Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

GIAO AN LOP 4TUAN 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.04 KB, 30 trang )

TUẦN 31
Tập đọc
Tiết : MỘT NGÀY Ở ĐÊ BA
I – Mục tiêu :
- Kiến thức : đọc đúng : Đê ba , vời vợi , gay gắt , chúc rượu cần , sừng sửng , tơ rưng .
- Kỹ năng :H biết đọc đúng và hiểu các từ khó
- Thái độ :H hiểu ngày sinh hoạt của nhân dân ở 1 vùng đònh cư Tây Nguyên và cuộc
sống đang lên của đồng bào miền núi của các vùng đònh cư
II – Chuẩn bò :
- GV : Nội dung bài đọc
- HS : Xem trước bài
III – Các hoạt động :
1. Khởi động :( 1p ) Hát
2. Kiểm tra bài cũ : ( 5p )
3. Giới thiệu bài mới : ( 1p ) Một ngày ở Đê Ba
4. Phát triển các hoạt động : ( 32p )
Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh
- G đọc mẫu lần 1
- H khá đọc , lớp đọc thầm
- Tìm hiểu bài :
- Buổi trưa , buổi chiều cảnh vật
thiên nhiên ở Đê Ba có những thay
đổi gì ?
- Nêu đại ý
- Nhận xét
- Luyện đọc : Đê Ba , vời vợi , gay
gắt ,ché rượu cần , tơ – rưng
- G đọc mẫu lần 2
- Luyện đọc cá nhân
- Vì sao cuộc sông ở Đê Ba lại vui
vẻ đến thế


- Em hãy nêu những hình ảnh miêu
tả cảnh buổi sáng ở Đê Ba ?
- Trưa : trời xanh ngắt , cao vời vợi
- Chiều : Nắng nhạt dần , hắt lên
ngọn cây
- Cuộc sống của đồng bào miền núi
những vùng đònh cư vui vẻ như thế
nào ?
- H nêu ,nhận xét
5. Tổng kết : ( 1p )
- Dặn dò H về nhà đọc lại bài
- Chuẩn bò : Tiếng đàn Balalai trên sông Đà
- Nhận xét tiết học
* Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
Tiết : LUYỆN TẬP
I – Mục tiêu :
- Kiến thức : củng cố các phép chia dư , phép chia hết
- Kỹ năng :Giải toán dựa vào tóm tắt
- Thái độ : Giáo dục H yêu thích môn học
II – Chuẩn bò :
- GV : Nôi dung bài dạy
- HS : bảng con , nháp
III – Các hoạt động :
1. Khởi động :( 1p ) Hát
2. Kiểm tra bài cũ : ( 5p )
3. Giới thiệu bài mới : ( 1p ) Nêu trực tiếp ghi tựa

4. Phát triển các hoạt động : ( 32p )
Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh
Bài 1: Tính rồi thử lại
Bài 3: Tính giá trò biểu thức
Bài 4:
Bài 6: Tìm x
- Nhận xét
- H đọc yêu cầu
- H nhắc lại cách tính và thử lại
H làm vở
- H nêu yêu cầu
- H nhắc lại cách tính giá trò biểu
thức
- H làm vở , 1 H lên bảng sửa
1029 – 986 : 34 x 21
1029 – 29 x 21
1029 – 609
= 482
- H đọc đề
- 1H tóm tắt
1 túi : 450g
? túi : 23g
thừa ? túi
1H hướng dẫn giải
lớp giải vở , sửa bảng
- H đọc yêu cầu
- Giải
9 * x = 16 *x
-> x = 0
5. Tổng kết : ( 1p )

- Dặn dò H về nhà làm bài 2, 5
- Chuẩn bò : Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học
* Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đòa
Tiết : ÔN TẬP CUỐI NĂM
I – Mục tiêu :
- Kiến thức :Điền đúng các đòa danh , dãy núi trên lïc đồ
- Kỹ năng : n lại các kiến thức về khí hậu , rừng , dân tộc , thành phố
- Thái độ :giáo dục H iết trình bày bài học lưu loát đầy đủ
II – Chuẩn bò :
- GV : Nội dung bài dạy , biểu đồ
- HS : xem trước bài
III – Các hoạt động :
1. Khởi động :( 1p ) Hát
2. Kiểm tra bài cũ : ( 5p )
3. Giới thiệu bài mới : ( 1p ) Nêu trực tiếp ghi tựa
4. Phát triển các hoạt động : ( 32p )
Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh
- Khí hậu miền Bắc và khí hậu miền
Nam có gì khác nhau ?
- Sự khác biệt đó ảnh hưởng tới sản
xuất nông nghiệp như thế nào ?
- Hãy kể tên các dân tộc ở nước ta
mà em biết
- Họ ở đâu ? làm những nghề gì ?
- Nhận xét

- Nước ta có những loại rừng nào ?
đặc điểm ra sao ? tại sao phải bảo
vệ rừng và trồng rừng ?
- Nước ta có những thành phố lớn
nào ?
- Có những hoạt động gì là chính
- Chỉ vò trí và nêu các dãy núi ,
sông , cao nguyên trên bản đồ Viết
Nam
5. Tổng kết : ( 1p )
- Dặn dò H về nhà ôn lại bài
- Chuẩn bò : Kiểm tra
- Nhận xét tiết học
* Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tập làm văn
Tiết : LÀM VĂN MIỆNG
Đề bài : Em hãy thuật lại 1 việc làm tốt mà em đã làm hay đã chứng kiến tại nơi em ở
( hoặc ở trường ở lớp)
I – Mục tiêu :
- Kiến thức :Giúp H làm đực bài làm văn miệng theo yêu cầu
- Kỹ năng : Rèn kỹ năng thuật chuyện , Trình bày lưu loát bằng miệng
- Thái độ : giáo dục H biết làm việc tốt
II – Chuẩn bò :
- GV : Nội dung bài
- HS : xem trước bài
III – Các hoạt động :
1. Khởi động :( 1p ) Hát

2. Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Tìm ý - lập dàn bài
- Kiểm tra dàn bài tìm ý của H
- 2 H đọc dàn ý
- nhận xét , ghi điểm
3. Giới thiệu bài mới : ( 1p ) G ghi đề bài lên bảng . H nhắc lại
4. Phát triển các hoạt động : ( 32p )
Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh
Hoạt động 1 : Tìm hiểu đề
- G cho H xác đònh trọng tâm đề
Hoạt động 2 : Hướng dẫn H làm văn
miệng
I ) Mở bài :
- Cho H nêu dàn ý
II) Thân bài :
- Diễn biến câu chuyện
Hoạt động :lớp
Phương pháp :đàm thoại
- H nêu và ghạch chân các từ quan
trọng
Hoạt động :lớp , cá nhân
Phương pháp :đàm thoại , thực hành
- H nêu ý phần mở bài
- Thời gian : buổi sáng giờ tập làm
văn
- Cho bạn mượn bút vì bạn bò mất
bút
- 2 H làm miệng
- Giờ TLV , bạn đánh rơi bút không
có bút làm bài
- Em cho bạn mượn cây bút chì mới

tặng , em chưa dùng đến
- Biết nhà bạn ngèo, em tặng lại cho
bạn cây bút ấy
- Mẹ và chò khen em biết thương
- G nhận xét sửa chữa
III) Kết luận :
- Nhận xét
Hoạt động 3 : Củng cố
- Cho H đọc lại bài văn miệng
người
- H làm miệng bài
- Em vui vì đã giúp bạn một việc
nhỏ nhưng có ích
- Giúp đỡ người khác trong khó khăn
là điều tốt nên làm
- H làm miệng
Hoạt động : Lớp
Phương pháp : thi đua
- H thi đua làm văn miệng
- Nhận xét
5. Tổng kết : ( 1p )
- Dặn dò H về nhà ôn bài
- Chuẩn bò : Văn viết
- Nhận xét tiết học
* Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
Tiết : LUYỆN TẬP CHUNG

I – Mục tiêu :
- Kiến thức : n tập về phép cộng , phép nhân và sự giống nhau giữa các tính chất của 2
phép tính này
- Kỹ năng :Rèn kỹ năng tính toán
- Thái độ : giáo dục H yêu thích môn toán
II – Chuẩn bò :
- GV : Nội dung bài
- HS : xem trước bài
III – Các hoạt động :
1. Khởi động :( 1p ) Hát
2. Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Luyện tập
- H sửa bài 3,4/64
3. Giới thiệu bài mới : ( 1p ) G chép đề lân bảng , H nhắc lại
4. Phát triển các hoạt động : ( 32p )
Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh
Hoạt động 1 : n tập
- Nêu các tính chất của phép cộng ,
phép nhân
- Nhận xét
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 1: Ghi tính chất của phép tính theo
công thức đã cho vào ô bên cạnh
Bài 2: Viết các phép tính sau thành một số
nhân với một tổng rồi tính kết quả
Bài 3: Ch 1 H đọc đề
- Đề bài cho biết gì ?
- Đề bài hỏi gì ?
- Muốn tìm P và S hình chữ nhật đó
Hoạt động :lớp
Phương pháp : đàm thoại

- H nêu
Hoạt động :cá nhân
Phương pháp : thực hành
- H làm trên vở
- 1 H lên bảng sửa
24 x 18 + 24 x 82
= 24 x (18 + 82 )
= 24 x 100
= 2400

32 x 99 + 32
= 32 x (99 + 1)
= 32 x 100
= 3200
- 1 H đọc
- H làm bài
ta phải làm gì ?
Hoạt động 3 : Củng cố
- Tính nhanh
988 x 69 + 12 x 69
697 x 29 + 23 x 2 +29
- 1 H sửa
Hoạt động : lớp
Phương pháp : thi đua
5. Tổng kết : ( 1p )
- Dặn dò H về nhà làm bài tập 4/65
- Chuẩn bò :
- Nhận xét tiết học
* Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Khoa học
Tiết : VAI TRÒ CỦA HỆ THẦN KINH ĐỐI VỚI CƠ THỂ
I – Mục tiêu :
- Kiến thức : Sau bài học H biết :Phân tí ch các ví dụ chứng tỏ vai trò của hệ thần kinh
điều khiển , phối hợp hoạt động thống nhất của các cơ quan
- Kỹ năng :Giúp cơ thể luôn thích ứng với sự thay đổi của môi trường
- Thái độ : giáo dục H yêu thích khoa học
II – Chuẩn bò :
- GV : Nội dung bài
- HS : Xem trước bài
III – Các hoạt động :
1. Khởi động :( 1p ) Hát
2. Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Vai trò của hệ thần kinh đối với cơ thể
3. Giới thiệu bài mới : ( 1p ) Nêu trực tiếp ghi tựa
4. Phát triển các hoạt động : ( 32p )
Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh
Hoạt động 1 :
- Điều khiển , phối hợp hoạt động
thống nhất của cơ quan trong cơ
thể
- Yêu cầu H đọc ví dụ trong sách để
chứng minh vai trò của hệ thần
kinh : - Điều khiển , phối hợp hoạt
động của con người ta phân tí ch ví
dụ nào ?
Hoạt động 2 :
- Điều hoà và phối hợp hoạt động
của các cơ quan

- Giúp cơ quan luôn thích nghi với sự
thay đổi của môi trường
Hoạt động 3 :Củng cố
- Cho đọc bài trong SGK
Hoạt động :lớp
Phương pháp :đàm thoại
- H nêu
- VD : Khi viết chính tả , ta phải
phối hợp các cơ quan tai , mũi , mắt
, tay
- VD: khi ta ăn cơm
Hoạt động :Nhóm
Phương pháp : thảo luận
- H nêu ví dụ
VD : khi trời lạnh hệ thần kinh điểu
khiển làm ta giữ nhiệt cho cơ thể
Hoạt động : Lớp
Phương pháp : động não
- H đọc bài
5. Tổng kết : ( 1p )
- Dặn dò H về nhà học bài
- Chuẩn bò :n tập
- Nhận xét tiết học
* Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tập đọc
Tiết : TIẾNG ĐÀN BA – LA – LAI – CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I – Mục tiêu :

- Kiến thức :đọc Ba – la – lai – ca , long loáng , ngân nga
- Kỹ năng :Hiểu và cảm thụ : những rung động của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi
đàn trên công trường thuỷ điện sông Đà vào 1 đêm trăng đẹp
- Thái độ : giáo dục yêu thích trước cái đẹp
II – Chuẩn bò :
- GV : Nội dung bài
- HS : xem t rước bài
III – Các hoạt động :
1. Khởi động :( 1p ) Hát
2. Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Một ngày ở Đê Ba
- H đọc và trả lới câu hỏi
- Cuộc sống của đồng bào ở làng đònh cư như thế nào ?
- Nêu đại ý bài
3. Giới thiệu bài mới : ( 1p ) Nêu trực tiếp , ghi tựa
4. Phát triển các hoạt động : ( 32p )
Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh
Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài
- Nêu những chi tiết miêu tả cảnh
yên lặng trên công trường trong
đêm trăng
- Những dòng thơ miêu tả cô gái
Nga và tiếng đàn của cô quyện
trong cảnh trăng nước sông Đà ?
- Trước cảnh đẹp ấy nhà thơ đã hình
dung thấy gì ?
- Nêu đại ý bài
Hoạt động 2 : Luyện tập
Hoạt động :lớp , nhóm
Phương pháp : đàm thoạảo luận
- H trình bày

- Cả công trường say ngủ
- Tả cô gái Nga
- Mái tóc màu hạt dẻ
- Ngón tay đàn
- Tả tiếng đàn của cô. Chỉ có tiếng
đàn ngân nga với 1 dòng sông ….
- Chiếu đập lớn …… lớn đầu tiên
- H nêu
- Bài văn nêu lên những rung động
của tác giả trước cảnh đẹp cô gái
Nga chơi đàn trên công trường thuỷ
điện sông Đà vào đêm trăng đẹp
Hoạt động :Lớp
Phương pháp : phân tích , luyện tập

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×