
trên bảng .
+ Giáo viên hô: nghiêm. “Chào cờ …
Chào!”

- Học sinh làm theo hiệu lệnh .

- Cho HS làm trong nhóm đôi.
- Cho Học sinh tập chào cờ cả lớp .
- Giáo viên theo dõi , uốn nắn ngay những - Cả lớp theo dõi , nhận xét để chọn ra
tổ nào chào cờ tốt nhất.
em còn chưa nghiêm túc .
* Cho HS liên hệ:
- Học sinh tự liên hệ bản thân trong nhóm
sau đó chia sẻ trước lớp đã thực hiện tốt
trong giờ chào cờ chưa . Nếu chưa
nghiêm túc cần sửa chữa, rút kinh nghiệm
- Bổ sung sửa chữa ngay .

- HS thảo luận trong nhóm đôi và chia
sẻ trước lớp.

- Học sinh tự nêu ra những sai sót của
mình trong giờ chào cờ.

- Bạn đã thực hiện chào cờ đầu tuần với
tư thế như thế nào?...

2: Vẽ lá cờ Việt Nam : Hoạt động cá
nhân, chia sẻ trước lớp.
- Cho Học sinh mở vở BTĐĐ.
- Hướng dẫn học sinh vẽ lá cờ VN .
- Cho HS vẽ và tô màu rồi chia sẻ tranh
vẽ của mình trước lớp.

- Học sinh mở vở BTĐĐ.
- Học sinh tự vẽ và tô màu Quốc kỳ
đúng , đẹp.

- Giáo viên tuyên dương học sinh vẽ đẹp . - Giới thiệu tranh vẽ của mình trước
Tên GV...

7

Trường Tiểu học ...


Giáo án tổng hợp lớp 1 A

Năm học 2018 - 2019

- Cho học sinh đọc câu thơ cuối bài .


lớp .
- Cả lớp nhận xét tranh vẽ của bạn nào
đẹp nhất .
- HS đọc: “ Nghiêm trang chào lá quốc
kỳ

* Kết luận :

Tình yêu Tổ quốc em ghi vào lòng”
- Trẻ em có quyền có quốc tịch , quốc tịch
- Học sinh lắng nghe , ghi nhớ.
của chúng ta là Việt nam .
- Khi chào cờ phải nghiêm trang để bày
tỏ lòng tôn kính quốc kỳ, thể hiện tình yêu
Tổ quốc Việt Nam .
4. Hoạt động vận dụng (2’):
- HS thi chào cờ
- Nhận xét .
5. Hoạt động sáng tạo: ( 1 ')
- Hôm nay em học bài gì ?
- Dặn Học sinh ôn lại bài và cùng nhắc nhở các bạn cùng thực hiện đúng những điều
đã học trong giờ chào cờ đầu tuần .
- Chuẩn bị bài hôm sau “ Đi học đều , đúng giờ ”.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương Học sinh hoạt động tốt .
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............


--------------------------------------------------------------------------------------------------------Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : HS cần làm:

1. Kiến thức: Thực hiện được phép cộng và phép trừ trong phạm vi 8
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ .
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính nhẩm nhanh các phép tính cộng trừ trong phạm vi 8 và
rèn kĩ năng viết phép tính thích hợp.
- Làm bài tập 1(cột 1, 2), 2, 3 (cột 1, 2), 4.
3. Thái độ: HS thấy được vẻ đẹp của môn Toán.
4. Từ đó góp phần hình thành và phát triểnnăng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp,
hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học.
Tên GV...

8

Trường Tiểu học ...


Giáo án tổng hợp lớp 1 A
II- CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:

Năm học 2018 - 2019

- Giáo viên: bảng phụ chép các bài tập.
- Học sinh: vở ô li, sách giáo khoa.
2. Phương pháp , kĩ thuật dạy học: - Phương pháp trò chơi, hoạt động cá nhân,

phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:

1.HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS chơi trò chơi: “ Bắn tên”.
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách chơi: 1 bạn lên điều khiển trò chơi và làm trọng tài .
Bạnđó đưa ra 1 số câu hỏi để các bạn tìm nhanh kết quả của các
phép tính cộng, trừ trong phạm vi các số mà các em đã đượchọc.
HS mỗi em được trọng tài gọi có nhiệm vụ trả lời 1 phép tính
của bạn điều khiển. Nếu bạn nào trả lời sai câu hỏi của bạn thì
bạn đó phải hát tặng cả lớp 1 bài.
- HS chơi
- GV cho HS chơi, nhận xét trò chơi, chữa bài...
3. Hoạt động thực hành: (29 phút)
* Mục tiêu: HS biết làm tính cộng trừ trong phạm vi 9; biết viết phép tính thích hợp
với tình huống trong hình vẽ.
* Cách tiến hành: - Giao HS làm bài tập 1(cột 1, 2), 2, 3 (cột 1, 2), 4.
HS thực hiện cá nhân ra vở, phiếu, chia sẻ trước lớp.
Bài 1: ( cột 1, 2)
- HS làm bài tập cá nhân.
- HS nêu yêu cầu
- HS nhận xét tính chất của phép cộng .7 + 1 = - HS giơ tay, chia sẻ trước lớp.
-HS nêu yêu cầu của bài : “ Tính”.
1 + 7, và mối quan hệ giữa phép cộng và phép

- HS làm,chia sẻ trước lớp.
trừ 1+ 7 = 8 , 8 – 1 = 7 , 8 – 7 = 1…
- GV nhận xét bài làm của HS.
- GV nhận xét, cho hs nhận xét, chốt: mối quan
hệ giữa phép tính cộng và phép tính trừ. Phép
trừ là phép tính ngược lại của phép tính cộng.
* Lưu ý: HS cần quan tâm có thể dùng que tính
để tính kết quả các phép tính, HS thực hiện đặt
tính và tính tốt cần nêu được : mối quan hệ giữa
phép tính cộng và phép tính trừ để điền các kết
quả của các phép tính.
*Bài 2: .
+3
8
5
Tên GV...

2 +6

8

8

-2

6
9

-1HS đọc yêu cầu bài 2: “Điền
Trường Tiểu học ...



Giáo án tổng hợp lớp 1 A
8

-4

4

8 -5

3

3 +4

7
7

* Bài 3: ( cột 1, 2)
- HS nêu cách làm (chẳng hạn:4 + 3 + 1 =…, ta
lấy 4 + 3 = 7, lấy 7 + 1 = 8, viết 8 sau dấu =, ta
có:4 + 3 + 1 = 8…)
- GV nhận xét bài của HS.
Bài 4:
Để viết được phép tính thích hợp cần làm như
thế nào?
- Bạn hãy nêu bài toán ?
- Muốn biết có 6 quả táo em làm phép tính gì?
- Có bạn nào có cách nêu bài toán khác?
- GV theo dõi, nhận xét.

* Kết luận: - Như vậy các em thấy có 1 bức
tranh các em có thể có rất nhiều cách nêu bài
toán khác nhau và có nhiều phép tính khác
nhau phù hợp với các bài toán đã nêu.
- GV: Vậy qua phần chia sẻ cô thấy các em làm
bài tập rất tốt và rất hiểu bài. Cô khen cả lớp
mình!
4. Hoạt động vận dụng: (2 phút)
- Cho HS làm vở, HS báo cáo kết quả bài làm
với GV.

5. Hoạt động sáng tạo: ( 1 phút)
- Cho HS chơi trò chơi: “Ô cửa bí mật”.
- GV nêu cách chơi, luật chơi.
- GV nhận xét, phân thắng thua.
- Tiết học hôm nay chúng mình học bài gì?
- Gọi HS đọc lại bảng trừ 9.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS ôn lại bài và cùng người thân học
thuộc bảng trừ 8. Thành lập và học thuộc bảng
Tên GV...

10

Năm học 2018 - 2019
số”.
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm
vë, rồi đổi vë, chữa bài, đọc
kết quả vừa làm được.
- HS nêu yêu cầu, làm bài và chia

sẻ bài tập 3: 4 + 3 + 1 = 8
8-6
+3=5
5 + 1 + 2= 8
8-4-2=2
-Viết phép tính thích hợp
- Quan sát tranh và nêu bài
toán
- Trong giỏ có 8 quả táo, lấy đi 2
quả táo. Hỏi trong giỏ còn lại bao
nhiêu quả táo?
- Phép trừ: 8 – 2 = 6
- HS nêu các bài toán tương ứng
với các phép tính8 – 2 = 6

Bài 1: Tính
1 + 7=8
7 + 1 =8
8–1=7
8–7=1
Bài 2: Số ?
8 - 2= 6
8-3=5

3+ 5 = 8
5+3=8
8–3=5
8–5=3
8- 6 = 2
8 - 0.= 8


- HS chơi,chữa bài.
- HS nhận xét...
- Luyện tập

Trường Tiểu học ...


Giáo án tổng hợp lớp 1 A
Năm học 2018 - 2019
cộng 9.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Tiếng Việt:
TIẾT 3, 4: VẦN /ANH/, /ACH/
( Thiết kế trang 86)
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................

----------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2018
Tiếng Việt:
TIẾT 5, 6: VẦN/ ÊNH/, ÊCH/
( Thiết kế trang 89)
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................


-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Đạo đức
ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (TIẾT 1)
I . MỤC TIÊU : HS cần làm:

2. Kiến thức: Đi học đều và đúng giờ là quyền lợi và bổn phận của các em để thực
hiện tốt quyền được học tập của mình.
– Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ. Biết được nhiệm vụ của HS là phải đi
học đều và đúng giờ.
- Học sinh biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện
tốt quyền được học tập của mình .
3. Kĩ năng: Học sinh thực hiện việc đi học đều và đúng giờ .
3 . Thái độ: HS luôn đi học đúng giờ.
* GDKNS: Học sinh thực hiện việc đi học đều và đúng giờ. Có kĩ năng biết nhắc
nhở bạn bè đi học đều và đúng giờ .
4. Góp phần hình thành và phát triển các năng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp và
hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề .
Tên GV...

11

Trường Tiểu học ...


Giáo án tổng hợp lớp 1 A
- Năng lực tư duy phản biện.

Năm học 2018 - 2019


- Năng lực tự điều chỉnh hành vi đạo đức; phát triển bản thân.
II- CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng dạy học:
- GV: Vở BTĐĐ1, tranh BT 1 , 4 phóng to , điều 28 công ước QT về QTE .
- HS: Bài hát “ Tới lớp , tới trường ” ( Hoàng Vân ), vở BTĐĐ1
2. Phương pháp , kĩ thuật dạy học- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát,
hoạt động cá nhân, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.

- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:

1. Hoạt động khởi động: ( 5’)
- HS hát bài hát “ Tới lớp , tới trường” ( Hoàng Vân )
- GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. ( 26')
* Mục tiêu: HS hiểu đi học đều và đúng giờ là quyền lợi và bổn phận của các em để
thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
– Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ.
- Học sinh biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện
tốt quyền được học tập của mình .
* Cách tiến hành: Cho HS quan sát tranh . Đóng vai tình huống. HS liên hệ thực
tế.
Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
a. HS quan sát tranh: - Cho HS quan sát - Học sinh quan sát tranh , thảo luận

tranh, thảo luận nhóm 4, các nhóm báo
nhóm
cáo kết quả thảo luận tranh BT1 để hiểu
- Học sinh chia sẻ trước lớp được nội
thế nào là đi học đúng giờ với các câu
dung tranh :
hỏi:
+ Đến giờ học , bác Gấu đánh trống
- Chỉ và nói các bạn ở mỗi hình đang làm vào lớp , Rùa đã ngồi vào bàn học ,
gì?
Thỏ đang la cà nhởn nhơ ngoài đường ,
-Điều gì có thể xảy ra với các bạn trong hái hoa bắt bướm chưa vào lớp học .
mỗi hình?
+ Vì Thỏ la cà mải chơi , Rùa thì biết lo
- Giáo viên đặt câu hỏi :
xa đi một mạch đến trường , không la
+ Vì sao thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn cà hái hoa đuổi bướm trên đường đi
Tên GV...

12

Trường Tiểu học ...


Giáo án tổng hợp lớp 1 A

Năm học 2018 - 2019

hơn rùa ? Còn Rùa chậm chạp lại đi học
đúng giờ ?


như Thỏ .
+ Rùa đáng khen vì đi học đúng giờ .

- Qua câu chuyện , em thấy bạn nào đáng
khen ? Vì sao ?
* Kết luận : Thỏ la cà nên đi học muộn ,
Rùa tuy chậm chạp nhưng rất cố gắng đi
học đúng giờ . Bạn Rùa thật đáng khen .
b : Học sinh đóng vai

- Học sinh quan sát tranh BT2 .

- Cho Học sinh quan sát BT2

- Phân nhóm thảo luận đóng vai . Chia
sẻ trước lớp.

T1 : Nam đang ngủ rất ngon .Mẹ vào
đánh thức Nam dậy để đi học kẻo muộn .
- Cho Học sinh đóng vai theo tình huống
“ Trước giờ đi học ”
c. : Học sinh tự liên hệ .
- Giáo viên hỏi : bạn nào ở lớp mình luôn
đi học đúng giờ?
- Em cần làm gì để đi học đúng giờ ?

- Học sinh đại diện các nhóm lên trình
bày , Học sinh nhận xét , thảo luận
rút ra kết luận : Cần nhanh chóng

thức dậy để đi học đúng giờ.
- Học sinh suy nghĩ , trả lời .
- Tối đi ngủ sớm, sáng dậy sớm, hoàn
thành vệ sinh cá nhân, ăn sánh nhanh…

- Đi học đều và đúng giờ để làm gì?

- Giúp hiểu bài tốt hơn, không bị mất
bài....

- Những ai hằng ngày đã đi học đều và
đúng giờ rồi, giơ tay cho cô xem.

- HS giơ tay

- GV nhận xét, TD.
* Kết luận :
- Được đi học là quyền lợi của trẻ em . Đi
học đúng giờ giúp em thực hiện tốt quyền
được đi học của mình . Để đi học đúng
giờ , cần phải :
+ Chuẩn bị đầy đủ quần áo , sách vở từ
tối hôm trước , không thức khuya .
+ Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ
gọi dậy cho đúng giờ .
+ Tập thói quen dậy sớm , đúng giờ .
3. Hoạt động vận dụng (3’):
- Hôm nay em học bài gì ?
- Em cần làm gì để đi học đúng giờ ?
- Đi học đều và đúng giờ để làm gì?

Tên GV...

13

Trường Tiểu học ...


Giáo án tổng hợp lớp 1 A
5. Hoạt động sáng tạo: ( 1 ')

Năm học 2018 - 2019

- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh tích cực hoạt động .
- Từ sau buổi học này nới với người thân và bạn bè vể bản thân mình và bạn bè
cùng thực hiện việc đi học đều và đúng giờ. Có kĩ năng biết nhắc nhở bạn bè đi học
đều và đúng giờ.
- Dặn học sinh xem BT4,5 trang 24, 25 để chuẩn bị cho tiết học sau .
-------------------------------------------------------------------------------ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
...-----------------------------------------------------------Tiếng Anh
( GV chuyên)
Toán
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9
I. MỤC TIÊU: HS cần làm:
1. Kiến thức:
- HS thuộc bảng cộng 9.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 9.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.

2. Kĩ năng:- Vận dụng bảng cộng 9 để giải quyết các bài tập toán học và một số
tình huống trong thực tế.
- Làm các bài tập 1, 2 (cột 1, 2, 4), 3 (cột 1), 4.
3. Thái độ: HS thấy được vẻ đẹp của môn Toán.
4. Từ đó góp phần hình thành và phát triểnnăng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp,
hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học.
II- CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Máy chiếu, máy vi tính, phiếu học tập.
- Học sinh: 9 que tính, 9 hình vuông, 9 hình tròn.
2. Phương pháp , kĩ thuật dạy học: - Phương pháp trò chơi, hoạt động cá nhân,
phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:

1.HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS chơi trò chơi: “ Bắn tên”.
Tên GV...

14

Trường Tiểu học ...



Giáo án tổng hợp lớp 1 A
Năm học 2018 - 2019
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách chơi: 1 bạn lên điều khiển trò chơi và làm trọng tài . Bạn
đó đưa ra 1 số câu hỏi để các bạn tìm nhanh kết quả của các
phép tính cộng, trừ trong phạm vi các số mà các em đã được
học. HS mỗi em được trọng tài gọi có nhiệm vụ trả lời 1 phép
tính của bạn điều khiển. Nếu bạn nào trả lời sai câu hỏi của bạn
thì bạn đó phải hát tặng cả lớp 1 bài.
- HS chơi
- GV cho HS chơi, nhận xét trò chơi, chữa bài...
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới : (14 phút)
* Mục tiêu: HS biết thành lập bảng cộng 9, thuộc bảng cộng 9.
*Cách tiến hành: HS làm việc cá nhân, nhóm đôi và chia sẻ trước lớp.
+ Hướng dẫn hs thành lập công thức:
- HS hoạt động cá nhân, nêu bài toán cặp
* Lần 1: Cho HS thao tác trên hình tam đôi và chia sẻ trước lớp.
giác:
8+1=9
1+8=9
- Lấy cho cô 8 hình tam giác, hai bạn
- HS thao tác trên vật thật.
ngồi cạnh nhau kiểm tra cho nhau.
-Trên bảng cô cũng có 8 hình tam giác.
- Các em lấy thêm cho cô 1 hình tam
giác để bên tay phải của mình.
-Trên bảng cô cũng thêm một hình tam
giác.
- 8 hình tam giác thêm 1 hình tam giác.
- 8 hình tam giác thêm một hình tam

Tất cả có 9 hình tam giác.
giác. Hỏi tất cả có bao nhiêu hình tam
giác?
- 8 thêm một bằng 9
- 8 thêm một bằng mấy?
8+ 1 = 9
-8+1=?
- Vậy 8 + 1 = mấy ?
Cá nhân, ĐT.
- GV bấm máy: 8 + 1 = 9
- Cho HS đọc : 8 + 1 = 9, 1 + 8 = 8
- Cho HS nhận xét các số trong 2 phép
tính ,vị trí của các số, kết quả của hai
phép tính, rút ra tính chất: Khi đổi chỗ
các số trong phép cộng thì kết quả không
thay đổi.
-Vài HS nhắc lại.
- Tương tự cho HS thao tác trên hình
tròn, que tính...để rút ra các phép tính
còn lại.
8+1=9

1+ 8 = 9

6+ 2 = 9

2+7=9

6+3=9


3+6=9

Tên GV...

15

Trường Tiểu học ...


Giáo án tổng hợp lớp 1 A
5+4=9
4+5=9

Năm học 2018 - 2019

- Để giúp các em học thuộc lòng bảng
cộng 9 cô cho các em tự nhẩm thuộc
- HS học thuộc lòng trong nhóm đôi, chia
nhanh trong nhóm đôi, 2 bạn trong 1
sẻ trước lớp ( 2 nhóm).`
nhóm 1 bạn hỏi và 1 bạn trả lời. Sau
- Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì
đó các em đổi ngược lại. Thời gian
kết quả không thay đổi.
thảo luận là 2 phút! Thời gian thảo
luận bắt đầu!
- Giãn tiết.
- Bạn nào giỏi nhắc lại cho cô: Khi
đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết
quả như thế nào?

* Kết luận: Khi đổi chỗ các số trong
phép cộng thì kết quả không thay đổi.
3. Hoạt động thực hành: (15 phút)
* Mục tiêu: HS biết làm tính cộng trong phạm vi 6; biết viết phép tính thích hợp với
tình huống trong hình vẽ.
* Cách tiến hành: Giao nhiệm vụ HS làm các bài tập 1, 2 (cột 1, 2, 4), 3 (cột 1), 4.
HS thực hiện cá nhân, chia sẻ trong nhóm, chia sẻ trước lớp.
Bài 1:
- HS làm bài tập cá nhân, chia sẻ
trước lớp.
- Tính
- HS nêu yêu cầu
- Đặt các số thẳng cột.
- Khi làm các phép tính cột dọc cần lưu ý điều
1
3
4
7
6
3
gì?
+
+
+
+
+
+
- GV nhận xét, cho hs nhận xét, chốt tính chất
8
5 5

2
3
4
cuả phép cộng: Khi đổi chỗ các số trong phép
9
9 9
9
9 7
cộng thì kết quả không thay đổi.
* Lưu ý: HS M1 cách đặt các số thật thẳng cột.
HS M3, M4 nêu được các bước đặt tính rồi tính.
- Lớp trưởng điều khiển
Bài 2:
- Học sinh chơi, em khác nhận xét.
Tính
- Giáo viên chuyển nội dung bài tập này thành
trò chơi: “ Xì điện”.
- Giáo viên hướng dẫn cách chơi, luật chơi:
2+7=9
4 +5 = 9
3+6 = 9
0+9=9
4+4=8
1+7=8
8–5=3
7–4=3
0+8=8
- Cho HS nhận xét : 0 + 9 = 9
- GV chốt: 0 cộng bất cứ số nào vẫn bằng chính
số đó.

Bài 3: cột 1: Tính
- Hs nêu yêu cầu,làm bài ra vở .
- HS chia sẻ trong nhóm, chia sẻ
Tên GV...

16

Trường Tiểu học ...


Giáo án tổng hợp lớp 1 A

Năm học 2018 - 2019
trước lớp.
- Cách tính: Thực hiện từ trái sang phải.
4+5=9
- Giải thích: Vì 4 + 5 = 9 và 1 + 4 = 5 nên 4 4 + 1 + 4 = 9
+ 5 = 9 cũng bằng 4 + 1 + 4 = 9...
4+2+3=9
Bài 4:
- Hs nêu yêu cầu,làm bài ra vở .
- HS chia sẻ trong nhóm, chia sẻ
trước lớp.
-Viết phép tính thích hợp
a) Chång g¹ch cã 8 viªn
Để viết được phép tính thích hợp cần làm như
thế nào?
®Æt thªm 1 viªn n÷a. Hái
- Bạn hãy nêu bài toán câu a?
chång g¹ch cã mÊy viªn?

8+1=9
b) Có 7 bạn đang chơi, thêm hai
bạn nữa chạy tới. Hỏi có tất cả có
mấy bạn chơi?
7+2=9

- Câu b tương tự

- GV theo dõi, chỉnh sửa.
* Kết luận: - Như vậy các em thấy có 1 bức
tranh các em có thể có rất nhiều cách nêu bài
toán khác nhau và có nhiều phép tính khác
nhau phù hợp với các bài toán đã nêu.
- GV: Vậy qua phần chia sẻ cô thấy các em làm
bài tập rất tốt và rất hiểu bài. Cô khen cả lớp
mình!
Bài tập phát triển năng lực: ( Dành cho HS
M3, M4)
- Cho HS làm vở, HS báo cáo kết quả bài làm
với GV.

Bài 1: Tính
1+8=9
5+ 4 = 9
1+2+6=9
5+1+3=9
1+5+3=9
2+5+1=9
Bài 2: Số ?
1 + ... = 9 ... + 4 = 9 3 + ... = 9

5 + ... = 9 ... + 3 = 9 9 + 0 = ...

4. Hoạt động vận dụng: ( 2’)
- Cho HS chơi trò chơi: “Ô cửa bí mật”.
- HS chơi,chữa bài.
- HS nhận xét...
- GV nêu cách chơi, luật chơi.
- GV nhận xét, phân thắng thua.
- Tiết học hôm nay chúng mình học bài gì?
Phép cộng trong phạm vi 9.
- Cô mời 1 bạn đọc lại bảng cộng 9!
5. Hoạt động sáng tạo: ( 1 ')
- Gọi HS đọc lại bảng cộng 9.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS ôn lại bài và cùng người thân học
thuộc bảng cộng 9. Xem trước bài: Phép trừ
trong phạm vi 9 và tự thành lập bảng trừ 9.
Tên GV...

17

Trường Tiểu học ...


Giáo án tổng hợp lớp 1 A
Năm học 2018 - 2019
-----------------------------------------------------------------------------------------------------ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................


----------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ năm ngày 6 tháng 12 năm 2018
Mĩ Thuật:
BÀI 6: ÔNG MẶT TRỜI VUI TÍNH
( GV chuyên)
-------------------------------------------------------------------Tiếng Việt:
TIẾT 7, 8: VẦN/ INH/, ICH/
( Thiết kế trang 90)
-------------------------------------------------------------------ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.Bài:

14
THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN – TRÒ CHƠI
I/. MỤC TIÊU: HS cần làm:
1.Kiến thức: Biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đứng đưa hai tay trước, đứng
đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V.
- Làm quen đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phối hợp các tư thế đứng đưa hai tay trước, đứng
đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V, đứng đưa một chân
ra trước, hai tay chống hông..
3. Thái độ: Có ý thức tự giác tham gia các hoạt động học tập.
4. Góp phần hình thành và phát triền các năng lực: tự học, tự giải quyết vấn đề
và sáng tạo. Năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực thể chất.
II. CHUẨN BỊ:


1/ Địa điểm, phương tiện:
- GV: 1 còi, 02 bóng, kẻ sân chơi trò chơi trên sân trường, đảm bảo vệ sinh sân tập.
- HS: Trang phục gọn gàng, nghiêm túc trong giờ học, đảm bảo an toàn trong giờ
học.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Tên GV...

18

Trường Tiểu học ...


Giáo án tổng hợp lớp 1 A
Năm học 2018 - 2019
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực
hành luyện tập, phương pháp trò chơi.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
III/. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG

I/ Hoạt động khởi động:
– GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số
sức khỏe học sinh.
– Phổ biến nội dung yêu cầu giờ
học ngắn gọn, dể hiểu cho hs
nắm.
+ Khởi động:

Xoay cổ tay,

chân, hông, gối ……

Trò chơi: Diệt
các con vật có hại.
GV quan sát, nhận xét.

LVÐ

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

6–
8’ Lớp trưởng tập trung lớp 2 – 4 hàng
ngang, báo cáo sĩ số cho giáo viên.
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * * *
GV
– Từ đội hình trên các HS di
chuyển sole nhau và khởi động.
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
GV

II/ Hoạt động hình thành kiến
thức mới và thực hành :
a.Ôn phối hợp:


21 –
23’

– GV hô nhịp cho hs tập luyện,
quan sát nhắc nhở ở hs nào thực hiện
chưa đúng.
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *

Giáo viên hướng dẫn học sinh tập
luyện

Nhận xét
GV
– Giáo viên hướng dẫn học sinh
tập luyện. quan sát sửa sai ở hs.
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *

b.Ôn phối hợp
 Nhịp 1: Đứng đưa chân trái ra
trước, hai tay chống hông.
 Nhịp 2: Đứng hai tay chống
hông.
 Nhịp 3: Đứng đưa chân phải
ra trước, hai tay chống hông.

Tên GV...

19

Trường Tiểu học ...


Giáo án tổng hợp lớp 1 A
 Nhịp 4: Về TTCB.

Năm học 2018 - 2019
GV
– GV hướng dẫn hs ôn luyện,
quan sát sửa sai ở hs.
– Đội hình như trên.

* Ôn phối hợp: Đứng đưa một chân
ra trước(sau), hai tay chống hông

Nhận xét

– GV wan sát, nhắc nhở hs nào
thực hiện chưa tốt.
–GV nêu tên trò chơi, luật chơi và
thị phạm mẫu cho hs nắm. có thể gọi
1 -2 HS thị phạm lại đ.tác, có nhận
xét. Sau đó cho HS chơi chính thức
có phân thắng thua.
–GV quan sát nhắc nhở HS đảm
bảo an toàn.


c.Trò chơi:Chạy tiếp sức

Hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xét
III/ Hoạt động vận dụng:
– Thả lỏng: HS đi thường theo
nhịp và hát .
– Nhận xét: Nêu ưu – khuyết
điểm tiết học.

5–
7’

–Lớp tập trung 2 -4 hàng ngang,
thả lỏng các cơ .
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * * *
GV

IV.Hoạt động sáng tạo:
1'
- Về nhà tập giậm chân theo nhịp và
chơi lại các trò chơi đã học với
người thân, chuẩn bị tiết học sau.
----------------------------------------------------ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

..............................................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................

-----------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2018
Tiếng Việt:
TIẾT 9, 10: LUYỆN TẬP VẦN CÓ CẶP ÂM CUỐI NH/ CH
( Thiết kế trang 95)
-------------------------------------------------------------ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
Tên GV...

20

Trường Tiểu học ...


Giáo án tổng hợp lớp 1 A

Năm học 2018 - 2019

..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................

----------------------------------------------------------------------------------------------------Toán:
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9
I/ MUC TIÊU: HS cần làm:

1.Kiến thức: Thuộc bảng trừ; biết làm tính trừ trong phạm vi 9
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
2. Kỹ năng:

- Thực hiện tính trừ các số trong phạm vi 9.
- HS bắt đầu có kĩ năng nhìn tranh vẽ hay vật thật nêu bài toán đầy đủ và nêu các
phép tính thích hợp với bài toán đó.
- Vận dụng bảng trừ 9 để giải quyết các bài tập toán học và một số tình huống trong
thực tế.
- Làm bài tập 1, 2(cột 1, 2, 3), 3( cột 2), 4.
3. Thái độ: HS thấy được vẻ đẹp của môn Toán.
4. Từ đó góp phần hình thành và phát triểnnăng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp,
hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học.
II- CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Máy chiếu, máy vi tính, phiếu học tập.
- Học sinh: 9 que tính, 9 hình vuông, 9 hình tròn.
2. Phương pháp , kĩ thuật dạy học: - Phương pháp trò chơi, hoạt động cá nhân,
phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:

1.HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS chơi trò chơi: “ Bắn tên”.
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách chơi: 1 bạn lên điều khiển trò chơi và làm trọng tài . Bạn
đó đưa ra 1 số câu hỏi để các bạn tìm nhanh kết quả của các

phép tính cộng, trừ trong phạm vi các số mà các em đã được
học. HS mỗi em được trọng tài gọi có nhiệm vụ trả lời 1 phép
tính của bạn điều khiển. Nếu bạn nào trả lời sai câu hỏi của bạn
thì bạn đó phải hát tặng cả lớp 1 bài.
- HS chơi
- GV cho HS chơi, nhận xét trò chơi, chữa bài...
Tên GV...

21

Trường Tiểu học ...


Giáo án tổng hợp lớp 1 A
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới : (15 phút)

Năm học 2018 - 2019

* Mục tiêu: HS biết thành lập bảng trừ 9, thuộc bảng trừ 9.
*Cách tiến hành: HS làm việc cá nhân, nhóm đôi và chia sẻ trước lớp.
* Giới thiệu bài: Phép trừ trong phạm vi
9.
- HS Dùng que tính, hình vuông,
*Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong
hình tròn, hình tam giác để thao tác.
phạm vi 9:
- Cho HS thao tác trên vật thật,GVdùng
mẫu vật để hình thành các phép tính .
- Học sinh học thuộc công thức cá nhân,
9–1=8

9–3=6
9–2=7
cặp đôi, lớp.
9–8=1
9–6=3
9–7=2
9–4=5
9–5=4
- Giáo viên xóa dần.
- Giãn tiết.
3. Hoạt động thực hành: (15 phút) Giao nhiệm vụ HS làm các bài tập 1, 2 (cột 1, 2,
4), 3 (cột 1), 4.
* Mục tiêu: HS biết làm tính cộng trong phạm vi 6; biết viết phép tính thích hợp với
tình huống trong hình vẽ.
* Cách tiến hành: HS thực hiện cá nhân , chia sẻ trong nhóm, chia sẻ trước lớp.
- HS làm bài tập cá nhân, chia sẻ
Bài 1:
trong nhóm, chía sẻ trước lớp.
- HS nêu yêu cầu.
- Tính
- Khi làm các phép tính cột dọc cần lưu ý điều - Đặt các số thẳng cột.
9
9
9
9
9
9
gì?
- GV nhận xét, cho hs nhận xét, chốt: Bất kì số
1

2
3
4
5
0
nào trừ đi 0thì đều bằng chính nó.
9
8
7
6
5
9
* Lưu ý: HS M1 cách đặt các số thật thẳng cột.
HS M3, M4 nêu được các bước đặt tính rồi tính.
- Lớp trưởng điều khiển
Bài 2:
- HS chơi trò chơi: “ Xì điện”
Tính
8 + 1 =9
7+2=9
6+3=9
- Giáo viên chuyển nội dung bài tập này thành
9 – 1 =8
9–2=7
9–3=6
trò chơi: “ Xì điện”.
9–8=1 9–7=2
9–6=3
- Giáo viên hướng dẫn cách chơi, luật chơi
-Nêu mối quan hệ giữa phép cộng

- Cho HS nhận xét: 8 + 1 = 9 9 – 1=8 9 – 8= 1 và trừ.
- GV chốt: Phép trừ là phép tính ngược lại của
phép cộng.
Bài 3: Điền số:

- Hs nêu yêu cầu.
- HS chia sẻ.
9 7 4 3
2 5 6

- Giải thích cách làm: Vì 9 gồm 2 và 7, hay vì 9
Tên GV...

22

Trường Tiểu học ...

8
1

5
4


Giáo án tổng hợp lớp 1 A
- 7 =2...nên ta điền 2 vào ô trống...
Bài 4:
Để viết được phép tính thích hợp cần làm như
thế nào?
- Bạn hãy nêu bài toán ?

- Có 9 con ong, bay đi 4 con ong. Vậy còn lại
bao nhiêu con ong?
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu con ong em làm
phép tính gì?
- Có bạn nào có cách nêu bài toán khác?
- GV theo dõi, nhận xét.
* Kết luận: - Như vậy các em thấy có 1 bức
tranh các em có thể có rất nhiều cách nêu bài
toán khác nhau và có nhiều phép tính khác
nhau phù hợp với các bài toán đã nêu.
- GV: Vậy qua phần chia sẻ cô thấy các em làm
bài tập rất tốt và rất hiểu bài. Cô khen cả lớp
mình!
Bài tập phát triển năng lực: ( Dành cho HS
M3, M4)
- Cho HS làm vở, HS báo cáo kết quả bài làm
với GV.

Năm học 2018 - 2019
-Viết phép tính thích hợp
- Quan sát tranh và nêu bài
toán
- Có 9 con ong, bay đi 4 con ong.
Hỏi còn lại bao nhiêu con ong?
- còn 5 con ong
- Phép trừ: 9 – 4 = 5
- Có 9 con ong, còn 5 con ong.
Hỏi đã bay đi bao nhiêu con ong?

Bài 1: Tính

1+8=9
9–1=8
9–8=1
Bài 2: Số ?
9 - 1= ...
...- 1 = 8

5+ 4 = 9
9–4=5
9–5=4
9- ... = 2
9- ...= 7

4. Hoạt động vận dụng: (2 phút)
- Cho HS chơi trò chơi: “Ô cửa bí mật”.
- HS chơi,chữa bài.
- HS nhận xét...
- GV nêu cách chơi, luật chơi.
- GV nhận xét, phân thắng thua.
5. Hoạt động sáng tạo: ( 1 phút)
Phép trừ trong phạm vi 9.
- Gọi HS đọc lại bảng trừ 9.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS ôn lại bài và cùng người thân học
thuộc bảng trừ 9. Xem trước bài: Luyện tập.
----------------------------------------------------------------------------------------------------ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
..

Tên GV...

23

Trường Tiểu học ...


Giáo án tổng hợp lớp 1 A
Năm học 2018 - 2019
------------------------------------------------------------Thủ công
GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU
I.MỤC TIÊU : HS cần làm:

1. Kiến thức: Học sinh biết cách gấp và gấp được các đoạn thẳng cách đều.
2. Kĩ năng: Học sinh thực hành đúng quy trình công nghệ.
3. Thái độ: Giáo dục tính kiên trì, chịu khó cố gắng hoàn thành sản phẩm.
4. Góp phần hình thành và phát triển năng lực :
- Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực nghệ thuật.
II. CHUẨN BỊ :

1. Đồ dùng dạy học:
- GV : Mẫu gấp các nếp gấp cách đều.Quy trình các nếp gấp.
- HS : Giấy màu,giấy nháp, bút chì, bút màu, hồ dán, khăn, vở.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực
hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi; động não; thảo luận nhóm...
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:


HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:

1. Hoạt động khởi động: ( 3’)
- Cho HS hát bài: Sách bút thân yêu ơi!
- GV giới thiệu ghi đầu bài

- HS hát
- HS nhắc lại đầu bài
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới : (14 phút)
* Mục tiêu: Học sinh biết cách gấp và gấp được các đoạn thẳng cách đều.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm đôi, hoạt động chia sẻ cả lớp
a : Giới thiệu gấp đoạn thẳng cách đều
- Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu gấp, Học sinh quan sát mẫu,phát biểu,
nêu nhận xét. Các nếp gấp cách đều là các
nhận xét.
nếp gấp có thể chồng khít lên nhau.
b : Giới thiệu cách gấp
- Giáo viên hướng dẫn mẫu cách gấp.
Học sinh quan sát giáo viên làm
 Nếp thứ nhất : Giáo viên ghim tờ giấy
màu lên bảng,giáo viên gấp mép giấy vào 1 ô mẫu và ghi nhớ thao tác làm.
theo đường dấu.
 Nếp thứ hai : Giáo viên ghim lại tờ
giấy,mặt màu ở phía ngoài để gấp nếp thứ
hai,cách gấp như nếp một.
24
Tên GV...
Trường Tiểu học ...



Giáo án tổng hợp lớp 1 A
 Nếp thứ ba : Giáo viên lật tờ giấy và
ghim lại mẫu gấp lên bảng,gấp vào 1 ô như 2
nếp gấp trước.
3. Hoạt động luyện tập thực hành : (15 phút)

Năm học 2018 - 2019

* Mục tiêu: Học sinh biết cách gấp và gấp được các đoạn thẳng cách đều.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, cặp đôi, hoạt động chia sẻ cả lớp
Giáo viên nhắc lại cách gấp theo quy trình
Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
cho học sinh thực hiện.
Học sinh thực hành trên giấy nháp.
Giáo viên theo dõi giúp đỡ các em M1, M2. Khi thành thạo học sinh gấp thêm
Hướng dẫn các em làm tốt dán vào vở.
giấy màu.
4. Hoạt động vận dụng : ( 2’)
Gọi học sinh nêu lại cách gấp các đoạn thẳng cách đều,chú ý sản phẩm hoàn
thành khi xếp lại phải chồng khít lên nhau.
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập và việc chuẩn bị đồ dùng học tập của học
sinh.
- Kỹ năng gấp và đánh giá sản phẩm của học sinh.
- Chuẩn bị giấy màu để tiết sau học tiết 2.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................


----------------------------------------------------------------------------------------------------SINH HOẠT TẬP THỂ :
I. MỤC TIÊU: HS cần làm:
- Thấy được ưu - khuyết điểm trong tuần.
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- Thấy được phương hướng tuần tới.
- GD HS lòng biết ơn, kính trọng các vị anh hùng liệt sĩ và người có công với
Cách mạng.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Nội dung buổi sinh hoạt và phương hương hướng hợt động của tuần sau.
- HS: Ban cán sự lớp và các tổ trưởng chuẩn bị ND báo cáo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
1. Lớp hát tập thể
2. Lần lượt ban cán sự lớp báo cáo hoạt động trong tuần:
- 3 tổ trưởng lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên.
- Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến.
- Lớp trưởng lên nhận xét chung các bạn.
- GV nhận xét chung:
+ Nề nếp:
Tên GV...

25

Trường Tiểu học ...


×