Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Đòa TạoTừ Xa
LỜI MỞ ĐẦU
Tiêu thụ hàng hoá là khâu cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh
doanh, nó có vị trí đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp, nó góp phần
to lớn đến sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị
trường hiện nay, khâu tiêu thụ hàng hoá của quá trình sản xuất kinh doanh tại
các doanh nghiệp gắn liền với thị trường, luôn luôn vận động và phát triển
theo sự biến động phức tạp của các doanh nghiệp.
Chính vì vậy, công tác tiêu thụ hàng hoá luôn luôn được nghiên cứu,
tìm tòi, bổ xung để được hoàn thiện hơn cả về lý luận lẫn thực tiễn, nhằm mục
đích không ngừng nâng cao hiệu quả của kinh doanh, hiệu năng quản lý.
Xây dựng tổ chức công tác hạch toán kế toán khoa học hợp lý là một
trong những cơ sở cung cấp thông tin quan trọng nhất cho việc ra quyết định
chỉ đạo, điều hành kinh doanh có hiệu quả. Công tác kế toán nói chung, hạch
toán tiêu thụ hàng hoá nói riêng ở các doanh nghiệp đã được hoàn thiện dần
song mới chỉ đáp ứng được yêu cầu quản lý ở các doanh nghiệp với mức độ
còn hạn chế. Bởi vậy, bổ sung và hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán nói
chung, hạch toán tiêu thụ hàng hoá nói riêng luôn là mục tiêu hàng đầu của
các doanh nghiệp.
Nhận thức được Kế toán lưu chuyển hàng hoá và xác định kết quả
tiêu thụ hàng hóa tại DNTN Tảo Trình tầm quan trọng của công tác hạch
toán tiêu thụ hàng hoá, và trong thời gian thực tập tại DNTN Tảo Trình, em đã
chọn đề tài: “”.
Vì thời gian thực tập ngắn và bản thân còn bị hạn chế nên báo cáo
không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ đạo
chân tình của cô giáo hướng dẫn cùng các thầy cô trong Khoa Kế toán – Viện
Đại Học Mở Hà Nội để báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Để làm được đề tài này, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận
tình của các anh chị trong phòng kế toán DNTN Tảo Trình.
Phạm Thị Hải Yến
-1–
Lớp: Kế toán – K14B
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Đòa TạoTừ Xa
Nội dung chính của báo cáo gồm 3 phần:
Phần I: Đặc điểm chung về tổ chức công tác kế toán của DNTN Tảo
Trình
Phần II: Thực trạng nghiệp vụ kế toán lưu chuyển hàng hoá và xác định
kết quả tiêu thụ hàng hóa tại DNTN Tảo Trình
Phần III: Một số ý kiến, nhận xét và hoàn thiện nghiệp vụ kế toán lưu
chuyển hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa tại DNTN Tảo Trình
Phạm Thị Hải Yến
-2–
Lớp: Kế toán – K14B
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Đòa TạoTừ Xa
PHẦN 1: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN
CỦA DOANH NGHIỆP
1. Tổ chức bộ máy kế toán.
Xuất phát từ đặc điểm kinh doanh và đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý,
DNTN Tảo Trình áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung. Mọi
công tác kế toán đều được tập trung ở phòng kế toán doanh nghiệp , tất cả các
phần hạch toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh của kế toán viên đều dưới sự lãnh
đạo trực tiếp của kế toán trưởng.
Bộ máy kế toán của daonh nghiệp có nhiệm vụ tổ chức thực hiện và
kiểm tra công tác kế toán như phân loại ghi sổ chứng từ, hạch toán tổng hợp
và chi tiết các nghiệp vụ phát sinh, ghi sổ tổng hợp và lập báo cáo tài chính
trong phạm vi doanh nghiệp, giúp lãnh đạo tổ chức công tác quản lý, phân
tích hoạt động kinh doanh. Bộ máy kế toán được thể hiện qua sơ đồ cơ cấu tổ
chức bộ máy kế toán như sau:
Kế toán trưởng
Bộ phận
kế toán
tiêu thụ
Bộ phận
kế toán
TSCĐvà
tiền lương
Bộ phận
kế toán
TT công
nợ, quỹ
TM, NH
Thủ quỹ
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Phạm Thị Hải Yến
-3–
Lớp: Kế toán – K14B
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Đòa TạoTừ Xa
Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu phòng kế toán :
Hạch toán kế toán là bộ phận quan trọng phục vụ điều hành và quản lý
các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, do đó tổ chức công tác kế toán
khoa học và hợp lý có vai trò hết sức quan trọng trong công việc quản lý của
doanh nghiệp.
Doanh nghiệp Tư nhân Tảo Trình đã chú trọng tới việc tổ chức công tác
kế toán để thực hiện đầy đủ chức năng nhiệm vụ của kế toán đối với quản lý
đảm bảo sự lãnh đạo tập chung thống nhất của giám đốc, kế toán trưởng đối
với các nhân viên kế toán, bộ máy kế toán của doanh nghiệp được tổ chức
theo mô hình tập trung bao gồm:
- Kế toán trưởng: Là người trực tiếp tham mưu, giúp việc cho giám
đốc, chịu trách nhiệm với giám đốc đối với doanh nghiệp và cấp trên về quyết
định của mình. Là người kiểm tra tình hình hạch toán kế toán trong doanh
nghiêp, cung cấp các thông tin tài chính một cách chính xác, kịp thời, toàn
diện để ban giám đốc dựa vào đó ra các quyết định sản xuất kinh doanh.
Ngoài ra trách nhiệm chung kế toán trưởng còn là người vào sổ các tài khoản
của đơn vị sử dụng, cuối năm căn cứ vào kết quả kinh doanh của đơn vị trên
sổ sách để lập các báo cáo tài chính phục vụ cho giám đốc và những người có
liên quan. Kế toán trưởng có trách nhiệm chỉ đạo các nhân viên của phòng kế
toán, mỗi nhân viên kiêm một nhiệm vụ do trưởng phòng kế toán giao cho và
chịu trách nhiệm về phần việc của mình trước phòng kế toán .
- Kế toán thanh toán công nợ, quỹ TM, ngân hàng: Có nhiệm vụ kiểm
tra chứng từ, thủ tục thu, chi tiền mặt, thanh toán các chứng từ tạm ứng, các
khoản công nợ, từ các hoá đơn bán hàng ghi vào bảng kê số 10 để theo dõi
hàng xuất, nhập tồn kho trong năm, kê khai phục vụ cho việc xác định lỗ, lãi
trong kinh doanh của doanh nghiệp … rồi lập định tài khoản và ghi vào sổ
chi tiết, các nhật ký, bảng kê liên quan (nhật ký chứng từ số 1, số 2, số 5, số
10, bảng kê 1, bảng kê 2, bảng kê 11 ).
Phạm Thị Hải Yến
-4–
Lớp: Kế toán – K14B
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Đòa TạoTừ Xa
- Kế toán tài sản cố định: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình biến động của
tài sản cố định chung, tình hình khấu hao và xác định giá trị còn lại của
TSCĐ. Đồng thời kế toán TSCĐ còn có nhiệm vụ tính lương cho công nhân
viên.
- Thủ quỹ: Làm công việc xuất và thu tiền mặt của doanh nghiệp, ghi rõ
phiếu thu, phiếu chi .
2. Hình thức sổ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp
* Trình tự ghi sổ kế toán: Để phù hợp với đăc điển quy mô kinh doanh
và công tác kế toán đựoc thuận lợi trong ghi chép và quản lý.
Doanh nghiệp vận dụng hình thức ghi sổ kế toán : Nhật ký chứng từ
theo quy định chế độ kế toán do Bộ trưởng Bộ tài chính ban hành ngày
20/03/2006 Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC. Hình thức kế toán này được áp
dụng thống nhất trong toàn ngành, phù hợp với đặc điểm kinh doanh của
ngành là các nghiệp vụ phát sinh nhiều và thường xuyên.
Các sổ kế toán bao gồm: các bảng kê (số 01, 02, 05, 08, 11) tờ kê chi
tiết, các Nhật ký chứng từ (NKCT số 1, NKCT số 2, NKCT số 5, NKCT số
8), sổ Cái và các báo cáo kế toán theo mẫu quy định của chế độ kế toán hiện
hành (bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển
tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính).
Phạm Thị Hải Yến
-5–
Lớp: Kế toán – K14B
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Đòa TạoTừ Xa
Chứng từ gốc và
các bảng phân bố
Sổ quỹ kiêm
báo cáo quỹ
Bảng kê
Sổ chi tiết
Nhật ký Chứng từ
Bảng tổng
hợp chi tiết
Sổ cái
Báo cáo kế toán
Ghi hằng ngày (định kỳ)
Ghi vào cuối tháng (hoặc định kỳ)
Đối chiếu, kiểm tra
Việc lập sổ sách, lập báo cáo tài chính cho một kỳ kế toán được thực
hiện sau mỗi tháng, mỗi quý và niên độ kế toán là 1 năm. Trình tự ghi sổ kế
toán theo hình thức Nhật ký chứng từ áp dụng tại doanh nghiệp:
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc đã được kiểm tra, kế toán lấy
số liệu ghi trực tiếp vào các Nhật ký chứng từ bảng kê, sổ chi tiết có liên
quan.
Đối với Nhật ký chứng từ được ghi căn cứ vào các bảng kê, sổ chi tiết
thì hàng ngày căn cứ vào chứng từ kế toán, vào bảng kê, sổ chi tiết, cuối
tháng phải chuyển số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết vào Nhật ký
chứng từ.
Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký chừng từ, kiểm tra
đối chiếu số liệu trên các Nhật ký chứng từ với các sổ kế toán chi tiết, bảng
Phạm Thị Hải Yến
-6–
Lớp: Kế toán – K14B
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Đòa TạoTừ Xa
tổng hợp chi tiết liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký chứng từ
ghi trực tiếp vào sổ Cái.
Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ và thẻ kế toán chi tiết thì
được ghi chép trực tiếp vào các sổ, thẻ có liên quan. Cuối tháng cộng các sổ
hoặc thẻ kế toán chi tiết và căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết lập các
bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với sổ Cái.
Số liệu tổng cộng ở sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký
chứng từ, bảng kê và bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài
chính
3. Vận dụng chế độ và phương pháp kế toán tại doanh nghiệp.
* Niên độ kế toán : bắt đầu từ ngày 01/01 hàng năm và kết thúc vào
ngày 31/12 năm đó.
* Đơn vị sử dụng trong ghi chép là đồng kế toán là đồng tiền Việt Nam
kí hiệu là (đ).
* Doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán hàng tồn kho theo phương
pháp kê khai thường xuyên, với phương pháp này giúp cho kế toán xác định
được giá trị hàng tồn kho trên sổ kế toán ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳ
hoạch toán, thấy được tình hình biến động của hàng tồn kho cả về giá trị và
hiện vật từ đó làm cơ sở cho việc xác định kết quả hoạt động kinh doanh.
* Doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu hao theo phương pháp
đường thẳng.
* Đơn vị nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, tuỳ từng mặt
hàng mà thuế có thể là 5% hoặc 10%, hàng tháng kế toán phải kê khai thuế
GTGT và nộp tờ khai cho cơ quan thuế trong vòng 20 ngày đầu của tháng tiếp
theo, theo mẫu biểu quy định và chịu trách nhiệm về tính chính xác của việc
kê khai thuế. Doanh nghiệp luôn nộp thuế đúng kỳ hạn và không nợ đọng
thuế .
Phạm Thị Hải Yến
-7–
Lớp: Kế toán – K14B
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Đòa TạoTừ Xa
Công thức thuế GTGT phải nộp trong kỳ :
Thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra – Thuế GTGT đầu vào.
Trong đó :
Thuế GTGT đầu ra = Giá tính thuế của hàng bán ra * thuế suất thuế GTGT
Thuế GTGT đầu vào được xác định bằng tổng số thuế GTGT đã thanh toán
ghi trên hoá đơn GTGT mua vào của hàng hoá dịch vụ hoặc chứng từ nộp
thuế GTGT của hàng nhập khẩu (nếu có ).
Phạm Thị Hải Yến
-8–
Lớp: Kế toán – K14B
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Đòa TạoTừ Xa
PHẦN 2: THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN LƯU CHUYỂN
HÀNG HÓA VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ HÀNG HÓA TẠI
DNTN TẢO TRÌNH
1. Thực tế nghiệp vụ kế toán lưu chuyển hàng hóa.
1.1. Kế toán chi tiết hàng hóa.
1.1.1. Chứng từ sử dụng.
- Nhập kho hàng hóa: Sau khi hàng hóa được kiểm nhận bàn giao sẽ được
nhập kho. Chứng từ mua hàng hoá có thể kèm theo quá trình mua hàng mà
doanh nghiệp sử dụng đó là:
Bảng kê mua hàng hoá
Hoá đơn giá trị gia tăng (bên bán lập)
Hoá đơn bán hàng (bên bán lập)
Biên bản kiểm nhận hàng hoá
Phiếu nhập kho
Phiếu chi, giấy báo nợ, phiếu thanh toán tạm ứng…
Phạm Thị Hải Yến
-9–
Lớp: Kế toán – K14B
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Đòa TạoTừ Xa
+ Mẫu số 01: Phiếu nhập kho
HOÁ ĐƠN
GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Mẫu số 01.GTKT-T3/001
Ký hiệu AA/11P
Ngày 04 tháng 05 năm 2012 Số : 0011210
Đơn vị bán hàng : C N Công ty AJINOMOTO Việt Nam tại Hải Dương
Địa chỉ : KM 54+800, Quốc lộ 5Â – TP Hải Dương
Số tài khoản ………………Điện thoại : …………………MST: 3600244645-018
Họ tên người mua hàng :………………………..
Đơn vị: DNTN Tảo Trình
Địa chỉ : 61 Phạm Hồng Thái, P. Quang Trung, TP Hải Dương.
Số tài khoản :………………………………………….
Hình thức thanh toán : Chuyển khoản : ……MST: 0800227810
Stt
Tên hàng hoá, dịch vụ
Đơn
Số
Đơn giá
Thành tiền
vị
lượng
tính
A
B
C
D
1
2
01 Bột ngọt VA454g
Thùng
915
945.455 865.091.325
Cộng tiền hàng
865.091.325
Thuế GTGT 10%
tiền thuế GTGT
86.509.133
Tổng cộng tiền thanh toán
951.600.458
Số tiền viết bằng chữ: Chín trăm năm mốt triệu sáu trăm nghìn bốn trăm năm tám
đồng.
Người mua hàng :
(ký, họ tên)
Người bán hàng :
(ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị:
(ký, họ tên)
- Xuất kho hàng hóa: Doanh nghiệp sử dụng những chứng từ như:
Lệnh xuất kho
Phiếu xuất kho
Các phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
Phạm Thị Hải Yến
- 10 –
Lớp: Kế toán – K14B
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Đòa TạoTừ Xa
+ Mẫu số 02: Phiếu xuất kho
Mẫu số 02: Phiếu xuất kho.
DNTN Tảo Trình
MST: 0800227810
Mẫu số 01-VT
QĐsố 1141-TC/CĐKT
Ngày 1-11-1995 BTC
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 8 tháng 05 năm 2012
Nợ……..số 208
Có ……..
Họ, tên người nhận hàng :…………………….
Địa chỉ (bộ phân)
Lý do xuất kho : Xuất bán cho Công ty TNHH Vĩnh Phúc
Xuất tại kho : DNTN Tảo Trình
Stt
Tên nhãn hiệu, quy
Mã Đơn
Số
cách, phẩm chất vật tư
số
vị
lượng
(sản phẩm ,hàng hoá )
tính
Yêu Thực
cầu
xuất
A
B
C
D
E
F
Bột ngọt VA454g
Chiếc
10
Cộng
Đơn giá Thành tiền
mua
1
2
945.455 9.454.550
9.454.550
Viết bằng chữ : Chín triệu bốn trăm năm tư nghìn năm trăm năm mươi đồng chẵn
Xuất ,ngày 08 tháng 05 năm 2012
Thủ trưỏng đơn vị: Kế toán trưởng: Phụ trách cung tiêu: Người nhận: Thủ kho
(ký, họ tên )
(ký, họ tên)
(ký, họ tên)
(ký ,họ tê
) (ký, họ tên)
+ Mẫu số 03: Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ .
Đây là chứng từ Doanh nghiệp dùng để theo dõi tình hình xuất hàng
cho các Doanh nghiệp khác. Căn cứ vào sổ xin hàng, thủ kho tiến hành xuất
hàng và lập phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ cho các Doanh nghiệp
khác loại 03 liên (liên đỏ: chuyển cùng với hàng đi trên đường đến Doanh
nghiệp, kế toán bán hang căn cứ vào liên này nhập vào thẻ rồi chuyển cho kế
toán bán hàng)
Phạm Thị Hải Yến
- 11 –
Lớp: Kế toán – K14B
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Đòa TạoTừ Xa
DNTN Tảo Trình
MST: 0800227810
Ban hành theo số QĐ số
114 TC/CĐKT
Ngày 1-11-1995
PHIẾU XUẤT KHO KIÊM
VẬN CHUYỂN NỘI BỘ
Ngày 09 tháng 05 năm 2012
Căn cứ lệch điều động số : …………ngày …tháng …năm
Họ tên người vận chuyển : DNTN Tảo Trình hợp đồng số : …..
Phương tiện vận chuyển : …………………………………………
Xuất tại kho : DNTN Tảo Trình.
Nhập tại kho : chuyển thẳng .
Stt
Tên nhãn hiệu, quy
cách, phẩm chất vật tư
(sản phẩm ,hàng hoá )
A
B
Mã
số
C
Đơn
vị
tính
D
Số
lượng
Thực Thực
xuất nhập
E
F
Đơn
giá
mua
Thành tiền
1
2
Cộng
Người lập phiếu :
(ký, họ tên)
Thủ kho xuất:
(ký, họ tên)
Người vận chuyển :
(ký, họ tên)
Thủ kho nhập:
(ký, họ tên)
1.1.2. Kế toán chi tiết hàng hóa.
Kế toán chi tiết hàng hoá được thực hiện chi tiết đối với các loại hàng hoá
lưu chuyển qua kho cả về chỉ tiêu giá trị lẫn hiện vật. Đây là công tác quản lý
hàng hoá cần có ở Doanh nghiệp. Hạch toán nhập- xuất- tồn hàng hoá phải
được phản ánh theo giá thực tế.
Việc hạch toán chi tiết hàng tồn kho phải được thực hiện hàng ngày ở từng
kho và từng loại vật tư, hàng hoá. Cuối tháng, phải tổng hợp số liệu để xác
định giá vốn của hàng tiêu thụ.
Phạm Thị Hải Yến
- 12 –
Lớp: Kế toán – K14B
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Đòa TạoTừ Xa
Hiện nay DNTN Tảo Trình đang áp dụng phương pháp ghi chi tiết hàng
hoá đó là: Phương pháp sổ số dư.
+ Phương pháp này áp dụng cho Doanh nghiệp dùng tỷ giá hạch toán để
hạch toán giá trị hàng hoá nhập, xuất, tồn. Cung cấp thông tin thường xuyến
giá trị hàng hoá nhập, xuất, tồn. Tránh được việc ghi chép trùng lắp giữa kho
và phòng kế toán
Ở kho: Thủ kho vẫn sử dụng thẻ kho để ghi chép hàng hoá nhập, xuất, tồn
về số lượng. Cuối tháng, căn cứ vào số lượng hàng hoá tồn ghi trên thẻ kho
thủ kho tiến hành vào sổ số dư. Sổ số dư do phòng kế toán lập và cuối tháng
gửi cho thủ kho để ghi sổ.
Định kỳ, thủ kho phân loại chứng từ nhập, xuất hàng hoá để lập phiếu giao
nhận chứng từ và chuyển giao cho phòng kế toán kèm theo các chứng từ
nhập, xuất.
Ở phòng kế toán: Nhân viên kế toán có trách nhiệm theo định kỳ từ 3 đến
5 ngày xuống kho để kiểm tra, hướng dẫn thủ kho ghi chép và xem xét việc
phân loại chứng từ. Kế toán thu nhận phiếu giao nhận chứng từ và các chứng
từ nhập, xuất kho có liên quan. Căn cứ vào chứng từ nhập, xuất kế toán phải
đối chiếu vào các chứng từ có liên quan sau đó căn cứ vào giá hạch toán mà
Doanh nghiệp đang sử dụng để ghi số tiền vào phiếu giao nhận chứng từ. Từ
phiếu giao nhận chứng từ, kế toán tiến hành ghi vào bảng luỹ kế nhập, xuất,
tồn hàng hoá. Bảng này được mở riêng cho từng kho mỗi danh điểm hàng hoá
được ghi trên một dòng riêng. Cuối thàng, kế toán phải tổng hợp số tiền nhập,
xuất trong tháng và tính ra số dư cuối tháng cho từng loại hàng hoá trên bảng
luỹ kế. Số dư trên bảng luỹ kế sẽ được đối chiếu với sổ số dư của thẻ kho.
Phạm Thị Hải Yến
- 13 –
Lớp: Kế toán – K14B
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Đòa TạoTừ Xa
Phiếu giao nhận chứng từ nhập
Phiếu nhập kho
Thẻ kho
Bảng luỹ kế N- X- T
Sổ số dư
Phiếu giao nhận chứng từ xuất
Phiếu xuất kho
Sơ đồ: Hạch toán chi tiết hàng hoá theo phương pháp sổ số dư
1.2. Kế toán tổng hợp lưu chuyển hàng hóa.
1.2.1. Kế toán quá trình mua hàng.
* Các phương thức mua hàng và thủ tục chứng từ
DNTN Tảo Trình là một đơn vị tự chủ trong kinh doanh chịu trách
nhiệm trước ban giám đốc về kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp. Để duy
trì và phát triển thì hoạt động tiêu thụ là mục tiêu tồn tại của Doanh nghiệp,
đẩy mạnh bán ra để tạo nguồn thu, trang trải chi phí, trả lương cho ngưòi lao
động là mục đích kinh doanh của Doanh nghiệp. Để tổ chức tốt khâu tiêu thụ,
Doanh nghiệp luôn quan tâm đến hoạt động mua hàng, cố gắng khai thác tốt
nguồn hàng, đảm bảo hàng mua có chất lượng tốt với giá thành rẻ nhất, tối
thiểu các chi phí mua hàng.
Mặt hàng kinh doanh chủ yếu của Doanh nghiệp rất phong phú về
chủng loại và đầy đủ các mẫu mã theo yêu cầu của khách hàng, với chất
lượng đảm bảo, Doanh nghiệp chủ yếu kinh doanh mặt hàng là: bột ngọt ,
thuốc lá các loại, như bột ngọt Av 454 g, AV 400g, VA 1 kg, AV 1,8 kg, thuốc
Lá du lịch B, thuốc lá Hữu nghị, thuốc lá bông sen .....của tất cả các Hãng sản
xuất, đặc biệt Doanh nghiệp là nhà phân phối chính thức các sản phẩm trên
Phạm Thị Hải Yến
- 14 –
Lớp: Kế toán – K14B
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Đòa TạoTừ Xa
của CN AJINOMOTO Việt Nam tại Hải Dương, Công ty CP Sài Gòn, Công
ty TNHH MTV thuốc lá Thăng long, Công ty thuốc Lá Thanh Hoá .
Nguồn mua hàng của Doanh nghiệp: Hàng hoá được mua từ rất nhiều
nguồn khác nhau, từ các thành phần kinh tế, các đơn vị sản xuất kinh doanh
khác nhau và theo nguyên tắc giá mua cộng với chi phí trong khâu mua là
thấp nhất, hàng mua phải có nguồn gốc địa chỉ rõ ràng cộng với sự đảm bảo
về chất lượng được đặt lên hàng đầu. Với cách mua hàng như trên thì khâu
quản lý và tiêu thụ hàng hoá tại Doanh nghiệp khá thuận lợi, hàng hoá luôn
đáp ứng nhu cầu của khách hàng đề ra trên khía cạnh như chất lượng hàng
hoá, mẫu mã hàng hoá, giá cả hợp lý…tạo sự tin cậy đối với khách hàng khi
mua hàng hoá tại Doanh nghiệp.
Hiện nay Doanh nghiệp áp dụng phương thức mua hàng, đó là:
Mua hàng theo phương thức trực tiếp: Theo phương thức này, căn cứ
vào hợp đồng đã ký kết, Doanh nghiệp cử nhân viên thu mua hàng hoá mang
giấy uỷ nhiệm nhận hàng đến đơn vị bán hàng để nhận hàng theo quy định
của hợp đồng mua bán hàng hoá, hoặc có thể Doanh nghiệp mua trực tiếp tại
các cơ sở sản xuất kinh doanh, tại thị trường. Sau khi hoàn thành thủ tục
chứng từ giao nhận hàng hoá, nhân viên thu mua sẽ vận chuyển hàng hoá
bằng phương tiện tự có hoặc thuê ngoài, mọi chi phí vận chuyển thì do Doanh
nghiệp chịu.
Mua hàng theo phương thức chuyển hàng: Căn cứ vào hợp đồng đã
ký kết hoặc đơn đặt hàng, bên bán chuyển hàng tới cho bên mua theo địa
điểm quy định trước và bên mua sẽ cử nhân viên thu mua đến nhận hàng.
Trường hợp này thì chi phí vận chuyển hàng hoá có thể do bên bán hoặc bên
mua chịu theo thoả thuận của hai bên.
* Tính giá hàng mua
Theo quy định, đối với hàng hoá nhập mua trong hoạt động kinh doanh
thương mại được tính theo phương pháp giá thực tế nhằm đảm bảo nguyên tắc
Phạm Thị Hải Yến
- 15 –
Lớp: Kế toán – K14B
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Đòa TạoTừ Xa
giá phí. Tính giá hàng mua là việc xác định giá ghi sổ của hàng hoá mua vào.
Giá thực tế của hàng hoá mua vào được xác định:
Giá thực
tế của
hàng hoá
mua vào
Giá mua
Thuế nhập
= của hàng + khẩu, thuế
hoá
TTĐB phải
nộp (nếu có)
Giảm
Chi phí thu
- giá + mua phát sinh
hàng
trong quá
mua
trình mua
hàng
Giá mua hàng hoá là số tiền mà Doanh nghiệp phải trả cho người bán theo
hoá đơn:
Đối với Doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ
thì giá mua của hàng hoá là mua chưa có thuế giá trị gia tăng đầu vào.
Giảm giá hàng bán là số tiền mà người bán giảm cho người mua. Khoản
này sẽ ghi giảm giá mua hàng hoá. Giảm giá hàng mua bao gồm: giảm giá đặc
biệt, bớt giá và hồi khấu.
Chi phí thu mua hàng hoá là chi phí phát sinh liên quan đến việc thu mua
hàng hoá như chi phí vận chuyển, bôc dỡ, hao hụt trong định mức...
* Tài khoản sử dụng
Kế toán mua hàng tại Doanh nghiệp được tổ chức hạch toán theo
phương thức kê khai thường xuyên. Kế toán mua hàng sử dụng chứng từ chủ
yếu là hoá đơn GTGT, phiếu nhập kho, một số chứng từ có liên quan.
Tài khoản sử dụng trong hạch toán
– Tài khoản 156 "Hàng hoá": Dùng để phản ánh giá trị thực tế hàng hoá tại
kho, tại quầy, chi tiết theo từng kho, quầy từng loại, nhóm... hàng hoá. Tài
khoản 1561 "Hàng hoá tồn kho theo giá vốn": Tài khoản này phản ánh giá trị
hiện có và tình hình biến động tăng giảm hàng hoá, tài khoản được chia thành
3 tiểu khoản sau:
+ Tài khoản 1561Giá mua hàng hoá
+ Tài khoản 1562 Chi phí mua hàng hoá
+ Tài khoản 156 7 Hàng hoá Bất động sản
Phạm Thị Hải Yến
- 16 –
Lớp: Kế toán – K14B
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Đòa TạoTừ Xa
+ Tài khoản 1561 chi tiết theo mặt hàng :
+ Tài khoản 15611 : bột ngọt AV 454g
+ Tài khoản 15612 : bột ngọt AV 400g
+ Tài khoản 15613 : bột ngọt AV 1kg
+T ài khoản 1561 4: thu ốc l á du l ịch B
+ T ài khoản 15615 : thu ốc l á bông sen.
......................................
– Tài khoản 133 "Thuế GTGT được khấu trừ": Tài khoản này được chi tiết
thành 2 tiểu khoản sau:
+ Tài khoản 1331 "Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ của hàng hoá":
Tài khoản này được sử dụng để phản ánh số thuế GTGT đầu vào của hàng
hoá được khấu trừ, hoàn lại, miễn giảm và tình hình khấu trừ thuế.
+ Tài khoản 1332 "Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ"
– Các tài khoản 1111, 1121, 331
HOÁ ĐƠN
Mẫu số 01.GTKT-T3/001
GIÁ TRỊ GIA TĂNG
AA/11P
Ngày 04 tháng 05 năm 2012 Số : 0011210
CNC Công
ty AJINOMOViViệt
Nam
hoá đơn GTGT
ĐơnNhập
vị bánkho
hàngtừ
: CN
ông ty AJINOMOTO
ệt nam
tại Hảitheo
Dương
chỉ : Km 51+ 800m - Qu ốc L ộ 5 A - TP Hải Dư ơng
(bênĐịa
bán
lập) số 0011210 ngày 04/05/2012 như sau
Số tài khoản ……………………Điện thoại : …………………MST: 3600244645
Họ tên người mua hàng :………………………..
Đơn vị : DNTN Tảo Trình
Địa chỉ : 61 Phạm Hồng Thái, P. Quang Trung, TP Hải Dương.
Số tài khoản :………………………………………….
Hình thức thanh toán : Chuyển khoản : ……MST: 0800227810
Stt
Tên hàng hoá, dịch vụ
Đơn
Số
Đơn giá
Thành tiền
vị
lượn
tính
g
* Kế toán trên sổ
A
B
B ột ng ọt AV 454 g
C
Thùng
D
915
1
945.455
2
865.091.325
865.091.325
Thuế GTGT 10%
tiền thuế GTGT
86.509.133
Tổng cộng tiền thanh toán
951.600.458
Số tiền viết bằng chữ: Chín trăm năm mốt triệu sáu trăm nghìn bốn trăm năm tám
đồng
Phạm Thị Hải Yến
Người mua hàng :
(ký, họ tên)
- 17 –
Người bán hàng :
(ký, họ tên)
Lớp: Kế toán – K14B
Thủ trưởng đơn vị:
(ký, họ tên)
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Đòa TạoTừ Xa
Kế toán ghi các bút toán như sau
– Khi mua hàng hoá nhập kho, căn cứ vào hoá đơn mua hàng (hoặc bảng kê
hàng hoá thu mua) và phiếu nhập kho, kế toán ghi.
Nợ TK 156 (15611)
:
865.091.325
Nợ TK 133 (1331)
:
86.509.133
Có TK liên quan 331CTy AJNMT
: 951.600.458
– Các khoản chi phí thu mua thực tế phát sinh – chi phí vận chuyển
Nợ TK 156 (1562)
:
Nợ TK 133 (1331)
1.350.000
:
Có TK liên quan 111
135.000
: 1.485.000
– Các khoản giảm giá hàng mua, hàng mua trả lại chiết khấu thương mại
Nợ TK liên quan 331
Phạm Thị Hải Yến
CTy AJNMT
- 18 –
: 1,506,982
Lớp: Kế toán – K14B
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Đòa TạoTừ Xa
Có TK 15611
: 1.369.984
Có TK 1331
: 136.998
Do trong ngày ở Doanh nghiệp có thể nhập các loại hàng khác nhau
cho nên các Doanh nghiệp phải lập bảng kê tập hợp hết hoá đơn GTGT của
hàng hoá nhập vào bảng kê này được xem như là chứng từ gốc cùng với các
hoá đơn GTGT kèm theo
Bảng kê của Doanh nghiệp được lập theo mẫu riêng với mục đích giảm
bớt số lượng chứng từ gốc là hoá đơn GTGT kể cả đầu vào và đầu ra. Cuối
ngày, nhân viên cửa hàng sẽ tiến hành lập bảng kê hàng hoá nhập vào kèm
theo số hoá đơn GTGT. Nội dung của bảng kê tính theo số lượng hàng nhập
và thành tiền tương ứng.
Định kỳ cuối tháng kế toán tổng hợp toàn bộ các chứng từ kê nhập đã
được hạch toán và lưu trữ để tính ra tổng số phát sinh tăng của tài khoản hàng
hóa. Cụ thể trong tháng 5/2012 số lượng nhập máy in của Doanh nghiệp được
thể hiện ở bảng kê tổng hợp. Bảng kê tổng nhập được lập để theo dõi lượng
nhập và số tiền thực tế, số liệu trong bảng kê tổng hợp dùng để so sánh đối
chiếu với số chứng từ nhập đã được hạch toán. Mục đích của bảng kê tổng
nhập này là để đối chiếu nhằm tránh các chứng từ nhập định khoản sai hoặc
thiếu.
Trong tháng 05/2012, tổng số bột ngọt AV 454g phát sinh đã được hạch
toán
Nợ TK 15611"Hàng AV 454g"
:
1,730,182,650
Nợ TK 1331"thuế"
:
173,018,265
Có TK 331"Phải trả cho người bán CN Cty AJNOMOTO":
1,903,200,915
Căn cứ vào số liệu trên các chứng từ gốc là các hoá đơn GTGT và các
bảng kê kèm theo của sách đã được hạch toán trong tháng 05/2012, kế toán
lên Nhật ký chứng từ tổng hợp cho tài khoản bột ngọt AV 454 g Nó có kết cấu
ghi Có cho tài khoản phải trả người bán hàng đối ứng với ghi Nợ TK
Phạm Thị Hải Yến
- 19 –
Lớp: Kế toán – K14B
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Đòa TạoTừ Xa
1561AV454g, tập hợp tất cả lượng hàng hoá nhập vào đã được hạch toán.
Nhật ký chứng từ được kế toán lập vào cuối tháng để tổng hợp số tiền phải trả
cho người bán của lượng bột ngọt AV 454g nhập vào từ các chứng từ gốc đã
được hạch toán.
Số liệu trên Nhật ký chứng từ này là căn cứ và sẽ được kế toán vào sổ
Cái tài khoản 156 ở cuối tháng.
Do đặc trưng của loại hàng hoá là bột mgọt AV 454 g nên rất dễ dàng
trong khâu kiểm nhận. Thủ kho có trách nhiệm kiểm nhận đủ lượng hàng theo
hoá đơn GTGT và nhập kho. Do vậy trong quá trình nhập hàng không phát
sinh thừa thiếu hàng hoá.
Tương tự cho các sản phẩm khác, trong tháng 05/2012
+ Tổng số Bột ngọt AV 400g phát sinh đã được hạch toán
Nợ TK 15612 "Hàng bột ngọt AV 400g"
: 329.600.000
Nợ TK 1331 "thuế"
: 32.960.000
Có TK 331 "Phải trả N bán AJNOMOTO " : 362.560.000
+ Tổng số Bột ngọt 1 kg phát sinh đã được hạch toán
Nợ TK 15613 "Hàng hoá bột ngọt 1 kg "
: 1.180.500.000
Nợ TK 1331 "thuế"
:
Có TK 331 "Phải trả N bán AJNOMOTO
118.050.000
: 1.298.550.000
+ Tổng số thuốc l á du l ịch B phát sinh đã được hạch toán
Nợ TK 15614 "Hàng hoá thuốc l á du l ịch B"
: 356.950.000
Nợ TK 1331 "thuế"
: 35.695.000
Có TK 331 "Phải trả N/Bán CTy CP Sài gòn " 392.645.000
+ Tổng số Thuốc lá bông sen phát sinh đã được hạch toán
Nợ TK 15615"Hàng hoá thuốc lá bông sen"
Nợ TK 1331 "thuế"
:
TK 331 "Phải trả cho N/Bán CTY TL Thanh Hoá "
Phạm Thị Hải Yến
: 405.900.000
- 20 –
40.590.00
: 446.490.000
Lớp: Kế toán – K14B
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Đòa TạoTừ Xa
Số liệu thu thập được sẽ được hạch toán vào Nhật ký chứng từ, cuối tháng
nhân viên kế toán lập Nhật ký chứng từ số 8A tổng hợp cho các loại hàng hoá.
Nhật ký này có kết cấu ghi có cho tài khoản phải trả người bán đối ứng và ghi
nợ TK 1561. Nhật ký chứng từ tập hợp tất cả số tiền phải trả cho người bán
của lượng hàng hoá nhập vào trong tháng. Số liệu ghi vào Nhật ký này căn cứ
vào các chứng từ gốc và bảng kê của toàn Doanh nghiệp đã được hạch toán.
Phạm Thị Hải Yến
- 21 –
Lớp: Kế toán – K14B
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Đòa TạoTừ Xa
DNTN Tảo Trình
Nhật ký chứng từ số 5 Ghi có Tài Khoản 331 - phải trả người bán
Tháng 5 năm 2012
ĐVT: 1000đ
Ghi Nợ TK 331, ghi Có các
TK…
Ghi Có TK 331, ghi Nợ các TK…
T
T
Tên khách
hàng
Số dư có
đầu tháng
Nợ
1331
1
CN Cty
AJNoMoTo
523.066
324.028
2
Công ty Cổ
phần Sài Gòn
136.200
35.695
3
Công ty Thuốc
lá Thanh Hoá
105.023
40.590
156
15611
15612
15613
1.730.182
329.600
1.180.500
15614
15615
356.950
.
Cộng nợ
TK 156
Số dư
cócuối kỳ
Cộng Có
TK 331
156,
133
112
Cộng Nợ
TK 331
3.240.282
3.564.310
1.506
3.090.282
3.091.788
995.588
356.950
392.645
300.000
300.000
228.845
500.000
500.000
51.513
405.900
405.900
446.490
……
……
…
……
……
…….
………..
……….
……..
………
………..
………
……..
3.890.282
3.891.788
1.275.946
….
Tổng cộng
Phạm Thị Hải Yến
764.289
400.313
1.730.182
- 22 –
329.600
1.180.500
356.950
405.900
4.003.132
Lớp: Kế toán – K14B
4.403.445
1.506
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Đòa TạoTừ Xa
Như sơ đồ đã trình bày, trình tự luân chuyển của chứng từ sẽ được tiếp
tục qua sổ cái. Tất cả số liệu trên Nhật ký chứng từ được kế toán đưa vào sổ
Cái tài khoản 156 vào cuối tháng.
Cuối quý, số liệu từ Nhật ký chứng từ số 5 và số liệu từ sổ cái tài khoản
156, sổ cái 1331 , sổ cái 331 đã được đối chiếu với sổ tổng hợp chi tiết (hàng
tháng) là căn cứ để kế toán viên lập các báo cáo tài chính.
DNTN Tảo Trình
Phát sinh
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
TK156: Hàng hoá
Từ ngày 01/05/2012 Đến ngày 31/05/2012
Nợ
………………. Có……….
Phát sinh Nợ
Phát sinh Có
TK đối ứng
4,
003,132,650
331
331
1.369.984
111
1.350.000
4.004.482650
Tổng
Người lập
Kế toán trưởng
DNTN Tảo Trình
Phát sinh
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
TK331: Phải trả người bán
Từ ngày 01/05/2012 Đến ngày 31/05/2012
Nợ
………………. Có……….
Phát sinh Nợ
Phát sinh Có
TK đối ứng
4,003,132,6
50
1561
DNTN
Tảo Trình Phát sinh Nợ
Phát
sinh
1.369.
984
136.
998
400,313,26
5
Phát sinh Có
1561
1331
3.89
0.282.000
Tổng
Phạm Thị Hải Yến
3.891.788.982
1331
TK đối ứng
112
4,403,445,
915
- 23 –
Lớp: Kế toán – K14B
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Đòa TạoTừ Xa
DNTN Tảo Trình
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
TK1331: Thuế GTGT
Từ ngày 01/05/2012 Đến ngày 31/05/2012
Nợ
………………. Có……….
Phát sinh Nợ
Phát sinh Có
TK đối ứng
Phát sinh
400,313,265
331
331
136.998
400,313,265
Tổng
Người lập
Kế toán trưởng
Như vậy giai đoạn mua hàng đã kết thúc với việc hàng đã về kho theo
nhiều phương thức thanh toán khác nhau.
DNTN Tảo Trình
BẢNG KÊ TỔNG NHẬP HÀNG HOÁ
Từ ngày: 01/05/2012 Đến ngày 31/05/2012
HĐ
0011210
0011312
0011315
0000123
0000156
Tên sản phẩm, hàng
hóa
Bột ngọt AV 454g
Bột ngọt AV 400g
Bột ngọt AV 1 kg
Thuốc lá du lịch B
Thuốc lá bông sen
ĐVT
Thùng
Thùng
Thùng
Thùng
Thùng
………………
Tổng cộng
Phạm Thị Hải Yến
Phần hạch toán
Giá vốn Số lượng Tiền vốn
1830
945.455 1.730.182.650
400
824.000
329.600.000
1950
605.385 1.180.500.750
200
1.784.750
356.950.000
200
2.029.500
405.900.000
…
- 24 –
…..
……
4.003.133.400
Lớp: Kế toán – K14B
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Đòa TạoTừ Xa
1.2.2. Kế toán quá trình bán hàng.
* Các phương thức bán hàng và thủ tục chứng từ
Bán hàng là khâu cuối cùng trong quá trình hoạt động kinh doanh của
Doanh nghiệp. Thông qua bán hàng giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá
được thực hiện, vốn của Doanh nghiệp được chuyển từ hình thái hiện vật sang
hình thái giá trị. Doanh nghiệp thu hồi được vốn bỏ ra bù đắp chi phí và có
nguồn tích lũy để mở rộng hoạt động kinh doanh.
Doanh nghiệp đang sử dụng các phương thức bán hàng sau:
Phương thức bán buôn: là phương thức bán hàng cho các đơn vị sản
xuất, các đơn vị thương mại... để tiếp tục bán ra hoặc đưa vào sản xuất, gia
công, chế biến tạo ra sản phẩm để bán ra. Đặc điểm của phương thức bán
hàng này là hàng hoá vẫn nằm trong lĩnh vực lưu thông chứ chưa đưa vào
trạng thái tiêu dùng. Hàng hoá bán ra thường với khối lượng lớn và có nhiều
hình thức thanh toán:
+ Bán buôn qua kho: là phương thức bán buôn hàng hoá trong đó hàng
hoá được xuất kho bảo quản của Doanh nghiệp. Bán buôn qua kho được thể
hiện dưới hai hình thức:
Bán buôn qua kho theo hình thức giao trực tiếp: theo hình thức này,
bên mua cử nhân viên mua hàng đến kho của doanh nghiệp để nhận hàng. Sau
khi tiến hành xong thủ tục xuất kho, bên mua ký nhận vào chứng từ và coi
như hàng hoá được tiêu thụ.
Bán buôn qua kho theo hình thức chuyển hàng: dựa vào hợp đồng đã
ký kết bên bán hàng sẽ đưa hàng tới địa điểm giao hàng theo quy định, bên
mua sẽ cử nhân viên tới địa điểm giao hàng để nhận hàng. Khi bên mua ký
vào chứng từ giao nhận hàng hoá thì coi như hàng hoá đã được tiêu thụ. Chi
phí vận chuyển hàng hoá có thể do bên bán hoặc bên mua chịu tuỳ theo sự
thoả thuận của hai bên.
Phạm Thị Hải Yến
- 25 –
Lớp: Kế toán – K14B