Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Bản trình bầy đánh giá hiệu quả của FSH tái tổ hợp và FSH nước tiểu tinh chế cao trong điều trị vô sinh bằng IUI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 40 trang )

TRẦN VÕ LÂM

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA FSH TÁI TỔ HỢP VÀ FSH
NƢỚC TIỂU TINH CHẾ CAO TRONG ĐIỀU TRỊ VÔ SINH
BẰNG BƠM TINH TRÙNG VÀO BUỒNG TỬ CUNG
LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC
Người hướng dẫn khoa học:

TS. NGUYỄN XUÂN HỢI


ĐẶT VẤN ĐỀ

 Vô sinh là vấn đề lớn
 Tại VN theo N.V. Tiến và CS

(2009) tỷ lệ VS chung là 7,7%
 Điều trị VS bằng KTBT kết

hợp IUI được đa sô tác giả
khuyến cáo vì làm tăng khả
năng thụ thai


ĐẶT VẤN ĐỀ
 Nhiều PĐ KTBT khác nhau đã được sử dụng

 Gonadotropin được SD để KTBT có 2 loại là: FSH tái tổ hợp
và FSH nguồn gốc nước tiểu
 Gần đây uFSH được SX dạng tinh chế cao (HP-uFSH) loại
bỏ gần như hoàn toàn LH và không chứa protein nên được


sử dụng trong điều trị VS.

 Tại BVPSTƯ để KTBT trong IUI thì cả 2 loại rFSH và
HP-uFSH đều được sử sụng


ĐẶT VẤN ĐỀ

Mục tiêu:
So sánh hiệu quả KTBT của FSH tái tổ

1

hợp với FSH nước tiểu tinh chế cao
trong điều trị VS bằng IUI.

2

Đánh giá kết quả có thai lâm sàng của
FSH tái tổ hợp và FSH nước tiểu tinh chế

cao trong điều trị VS bằng IUI.


TỔNG QUAN
Sinh lý sinh sản


TỔNG QUAN
Sinh lý sinh sản



TỔNG QUAN
Vô sinh và các nguyên nhân VS


VS là tình trạng các cặp VC sau 12 tháng
chung sống QHTD ít nhất 2 lần/một tuần,
không sử dụng biện pháp tránh thai nào mà
không có thai.



Vô sinh nguyên phát; vô sinh thứ phát



Vô sinh nam; vô sinh nữ



Vô sinh không rõ nguyên nhân


TỔNG QUAN
Các thuốc KTBT trong IUI





Nhóm làm tăng FSH nội sinh:



Clomiphene citrat (kháng estrogen)



Aromatase Inhibitor – AI (ức chế men thơm)
Nhóm làm tăng FSH ngoại sinh

Chế phẩm

Biệt dƣợc

Hoạt tính FSH (IU)

Hoạt tính LH (IU)

Đƣờng tiêm

hMG

Menogon
IVF-M

75
75/150

75

75

Tiêm bắp

hMG nƣớc tiểu tinh
chế cao

Menopur

75

0,7

Tiêm bắp

FSH nƣớc tiểu tinh
chế cao

Fostimon

75/150

< 0,001

Tiêm
dưới da

FSH
tái tổ hợp


Gonal-F
Follitrope
Puregon

75/300/450
75/150/225/300
50/100/300/600

0
0
0

Tiêm dưới da


TỔNG QUAN
Các NC so sánh rFSH và HP-uFSH để KTBT trong IUI
 Việt Nam: Chƣa có NC nào
 Trên thế giới:
 Matorras R. (2000): so sánh 139 CK rFSH và 155 CK

HP-uFSH. Tỷ lệ có thai trong mỗi CK là 18,1% và 15,4%,
với p > 0,05. Số ống FSH mỗi CK thấp hơn đáng kể
(19,2 ± 7,0 so với 23,8 ± 10,7; với p < 0,05)

 Pares P. (2002): so sánh rFSH và HP-FSH, kết quả cho
thấy cần ít ống để KTBT trong nhóm rFSH so với HPuFSH cũng như ngày kích thích.


TỔNG QUAN

Các NC so sánh rFSH và HP-uFSH để KTBT trong IUI
 Trên thế giới:
 Isaza V. (2003): so sánh 118 CK rFSH và 106 CK
HP-uFSH. Kết quả trong nhóm rFSH liều thấp hơn trong

nhóm HP-uFSH (799,1 so với 1.293,0 IU, p < 0,05). Không có
sự khác biệt về số NN trưởng thành giữa 2 nhóm
 Gerli S. (2004): so sánh rFSH và HP-FSH, kết quả cho

thấy phát triển NN, thời gian kích thích, mang thai và tỷ lệ
thai sống khác biệt không có ý nghĩa thống kê. rFSH
lượng thuốc dùng ít hơn HP-uFSH.


ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
1. Đối tƣợng nghiên cứu:
• Là những cặp vợ chồng có CĐ làm IUI tại trung tâm
HTSS BVPSTƯ
• Tiêu chuẩn lựa chọn

• Tuổi < 40
• Có ít nhất 1 vòi TC thông
• Dùng rFSH và HP-uFSH để KTBT

• Tiêu chuẩn loại trừ:
• Viêm đường sinh dục, các bệnh lây nhiễm qua đường
tình dục đang trong GĐ tiến triển.
• TC có nhân xơ, dị dạng



ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
2. Phƣơng pháp nghiên cứu:
• Thiết kế nghiên cứu
• Thử nghiệm LS ngẫu nhiên có so sánh giữa 2 nhóm.

• Các bệnh nhân được phân bố cho các nhóm NC trên
cơ sở của một bảng ngẫu nhiên.
• Cỡ mẫu nghiên cứu:
• Lấy mẫu thuận tiện trong thời gian từ tháng 3-7/2014.
• Mỗi nhóm 55 BN


ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
 Thuốc đƣợc sử dụng trong NC:

FSH tái tổ hợp (rFSH):
FollitropeTM 75 IU
(sản xuất bởi LG Life
Sciences, Korea).

FSH nước tiểu tinh chế
cao (HP-uFSH):
Fostimon 75IU
(IBSA, Switzerland)


Kiểm tra hồ sơ điều trị vô sinh của các bệnh nhân IUI


ĐỒ

NGHIÊN
CỨU

Chọn đối tƣợng theo tiêu chuẩn nghiên cứu
Tƣ vấn, giải thích, ký kết tham gia và làm hồ sơ NC
Phân nhóm ngẫu nhiên
Phác đồ KTBT bằng rFSH

Phác đồ KTBT bằng HP-uFSH

Theo dõi sự phát triển của nang noãn
Sử dụng hCG kích thích phóng noãn
Lọc rửa tinh trùng bằng phƣơng pháp thang nồng độ
Thực hiện kỹ thuật IUI
Siêu âm thai & Theo dõi sự phát triển của thai
Đánh giá kết quả của hai phác đồ
Kết quả kích thích buồng trứng

Kết quả có thai lâm sàng


ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
 Các bƣớc tiến hành:
Bơm TT vào buồng TC (không quá 2h sau lọc rửa)


ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
 Đánh giá kết quả
• Bao gồm: số ngày KTBT, tổng liều FSH, tỷ lệ tăng
liều, số nang noãn ≥ 18 mm, độ dầy nm TC, tỷ lệ quá

kích BT và tỷ lệ thai lâm sàng, tỷ lệ đa thai.

• IUI thành công: có thai trên LS khi sau bơm IUI 3
tuần XN hCG (+), sau 4 tuần SÂ có túi thai trong BTC.

• IUI thất bại: 1 cặp vợ chồng VS đã thực hiện IUI mà
không có thai LS.


ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
 Một số tiêu chuẩn liên quan NC:
Tiêu chuẩn TDĐ bình thường theo WHO 2010:
Chỉ số tinh dịch đồ

Tiêu chuẩn WHO 2010

Thể tích

≥ 1,5 ml

Mật độ tinh trùng/ml

≥ 15.106

Tổng số tinh trùng

≥ 39.106

Tinh trùng sống
Tinh trùng di động


≥ 58%
PR ≥ 32% hoặc PR + NP ≥ 40%
(PR: di động tiến tới; NP: di động không tiến tới)

Hình thái bình thƣờng

≥ 4%


ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
Hội chứng QKBT: PL theo Golan 1989
Độ I

Độ II

Độ III

(nhẹ)

(trung bình)

(nặng)

• Đau tức vùng hạ

• Đau hạ vị, bụng

vị,


chướng do có nhiều

• Bụng
chướng
căng nôn, buồn
nôn, khó thở, có thể
tràn dịch MP, màng
tim, SA có nhiều
dịch trong OB
• KT 2 buồng trứng
≥ 12 cm.
• Hematocrit tăng
do cô đặc máu

kích

buồng

thước

trứng

trên

dịch trong ổ bụng

siêu âm < 5 cm

• Kích thước buồng


• E2 tăng cao.

trứng < 12 cm


ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP

• Xác định thai sinh hóa: là khi có thai xác định bằng  hCG ≥
5 IU/l nhưng không phát triển thành thai lâm sàng.
• Thai lâm sàng: là khi có hình ảnh túi thai trên SA đường âm
đạo sau IUI 4 tuần.
Tỷ lệ thai LS/ chu kỳ = Số t/h có túi thai/Tổng số CK KTBT.
• Tỷ lệ đa thai = số trường hợp ≥ 2 túi thai/số t/h có thai LS


ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
Thu thập số liệu:
Phiếu thu thập đầy đủ các biến số NC, để liên hệ trực tiếp
với BN khi tái khám hoặc điện thoại.

Xử lý số liệu
• Số liệu được xử lý theo chương trình SPSS 20.0
• Sử dụng các test 2,T-test, OR …
• KQ có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% (p < 0,05)

Đạo đức trong NC:
• NC Được hội đồng Đề cương Trường Đại học Y Hà Nội
và hội đồng Y đức BVPSTƯ thông qua

• Mọi thông tin được giữ bí mật



KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

1

Tính đồng nhất của 2 nhóm nghiên cứu
Đặc điểm về nhóm tuổi của vợ
Nhóm rFSH

Nhóm HP-uFSH

Tuổi

n

%

n

%

< 25

3

5,5

4


7,3

25-29

19

34,5

17

30,9

30-34

25

45,5

20

36,4

35-39

8

14,5

14


25,4

Tổng

55

100

55

100

Tuổi TB ở hai rFSH và HP-uFSH là tương đồng nhau
(30,6 ± 4,1 và 31,1 ± 4,2; p > 0,05).

p

0,4


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm về thời gian vô sinh
Tỷ lệ %

≥ 2 năm

60
45,5

50

40
30

3 - 5 năm

50,9

> 5 năm

30,9
23.6

21,8

27.3

p = 0,5

20
Thời gian
vô sinh

10
0

Nhóm rFSH

Nhóm HP-uFSH

T/gian VS trung bình ở hai rFSH và HP-uFSH là tương đồng nhau

(3,8 ± 2,3 và 4,4 ± 3,0; p > 0,05).


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm về loại vô sinh


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm về nguyên nhân vô sinh
Nguyên nhân
vô sinh

Nhóm rFSH

Nhóm HP-uFSH

n

%

n

%

Chƣa rõ NN

28

50,9


30

54,5

Tắc vòi tử cung

5

9,1

3

5,6

Lạc NMTC

3

5,5

2

3,6

Hội chứng BTĐN

14

25,4


12

21,8

Do chồng

5

9,1

8

14,5

Tổng

55

100

55

100

p

0,8


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Đặc điểm về vòi tử cung


×