Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

GIAO AN LOP 4TUAN 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.24 KB, 26 trang )

Tuần 3 – T2 – TĐ 1
TUẦN 3 ( Thứ hai , ngày ………tháng………năm…………)
TẬP ĐỌC
Tiết 5 : Nghe Thầy đọc thơ
I/ Mục Tiêu:
 Kiến thức :
+ Đọc như sách giáo khoa
+ Từ ngữ : vọng, êm êm, thở động, rào rào
 Kỹ năng :
+ Rèn học sinh đọc to, rõ ràng, mạch lạc
 Thái độ :
+ Tác động của thơ do thầy đọc với tâm hồn tác giả.Tác động đó được diễn tả
4 cách tinh tế, giàu cảm xúc và hình ảnh
II/ Chuẩn bò :
 Giáo viên : Giáo án , tranh, SGK
 Học sinh : Sách giáo khoa, vở bài tập
III/ Hoạt động dạy và học :
1- Ổn đònh ( 1’)
2- Kiểm tra bài cũ(4’) : Trung thu độc lập
 Giáo viên nêu câu hỏi.
 Giáo viên nhận xét – ghi điểm
3- Bài mới : Nghe thầy đọc thơ (30’)
 Giới thiệu bài : Nhà thơ Trần Đăng Khoa viết thơ và được mọi người biết đến ngay
khi còn ở lứa tuổi các em, khi học tiểu học. Và bài thơ “Nghe thầy đọc thơ” đã được
tác giả mới lên 10
Các hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 Hoạt động 1 :Cả lớp
a/ Mục tiêu :Nghe đọc và đọc lại bài thơ
b/ Phương pháp quan sát
c/ Cách tiến hành:
- Giáo viên đọc mẫu lần 1 _ Tóm ý : Bài thơ viết năm


1968 khi thầy giáo của khoa đã rời mái trường rời quê
hương, tạm biệt đàn em lên đường chiến đấu giữ nước.

Kết luận : Học sinh nắm được nội dung bài.
 Hoạt động 2: tìm hiểu bài
a/ Mục tiêu :Hiểu nội dung 6 câu thơ đầu
b/ Phương pháp giảng giải
c/ Cách tiến hành: Giáo viên cho học sinh đọc 6 câu thơ
đầu và trả lời câu hỏi.
 Câu hỏi : Tiếng thơ của thầy đã gợi lên những hình ảnh
mang màu sắc âm thanh như thế nào?
 Đỏ nắng : nắng sáng tươi hơn, rực rỡ hơn.
 Vọng : âm thanh của mái chèo vỗ sóng từ xa vọng êm
êm .
 Cách đọc đoạn 1
Hoạt động cả lớp
• 1 học sinh đọc lại
• Lớp đọc thầm _ tìm hiểu
tác giả miêu tả tiếng thơ
của Thầy như thế nào?
Hoạt động cả lớp
• Học sinh đọc 6 câu thơ
đầu (đoạn 1)
• Màu sắc đỏ xanh
• m thanh : Vọng, êm
êm , rào rào
• Xanh cây: xanh tươi tốt,
mượt mà.
• Êm : cảm giác nhẹ nhàng
dễ chòu.

• êm êm : nhẹ nhàng, đều
Tuần 3 – T2 – TĐ2
Các hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Kết luận :

Ý 1 : màu sắc tươi tắn, âm thanh êm
diệu, gợi lên sự gắn bó tình cảm của tác giải với cuộc
sống .
 Câu hỏi: Phương pháp vấn đáp
 Các bài thơ thầy đọc có tác dụng gì đến tác giả?
 Sự lặp lại từ “nghe” có ý gì?
 Giáo viên hướng dẫn cách đọc
 Tiếng khó : cười, đất trời.

ý 2 : yêu quê hương cuộc sống của tác giả khi nghe
thầy đọc thơ.
 Giáo nêu đại ý :Lời thơ thầy đọc đạ gợi cho lên cho
 tác giả nhớ kó niệm êm đẹp của tuổi thơ, giúp tác giả
hiểu và thêm yêu quê hương, yêu cuộc sống.
 Giáo viên ghi bảng đại ý.
 Hoạt động 3: Giáo viên luyện đọc cho học sinh . Giáo viên
đọc mẫu lần 2
 Lưu ý : Cách nghỉ, ngắt nhòp thơ, từ khi đọc.
4- Củng cố (5’):
- Giáo viên gọi
- Giáo dục tư tưởng : yêu quê hương, đất nước , yêu
cuộc sống.
5- Dặn dò: (1’)
- Về học thuộc bài thi
- Trả lời câu hỏi _ nêu đai ý bài.

- Chuẩn bò bài : Quà tặng cha
đặn,nhẹ nhàng, chậm, nhấn
giọng từ tả màu sắc, âm
thanh
Hoạt động cả lớp
• học sinh đọc 2 câu cuối
( đoạn 2)
• Làm cho tác giả hiểu
• thêm vẻ đẹp của thiên
nhiên và cuộc sống, càng
yêu đất nước quê hương và
• con người Việt Nam
• Nhấn mạnh lòng say mê
và vẻ đẹp của thiên nhiên
• và yêu cuộc sống của tác
giả khi nghe thầy đọc thơ
• Nhấn giọng các từ ngữ
khẳng đònh kết luận củ atác
• giả qua việc thưởng thức
tiếng thơ của thầy.
Cười : ươi
Trời : tr
Đất : ất

• Học sinh lắng nghe
• 1 học sinh đọc lại
• học sinh đọc cá nhân
• 1 học sinh đọc diễn cảm
toàn bài
• Học sinh nhận xét

• Học sinh nghe
Tuần 3 – T2 – Toán
TOÁN
Tiết 11:Đọc viết số tròn nghìn đến 999 nghìn
I/ Mục Tiêu:
 Kiến thức :
+ Học sinh biết “ Ba chữ số cuối của các số tròn nghìn ( từ 1 ngìn

999
nghìn)
+ Đọc viết đúng số tròn nghìn
 Kỹ năng : Rèn học sinh đọc đúng, chính xác nhiều số thuộc phạm vi trên
 Thái độ : Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học , yêu tích môn toán
II/ Chuẩn bò :
 Giáo viên : Giáo án _ SGK
 Học sinh :SGK, VBT, bảng con
III/ Hoạt động dạy và học :
1- Ổn đònh: 1’
2- Kiểm tra bài cũ (4’)õû : Nghìn, Chục nghìn, Trăm nghìn
- Trong các đơn vò đếm cứ bao nhiêu đơn vò nhỏ hợp thành 1 đơn vò lớn liền nó?
- Giáo viên nhận xét – ghi điểm
3- Bài mới : Đọc viết các số tròn nghìn từ 1 nghìn

999 nghìn ( 1’)
 Giới thiệu bài : Hôm nay, chúng ta sẽ học cách đọc viết các số tròn nghìn

999
nghìn
Các hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 Hoạt động 1 (10’):Cả lớp

a/ Mục tiêu :Đọc, viết các số đến 999 nghìn
b/ Phương pháp hỏi đáp đàm thoại
c/ Cách tiến hành:
- Kẻ ô bảng số lên bảng


Kết luận :Giái trò mỗi chữ số phụ thuộc vào vò trí của nó
trong số đã viết
 Hoạt động 2: Đọc viết các số tròn nghìn
a/ Mục tiêu :Đọc, viết thành thạo
b/ Phương pháp thực hành
c/ Cách tiến hành:
- Giáo viên kẻ bảng cho học sinh điền số.
- Em có nhận xét gì về các số từ 1000

10000
Đọc số
Viết số
Trăm
nghìn
Chục
nghìn
Nghìn Trăm Chục
Đơn

Chín nghìn 9000 9 0 0 0
Mười lăm
nghìn
15000 1 5 0 0 0
Bốn trăm sáu

mươi nghìn
460000 4 6 0 0 0 0
Năm trăm
linh năm
nghìn
505000 5 0 5 0 0 0
- Giáo viên nhận xét
- Lưu ý : Chỉ cần viết đúng các số ở các hàng trăm,
Hoạt động lớp
• Học sinh nghe
• Học sinh điền chữ hoặc số
cho thích hợp.
• Học sinh nhận xét
• Học sinh bêu các số 1000

10000
Hoạt động cá nhân
• Các chữ số trên ở hàng
đơn vò, chục trăm đều là số
0. Riêng số 10000 hàng
nghìn là số 0
• Học sinh lên bảng điền
vào
• Học sinh nhận xét
Tuần 3 – T2 – Toán 2
Các hoạt động của thầy Hoạt động của trò
nghìn, chục nghìn, trăm nghìn. Ta có thể đọc viết được các
số tròn nghìn
 Hoạt động 3: Luyện tập
a/ Mục tiêu :Giải thành thạo các bài tập

b/ Phương pháp luyện tập thực hành
c/ Cách tiến hành:
- giáo viên cho học sinh giải bài tập
4- Củng cố (4’):
- Nêu quy tắc đọc viết số tròn nghìn

999 nghìn
- Giáo viên luyện cho học sinh khá
5- Dặn dò: (1’)
- Làm bài tập 5/ 18
- Chuẩn bò : Hàng, lớp
- Nhận xét tiết dạy học
Hoạt động cá nhân
• Bài 1 : giải miệng
• Bài 2 : Bảng con
• Bài 3 : Giải trên bảng lớp
• Đọc viết rõ 1000 (nghìn),
viết 1000000 ( 1 triệu)
Tuần 3 – T2 – Đòa 1
ĐỊA LÝ
Tiết 3 : Núi đồi ở phía Bắc
I/ Mục Tiêu:
 Kiến thức :
+ Giúp học sinh nắm được các đặc điểm tiêu biểu của đòa hình núi, cao
nguyên, đồi ờ vùng núi và trung du phái Bắc, xác lập được mối quan hệ giữa
thiên nhiên và hiệu suất của con người.
 Kỹ năng : Học sinh chỉ được vò trí của vùng núi phía Bắc các dãy núi, cao nguyên
lớn, đỉnh Phan –xi–pan trên bản đồ
 Thái độ : Yêu thích đòa lý, thiên nhiên
II/ Chuẩn bò :

 Giáo viên : Giáo án, tranh, bản đồ Việt Nam
 Học sinh : SGK, dụng cụ học tập
III/ Hoạt động dạy và học :
1- Ổn đònh: 1’
2- Kiểm tra bài cũ(4’)õû : Phương hướng trên bản đồ
- Chỉ hướng Đông, Tây, Nam, Bắc trên bản đồ Việt Nam
- Tìm vò trí Hà nội, Huế, TPHCM trên bản đồ.
- Giáo viên ghi điểm – nhận xét
3- Bài mới : ( 1’)
 Giới thiệu : Đất nước Việt Nam có 3 miền Nam, Trung, Bắc . Hôm nay các em sẽ
tìm hiểu về phía Bắc qua bài “Đồi núi ở phía Bắc”.
 Giáo viên ghi tựa
Các hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 Hoạt động 1 :
a/ Mục tiêu :Biết các dãy núi chính
b/ Phương pháp trực quan vấn đáp
c/ Cách tiến hành:
- Giáo viên giới thiệu và chỉ các vùng núi ở phía Bắc
- Vùng núi này nằm ở phía nào của Việt Nam ?
- Có bao nhiêu dãy núi? Kể tên?
- Sự sắp xếp dãy núi có gì đặc biệt?
- Đỉnh Phan – xi – pan thuộc dãy núi nào?
- Dãy núi đá nằm ở đâu?
- Đỉnh núi đá nằm ở đâu?
- Đỉnh núi ấy như thế nào?
- Dãy Hoàng Liên Sơn, có nhận xét gì về tên gọi?
- Có nhận xét gì về dãy núi này?
- Giáo viên nêu : Hoàng Liên Sơn có được mệnh danh
là sứ sở của mây mù, núi cao, khe sâu.
Hoạt động 2: Nhóm (20’)

a/ Mục tiêu :Học sinh hiểu về cao nguyên, trung du (vùng
đồi)
Hoạt động cả lớp
• Học sinh quan sát
• Phía Bắc.
• 5 dãy núi : Hoàng Liên
Sơn , Sông Gấm, Ngân
Sơn, Bắc Sơn, Đông
Triều.
• Các dãy núi ở sông Hồng
thấp hơn dãy Hoàng Liên
Sơn và có hình cánh
cung.Các dãy sông Gâm,
Ngân Sơn, Bắc Sơn có
nhiều đá vôi.
• Dãy Hoàng Liên Sơn
• Phía Bắc
• Cao nhất nước ta
• Lấy tên gọi của cây
thuộc quý tên Hoàng
Tuần 3 – T2 – Đòa 2
Các hoạt động của thầy Hoạt động của trò
b/ Phương pháp thảo luận
c/ Cách tiến hành: cho nhóm thảo luận
 Câu hỏi:
- Thế nào là cao nguyên?
- Kết hợp với lược đồ
- Tìm vò trí của cao nguyên Sơn La, Mộc Châu trên ược
đồ ?
- Trên cao nguyên người ta thường nuôi gia súc gì? Vì

sao?
- Thế nào là cao nguyên ?
- Kết hợp với lược đồ
- Tìm vò trí của cao nguyên Sơn La, Mộc Châu trên lược
đồ ?
- Trên cao nguyên người ta thường nuôi gia súc gì ? Vì
sao?
- Thế nào là vùng đồi (Trung du)
- Nêu đặc điểm vò trí và xác đònh vùng đồi trên bản đồ
- Giáo viên nhận xét.
- Ở vùng núi và trung du phía Bắc có loại cây gì trồng
nhiều nhất?
4- Củng cố (3’):
- Giáo viên gọi
- Qua bài học em đã hiểu được gì?
5- Dặn dò:
- Về học thuộc bài học và trả lời câu hỏi
- Chuẩn bò :Rừng ở vùng núi phía Bắc .
Liên
• Là dãy núi cao nhất
• nước và Đông Dương
• Học sinh : nhận xét
• Học sinh thảo luận nhóm
• Đại diên nhóm trình bày
• Là vùng đất cao
• Học sinh nhóm tìm…
• Học sinh nhóm khác
nhận xét và bổ sung
( nếu có)
• Trâu, bò, dê …

• Vì có nhiều đồng cỏ để
chăn nuôi
• Vùng đất nằm giữa núi
và đồng bằng
• Học sinh chỉ trên lược đồ
• Đó là cây chè
• Học sinh nêu ghi nhớ
• Học sinh lên chỉ 1 vài
vùng núi, cao nguyên.
• Học sinh khác bổ sung –
nhận xét.
• Những dãy núi, cao
nguyên trung du ở phái
Bắc nước ta.
Tuần 2 – T2 – ĐĐ 1
(Thứ ba , Ngày …………. Tháng …………. Năm …………….)
ĐẠO ĐỨC
Tiết 3 : Tích cực tham gia công việc chung
I/ Mục Tiêu:
 Kiến thức :
+ Qua câu chuyện “Bông lúa mì” để rút ra bài học, trách nhiệm của từng cá
nhân trong công việc chung
 Kỹ năng : Rèn học sinh nghe và kể lại được câu chuyện
 Thái độ : Giáo dục học sinh tinh thần làm chủ tập thể
II/ Chuẩn bò :
 Giáo viên : Giáo án – Tranh minh hoạ
 Học sinh : SGK
III/ Hoạt động dạy và học :
1- Ổn đònh: 1’
2- Kiểm tra bài cũ (5’)õû : Thực hành

- Nêu 1 số việc mà em đã làm để thực hiện việc kiên trì, bền bỉ
- Giáo viên nhận xét – ghi điểm
3- Bài mới : Tham gia công việc chung ( 1’)
Các hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 Hoạt động 1 :Cả lớp
a/ Mục tiêu Nghe hiểu nội dung truyện
b/ Phương pháp hỏi đáp
c/ Cách tiến hành:
- Giáo viên kể chuyện “ Bông lúa mì”
- Giáo viên: Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Đối với công việc chung gà trống thực hiện ra sao?
- Còn 2 chú chuột thì thế nào?
- Khi đã hoàn tất công việc niềm vui thuộc về ai?
- Hai chú chuột có thái độ ra sao?
- Giáo viên chốt ý

rút ra bài học: Đối với công việc
chung phải tích cực tham gia để đạt kết quả
 Hoạt động 2: Luyện tập
- Giáo viên đọc câu chuyện ngắn cho học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét
4- Củng cố (5’):
- Qua câu chuyện trên em rút ra điều gì?
- Giáo viên :liên hệ thực tế như : việc lớp , tham gia các
phong trào, công tác xã hội
5- Dặn dò: (2’)
- Nhận xét lớp
- Học thuộc ghi nhớ vận dụng kiến thức đã học vào thực
tế.
- Chuẩn bò: Thực hành

Hoạt động lớp
• Học lắng nghe
• Chó gà trống và 2 con
chuột
• Thực hiện rất tốt và có ý
thức .
• Vô trách nhiệm, lười
biếng
• Về gà trống
• … Rất xấu hổ
• Học sinh nhận xét
• 2 học sinh lập lại
• Cả lớp viết vở
• Học sinh nhận xét
• Học sinh trả lời
• Phải cùng mọi người tham
gia công việc chung ?
• Học sinh nghe
Tuần 3 – T3 – Khoa 1û
KHOA HỌC
Tiết 5 :Các nguồn nhiệt
I/ Mục Tiêu:
 Kiến thức :
+ Giúp học sinh nắm được các vai trò của nguồn nhiệt trong đời sống
 Kỹ năng : Phân biệt vật toả nhiệt và thu nhiệt
 Thái độ : Yêu thích khoa học
II/ Chuẩn bò :
 Giáo viên : Giáo án – SGK – Dụng cụ thí nghiệm
 Học sinh : SGK – Dụng cụ học tập. Phân tích nước nóng điện , nến
III/ Hoạt động dạy và học :

1/ Ổn đònh: 1’
2/ Kiểm tra bài cũ(5’)õû : Nhiệt độ nhiệt kế
- Giáo viên gọi
- Giáo viên nêu 2 câu hỏi theo SGK
- Giáo dục ghi điểm – nhận xét
3/ Bài mới : ( 2’)
 Hôm nay các em sẽ học tiết khoa học với tựa bài “ Các nguồn nhiệt”
 Giáo viên ghi tựa “ Các nguồn nhiệt”
Các hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 Hoạt động 1 :Cả lớp
a) Mục tiêu : Các em hiểu thế nào là nguồn nhiệt
b) Phương pháp Thí nghiệm quan sát
c) Cách tiến hành:Thí nghiệm
- Giáo viên cho học sinh thí nghiệm
- Giáo viên giúp học sinh đổ nước nóng vào cốc
- Em có nhận xét gì về cái cốc ?
Giáo viên nêu
- Để cốc nước ngoài không khí, sau 3 phút, sờ tay vào.
- Nhận xét gì?
- Kể tên 1 số nguồn nhiệt thường gặp ? (Kể 3 nguồn
chính)
- Em nào có thể nói thêm về mặt trời?
 Hoạt động 2 :
a) Phương pháp vấn đáp
b) Cách tiến hành:
- Kể tên các loại bếp để nung ?
- Việc đun nấu thức ăn có tác dụng thế nào với đời sống
con người?
Hoạt động lớp
• Học sinh sờ tay vào 1 cốc

không có nước và một
cốc có nước
• Học sinh nêu nhận xét
• Học sinh quan sát
• Do nước truyền nhiệt cho
cốc nên nóng lên
• Học sinh thực hành và
trình bày
• Cốc nước càng để lâu
càng nguội đi vì cả cốc
và nước toả nhiệt
• Khi 1 vật bi cháy sẽ nóng
• Các bếp điện , bàn ủi …
• Mặt trời
• Mặt rtời là nguồn nhiệt
quan trọng nhất đối với
sự sống của trái đất
• Bếp củi, điện, mạc cưa,
ga …
• Ngon hơn, bổ hơn… tránh
được nhiều bệnh
Tuần 3 – T3 – Khoa 2
Các hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Thực phẩm nào cần nhiệt của ánh sáng để giữ lâu
hơn?
- Ta dùng những nguồn nào để sưởi ấm ?
- Cho học sinh đọc lại bài học trong SGK
- Giáo viên , viết
4/ Củng cố (5’):
- Học sinh đọc lại ghi nhớ. Kể vài nguồn nhiệt?

- Giáo viên chốt – nhận xét
5/ Dặn dò: Dặn dò (1)
- Học thuộc bài học
- Chuẩn bò ôn Tập
đường ruột.
• Học sinh nhận xét bổ
sung.
• Khô cá, khoai, thóc
• Lò sưởi, mặt trời
• Học sinh đọc bài học
• Học sinh viết vở
• Mặt trời, bếp lửa, bóng
đèn.
Tuần 3 – T3 – Toán
TOÁN
Tiết 12 :Hàng và lớp
Đọc –Viết số có 6 chữ số
I/ Mục Tiêu:
 Kiến thức :
+ Biết được 3 chữ tròn nghìn là chữ số tận cùng 0
+ Đọc viết đúng các số tròn nghìn

999 nghìn.
 Kỹ năng : Rèn đọc đúng, viết đúng những số thuộc lớp nghìn và đơn vò
 Thái độ : Giáo dục học sinh tính nhanh chính xác, khoa học.
II/ Chuẩn bò :
 Giáo viên : Giáo án _ SGK
 Học sinh :vở bài tập _SGK
III/ Hoạt động dạy và học :
1- Ổn đònh: (1’)

2- Kiểm tra bài cũ (4’)õû : Đọc viết số đến 999 nghìn
- Em hãy nêu tên các đơn vò đã học
- Giáo viên nhận xét – ghi điểm
3- Bài mới : Hàng và lớp
 Giới thiệu bài : Hôm nay, Các em sẽ tìm hiểu kỹ hơn về “Hàng và lớp” ở các số
có 6 chữ số.
 Giáo viên viết tựa bài.
Các hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 Hoạt động 1 :Cả lớp
a/ Mục tiêu :biết được các hàng và lớp. Đọc viết số có nhiều
chữ số
b/ Phương pháp hỏi đáp
c/ Cách tiến hành: Giáo viên đưa ví dụ hỏi
- Số 321 chữ số 3,2,1 thuộc hàng nào?
- Tương tự số 4000
- Như vậy tính từ phải sang trái hàng đơn vò ở vò trí thứ
1. Vậy các hàng còn lại như thế nào?


Kết luận :Cứ 3 hàng hợp thành 1 lớp, kể từ phải sang trái
- Em nào hãy phân biệt giữa lớp đơn vò và lớp nghìn ?
 Hoạt động 2: Thực hành
a/ Mục tiêu :Đọc thành thạo các số có 6 chữ số
b/ Phương pháp thực hành
c/ Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn cách đọc
- Giáo viên đưa bài tập
Hoạt động cả lớp
• 3 hàng trăm
• 2 hàng chục

• 1 hàng đơn vò
Học sinh nhận xét
4 : hàng nghìn
3 số 0 : hàng trăm, chục đơn


Học sinh nhận xét
• 1 : hàng đơn vò, 2: chục, 3
trăm, 4: nghìn, 5 :hàng
chục nghìn; 6 hàng trăm
nghìn
• Hàng đơn vò, chục, trăm
thuộc lớp đơn vò.
• Hàng nghìn, chục nghìn,
trăm nghìn thuộc lớp nghìn
Hoạt động lớp

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×