Tuần 8: Thứ hai , ngày tháng năm
CHÀO CỜ
SINH HOAT ĐẦU TUẦN
TẬP ĐỌC
NHỮNG CÁNH BƯỚM BÊN BỜ SÔNG
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Luyện đọc như sách giáo khoa, hiểu nội dung bài.
2. Kỹ năng: Rèn học sinh đọc diễn cảm toàn bài.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu mến thiên nhiên, ham thích quan sát
tìm hiểu.
II/ Chuẩn bò:
_ Giáo viên: Tranh các loài bướm + Sách giáo khoa + phiếu giao việc
_ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1. Ổn đònh: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Những chú gà xóm tôi
- HS đọc bài + TLCH/SGK
- Nêu đại ý.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: Những cánh bướm bên bờ sông
_ Giới thiệu bài: Hôm nay thầy sẽ cùng các em học tập
đọc bài “Những cánh bướm bên bờ sông”
Hát
Hoạt động 1: Đọc mẫu (5’)
a/ Mục tiêu: Nắm giọng đọc toàn bài
b/ Phương pháp : trực quan
c/ Đồ dùng dạy học
d/ Tiến hành: Giáo viên đọc mẫu lần 1, toàn nội dung.
_ Kết luận:Đọc nhấn giọng vừa phải ở những từ tả màu
sắc, hình dáng của các loài bướm.
- Hoạt động lớp
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc to, lớp đọc
thầm tìm từ khó.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài – Luyện đọc (25’)
a/ Mục tiêu : Hiểu nội dung bài, đọc đúng giọng
b/ Phương pháp : thảo luận – vấn đáp - Hoạt động nhóm
c/ Đồ dùng dạy học : câu hỏi thảo luận
d/ Tiến hành:
- GV giao việc thảo luận (4’)
* Đoạn 1: Từ đầu.. sắc màu
_ HS nhận việc thảo luận,
trình bày.
+ Tác giả miêu tả chung về hình dáng màu sắc những chú
bướm ra sao ?
+ Luyện đọc: tha thẩn bắt bướm
- Những chú bướm đủ hình
dáng, đủ màu sắc.
- HS nêu từ, phân tích từ tha
thẩn khi đọc lưu ý âm th vần
ân, từ bắt bướm khi đọc lưu ý
vần ắt, ươm.
Ý 1: Cảm xúc của tác giả. Giáo viên đọc mẫu lần 2 - HS luyện đọc đoạn 1 từ 6-7
em
* Đoạn 2: Còn lại
+ Trong bài tác giả miêu tả nhiều loài bướm, mỗi loại
bướm có hình dáng, màu sắc khác nhau. Em hãy so sánh
một vài loại bướm ?
- HS đọc
- Con xanh biếc… bay loang
loáng
- Con vàng sẫm.. lờ đờ.
_Con bướm quạ… dữ tợn..
_ Con đen kòt.. chiều gió
_Bướm vàng tươi.. rụt rè
nhút nhát.
_ Tại sao gọi là bướm quạ -Vì quạ có màu đen. Do đó
bướm có màu sắc giống quạ
gọi là bướm quạ.
Hãy nêu những từ ngữ diễn tả hình dáng bay khác nhau
của từng loại bướm có trong bài ?
-Bay nhanh, loang loáng,
lượn lờ đờ như trời trong
nắng bay líu ríu, là là theo
chiều gió.
-Líu ríu ?
-Con đông tây là con gì ?
+ Luyện đọc: Loang loáng, dữ tợn, rụt rè, nhút nhát, quấn
quýt.
-Nhỏ, dắt díu nhau hàng đôi
-Con nhộng của loài bướm.
-Học sinh phân tích các từ
khó đọc. Khi đọc cần lưu ý
âm, vần, dấu thanh
-Giáo viên ghi: loang loáng, rụt rè, nhút nhát, quấn quýt.
Ý 2: Vẽ đẹp của những loài bướm
-Giáo viên đọc mẩu lần 2.
+Kết luận: bài văn miêu tả hình dáng và những nét đặc
sắt của các loài bướm. Qua đó nói lên cảm xúc của tác giả
- HS đọc đoạn I từ 5 – 6 em.
trước vẻ đẹp ấy.
4/ Củng cố: (4’)
-1 học sinh đọc diễn cảm toàn bài.
-Em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả.
-GDTT: yêu quê hương, giữ gìn cảnh đẹp đất nước.
5/ Dặn dò: (1’)
-Học đại ý bài – đọc bài + TLCH / sách giáo khoa.
-Chuẩn bò: trên hồ ba bể
- Nhận xét tiết học.
Tiết 36:
TOÁN
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Học sinh nắm được tính chất giao hoán của phép cộng. Nắm
được tên gọi, cách phát biểu và công thức khái quát.
_ Kỹ năng: Biết sử dụng tính chất này. Tiếp tục củng cố về biểu thức có
chứa 2 chữ.
_ Thái độ: + Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II/ Chuẩn bò:
_ Giáo viên: Sách giáo khoa, vở bài tập
_ Học sinh: Sách giáo khoa, vở, bảng con
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1. Ổn đònh: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Biểu thức có chứa 2 chữ (4’)
- Học sinh nêu quy tắc và tính chất ? cho ví dụ.
- Sửa bài tập 5 sách giáo khoa
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: Tính chất giao hoàn của phép +
_ Giới thiệu bài: Hôm nay các em học toàn bài “Tính chất
giao hoán của phép +”
Hát
Hoạt động 1: Tìm hiểu. Ví dụ (5’)
a/ Mục tiêu: Hiểu các ví dục.
b/ Phương pháp: : Thảo luận Hoạt động nhóm
c/ Đồ dùng dạy học: giáo viên kẻ bảng phụ
d/ Tiến hành:
_ Giáo viên kẽ bảng -Học sinh thảo luận tìm giá
trò số của biểu thức a + b,
b + a
a b a + b b + a
3000
250
1257
400
450
2678
3000 + 4000 = 7000
250 + 450 = 700
1257 + 2678 = 3925
4000 + 3000 = 7000
450 + 250= 700
2678 + 1257 = 3925
-Nhìn vào bảng trên hãy cho biết a = ?; b = ?
-Tính kết quả a+b, b+a
VD1: a= 3000, b = 4000
a+b = 3000 + 4000 = 7000
b+a = 4000 + 3000 = 7000
-2 kết quả vừa tìm được như thế nào ? -Bằng nhau
-> Tương tự VD: 2, 3
_Kết luận: a + b = b + a
* Hoạt động 2: Công thức và tính chất (10’)
a/ Mục tiêu: Biết công thức và tính chất.
b/ Phương Pháp : vấn đáp Hoạt động cả lớp
c/ Đồ dùng dạy học:
d/ Tiến hành:
-Qua 3 ví dụ vừa tìm hiểu giá trò số của biểu thứ a+b và
b+a như thế nào
- Bằng nhau
_Vậy ta rút ra điều gì ? a+b = b+a
-> Học sinh nhắc lại.
-Em có nhận xét gì về giá trò của a,b ở 2 biểu thức trên
bảng.
-Đổi chỗ cho nhau
-Khi ta đổi chỗ các số hạng trong 1 tổng thì tổng như thế
nào?
- Không thay đổi.
-Kết luận: tính chất sách giáo khoa
* Hoạt động 3: luyện tập (15’)
a/ Mục tiêu: khắc sâu kiến thức vừa học.
- 3 học sinh nhắc lại.
b/ Phương pháp : thực hành
c/ Đồ dùng dạy học
d/ Tiến hành:
- Cá nhân
_Bài 1: Tính rồi so sánh -Học sinh tự làm –nêu kết
quả
_Bài 2: Đặt tính và tính rồi dùng tính chất giao hoán thử
lại.
- Học sinh làm bảng con
_Bài 4: Tính tổng của số lớn nhất có 4 chữ số, số lớn nhất
có 3 chữ số và số lớn nhất có 2 chữ số..
9999
+ 999
99
11097
4- Củng cố: (4’)
- Thi đua: 2 dãy
+ 5248 + 3075 + 4752
+ 4315 + 427 + 685 + 573
- Nêu công thức và tính chất giao hoán của phép cộng
5- Dặn dò: (1’)
- Làm bài: 4,6/56
- Học tính chất.
- Chuẩn bò: Biểu thức có chứa 3 chữ số
Nhận xét tiết học:
Tiết 8:
ĐỊA LÝ
SÔNG HỒNG VÀ ĐỒNG BẰNG CHÂU THỔ
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Giúp học sinh trình bày đặc điểm của hạ lưu sông Hồng, khái
niệm đồng bằng châu thổ, đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng sông Hồng.
_ Kỹ năng: Học sinh dựa vào lược đồ bản đồ để tìm sông Hồng và các chi
lưu của nó. Chỉ được vò trí của đồng bằng châu thổ sông Hồng trên bản đồ.
_ Thái độ: Yêu thích thiên nhiên
II/ Chuẩn bò:
_ Giáo viên: Bản đồ tự nhiên Việt Nam, tranh ảnh về đồng bằng và đê,
mương dẫn nước ở đồng bằng sông Hồng
_ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bà tập, tranh ảnh về đồng bằng.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1. Ổn đònh: (1’) Hát
2. Bài cũ: Các dân tộc ở vùng núi phía Bắc. (4’)
- Học sinh đọc bài học và TLCH/SGK
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: Sông Hồng và đồng bằng châu thổ.
_ Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài. “Sông Hồng
và đồng bằng châu thổ”
Hoạt động 1: Hạ lưu sông Hồng (15’)
a/ Mục tiêu: Nắm được đặc điểm của hạ lưu sông Hồng
b/ Phương pháp: thảo luận
c/ Đồ dùng dạy học: câu hỏi thảo luận
_Nhóm
d/ Tiến hành:
_Giáo viên giao việc, thảo luận lí _ Học nhận việc thảo luận,
trình bày.
_Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào sách giáo khoa và
bản đồ tự nhiên + lược đồ bài 4, TLCH:
+ Hạ lưu sông hồng có gì khác thượng lưu sông Hồng ? _Thượng lưu: lòng sông hẹp,
hạ lưu lòng sông rộng.
_Hạ lưu có nhiều nhánh
sông.
+ Nêu đặc điểm của hạ lưu sông Hồng -Nước chảy chậm, dòng sông
có nhiều khúc uốn lượn.
-Càng gần biển lòng sông
càng mở rộng, nơi nước đổ ra
biển là cửa sông.
+ Tìm các sông nhánh của sông Hồng, sông Đáy, sông
Đuống, sông Luộc.
-Học sinh chỉ vào bản đồ
+ Kết luận: hạ lưu sông Hồng có nhiều nhánh sông nước
chảy chậm, dòng sông uốn khúc
- Học sinh nhắc lại.
Hoạt động 2: Đồng bằng châu thổ (15’)
a/ Mục tiêu: Vò trí, đặc điểm của đồng bằng châu thổ.
b/ Phương pháp:Vấn đáp, trực quan
c/ Đồ dùng dạy học: Tranh
Cả lớp
d/ Tiến hành:
_ Thế nào là đồng bằng châu thổ? _ Là do phù sa sông Hồng
bồi đắp nên
_Vò trí: chỉ bản đồ
_ em hãy nêu vò trí, hình dáng, đặc điểm của đồng bằng
châu thổ sông hồng:
_ Tại sao nhân dân ở vùng đồng bằng sông Hồng phải đắp
đê ?
_Hình dáng: hình ∆
_Đất phù sa màu mở , có hệ
thống đê và kênh mương dày
đặc.
_ Ngăn lũ lụt
4- Củng cố: (4’)
- Học sinh đọc ghi nhớ SGK
- Qua bài học này em hiểu gì về đồng bằng châu thổ
sông Hồng.
5- Dặn dò: (1’)
- Học lại bài + TLCH/ sách giáo khoa
- Chuẩn bò: Người kinh ở đồng bằng sông Hồng
Nhận xét tiết học:
Tiết 15:
KỸTHUẬT
ỨNG DỤNG TRÊN ÁO.
MỘT MẪU THÊU ĐƠN GIẢN
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Cách ứng dụng các mẫu thêu đã học để thêu trang trí
_ Kỹ năng: Rèn kó năng thêu, thêu được 1 mẫu đơn giản.
_ Thái độ: Giáo dục HS yêu thích lao động
II/ Chuẩn bò:
_ Mẫu thêu + mẫu in.
_ 1 mảnh vải 20 x 30 cm
_ Giấy than, kim, chỉ màu, kéo, khung thêu
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1. Ổn đònh: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Thêu móc xích (4’)
3. Bài mới: Ứng dụng trên áo 1 mẫu thêu đơn giản.
_ Giới thiệu bài : Hôm nay thềy sẽ hướng dẫn các em thêu
1 mẫu thêu đơn giản trên áo.
Hát
Hoạt động 1: Quan sát mẫu (5’)
a/ Mục tiêu: HS biết 1 mẫu thêu đơn giản
b/ Phương pháp: Quan sát
c/ Đồ dùng học tập : Mẫu từng bước
_ Hoạt động cả lớp
d/ Tiến hành:
_ GV cho HS xem 1 số mẫu thêu trên áo
Kết luận: Biết thêm 1 số mẫu đơn giản.
_ Học sinh quan sát -> nhận
xét
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác (25’)
a/ Mục tiêu: Biết thêu 1 số mẫu thêu đơn giản
b/ Phương pháp : Giảng giải
c/ Đồ dùng học tập : các mẫu thêu
_ Cả lớp
d/ Tiến hành :
_ In mẫu thêu lên vải
_ Học sinh theo dõi
_ Căng vải len khung.
. Thao tác thêu
+ HS lần lượt :
. Chọn mẫu
. In mẫu thêu lên vải.
. Căng vải lên khung.
. Thực hiện các mũi thêu
* Lưu ý : chọn mẫu thêu đơn giản dễ thêu.
Kết luận: học sinh thêu được 1 số mẫu đơn giản.
4- Củng cố: (4’)
_ Nhận xét mẫu thêu của HS
5- Dặn dò: (1’)
_ Về tập thêu thêm.
_ Chuẩn bò : Trang trí khăn tay.
Nhận xét tiết học:
Thứ ba , ngày tháng năm
Tiết 8:
NGỮ PHÁP
TỪ LÁY
* Giảm tải : BT 2 (II A) bỏ. Chuyển BT 1 ở B lên làm ở lớp
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: HS nhận biết được những dấu hiệu ngữ pháp của từ láy, phân
biệt từ láy và từ ghép
_ Kỹ năng: HS được củng cố và bổ sung kiến thức đã học ở phân môn từ
ngữ để vận dụng vào việc học tập tiếng việt
_ Thái độ: Thêm yêu thích môn học
II/ Chuẩn bò:
_ Giáo viên:
_ Học sinh:
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1. Ổn đònh: (1’)
2. Bài cũ: Từ đơn, từ ghép
- Thế nào là từ đơn, từ ghép ? Cho ví dụ
- GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
_ Giới thiệu : Hôm nay chúng ta sẽ học qua bài → ghi tựa
_ HS đọc bài + TLCH
- Học sinh nhắc lại
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
a/ Mục tiêu: HS nắm được từ láy – phân biệt từ ghép và
từ láy
b/ Phương pháp: thảo luận
c/ Đồ dùng dạy học :
- Hoạt động nhóm
d/ Tiến hành:
_ Giáo viên đưa ví dụ : lon ton, chập chững, đất nước,
ruộng vườn
_ Từ nào là từ láy ?
_ Từ nào là từ ghép ?
_ Em có nhận xét gì về số lượng tiếng trong 2 loại từ
- Lon ton, chập chững
- Ruộng vườn, đất nước
- Số lượng tiếng bằng nhau
trên ?
_ Em có nhận xét gì về nghóa của tiếng trong từ ghép và
từ láy ?
_ Từ láy có đặc điểm gì đặc biệt ? so với từ ghép ?
_ Vậy từ láy là từ gì ?
_ Ta thường gặp các kiểu từ láy nào ?
_ GV đưa ví dụ :
+ Lon ton
+ Chập chững
+ Xinh xinh
+ Kết luận : Rút ra bài học
- Từ ghép nói chung có tiếng
có nghóa rõ ràng hoặc cả 2
tiếng không có nghóa rõ ràng
tạo thành
- Từ láy gồm có 1 tiếng có
nghóa rõ ràng phối hợp với 1
tiếng không có nghóa tạo
thành từ
- Các tiếng phối hợp hài hoà
về mặt âm thanh. Còn từ
ghép thì không đòi hỏi về
mặt này
- Từ láy là từ do 2 tiếng hay
nhiều tiếng láy nhau tạo
thành
- Láy vần và thanh
- Láy phụ âm đầu
- Láy hoàn toàn (láy tiếng)
+ HS đọc ghi nhớ SGK
Hoạt động 2: Luyện tập
a/ Mục tiêu : HS phân biệt được từ láy – từ ghép
b/ Phương pháp : thực hành
c/ Đồ dùng dạy học
Hoạt động cá nhân
d/ Tiến hành:
_ HS mở VBT
Bài 1 : Xác đònh từ láy trong đoạn văn _ Xôn xao, chói chang, loè
xoè, mập mạp, mơn mởn,
quấn quýt
Bài 1 mục B : Xác đònh từ láy âm đầu trong bài trên Hồ
Ba Bể
_ Chầm chậm, se sẽ, bồng
bềnh, lặng lẽ, rung rinh,
quanh quất
_ Kết luận : HS giải đúng bài tập
4- Củng cố:
- Thế nào là từ láy ? _ HS đọc ghi nhớ SGK
5- Dặn dò:
- HS đọc ghi nhớ SGK
- Làm BTVN
- Chuẩn bò ôn tập
Nhận xét tiết học:
Tiết 37:
TOÁN
BIỂU THỨC CÓ CHỨA 3 CHỮ.
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Bước đầu nắm được biểu thức có chứa 3 chữ chủ yếu là dạng a
+ b + c và a x b x c, giá trò số và tính giá trò biểu thức có chứa 3 chữ.
_ Kỹ năng: làm được các bài tập thuộc dạng trên.
_ Thái độ: Giáo dục hs tính chính xác, khoa học
II/ Chuẩn bò:
_ Giáo viên: thước dài, hệ thớng câu hỏi
_ Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1. Ổn đònh: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Tính chất giao hoán (4’)
_ Nêu công thức và tính chất giao hoán của phép cộng.
_ Sửa bài tập 4,6/56/SGK
Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: Biểu thức có chứa 3 chữ.
_ Giới thiệu bài: Hôm nay thầy sẽ giới thiệu cho các em
biết thế nào là biểu thức có chứa 3 chữ -> ghi tựa
Hát
_ Học sinh lắng nghe
_ HS nhắc lại
Hoạt động 1: Giới thiệu biểu thức có chứa 3 chữ
(10’)
a/ Mục tiêu: Biết thế nào là biểu thức có chứa 3 chữ
b/ Phương pháp: Vấn đáp
c/ Đồ dùng dạy học : Kẻ bảng phụ
Cả lớp
d/ Tiến hành :
Số cá của An Số cá của Bình Số cá của cầm Cả 3 người
3
5
4
1
2
0
3 + 4 + 2
5 + 1 + 0
0
a
2
b
0
c
0 + 2 + 0
a + b +c
_ Ví dụ : Cho biết số cá của An là mấy? _ 3 con
. Số cá của Bình là mấy?
. Số cá của Cầm là mấy?
_ Vậy số cá của cả 3 bạn?
_ 4 con
_ 2 con
_ 3 + 4 +2
* Tương tự VD 2,3
Ví dụ : Số cá của An là mấy?
_ Số cá của Bình là mấy?
_ Số cá của Cầm là mấy?
Vậy số cá của 3 bạn ?
a + b + c gọi là gì?
_ a con
_ b con
_ c con
_ a + b + c
_ là biểu thức chứa 3 chữ.
. Lưu ý : Không phải biểu thức nào cũng chứa 3 chữ a, b, c
mà còn có thể là m, n, p…
_ Hs nhắc lại
_ Hs cho ví dụ :
a + b + c = 3 + 4 + 2 = 9
_ Nếu a = 3, b = 4, c = 2 thì a + b + c ta thực hiện như thế
nào.
9 gọi là gì? _ Giá trò của biểu thức a + b
+ c
_ Tương tự với các VD còn lại.
. Kết luận : mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá
trò số của biểu thức đó.
_ Hs nhắc lại.
* Hoạt động 2 : Luyện tập (20’)
a / Mục tiêu: khắc sâu kiến thức đã học _ Hoạt động cá nhân
b/ Phương pháp: Thực hành.
c/ Đồ dùng học tập :
_ Cá nhân
c/ Tiến hành:
Bài 1: Tính giá trò số của biểu thức m +n + p.
_ HS đọc kết qủa BT vừa
làm
Bài 2 : Tính giá trò biểu thức. _ HS điền vào bảng đọc kết
qủa
Bài 3 : Tính giá trò của biểu thức a x b x c _ HS làm bảng con
Bài 5 : Với m = 7, n = 8, p = 3. tính giá trò của các biểu
thức.
_ HS làm vở .
. m + n + p
. m + n - p
. Kết luận : Làm đúng các bài tập.
4- Củng cố: (4’)
_ Nêu ví dụ về biểu thức có chứa 3 chữ số
_ Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được mấy giá trò số của biểu thức?
_. Chấm vở -> nhận xét
5- Dặn dò: (1’)
_ Làm bài về nhà 4 + 2c, d
_ Chuẩn bò: Tính chất kết hợp của phép công.
Nhận xét tiết học:
Tiết 15:
KHOA
ÔN TẬP : NƯỚC
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: HS biết điền vào bảng hệ thống những kiến thức đã học về 3
thể của nước.
_ Kỹ năng: HS vẽ sơ đồ chuyển thể của nước. Vòng tuần hoàn của nước
trong thiên nhiên. Điền vào bảng hệ thống : cách làm sạch nước.
_ Thái độ: Ý thức về việc sử dụng nước hợp lý và cách giữ sạch nước.
+ Yêu thích thiên nhiên.
II/ Chuẩn bò:
_ Giáo viên: chuẩn bò các biểu mẫu kẻ sẳn
_ Học sinh: giấy to, sách giáo khoa, vở bài tập
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1. Ổn đònh: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Sử dụng nước hợp lý. (4’)
- Học sinh đọc bài học + TLCH/SGK
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: ôn tập
_ Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ được ôn tập lại toàn
bộ về chương nước
Hát
Hoạt động 1: Ôn tập các kiến thức đã học (30’)
a/ Mục tiêu: Nắm vững và khắc sâu kiến thức đã học
b/ Phương pháp: Quan sát, thảo luận
c/ Đồ dùng học tập : Nước sôi, nước đá
d/ Tiến hành :
_Giáo viên giao việc, thảo luận (4’)
- Nhóm
_ Nhóm 1 : Điền vào bảng hệ thống của nước về tính chất
và các dạng thường gặp
_ HS nhận việc, thảo luận ->
trình bày
_ Lỏng : trong suốt, không
màu, không mùi, không vò,
không có hình dạng nhất
đònh.
_ Rắn : Trong suốt, không
màu, không mùi, không vò,
cóh ình dạng nhất đònh.
_ Nhóm 2 : Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước
_ Nhóm 3 : Trình bày vòng tuần hoàn của nước trong
thiên nhiên.
_ Nước ở ao, hồ, sông…không
ngừng bay hơi -> hơi nước ->
gặp lạnh -> mây. Sự biến đổi
đó lặp lại -> vòng tuần hoàn
của nước trong thiên nhiên.
_ Nhóm 4 : Có mấy cách làm sạch nước? Nêu vật liệu và
tác dụng của từng cách
_ Có 4 cách : lọc nước, khử
trùng nước, đun sôi nước, cất
nước.
_ Nhóm 5 : Vì sao ohải tiết kiệm nước khi sử dụng ? Nêu
những cách giữ nước và làm sạch nước.
_ Nước là tài sản chung của
mọi người. Phải tốn nhiều
công sức, tiền của mới có
nước sạch để sử dụng. Vì vậy
Hơi nước
Rắn
Lỏng
Lỏng
Ngưng tụ
Đông đặt
Nóng chảy
Bay hơi
không được lãng phí nước
phải giữ nước luôn luôn sạch
sẽ.
_ Nước dùng rồi bò nhiễm
bẫn cần được lọc, khử bớt
chất bẫn, độc hại trước khi
thải ra cống, ao hồ.
. Kết luận : Nắm vững các kiến thức đã học.
4- Củng cố: (4’)
_ Nêu lại vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên.
_ Nêu lại 1 số kiến thức vừa ôn _ 2 HS
5. Tổng kết : (1’)
_ Học thuộc bài ôn.
_ Chuẩn bò : Kiểm tra.
_ Nhận xét tiết học
Tiết 8:
TẬP VIẾT
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
SINH HOẠT TÂP THỂ
Thứ ngày tháng năm
Tiết 15: TẬP ĐỌC
TRÊN HỒ BA BỂ.
Hoàng Trung Thông
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Hiểu nội dung bài. Luyện đọc như hướng dẫn sách giáo khoa
_ Kỹ năng: Từ ngữ : núi dựng cheo leo, ngân se sẽ, mây trắng bồng bềnh,
quanh quất, đỏ ôi, biếc.
_ Thái độ : Ca ngợi cảnh đẹp do thiên nhiên và con người góp phần tạo nên
ở hồ Ba Be.å
II/ Chuẩn bò:
_ Giáo viên: Tranh hồ Ba Bể
_ Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1. Ổn đònh: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Những cánh bướm bên bờ sông
- Học sinh đọc bài thơ + TLCH/SGK
- Nêu đại ý
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: Trên hồ Ba Bể
_ Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ được thưởng ngoạn
vẻ đẹp ở Hồ Ba Bể qua bài tập đọc “Trên hồ Ba Bể”
Hát
_ HS trả lời
_ HS nêu nhận xét.
_ Học sinh lắng nghe
Hoạt động 1: Đọc mẫu (5’)
a/ Mục tiêu: Nắm sơ lược nội dung bài.
b/ Phương pháp:
c/ Đồ dùng dạy học :
d/ Tiến hành:
_ Giáo viên đọc mẫu 1 lần tóm nội dung bài học. _ HS lắng nghe
_ HS đọc to lớp đọc thầm
tìm từ khó hiểu.
Kết luận:
HS nắm được sơ lược nội dung bài và giọng đọc cả bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (10’). Luyện đọc (25’)
a/ Mục tiêu: Nắm rõ nội dung bài và đọc đúng giọng .
b/ Phương pháp:Thảo luận, trực quan
c/ Đồ dùng dạy học :Tranh
d/ Tiến hành:
Hoạt động nhóm
_ GV giao việc, thảo luận (4’) _ HS nhận việc, thảo luận và
trình bày.
_ Đoạn 1 : Khổ 1
. Tác giả đi thăm hồ bằng phương tiện gì? Câu nào nói lên
điều đó?
_ HS đọc
_ Bằng thuyền
_ Thuyền ta chầm chậm vào
Ba Bể.
_ Quang cảnh của hồ hiện ra qua hình ảnh nào? _ Núi dựng cheo leo hồ lặng
im.
. Vẻ đẹp hồ Ba Bể như thế nào? _ Hùng vó, trang nghiêm tónh
mòch.
. Núi dựng cheo leo hồ lặng im? _ Vách núi dựng đứng, mặt
hồ phẳng lặng.
+ Luyện đọc : chầm chậm, lặng im _ HS phân tích từ khó đọc và
cần lưu ý khi đọc.
_ GV ghi bảng từ chầm chậm, lặng im
Ý 1: Quang cảnh quanh hồ Ba Bể.
_ GV đọc mẫu lần 2. _ HS đọc mẫu từ 5 -> 6cm
_ Đoạn 2 : Khổ 2 _ HS đọc
. Cảnh mặt hồ đẹp ra sao? Vẻ đẹp ấy do những gì tạo
nên?
_ Mặt (trời) hồ như tấm
gương lớn in hình mây trắng,
trời xanh làm cho người đọc
như lướt trên mây, vẻ đẹp ấy
do mặt nước phẳng lặng phản
chiếu cùng mây trắng, núi
rung rinh.
_ Thuyền đi trên hồ tại sao tác giả nói “Trên cả mây núi
xanh”
_ Vì trời mây, núi xanh in
trên hồ, khi ngồi trên thuyền
nhìn xuống thấy mình như
lướt trên mây.
_ Luyện đọc : lướt bồng bềnh, lặng lẽ. _ HS phân tích từ lướt bồng
bềnh, lặng lẽ.
_ GV ghi bảng từ khó đọc HS nêu -> khi đọc các từ khó cần lưu
ý âm, vần, dấu thanh.
_ HS luyện đọc từ câu.
Ý 2 : Cản hđi thuyền trên hồ.
_ GV đọc mẫu lần 2 _ HS luyện đọc khổ thơ 2 từ
5 – 6 em
Đoạn 3 : còn lại _ HS đọc
. Nhân dân quanh hồ đã tô điểm thêm cảnh đẹp quanh hồ. _ Đỏ ối vườn cam, màu xanh
biếc của bãi ngô
. Đỏ ối?
. Xanh biếc?
. Trước cảnh đẹp đó tác giả có cảm giác như thế nào?
. Luyện đọc : quanh quất, biếc
. Màu đỏ chín đầu.
. Xanh thẩm, tươi tốt.
_ Lưu luyến đến mức không
muốn về.
. HS phân tích : từ quanh
quất, biếc
_ GV ghi bảng các từ HS nêu và phân tích. _ HS đọc các từ khó cần lưu
ý các (từ) âm, vần, dấu
thanh.
_ HS luyện đọc từ, câu.
_ HS đọc khổ thơ 3 từ 5 -> 6
em
_ Ý 3 : Cảnh xung quanh hồ.
* Đại Ý: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp do thiên nhiên và con người góp phần tạo nên hồ Ba Bể.
4- Củng cố: (5’)
_ 1 Học sinh đọc thuộc lòng cảbài
_ GDTT : Tình yêu thiên nhiên.
-> bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên.
5- Dặn dò: (1’)
_ Học thuộc bài + TLCH/SGK
_ Chuẩn bò: Đường đi Sapa.
Nhận xét tiết học:
Tiết 38:
TOÁN
TÍNH CHẤT KẾT HP CỦA PHÉP CỘNG
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Nắm được tính chất kết hợp của phép cộng, tên gọi, cách phát
biểu, công thức khái quát.
_ Kỹ năng: Tiếp tục củng cố về biểu thức có chứa 3 chữ.
_ Thái độ: Giáo dục hs tính chính xác, khoa học
II/ Chuẩn bò:
_ Giáo viên: Sách giáo khoa + Vở bài tập
_ Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1. Ổn đònh: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Biểu thức có chứa 3 chữ (4’)
_ HS nêu tính chất, cho ví dụ?
_ Mỗi lần thay chữ số bằng số ta tính được mấy giá trò số
của biểu thức?
Hát
_ Học sinh trả lời – sửa bài
tập
_ GV nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới: Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thêm về 1 tính
chất quan trọng nữa của phép cộng đó là -> ghi bảng
_ HS nhắc lại
Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ (10’)
a/ Mục tiêu: HS biết nhận ra cách giải khác nhau nhưng
kết qủa giống nhau
b/ Phương pháp: Thảo luận
c/ Đồ dùng dạy học : Kẻ bảng
_ Hoạt động nhóm
d/ Tiến hành :
_ GV nêu bảng _ HS thảo luận tìm giá trò số
của 2 biểu thức (a + b) + c và
a + (b + c)
a b c (a + b) + c a + (b + c)
20
26
36
50
14
11
40
12
80
(20+50) + 40
(26+14) + 12
(36+11) + 80
20 + (50 + 40)
26 + ( 14 + 12)
36 + (11 + 80)
Em hãy so sánh kết qủa 2 biểu thức (a+b) +c và a + (b +
c)
_ Kết qủa bằng nhau
Hoạt động 2 : Rút ra công thức tổng quát và phát
biểu tính chất.
a / Mục tiêu: HS phát biểu được tính chất.
b/ Phương pháp: Vấn đáp
c/ Đồ dùng học tập :
_ Hoạt động lớp
d/ Tiến hành:
_ Qua các ví dụ trên em rút ra điều gì?
_ GV ghi bảng và nói đây chính là tính chất kết hợp của
phép cộng.
_ (a + b) + c = a (b + c) HS
lập lại tính chất “Muốn cộng
1 tổng 2 số với 1 số thứ ba, ta
có thể cộng số thứ 1 với tổng
của số thứ 2 và thứ ba”
Kết luận : Rút ra tính chất
Hoạt động 3 : Luyện tập
a/ Mục tiêu : HS giải đúng các bài tập.
b/ Phương pháp : Thực hành
c/ Đồ dùng học tập :
_ Hoạt động cá nhân
d/ Tiến hành : _ HS mở VBT
Bài 1 : Tính rồi so sánh _ HS làm → nêu kết qủa
Bài 2 : Tính theo cách hợp lý nhất _ HS làm bảng lớp. Cả lớp →
VBT
Bài 3 : Tóm tắt
Ngày I
Ngày II ? m
Ngày III
Giải
428 + 47 = 475 (m)
428 + 475 + 527 = 1430 (m)
4- Củng cố:
_ Nêu công thức và tính chất kết hợp của phép cộng ?
_ Thi đua giữa 2 dãy
_ Tính giá trò biểu thức theo cách nhanh nhất
20 – 15 + 6 – 10 + 11 – 18 + 17 – 4 + 12 – 9
5- Dặn dò:
_ BTVN : 2, 4 / SGK 59
_ Chuẩn bò: Luyện tập
Nhận xét tiết học:
Tiết 10:
LỊCH SỬ
ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
(Giảm tải : câu hỏi 3 bỏ)
/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: HS biết sau khi Ngô Quyền mất đất nước rơi vào loạn lạc nền
kinh tế bò kìm hãm, chiến tranh liên miên.
_ Kỹ năng: Biết Đinh Bộ Lónh có công thống nhất đất nước lập nên nhà
Đinh.
_ Thái độ: Giáo dục HS niềm tự hào dân tộc.
II/ Chuẩn bò:
_ Giáo viên: Một số mẫu chuyện có liên quan đến Đinh Bộ Lónh.
_ Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1. Ổn đònh: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập (4’)
_ Nêu nguyên nhân, diễn biến và ý nghóa của cuộc khởi
nghóa Hai Bà Trưng, Ngô Quyền?
Hát
428m
47m
527m