Tuần 23: Thứ hai , ngày tháng năm
CHÀO CỜ
SINH HOAT ĐẦU TUẦN
TẬP ĐỌC
ĐI MÁY BAY HÀ NỘI – ĐIỆN BIÊN
Giảm tải: bỏ câu hỏi 2 (ý 2)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc đúng như hướng dẫn ở SGK. Hiểu và cảm thụ phong cảnh
đường lên Điện Biên và vẻ đạp của Tây Bắc dưới ngòi bút tường thuật sinh động của tác
giả.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc lưu loát, diễn cảm.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu quê hướng, đất nướ.
II/ Chuẩn bò:
_ Giáo viên: Tranh + Sách giáo khoa phóng to, sách giáo khoa, vở bài tập.
_ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập, tìm hiểu bài.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1. Ổn đònh: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Cảnh rừng Việt Bắc
_ Cảnh rừng Việt Bắc có những nét gì hay?
_ Qua những năm kháng chiến gian khổ, em thấy Bác
sống giản dò mà vui vẻ như thế nào?
_ Nêu đại ý?
_ Chấm điểm – nhận xét.
3. Bài mới: Đi máy bay Hà Nội – Điện Biên
_ Giới thiệu bài: Đường đi lên Đòên Biên qua thành phố,
làng mạc, đồng ruộng, sông, núi,....phong cảnh đẹp như
tranh. Các em sẽ thấy điều đó qua bài văn tường thuật:
“Đi...Điện Biện” của nhà văn Trần Lê Văn -> ghi tựa
Hát
_ Học sinh đọc và trả lời
câu hỏi
_ 1 Học sinh
_ 1 Học sinh
_ Học sinh lắng nghe
_ Học sinh nhắc lại
Hoạt động 1: Đọc mẫu (5’)
a/ Mục tiêu: Nắm giọng đọc toàn bài
b/ Phương pháp:
d/ Tiến hành:
_ Giáo viên đọc mẫu lần 1 + tóm tắt nội dung _ Học sinh lắng nghe.
_ 1 học sinh đọc, lớp đọc
thầm tìm từ khó
* Kết luận: Toàn bài đọc với giọng vừa kể, vừa tả, vui
vẻ, nhấn giọng ở những từ nói về đòa điểm, thời gian.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài, luyện đọc (23’)
a/ Mục tiêu: Hiểu nội dung bài, đọc đúng giọng
b/ Phương pháp: Thảo luận, thực hành _ Hoạt động nhóm, cá nhân
d/ Tiến hành:
_ Giáo viên giao việc _ Học sinh thảo luận, đại
diện nhóm trình bày
_ Đoán: “Từ đầu...cười mình”
_ Máy bay cất cánh chở khách đi đâu?
_ Hà Nội -> Điện Biên
_ Khi máy bay cất cánh, tác giả có cảm giác gì? _ Hẫng đột ngột.
_ Cô Gái Thái trên máy bay đã làm gì? _ Níu chặt tay mẹ kêu lên
_ Điện Biên? _ Tên gọi 1 thung lũng rộng
thuộc tónh Lai Châu.
_ Rúc rích? _ Mô phỏng tiếng cười khe
khẽ.
Ý 1; Cảm giác của những hành khách trên máy bay.
_ Luyện đọc từ: máy bay, Điện Biên, rúc rích.
_ Học sinh phân tích từ khó
_ Luyện đọc đoạn _ Học sinh đọc đoán: từ 4 –
5 học sinh
_ Đoạn 2: Đoạn còn lại _ 1 Học sinh
_ Vì sao từ máy bay nhìn xuống thấy Hà Nội nhỏ xinh
như mô hình triển lãm?
_ Vì từ trên cao hàng trăm
mét nhìn xuống, kích thước
đều thu nhỏ lại như mô hình
triễn lãm
_ Cảnh thung lũng Điện Biên có những nét gì đẹp? _ Thung lũng lòng chảo
Đồng Bằng xanh ngắt lúa
Xuân
_ Con sông Nộm Rốm trắng
sáng có khúc ngoằn ngoèo,
có khúc trừơn dài.
_ Cách ăn mặc của phụ nữ Tây Bắc có nét gì đặc sắc? _ Những chiếc khăn
thiêu,...hàng cúc bướm.
. Khăn thêu? _ Học sinh nêu sách giáo
khoa
. Thung lũng? _ Dãi đất dài nằm giữa 2
ngọn núi.
Ý 2: Tình cảm thân thiết của những người dân miền
ngược, miền xuôi và cảnh đẹp ở Điện Biên.
* Luyện đọc từ: _ Học sinh nêu và phân tích
từ khó: triền miên, ngoằn
ngoèo, piêu.
_ Luyện đọc đoạn 2: _ Học sinh đọc từ 6 – 7 em
+ Kết luận: Đại ý : phong cảnh Điện Biên và vẻ đẹp của
Tây Bắc.
4- Củng cố:
_ Nêu lại đại ý
_ Trên đường Hà Nội -> Điện Biên từ máy bay nhìn xuống thành phố, đồngb ằng ->
sông núi hiện ra xinh đẹp như thế nào?
5- Dặn dò: (2’)
_ Đọc lại bài + TLCH
_ Chuẩn bò: m thanh Thành Phố
Nhận xét tiết học:
...............................................................................................................................................................
Tuần 56:
TOÁN
KIỂM TRA SỐ 4
Giảm tải: bỏ câu hỏi 2 (ý 2)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kiểm tra về trừ các số có nhiều chữ chữ số. Tính giá trò biểu thức.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đặc tính, tính đúng chính xác, trình bày đẹp.
3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học.
II/ Đề bài:
1. Tính:
a/
82671 75046 47326 60606
51834 3569 9534 19838
b/
52497 36095
28067 4802
2. Tính giá trò biểu thức:
a/ 468 x 2 : 4 x 3
b/ 536 – 30 x 4
3. Nêu đặc điểm các cạnh và góc vuông
4. Tính nhanh:
1639 + 536 + 264 – 639
III. Cách cho điểm:
Bài 1: Câu a: 2 đ ; b : 1đ
Bài 2: Mỗi bài đúng 1.5đ
Bài 3: nêu đặc điểm cạnh đúng 1.5đ, góc dúng 1.5đ
Bài 4: 1đ
IV. Dặn dò: chuẩn bò: Đoạn thẳng, đường thẳng, tia
Tuần 12:
ĐỊA LÝ
ÔN TẬP
Giảm tải: Câu 2: “Dùng để làm gì?” (bỏ)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh cần nắm những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, con
người hoạt động khai thác thiên nhiên của con người ở vùng núi phía Bắc và đồng bằng
Sông Hồng.
2. Kỹ năng: Điền đúng vò trí các dãy núi, các sông lớn ở 2 khu vực trên bản đồ.
3. Thái độ: Xác lập mối quan hệ đòa lý giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất
của con người.
II/ Chuẩn bò:
_ Giáo viên: Các bản đồ tự nhiên, lược đồ (H17)
_ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập, tìm hiểu bài, tranh ảnh.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1. Ổn đònh: (1’) _ Hát
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Hải phòng – Thành phố ven
biển
_ Học sinh đọc và trả lời
câu hỏi
_ Hải phòng có hoạt động gì phục vụ ngành giao thông
trên sông biển?
_ 1 học sinh
_ Khu du lòch nghó mát Đồ Sơn nằm ở đâu? _ 1 học sinh
_ Nêu bài học _ 1 học sinh
3. Bài mới: Ôn tập
_ Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập, hệ thống
kiến thức đã học từ bài 1 -> 11
Ghi tựa.
_ Học sinh lắng nghe.
_ Học sinh nhắc lại.
Hoạt động 1: Ôn tập (23’)
a/ Mục tiêu: Nhớ lại các kiến thức đã học
b/ Phương pháp: Thảo luận _ Hoạt động nhóm
d/ Tiến hành:
_ Giáo viên phát phiếu luyện tập, treo bản đồ, lược đồ. _ Học sinh thảo luận. Đại
diện nhóm trình bày
_ Hãy điền tên các dãy núi, các sông lớn và vò trí nhà _ Đại diện nhóm lên điền
máy thủy điện Hòa Bình trên bản đồ? _ Nhận xét
_ Vùng núi phía Bắc có những khoáng sản chính nào?
Các khoáng sản đó nằm ở đâu?
+ Nêu các khoáng sản
chính.
+ Vò trí của các khoáng sản
đó
_ Kể tên 1 số dân tộc ít người ở vùng núi phía Bắc. Học
sinh hoạt và sản xuất như thế nào?
_ Học sinh nêu
_ Nhận xét
_ Sông ở vùng núi phía Bắcc và đồng bằng có gì khác
nhau?
_ Học sinh nêu
_ Nhận xét
_ Đồng bằng sông Hồng có đặc điểm gì? Người kinh ở
đồng bằng sông Hồng sản xuất những gì
• Kết luận: Giáo viên nhận xét
_ Học sinh nêu + nhóm
khác nhận xét, bổ sung
Hoạt động 2: Thi đua (5’)
_ Giáo viên cho các nhóm dán tranh ảnh vền thiên nhiên,
con người và những hoạt động của con người ở vùng núi
phía Bắc và đồng bằng sông Hồng
_ Học sinh dán tranh ảnh
theo nhóm. Nhóm nào dán
được nhiều thì thắng
4- Củng cố:
_ Hỏi lại nội dung bài.
_ GD TT : tự hào, yêu qúy, bảo vệ các khoáng sản thiên nhiên của Tổ Quốc
5- Dặn dò: (2’)
_ Ôn lại các kiến thức đã học
_ Chuẩn bò: Dãy Trường Sơn
Nhận xét tiết học:
...............................................................................................................................................................
Tiết 23:
KỸ THUẬT
LÀM MÔ HÌNH ĐỒNG HỒ
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết làm mô hình đồng hồ để bàn
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm được mô hình đồng hồ giống mẫu, đúng kỹ thuật,
đẹp.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu quý lao động.
II/ Chuẩn bò:
_ Giáo viên: Đồng hồ mẫu, bìa cứng, giấy màu, ốc vít, bút chì, compa, thước kẻ,
kéo dùi, hồ.
_ Học sinh: Sách giáo khoa, dụng cụ làm đồng hồ, tìm hiểu bài.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1. Ổn đònh: (1’) Hát
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Khâu trang trí túi xách
– Nhận xét.
3. Bài mới:
_ Giới thiệu bài: -> ghi tựa _ Học sinh nhắc lại
Hoạt động 1: (5’)
a/ Mục tiêu: Quan sát mẫu
b/ Phương pháp: Quan sát
c/ Đồ dùng dạy học:Mô hình đồng hồ, kéo, giấy, hồ
_ Hoạt động cả lớp
d/ Tiến hành:
_ Em đã nhìn thấy những loại đồng hồ nào? _ Pin, điện tử, dây cót
_ Em hãy kể 1 số hình dáng đồng hồ _ Chử nhật, tròn, bầu dục.
_ Nhìn bên ngoài, em thấy đồng hồ có những bộ phận
nào?
_ Mặt, số kim, vỏ, chân đế
Hoạt động 2: (25’)
a/ Mục tiêu: Hướng dẫn thao tác
b/ Phương pháp: Giảng giải, thực hành
c/ Đồ dùng dạy học:
_ Hoạt động cá nhân
d/ Tiến hành:
a/ Làm mặt đồng hồ
_ Dùng mảnh bìa cứng vẽ các đường song song với 4
cạnh. Mỗi đường cách mép 2 cm được hình vuông 10 x
10cm
_ Học sinh làm theo hướng
dẫn của giáo viên
_ Từ đường dấu vừa kẻ (sẳn) cắt 4 đường đối nhau có độ
dài 2 cm. Gấp về phía sau theo đường kẻ -> vuốt thành
nếp.
_ Dán tờ giấy màu trùng khít vào hình vuông phía trong
vừa kẻ.
b/ Làm mặt số:
_ Dùng compa vẽ 2 hình tròn.
_ Kẻ 2 góc vuông, các hình tròn ở 4 điểm đánh số 3, 6, 9,
12.
_ Mỗi cung chia làm 3 để đủ 12 điểm, ghi các số từ 1 ->
12
_ Dán mặt đồng hồ cân đối vào hình vuông.
c/ Làm kim đồng hồ: _ Học sinh thực hành
_ Dùng mảnh bìa 2 x 2.5cm, cắt làm 2 mỗi mảnh rộng
0.8cm.
_ Đánh dấu 1 khoảng 4 cm để làm kim phút, 3.5cm làm
kim giờ
4- Củng cố:
_ Nhận xét bài làm của học sinh.
5- Dặn dò: (2’)
_ Hoàn thành sản phẩm
_ Chuẩn bò: Tiếp theo
Nhận xét tiết học:
...............................................................................................................................................................
Thứ ba , ngày tháng năm
Tiết 12:
NGỮ PHÁP
CÂU CẦU KHIẾN – DẤU CHẤM CẢM
Giảm tải: Bỏ bài tập 3 (IIA)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết dùng câu để nêu sự việc yêu cầu, sai khiến, đề nghò,
đề nghò người khác làm.
2. Kỹ năng: Rèn học sinh biết đặt câu với những từ ngữ nêu ý câu cầu khiến, nói
đúng giọng cầu khiến.
3. Thái độ: Yêu q Tiếng Việt
II/ Chuẩn bò:
_ Giáo viên: Sách giáo khoa, vở bài tập, bảng phụ
_ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập, tìm hiểu bài.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1. Ổn đònh: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Câu hỏi – dấu chấm hỏi.
_ Thế nào là câu hỏi? Cho ví dụ
_ Nêu câu không có từ để hỏi ta căn cứ vào đâu để xác
đònh đó là câu hỏi?
_ Chấm điểm – Nhận xét
3. Bài mới: Câu cầi khiến – dấu chấm cảm
_ Giới thiệu bài: Hôm nay ta tìm hiểu một loại câu mới
nữa đó là “câu càu khiến. Dấu chấm cảm” - > ghi tựa
(1’)
Hát
_ 1 Học sinh
_ 1 Học sinh
_ Học sinh lắng nghe
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài (6’)
a/ Mục tiêu: Biết về câu cầu khiến
b/ Phương pháp: Đàm thoại
c/ Đồ dùng dạy học:Bảng phụ
_ Hoạt động cả lớp
d/ Tiến hành:
_ Giáo viên ghi sẵn ví dụ/ sách giáo khoa vào bảng lớp _ 2 học sinh cho ví dụ
_ 2 câu trên nêu lên nội dung gì? _ Nêu việc đòi hỏi người
cháu thực hiện
_ Có gì khác câu kể và câu hỏi -> câu cầu khiến. _ Cuối câu có dấu chấm.
Câu yêu cầu người khác
thực hiện .
Kết luận: Câu cầu khiến nêu việc mong muốn hoặc đòi
hỏi người khác phải làm.
_ Học sinh nhắc lại cho ví
dụ.
Hoạt động 2: Rút nghi nhớ (8’)
a/ Mục tiêu: Rút ra ghi nhớ
b/ Phương pháp: Đàm thoại
c/ Đồ dùng dạy học:
_ Hoạt động cả lớp
d/ Tiến hành:
_ Câu cầu khiến có cách dùng từ như thế nào? _ Dùng để chỉ ý khuyên bảo
dòi hỏi hoặc bắt buộc (hãy
đừng nên, phải lên, đi)
_ Nêu ví dụ về câu cầu khiến? _ Học sinh nêu ví dụ.
_ Khi đọc gặp câu cầu khiến ta đọc thế nào? _ Nhấn giọng ở những chỗ
nhằm biểu thò các mức độ
đòi hỏi khác nhau.
_ Câu cầu khiến có dấu gì ở cuối câu? _ Dấu chấm cảm.
Kết luận: Ghi nhớ sách giáo khoa _ 3 học sinh đọc ghi nhớ
Hoạt động 3: Luyện tập (4’)
a/ Mục tiêu: Vận dụng làm đúng các bài tập
b/ Phương pháp: Thực hành
c/ Đồ dùng dạy học:
_ Hoạt động cá nhân
d/ Tiến hành:
Bài 1: Đặt câu kể -> câu cầu khiến. _ Học sinh làm miệng.
Thêm các từ cần, phải, nên.
Bài 2: Đặt câu kể -> câu cầu khiến với các từ : hãy,
đừng, chớ.
_ Học sinh đặt yêu cầu.
_ Học sinh làm bài vào vở.
_ Nhận xét
Bài 3: Đặt câu kể -> câu cầu khiến có từ: hãy, đừng
_ Học sinh làm vở
4- Củng cố:
_ Đọc ghi nhớ (3 học sinh đọc ghi nhớ)
_ Thi đua: Đặt 1 câu có ý ngăn cấm, khuyên bảo.
5- Dặn dò: (2’)
_ Học thuộc ghi nhớ
_ Chuẩn bò: Câu cảm – Dấu chấm cảm.
Nhận xét tiết học:
...............................................................................................................................................................
Tiết 57:
TOÁN
ĐOẠN THẲNG – ĐƯỜNG THẲNG - TIA
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm khái niệm đoạn thẳng, đường thẳng, tia. Phân biệt sự
khác nhau giữa đoạn thẳng, đường thẳng, tia.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ đường thẳng, đoạn thẳng, tia
3. Thái độ: Yêu thích, say mê toán học
II/ Chuẩn bò:
_ Giáo viên: Sách giáo khoa, vở bài tập.
_ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập, tìm hiểu bài.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1. Ổn đònh: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Kiểm tra
_ Giáo viên nhận xét bài kiểm tra
_ Thống kê điểm
_ Sửa bài kiểm tra
_ Nhận xét
3. Bài mới: Đoạn thẳng – đường thẳng - tia
_ Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài “Đoạn thẳng,
đường thẳng, tia’ -> ghi tựa (1’)
Hát
_ Học sinh lắng nghe
_ Học sinh sửa bài kiểm tra.
Nhận xét
Hoạt động 1:Đoạn thẳng
a/ Mục tiêu: Biết đoạn thẳng
b/ Phương pháp: Đàm thoại, thực hành
c/ Đồ dùng dạy học: Thước, phấn màu
_ Hoạt động cả lớp, cá nhân
d/ Tiến hành:
. Có 2 điểm A và B. Dùng thước nối 2 điểm đó lại ta
được đoạn thẳng AB.
_ Học sinh tự vẽ thêm đoạn
EF, CD
_ Ta có 2 điểm bất kỳ, dùng thước nối lại -> đoạn thẳng. _ Học sinh tự cho 2 điểm, tự
vẽ
A
B
D
C
+ Cách vẽ: Cho 2 điểm bất kỳ. Nối 2 điểm bằng thước ta
được 1 đoạn thẳng; 2 điểm này gọi là đầu mút của đoạn
thẳng
_ Học sinh nhắc lại
_ Tìm ví dụ
. Kết luận: Lấy 2 điểm bất kỳ nối 2 điểm đó lại với nhau
ta được đoạn thẳng.
Hoạt động 2: Đường thẳng (23’)
a/ Mục tiêu: Biết đường thẳng
b/ Phương pháp: Đàm thoại, thực hành
c/ Đồ dùng dạy học: Thước, phấn màu
_ Hoạt động cả lớp, cá nhân
d/ Tiến hành:
_ Kéo dài 2 đầu mút của đoạn thẳng về 2 phía ta được
đường thẳng
_ Học sinh thực hành về
đường thẳng trên nháp -> 1
em vẽ trên bảng lớp
+ Cách vẽ: Kéo dài mãi đoạn thẳng, ta được đường thẳng
_ Cho 1 điểm, hãy vẽ 1 nét thẳng qua A -> đường thẳng
A.
. Vẽ 1 nét đường thẳng trên mặt phẳng ta được đường
thẳng.
. Kết luận: Đường thẳng không giới hạn bở 2 đầu mút _ Học sinh nhắc lại
Hoạt động 3 : Tia (23’)
a/ Mục tiêu: Biết về tia
b/ Phương pháp: Đàm thoại, thực hành
c/ Đồ dùng dạy học: Thước, phấn màu
_ Hoạt động cả lớp, cá nhân
d/ Tiến hành:
_ Có 2 điểm tùy ý, vẽ 1 nét thẳng về 1 phía ta được 1 tia
trong đó.
_ Học sinh quan sát
A, B gọi là gốc
x, y gọi là tia. Ax
_ Tên gọi 1 thung lũng rộng
thuộc tónh Lai Châu.
D
C
A
B
A
A
x
A
B
_ Cách vẽ: Từ 1 điểm vẽ 1 nét thẳng về 1 phía thì được 1
tia. Điểm đó làđiểm gốc của tia
_ Học sinh thực hành vẽ tia
. Kết luận: Tia giới hạn 1 đầu
Hoạt động 4 : Luyện tập (14’)
a/ Mục tiêu: Học sinh làm đúng các bài tập
b/ Phương pháp: Luyện tập
c/ Đồ dùng dạy học: Vở bài tập
_ Hoạt động cá nhân
d/ Tiến hành:
Bài 1: Cho 4 điểm A, B, C, D vẽ đoạn thẳng AB và CD
_ Nhận xét
_ Học sinh đọc yêu cầu
_ Học sinh tự vẽ
_ 1 em lên bảng làm
Bài 2: Gạch X vào ô sau trả lời đúng _ Học sinh tự làm
_ 1 em đọc kết quả
_ Giáo viên nhận xét _ Nhận xét
Bài 3: Điền vào chỗ trống _ Học sinh tự làm.....1 em
đọc kết qủa
_ Nhận xét _ Nhận xét
Bài 4: Đáng dấu x vào ô _ Tương tự bài 2
Bài 5: Ghi tên các đường thẳng, đoạn thẳng, tia trong
hình vẽ.
_ Giáo viên tổ chức cho 2 dãy lên thi đua
_ Học sinh đọc yêu cầu
_ 2 dãy cữ đại diện lên ghi
tên
_ Nhận xét _ Nhận xét
4- Củng cố:
_ Nêu cách vẽ đoạn thẳng, đường thẳng, tia?
_ Phân biệt sự khác nhau giữa đoạn thẳng, đường thẳng, tia?
5- Dặn dò: (2’)
_ Học kỹ bài
_ làm bài 4, 5/77
_ Chuẩn bò: Góc vuông, bẹt, nhọn, tù.
Nhận xét tiết học:
...............................................................................................................................................................
Tiết 23:
KHOA HỌC
KHÔNG KHÍ CHUYỂN ĐỘNG THÀNH GIÓ
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động
thành gió. Không khí chuyển động nhanh tạo thành gió mạnh, chuyển động yếu tạo
thành gió nhẹ
+ Thảo luận: về vai trò của gió trong thiên nhiên
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm thành thạo các thí nghiệm
3. Thái độ: Giáo dục niềm tin vào khoa học
II/ Chuẩn bò:
_ Giáo viên: 1 chong chóng làm sẵn ở nhà, sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng sức
gió của con người
_ Học sinh: 1 chong chóng làm sẵn, sách giáo khoa, tìm hiểu bài
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1. Ổn đònh: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Không khí cần cho sự truyền âm
_ Nêu ích lợi của âm thanh?
_ Tác hại của âm thanh?
_ Những biện pháp hạn chế tiếng ồn?
_ Nêu bài học
_ Chấm điểm – nhận xét
3. Bài mới: Không khí chuyển động thành gió
_ Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta học bài: “Không khí
chuyển động thành gió” (1’)
Hát
_ 1 Học sinh
_ 1 Học sinh
_ 1 Học sinh
_ 1 Học sinh
_ Học sinh lắng nghe
Hoạt động 1: Đọc mẫu (5’)
a/ Mục tiêu: Nắm không khí chuyển động thành gió
b/ Phương pháp: Thí nghiệm, vấn đáp
c/ Đồ dùng dạy học: Chong chóng
_ Hoạt động nhóm, cả lớp
d/ Tiến hành:
_ Vì sao cảm thấy mát? _ Vì không khí chuyển động
tạo thành gió.
_ Giáo được tạo ra bằng cách nào? _ Cuốn sách mở ra đóng lại
đẩy không khí quanh nó
chuyển động tạo thành gió.
_ Cho học sinh làm thí nghiệm bằng chong chóng: cho
học sinh chạy từ đầu lớp đến cuối lớp tay cầm chong
chóng: chạy nhanh, chạy chậm.
_ Học sinh thí nghiệm bằng
chong chóng -> nhận xét.
. Kết luận: Không khí chuyển động nhanh -> gió mạnh,
chậm -> gió nhẹ
Hoạt động 2: Gió và vai trò của gió (23’)
a/ Mục tiêu: Biết các loại gió và vai trò của gió
b/ Phương pháp: Thảo luận
c/ Đồ dùng dạy học: Tranh cối xay gió, thuyền buồm
_ Hoạt động nhóm
d/ Tiến hành:
_ Kể tên các loại gió mà em biết? _ Gió nồm, gió lào, gió heo
may
_ Ở đòa phương em có những loại gió gì? _ Gió biển, gió đất
• Vai trò của gió
_ Gió có tác dụng gì đối với khí hậu và môi trường? _ Điều hòa khí hậu, không
khí lưu thông, đưa bụi bặm,
khí thải
_ Từ ngày xưa người ta lợi dụng sức gió để làm gì? _ Quay cối, xay bột, máy
phát điện.
_ Ngày nay, người ta sử dụng sức gió để làm gì?
. Kết luận: Ghi nhớ sách giáo khoa
4- Củng cố:
_ Đọc bài học
_ Kể những ví dụ chứng tỏ không khí chuyển động thành gió
5- Dặn dò: (2’)
_ Học thuộc bài học
_ Chuẩn bò: Bão – Phòng chống bão
Nhận xét tiết học:
...............................................................................................................................................................
Tiết 12:
TẬP VIẾT
BÀI 12
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết cấu tạo và cách viết con chữ x, s. viết đúng và hiểu từ,
cấu ứng dụng.
2. Kỹ năng: Rèn học sinh viết đúng mẫu chữ, nhanh, đẹp.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận.
II/ Chuẩn bò:
_ Giáo viên:Chữ mẫu, sách giáo khoa.
_ Học sinh: Bảng con, vở, tìm hiểu bài.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1. Ổn đònh: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Bài 11
_ Học sinh viết bảng con 2 chữ J, Y
_ Nêu cấu tạo và cách viết 2 con chữ J, Y?
_ Giáo viên nhận xét
Hát
_ Học sinh viết bảng con, 2
học sinh viết bảng trên lớp
_ Học sinh nêu.
_ Nhận xét
3. Bài mới: Bài 12
_ Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tập viết bài S, X
-> Giáo viên ghi tựa (1’)
_ Học sinh lắng nghe
Hoạt động 1: Quan sát mẫu (5’)
a/ Mục tiêu: Nắm mẫu chữ
b/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại
c/ Đồ dùng dạy học: Chữ mẫu, thước
_ Hoạt động cả lớp
d/ Tiến hành:
_ Giáo viên treo mẫu chữ _ Học sinh quan sát
_ Con chữ S, X nằm trong khung hình gì? _ Khung hình chữ nhật
_ Chữ S gồm mấy nét? _ 2 nét: Nét cong trái nối
liền với nét cong phải.
_ Chữ X gồm mấy nét? _ 2 nét: nét xiên trái, hơi
cong 2 đầu, nét xiên phải.
Kết luận: Chữ S gồm 2 nét, chữ X gồm 2 nét _ Học sinh nhắc lại.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách viết (8’)
a/ Mục tiêu: Biết viết con chữ S, X
b/ Phương pháp: giảng giải
c/ Đồ dùng dạy học:
_ Hoạt động cả lớp
d/ Tiến hành:
_ Sa Pa ? _ Tên 1 nơi nghỉ mát nổi
tiếng ở Lào Cai.
_ Đồng Xuân? _ Tên 1 chợ ở Hà Nội
Kết luận: Hiều từ ứng dụng _ Hẫng đột ngột.
Hoạt động 3: Viết bài vào vở (15’)
a/ Mục tiêu: Viết đúng, đẹp, cả bài
b/ Phương pháp: Thực hành
c/ Đồ dùng dạy học:
_ Hoạt động cá nhân
d/ Tiến hành:
_ Giáo viên hướng dẫn học sinh viết từng dòng, vào vở
4- Củng cố:
_ Cho học sinh nêu lại cấu tạo cho chữ S, X
_ Đại diện các tổ thi viết chữ đẹp.
5- Dặn dò: (2’)
_ Tập viết thêm ở nhà
_ Chuẩn bò bài 13
Nhận xét tiết học:
...............................................................................................................................................................