Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TRẮC ĐỊA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 30 trang )

BỘ XÂY DỰNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG MIỀN TÂY
KHOA XÂY DỰNG
BỘ MÔN THI CÔNG

*********************************************
THỰC TẬP TRẮC ĐỊA
Tô Thị Anh Đào

Nhóm:

Nguyễn Minh Hiếu
Huỳnh Tuấn Kiệt
Trần Trọng Nhân
Lớp:

KN14D01

Giáo viên hƣớng dẫn:

NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH

Ký:

Bài thực hành số 1: LÀM QUEN VỚI MÁY KINH VĨ.
Ngày:

11

Tháng:


04

Năm:

2018

04

Năm:

2018

04

Năm:

2018

04

Năm:

2018

04

Năm:

2018


05

Năm:

2018

Bài thực hành số 2: PHƢƠNG PHÁP ĐO GÓC
Ngày:

11

Tháng:

Bài thực hành số 3: PHƢƠNG PHÁP ĐO DÀI
Ngày:

13

Tháng:

Bài thực hành số 4: PHƢƠNG PHÁP ĐO CAO
Ngày:

18

Tháng:

Bài thực hành số 5: ĐO VẼ BÌNH ĐỒ
Ngày:


20

Tháng:

Bài thực hành số 6: BỐ TRÍ CÔNG TRÌNH
Ngày:

4

Tháng:


Mục Lục
CHƢƠNG I: .................................................................................................................................................. 4
LÀM QUEN VỚI MÁY KINH VĨ ............................................................................................................... 4
CHƢƠNG II: ................................................................................................................................................ 4
PHƢƠNG PHÁP ĐO GÓC .......................................................................................................................... 4
2.1 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: ..................................................................................................................... 4
2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP: ........................................................................................ 4
2.3 DỤNG CỤ: ......................................................................................................................................... 4
2.4 NỘI DUNG THỰC TẬP: ................................................................................................................... 4
2.4.1 Đo góc bằng: ................................................................................................................................ 4
2.4.2 Đo góc đứng ................................................................................................................................. 6
CHƢƠNG 3 ................................................................................................................................................ 10
PHƢƠNG PHÁP ĐO DÀI.......................................................................................................................... 10
3.1 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU .................................................................................................................... 10
3.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP ....................................................................................... 10
3.3 DỤNG CỤ ........................................................................................................................................ 10
3.4 NỘI DUNG THỰC TẬP .................................................................................................................. 10
3.4.1 Phƣơng pháp đo khi tia ngắm ngang .......................................................................................... 10

3.4.2 Đo dài khi tia ngắm nghiêng ...................................................................................................... 11
3.4.3 Kết quả đo .................................................................................................................................. 12
CHƢƠNG 4 ................................................................................................................................................ 14
PHƢƠNG PHÁP ĐO CAO ........................................................................................................................ 14
4.1 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU .................................................................................................................... 14
4.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP ....................................................................................... 14
4.3 DỤNG CỤ ........................................................................................................................................ 14
4.4 NỘI DUNG THỰC TẬP .................................................................................................................. 14
4.4.1 Đo cao hình học từ reuớc (từ một phía) ..................................................................................... 14
4.4.2 Đo cao hình học từ giữa ............................................................................................................. 15
4.4.3 Đo cao lƣợng giác ...................................................................................................................... 17
CHƢƠNG 5: ............................................................................................................................................... 19
ĐO VẼ BÌNH ĐỒ ....................................................................................................................................... 19
5.1 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU .................................................................................................................... 19
5.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP ....................................................................................... 19


5.3 DỤNG CỤ ........................................................................................................................................ 19
5.4 NỘI DUNG THỰC TẬP .................................................................................................................. 19
5.4.1 Thành lập lƣới khống chế mặt bằng và lƣới khống chế độ cao đo vẽ ........................................ 19
5.4.2 Đo điểm chi tiết vẽ bình đồ tỷ lệ 1/200 ...................................................................................... 23
5.4.3 Vẽ bình đồ tỷ lệ 1/200 ................................................................................................................ 26
5.4.4 Kiểm tra ..................................................................................................................................... 28
CHƢƠNG 6: ............................................................................................................................................... 28
BỐ TRÍ CÔNG TRÌNH .............................................................................................................................. 28
6.1 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU .................................................................................................................... 28
6.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP ....................................................................................... 28
6.3 DỤNG CỤ ........................................................................................................................................ 28
6.4 NỘI DUNG THỰC TẬP .................................................................................................................. 28
6.4.1 Bố trí góc bằng ........................................................................................................................... 28

6.4.2 Bố trí đoạn thẳng ........................................................................................................................ 29
6.4.3 Bố trí độ cao ............................................................................................................................... 30


CHƢƠNG I:
LÀM QUEN VỚI MÁY KINH VĨ
CHƢƠNG II:
PHƢƠNG PHÁP ĐO GÓC
2.1 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Giúp sinh viên sử dụng máy kinh vĩ để đo góc bằng và góc đứng.
2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP:
+ 6 tiết
+ Sân trƣờng.
2.3 DỤNG CỤ:
+ Máy kinh vĩ FET 500
+ Chân ba
+ Sào tiêu
2.4 NỘI DUNG THỰC TẬP:
2.4.1 Đo góc bằng:
Phƣơng pháp đo đơn thƣờng đƣợc áp dụng khi tại mỗi đỉnh góc cần đo có hai
hƣớng ngắm nhƣ khi đo đƣờng chuyền.
Để đo góc AOB = β ta đặt máy kinh vĩ tại O. Định tâm, cân bằng máy, đặt sào tiêu
tại A và B.


Một vòng đo góc bằng theo phƣơng pháp đo đơn gồm nửa vòng đo thuận và nửa vòng đo
đảo.
- Nửa vòng đo thuận: bàn độ đứng ở vị trí bên trái ống kính, ngắm chuẩn tiêu A,
đọc số trên bàn độ ngang ký hiệu aT. Quay máy ngắm thuận chiều kim đồng hồ, ngắm
chuẩn tiêu B, đọc số trên bàn độ ngang ký hiệu là bT. Kết thúc nửa vòng đo thuận, giá trị

góc nửa vòng đo thuận.
βT = b T – a T
- Nửa vòng đo đảo: kết thúc nửa vòng đo thuận ống kính ngắm hƣờng OB, thực
hiện đảo ống kính ngƣợc (bàn độ đứng ở vị trí bên phải ống kính) và quay máy ngắm
chuẩn tiêu B, đọc số trên bàn độ ngang ký hiệu bP. Quay máy thuận chiều kim đồng hồ
ngắm chuẩn tiêu A, đọc số trên bàn độ ngang ký hiệu aP. Kết thúc nửa vòng đo đảo và
hoàn thành một vòng đo. Góc nửa vòng đo đảo.
βP = b P – a P
- Nếu độ lệch trị số góc giữa hai nửa vòng đo trong giới hạn βT – βP ≤ ± 2mβ thì giá
trị góc bằng của vòng đo máy:
βT = (βT – βT)/2
 Tính giá trị trung bình góc:
* Lƣu ý: Nếu bT ≤ aT thì

βtb =



βT = 3600 + bT – aT

bP < aP thì βP = 3600 + bP – aP
Nếu muốn đo góc ngoài (góc tù) AOB thì ngắm hƣớng B trƣớc rồi ngắm hƣớng A
sau.
Khi đo góc bằng một trạm đo với nhiều lần đo thì hƣớng đầu tiên ngắm về vị trí
A(bàn độ đứng nằm bên trái ống kính) phải đặt số đọc ban đầu có trị số tính theo công
thức:
= (i – 1).
Trong đó:
– giá trị hƣớng đầu.
i – số thứ tự của vòng đo.

n - tổng số vòng đo.


Ví dụ: Giá trị hƣớng đầu của vòng đo thứ ba trong ba trong trạm đo có năm vòng
đo.
= (3 – 1) x 1800/5 = 72000’0’’
SỐ ĐO GÓC BẰNG
Ngƣời đo: Trần Trọng Nhân

Dụng cụ đo: Máy kinh vĩ

Ngƣời ghi: Tô Thị Anh Đào

Ngày đo: 11/04/2018

TRẠM
ĐO

O

VÒNG
ĐO

ĐIỂM
ĐO

1

A
B

B
A

VỊ TRÍ
BÀN
ĐỘ
ĐỨNG
TRÁI
PHẢI

SỐ ĐỌC
TRÊN
BÀN ĐỘ
NGANG
37047’
130014’
310016’
219050’

GIÁ TRỊ
GÓC
NỬA
VÒNG ĐO
90027’
90026’

GIÁ TRỊ
GÓC
TRUNG
BÌNH

90026’30”

2.4.2 Đo góc đứng
Giả sử cần đo góc đứng nào đó ta thực hiện nhƣ sau:
Nửa vòng đo thuận kính (bàn độ đứng nằm bên trái ống kính): mở khóa 1 và 7
quay máy và ống kính ngắm về điểm cần đo góc đứng. Đọc số đọc ở bàn độ đứng ZT.
VT = 900 - ZT = 900 – 100021’= -10021’
Nửa vòng đo đảo kính (bàn độ đứng nằm bên phải ống kính): mở khóa 1 và 7 đảo
kính 1800 rồi quay máy ngắm về điểm cần đo. Đọc số đọc ở bàn độ đứng ZP.
VP = ZP - 2700
= 259038’ - 2700
= - 10022’
Góc đứng trung bình:

VTB 

VT  VP (100 21’ )  ( 100 22’ )

2
2
0

  10 21 30 "


SỐ ĐO GÓC BẰNG
Ngƣời đo: Nguyễn Minh Hiếu

Dụng cụ đo: Máy kinh vĩ


Ngƣời ghi: Tô Thị Anh Đào

Ngày đo: 11/04/2018

TRẠM
ĐO

O

VÒNG
ĐO

ĐIỂM
ĐO

1

A
B
B
A

VỊ TRÍ
BÀN
ĐỘ
ĐỨNG
TRÁI
PHẢI

SỐ ĐỌC

TRÊN
BÀN ĐỘ
NGANG
46034’
13700’
3703’
226036’

GIÁ TRỊ
GÓC
NỬA
VÒNG ĐO
90026’
90026’

GIÁ TRỊ
GÓC
TRUNG
BÌNH
90026’

2.4.2 Đo góc đứng
Giả sử cần đo góc đứng nào đó ta thực hiện nhƣ sau:
Nửa vòng đo thuận kính (bàn độ đứng nằm bên trái ống kính): mở khóa 1 và 7
quay máy và ống kính ngắm về điểm cần đo góc đứng. Đọc số đọc ở bàn độ đứng ZT.
VT = 900 - ZT = 900 – 97013’= -7013’
Nửa vòng đo đảo kính (bàn độ đứng nằm bên phải ống kính): mở khóa 1 và 7 đảo
kính 1800 rồi quay máy ngắm về điểm cần đo. Đọc số đọc ở bàn độ đứng ZP.
VP = ZP - 2700
= 262046’ - 2700

= - 7014’


Góc đứng trung bình:

VTB 

VT  VP (7013’ )  ( 7014’ )

2
2
0

  7 13 30"

SỐ ĐO GÓC BẰNG
Ngƣời đo:

HUỲNH TUẤN KIỆT

Dụng cụ đo: kinh vĩ

Ngƣời ghi:

TÔ THỊ ANH ĐÀO

Ngày đo: 18 / 04 / 2018

TRẠM
ĐO


O

VÒNG
ĐO

ĐIỂM
ĐO

1

A
B
B
A

VỊ TRÍ
BÀN
ĐỘ
ĐỨNG
TRÁI
PHẢI

SỐ ĐỌC
TRÊN
BÀN ĐỘ
NGANG
294035'00''
29002'00''
114036'00''

209005'00''

GIÁ TRỊ
GÓC
NỬA
VÒNG ĐO

GIÁ TRỊ
GÓC
1 VÒNG
ĐO

GIÁ TRỊ
GÓC
TRUNG
BÌNH

94028'00''

94028'00''

94027'00''
94029'00''

2.4.2 Đo góc đứng
Giả sử cần đo góc đứng nào đó ta thực hiện nhƣ sau:
Nửa vòng đo thuận kính (bàn độ đứng nằm bên trái ống kính): mở khóa 1 và 7
quay máy và ống kính ngắm về điểm cần đo góc đứng. Đọc số đọc ở bàn độ đứng ZT.

VT = 900 - ZT



Nửa vòng đo đảo kính (bàn độ đứng nằm bên phải ống kính): mở khóa 1 và 7 đảo
kính 1800 rồi quay máy ngắm về điểm cần đo. Đọc số đọc ở bàn độ đứng ZP.

VP = ZP - 2700

Góc đứng trung bình:
VTB =

=

SỐ ĐO GÓC BẰNG
Ngƣời đo:

TÔ THỊ ANH ĐÀO

Dụng cụ đo: kinh vĩ

Ngƣời ghi:

NGUYỄN MINH HIẾU

Ngày đo: 18 / 04 / 2018

TRẠM
ĐO

O


VÒNG
ĐO

ĐIỂM
ĐO

1

A
B
B
A

VỊ TRÍ
BÀN
ĐỘ
ĐỨNG
TRÁI
PHẢI

SỐ ĐỌC
TRÊN
BÀN ĐỘ
NGANG
294035'00''
29002'00''
114036'00''
209005'00''

GIÁ TRỊ

GÓC
NỬA
VÒNG ĐO

GIÁ TRỊ
GÓC
1 VÒNG
ĐO

GIÁ TRỊ
GÓC
TRUNG
BÌNH

94028'00''

94028'00''

94027'00''
0

94 29'00''

2.4.2 Đo góc đứng
Giả sử cần đo góc đứng nào đó ta thực hiện nhƣ sau:
Nửa vòng đo thuận kính (bàn độ đứng nằm bên trái ống kính): mở khóa 1 và 7
quay máy và ống kính ngắm về điểm cần đo góc đứng. Đọc số đọc ở bàn độ đứng ZT.

VT = 900 - ZT
Nửa vòng đo đảo kính (bàn độ đứng nằm bên phải ống kính): mở khóa 1 và 7 đảo

kính 1800 rồi quay máy ngắm về điểm cần đo. Đọc số đọc ở bàn độ đứng ZP.


VP = 900 – ZP

Góc đứng trung bình:

=

VTB =

CHƢƠNG 3
PHƢƠNG PHÁP ĐO DÀI
3.1 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
+ Xác định độ dài các đoạn thẳng bằng máy kinh vĩ.
3.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP
+ 3 tiết
+ Sân trƣờng
3.3 DỤNG CỤ
+ Máy kinh vĩ
+ Chân ba
+ Mia
3.4 NỘI DUNG THỰC TẬP
3.4.1 Phƣơng pháp đo khi tia ngắm ngang


Giả sử cần đo độ dài giữa 2 điểm A và B bằng máy ta tiến hành nhƣ sau:
- Đặt máy kinh vĩ tại A định tâm cân bằng máy và cân bằng ống kính cho nằm
ngang (giá trị ở bàn độ đứng bằng 900)
- Dựng mia đứng tại B sao cho mặt trƣớc của mia sát với điiểm B và vuông góc

với hƣớng BA.
- Ngƣời ngắm máy quay máy ngắm mia B và điều chỉnh cho thấy rõ mặt mia rồi
đọc số đọc tƣơng ứng với ba chỉ ngang trên (T), giữa (G), dƣới (D), rồi ghi vào số (chú ý
trƣớc khi đọc số đọc phải xem lại bọt nƣớc của ống kính có còn nằm ngay giữa hay
không).
- Kiểm tra theo công thức:

|(T – G) – (G – D)| ≤ 2mm

- Độ dài AB:

DAB = k.n = k.(T – D),

k = 100

T, G, D đơn vị là mm => D (mm), sau đó đổi ra m
3.4.2 Đo dài khi tia ngắm nghiêng
- Đặt máy kinh vĩ tại A định tâm cân bằng máy.
- Dựng mia thẳng đứng tại B (mặt mia sát vào điểm B).
- Quay ống kính ngắm mia (ngắm bất kỳ trên mặt mia sao cho các chỉ ngang cắt
trên mia tại vị trí dễ dàng đọc đƣợc giá trị mia), đƣợc: T, G, D.
- Kiểm tra:

|(T – G) – (G – D)| ≤ 2mm

- Mở gƣơng lấy ánh sáng, nhìn vào kính lúp đọc giá trị góc trên bàn độ đứng Z
- Tính toán:
+ Góc đứng: V = 900 – Z



+ Chiều dài: DAB = K.n.cos2V
Trong đó:

n = (T – D)

K = 100 ;

3.4.3 Kết quả đo
- Giá trị trung bình đoạn thẳng đo đi và đo về:
DTB =

SỐ ĐO DÀI
Ngƣời đo: Trần Trọng Nhân

Dụng cụ đo: máy kinh vĩ

Ngƣời ghi: Tô Thị Anh Đào

Ngày đo: 13/04/2018

TRẠM
ĐO
A
A

ĐIỂM
NGẮM
B
B


TRÊN

GIỮA

DƢỚI

GÓC
ĐỨNG
V = 900 - Z

1500
520

1407
426

1312
331

0
-2

SỐ ĐỌC TRÊN MIA

KHOẢNG
CÁCH
(m)

KHOẢNG
CÁCH

TB (m)

18,8
18,877

18,839


SỔ ĐO DÀI
Ngƣời đo:

HUỲNH TUẤN KIỆT

Dụng cụ đo: kinh vĩ

Ngƣời ghi:

TÔ THỊ ANH ĐÀO

Ngày đo: 18 / 04 / 2018

TRẠM ĐIỂM
ĐO
NGẮM

SỐ ĐỌC TRÊN MIA
TRÊN

A
B


O

GIỮA DƢỚI

1502
1930

1420
1801

1291
1671

GÓC
KHOẢNG KHOẢNG
ĐỨNG
CÁCH
CÁCH
V = 900 (m)
TB (m)
Z
00
25,8
25,845
0
89 10’00’’
25,89

SỔ ĐO DÀI

Ngƣời đo:

TÔ THỊ ANH ĐÀO

Dụng cụ đo: kinh vĩ

Ngƣời ghi:

NGUYỄN MINH HIẾU

Ngày đo: 18 / 04 / 2018

TRẠM
ĐO

SỐ ĐỌC TRÊN MIA

ĐIỂM
NGẮM

TRÊN

GIỮA

DƢỚI

1888
1436

1758

1308

1629
1179

A
A

O

GÓC
ĐỨNG
V = 900 - Z

KHOẢNG
CÁCH
(m)

KHOẢNG
CÁCH
TB (m)

10
00

25,89
25,7

25,795


SỐ ĐO DÀI
Ngƣời đo: Nguyễn Minh Hiếu

Dụng cụ đo: máy kinh vĩ

Ngƣời ghi: Tô Thị Anh Đào

Ngày đo: 13/4/2018

TRẠM
ĐO
A
A

ĐIỂM
NGẮM
B
B

TRÊN

GIỮA

DƢỚI

GÓC
ĐỨNG
V = 900 - Z

1451

1779

1359
1684

1265
1590

0
1

SỐ ĐỌC TRÊN MIA

KHOẢNG
CÁCH
(m)
18,6
18,8

KHOẢNG
CÁCH
TB (m)
18,7


CHƢƠNG 4
PHƢƠNG PHÁP ĐO CAO
4.1 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
+ Xác định độ cao bằng máy kinh vĩ theo phƣơng pháp: đo cao hình học, đo cao
lƣợng giác.

4.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP
+ 3 tiết
+ Sân vƣờn
4.3 DỤNG CỤ
+ Máy kinh vĩ
+ Chân ba
+ Mia
4.4 NỘI DUNG THỰC TẬP
4.4.1 Đo cao hình học từ reuớc (từ một phía)

Giả sử biết độ cao mốc A là HA, tìm độ cao cảu điểm B là HB tiến hành nhƣ sau:
- Dựng mia thẳng đứng tại B.
- Đặt máy đo cao tại A (định tâm cân bằng máy và cân bằng ống kính nằm ngang
nếu dùng máy kinh vĩ).
- Dùng thƣớc đo chiều cao máy (khoảng cách từ trục ống kính đến mốc A) là i.


- Quay ống kính ngắm mia tại B, đọc trị số trên mia theo 3 chỉ: trên (T), giữa (G),
dƣới (D). Kiểm tra số đọc: |(T – G) – (G – D)| ≤ 2mm. Nếu số đọc thỏa điều kiện ghi vào
sổ đo.
- Độ chênh cao giữa mốc A và điểm B là: hAB = i – b
Trong đó: b – giá trị số đọc chỉ giữa của mia dựng tại B.
hAB > 0 – điểm B ở vị trí cao hơn A
hAB < 0 – điểm B ở vị trí thấp hơn A
hAB = 0 – điểm B ở vị trí cao bằng A
- Tính độ cao điểm B là:
HB = HA + hAB
4.4.2 Đo cao hình học từ giữa

Giả sử độ cao mốc A là HA, tìm cao độ HB của điểm B nhƣ sau:

- Dựng mia thẳng đứng tại A và B.
- Đặt máy ở giữa cách đều 2 điểm A và B (máy không nhất thiết phải nằm trên
đƣờng thẳng AB). Cân bằng máy.
+ Gọi S1, S2 là khoảng cách từ máy đến A, từ máy đến B.
Trong đo cao kỹ thuật: |S1 - S2| ≤ 5m và S1, S2 ≤ 100m.
+ S1, S2 xác định bằng bƣớc chân hoặc đo dài bằng chỉ lƣợng cự.
- Cân bằng máy (cân bằng ống kính nếu dùng máy kinh vĩ)
- Quay ống kính ngắm mia tại A, đọc trị số trên mia theo 3 chỉ: T, G, D. Kiểm tra
số đọc: |(T – G) – (G – D)| ≤ 2mm. Nếu số đọc thỏa điều kiện ghi vào sổ đo.


- Độ chênh cao giữa điểm A và B là:
hAB = a – b
Trong đó: a – giá trị số đọc chỉ giữa cảu mia dựng tại A.
b – giá trị số đọc chỉ giữa của mia dựng tại B.
hAB > 0 – điểm B ở vị trí cao hơn A.
hAB < 0 – điểm B ở vị trí thấp hơn A.
hAB = 0 – điểm B ở vị trí cao bằng A.
- Độ cao điểm B là:

HB = HA + hAB

GHI CHÚ: trƣờng hợp khoảng cách giữa điểm A, B khá xa, vƣợt quá tầm ngắm rõ
mia cảu máy cần phải qua một sôs lần đặt máy trung gian để đo.

Ta có:
h1 = a1 – b1




H1 = H A + h 1

h2 = a2 – b2



H2 = H 1 + h 2

h3 = a3 – b3



HB = H 2 + h 3

=>

HB = H A + ∑

,

hAB = ∑


n: số trạm đặt máy
4.4.3 Đo cao lƣợng giác
Phƣơng pháp đo cao lƣợng giác đƣợc áp dụng khi địa hình mặt đất có độ dốc > 5 –
0
8 . Muốn xác định độ chênh cao giƣuã A và B ta làm nhƣ sau:

- Đặt máy tại A định tâm cân bằng máy, đo chiều cao máy i.

- Quay ống kính ngắm mia tại B, đọc trị số trên mia theo 3 chỉ: : T, G, D. Kiểm tra
số đọc: |(T – G) – (G – D)| ≤ 2mm. Nếu số đọc thỏa điều kiện ghi vào sổ đo.
- Mở gƣơng lấy ánh sáng nhìn vào kính hiển vi đọc giá trị trên cửa sổ bàn độ đứng
Z.
=> V = 900 – Z
- Độ chênh cao giữa điểm A và B là:
- Độ cao điểm B:

HB = HA + hAB

hAB = i + .K.n.sin2V – b


SỔ ĐO CAO
Ngƣời đo: Trần Trọng Nhân

Dụng cụ đo: Máy kinh vĩ

Ngƣời ghi: Tô Thị Anh Đào

Ngày đo:18/04/2018

Chiều cao máy: i = 1415mm
Độ dài
Chênh
Số đọc trên mia
đƣờng
Độ cao
cao
đo

H(mm)
h(mm)
Trên(T) Giữa(G) Dƣới(D) (mm)

Trạm
đo

Hƣớng
ngắm

A

B

1530

1390

1275

25500

25

1025

A

B


1812

1700

1586

22596

17,37

1017,4

SỔ ĐO CAO
Ngƣời đo:

HUỲNH TUẤN KIỆT

Dụng cụ đo: kinh vĩ

Ngƣời ghi:

TÔ THỊ ANH ĐÀO

Ngày đo: 18 / 04 / 2018

Chiều cao máy: 1502 mm
TRẠM HƢỚNG
ĐO
NGẮM
A

B

O

ĐỘ DÀI CHÊNH
ĐỘ
ĐƢỜNG CAO h CAO H
TRÊN GIỮA DƢỚI ĐO (m)
(m)
(m)
SỐ ĐỌC TRÊN MIA

1502
1930

1420
1801

1291
1671

25,8
25,89

82
77,65

1,153
0,153


SỔ ĐO CAO
Ngƣời đo:

TÔ THỊ ANH ĐÀO

Dụng cụ đo: kinh vĩ

Ngƣời ghi:

HUỲNH TUẤN KIỆT

Ngày đo: 18 / 04 / 2018

Chiều cao máy: 1380 mm
TRẠM HƢỚNG
ĐO
NGẮM

O

A
B

SỐ ĐỌC TRÊN MIA
TRÊN

GIỮA

DƢỚI


ĐỘ DÀI
ĐƢỜNG
ĐO (m)

1436
1888

1308
1758

1179
1629

25,7
25,89

CHÊNH
ĐỘ CAO
CAO h
H (m)
(m)
72
73,95

1,072
0,926


SỔ ĐO CAO
Ngƣời đo:


Nguyễn Minh Hiếu

Dụng cụ đo: máy kinh vĩ

Ngƣời ghi:

Tô Thị Anh Đào

Ngày đo:18/4/2018

Chiều cao máy: i=1487 (mm)
Trạm
đo

Hƣớng
ngắm

Số độc trên mia
Trên (T) Giữa (G)

Dƣới (D)

A
A

B
B

1582

1975

1355
1749

1468
1863

Độ dài
đƣờng
đo (m)
22,7
11,2

Chênh
cao h
(m)
1,9
0,018

Độ cao
H (m)
1,019
1,018

CHƢƠNG 5:
ĐO VẼ BÌNH ĐỒ
5.1 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
+ Thành lập lƣới khống chế
+ Đo vẽ bình đồ khu vực

5.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP
+ 21 tiết
+ Sân trƣờng
5.3 DỤNG CỤ
+ Máy kinh vĩ
+ Chân ba
+ Mia
+ Sào tiêu
+ Thƣớc cuộn
5.4 NỘI DUNG THỰC TẬP
5.4.1 Thành lập lƣới khống chế mặt bằng và lƣới khống chế độ cao đo vẽ
Khảo sát khu vữ đo, vẽ sơ đồ khu vực đo và chọn lƣới. Khi chọn lƣới phải thỏa
các điều kiện sau:
- Lƣới đƣờng chuyền khép kín tối thiểu 4 điểm khống chế, chiều dài cạnh từ 20m
đến 200m.


- Các điểm của lƣới khống chế phải bao quát khu đo, có tầm nhìn thông thoáng và
thuận tiện cho việc đo vẽ chi tiết.
- Tại 1 điểm của lƣới khống chế phải nhìn thấy hai điểm kế tiếp.
- Các cạnh của lƣới khống chế phải tƣơng dối bằng nhau.
- Sau khi chọn điểm xong, đánh dấu đỉnh đƣờng chuyền bằng cọc gỗ có tin là đinh
sắt (trƣờng hợp đỉnh đƣờng chuyền trên nền đất), sơn đỏ hơạc bằng bút xóa.
a) Đo đạc các yếu tố đƣờng chuyền.
 Đo góc:
- Đo góc tại các đỉnh đƣờng chuyền bằng máy kinh vĩ với phƣơng pháp đo đơn
giản, độ chính xác ∆βcp ≤ 2m, và fβ ≤ 2mβ√ .
- Thành lập sổ đo góc theo mẫu chƣơng 2.
 Đo cạnh:
- Đo các cạnh đƣờng chuyền bằng máy kinh vĩ. Đo đi và đo về 2 lần đọc lập, độ

chính xác yêu cầu:



- Thành lập sổ đo cạnh theo mẫu chƣơng 3
 Đo cao các đỉnh đƣờng chuyền:
- Đo độ chênh cao các đỉnh đƣờng chuyền bằng phƣơng pháp đo cao hình học từ
giữa. Độ chính xác yêu cầu: fh ≤ ±100√
(mm)
- Thành lập sổ đo cao theo mẫu

KHOẢNG CÁCH GIỮA CÁC TRẠM
TRẠM
1
4
1
2
4
3
3
2

SỐ ĐỌC TRÊN MIA

ĐIỂM
NGẮM

TRÊN

GIỮA


DƢỚI

4
1
2
1
3
4
2
3

1394
1914
1710
1609
1768
1622
1940
1449

1167
1687
1490
1390
1515
1369
1721
1229


940
1460
1271
1171
1263
1116
1501
1009

GÓC
ĐỨNG
V
0
0
0
0
0
0
0
0

KHOẢNG
CÁCH
(m)
45,4
45,4
45,9
43,8
50,5
50,6

43,9
44

KHOẢNG CÁCH
TRUNG BÌNH
(m)
45,4
43,85
50,55
43,95


TRẠM ĐO

1-2

2-3

3-4

4-1

SỔ ĐO CAO
SỐ ĐỌC TRÊN MIA

HƢỚNG
NGẮM

TRÊN


GIỮA

DƢỚI

1
2
1
2
2
3
2
3
3
4
3
4
4
1
4
1

1321
1378
1431
1499
1598
1399
1722
1527
1478

1352
1513
1390
1358
1674
1468
1785

1215
1275
1327
1386
1498
1282
1622
1409
1360
1218
1398
1256
1257
1548
1367
1658

1109
1163
1221
1273
1398

1165
1522
1291
1241
1082
1281
1120
1155
1421
1265
1530

ĐỘ CHÊNH
CAO H (m)

ĐỘ CHÊNH
CAO TB htb
(m)

-60
-59.5
-59
216
214.5
213
142
142
142
-219
-219

-219

b) Bình sai đƣờng chuyền
- Tiến hành bình sai lƣới khống chế mặt bằng và lƣới khống chế độ cao của đƣờng
chuyền. Tọa độ giả định cảu điểm khống chế và góc định hƣớng cạnh khởi đầu sẽ đƣợc
cung cấp bởi giáo viên hƣớng dẫn.
- Kết quả tính toán sẽ đƣợc trình bày thao bảng.


BÌNH SAI TỌA ĐỘ
GÓC
ĐIỂM BẰNG
(ß) =
K/C
(𝛃')

GÓC
BẰNG
ĐỊNH
HƢỚNG
(α)
213000'

ĐỘ
DÀI
CẠNH
D (m)

SỐ GIA TỌA ĐỘ
TRƢỚC BÌNH

SAI (m)
X

SỐ GIA TỌA ĐỘ
SAU BÌNH SAI
(m)

Y

X′

Y′

99019'

1

132019'

43,85

-29,521

32,424

-0,007

-0,138

32,67


29,399

-0,007

-0,139

34,956

-36,515

-0,008

-0,16

45,4

-38,076

-24,727

183,75

-0,007
0,029

-0,144
0,581

89040'


2

0

41 59'

43,95

99019'

3

313045'

50,55

0

4

91 46'
213000'
99019'

1


-29,528


TỌA ĐỘ
BÌNH SAI (m)
X

Y

200

200

32,286
170,472 232,286

32,663

29,26
203,135 261,546

34,948

-36,675
238,083 224,871

-38,083

-24,871
200

200


BÌNH SAI ĐỘ CAO
ĐIỂM

ĐỘ DÀI
di (m)

ĐỘ CHÊNH
CAO h (m)

SỐ HIỆU
CHỈNH Vh (m)

TRỊ BÌNH
SAI h' (m)

1

2
43,85

-0,0595

-0,0014

-0,0609

2

1,9391
43,95


0,2145

-0,0015

0,213

3

2,1521
50,55

0,142

-0,0016

0,1404

4

2,2925
45,4

1


ĐỘ CAO
H (m)

-0,219


-0,0015

-0,2925
2

183,75

0,006

-0,006


5.4.2 Đo điểm chi tiết vẽ bình đồ tỷ lệ 1/200
Sau khi đã xong lƣới khống chế tọa độ và độ cao, nhóm đo cần tiến hành đo đạc
chi tiết. Mục đích của việc đo là lần lƣợt ghi nhận các điểm địa hình và địa vật xung
quanh các điểm khống chế ở dạng số. Các số liệu đo này sau đố đƣợc thể hiện lại lên giấy
gọi là bình đồ. Sau đây là thao tác tại một trạm đo:
- Định tâm cân bằng máy tại điểm khống chế gọi là trạm đo.
- Ngắm hƣớng chuẩn, đặt bàn độ ngang 00000’00’’.
- Đo chiều cao máy và ghi vào sổ đo.
- Để ghi nhận điểm chi tiết vào sổ đo, trƣớc hết cần dựng mia thẳng đứng tại điểm
chi tiết. Quay máy ngắm vào mia, đọc số trên mua theo 3 chỉ (T, G, D), đọc góc bằng và
góc đứng chỉ đọc đến ± 1’. Ghi tất cả các số liệu vào sổ đo.
- Lần lƣợt lặp lại thao tác trên các điểm chi tiết xung quanh điểm đặt máy. Trƣớc
khi dời sang điểm khống chế khác, phải kiểm tra lại hƣớng ngắm chuẩn ban đầu xem có
trùng với giá trị 00000’00’’. Độ chênh lệch cho phép 1,5’.

SỔ ĐO CHI TIẾT
Ngày 20


tháng

04

năm

2018 Trạm máy K1

Bắt đầu đo: 7h

Hƣớng ngắm chuẩn: K2

Kết thúc đo: 11h30

Chiều cao máy i: 1292

Ngƣời đo: Trần Trọng Nhân

Cao độ điểm đặt máy: 2m

Ngƣời ghi: Tô Thị Anh Đào

STT
TRẠM K1
1
2
3
4
5

6

SỐ ĐỌC TRÊN MIA
T
G
D
1585 1560 1536
1456 1409 1361
1780 1572 1365
1604 1391 1180
1349 1135
920
1330 1122
912

V=90-Z
31030'
6309'
302'30"
358049'
355010'
352030'

0
0
-1
0
0
0


D

h

4900 -0,268
9500 -0,117
41487 -0,28
42400 -0,099
42900 0,157
41800 0,17

H

Ghi chú

1,732
1,883
1,720
1,901
2,157
2,170

Đƣờng
Đƣờng
Cột điện
Góc vĩa hè
Bồn cỏ
Hàng rào



7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
35
36
37

38
39
40
41
42

1263
1323
1292
1335
1278
1153
1152
1510
1418
1478
1462
1202
1395
1352
1369
1124
1154
1128
1132
1142
1191
1199
1162
1271

1224
1282
1377
1370
1450
1244
1363
1350
1220
1212
1220

1080
1172
1170
1225
1200
1102
1109
1399
1378
1410
1311
980
1140
1220
1350
1106
1116
1098

1102
1109
1168
1158
1101
1193
1130
1162
1231
1182
1250
1029
1203
1224
1061
1072
1105

898
1020
1050
1115
1121
1050
1066
1270
1338
1342
1160
757

883
1087
1332
1088
1078
1066
1072
1075
1143
1116
1040
1117
1034
1043
1084
992
1050
812
1042
1100
902
932
988

357025'
358030'
354017'
357026'
35600'
34609'

35304'
9029'
1500'
144011'
249044'
258033'
255026'
263045'
223024'
311031'
308016'
3160
309059'
304058'
297049'
285046'
28205'
27802'
276040'
275026'
273056'
270013'
268041'
262032'
262011'
263040'
268017'
270011'
271031'


0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0

0
0
0
0
0

36500
30300
24200
22000
15700
10300
8600
24000
8000
13600
30200
44500
51200
26500
3700
3600
7600
6200
6000
6700
4800
8300
12200
15400

19000
23900
29300
37800
40000
43200
32100
25000
31800
28000
23200

0,212
0,12
0,122
0,067
0,092
0,19
0,183
-0,107
-0,086
-0,118
-0,019
0,312
0,152
0,072
-0,058
0,186
0,176
0,194

0,19
0,183
0,124
0,134
0,191
0,099
0,162
0,13
0,061
0,11
0,042
0,263
0,089
0,068
0,231
0,22
0,187

2,212
2,120
2,122
2,067
2,092
2,190
2,183
1,893
1,914
1,882
1,981
2,312

2,152
2,072
1,942
2,186
2,176
2,194
2,190
2,183
2,124
2,134
2,191
2,099
2,162
2,130
2,061
2,110
2,042
2,263
2,089
2,068
2,231
2,220
2,187

Cây
Cây
Cột đèn
Cây
Cây
Cột đèn

Cây
Cột đèn
Cột điện
Đƣờng
Đƣờng
Cây
Đƣờng
Đƣờng
Đƣờng
Cây
Hàng rào
Bồn cỏ
Bồn cỏ
Bồn cỏ
Cột đèn
Đƣờng
Cây
Cột đèn
Cây
Tƣợng
Cột đèn
Tƣợng
Cột đèn
Bồn cây
Đƣờng
Đƣờng
Bồn cây
Bồn cây
Bồn cây



SỔ ĐO CHI TIẾT
Ngày 20

tháng

04

năm

2018 Trạm máy K4

Bắt đầu đo: 13h

Hƣớng ngắm chuẩn: K3

Kết thúc đo: 17h30

Chiều cao máy i: 1470

Ngƣời đo: Nguyễn Minh Hiếu
Ngƣời ghi: Tô Thị Anh Đào

SỐ ĐỌC TRÊN MIA
T
G
D
1665 1603 1543

4705'


0

44

1667

1602

1539

7054'

45

1673

1616

1559
1587
1591

18 6

1562

0

'


STT
TRẠM K4
43

46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63

1659
1688
1672
1700
1725
1747

1855
1889
1950
2025
2150
1741
1833
1627
1608
1659
1683
1640

1622
1640
1618
1621
1640
1655
1640
1668
1723
1807
1910
1630
1709
1503
1458
1484
1489

1420

H

Ghi chú

12200 -0,311

1,982

0

12800

-0,31

1,983

189016'

0

11400 -0,324

1,969

Cây
Góc
tenis
Đƣờng


0

16 35

0

7200

-0,33

1,963

Bồn cây

0 '

0

9700

-0,348

1,945

Bồn cây

27 46

0


11000 -0,326

1,967

Bồn cây

1541

0

50 30

'

0

15900 -0,329

1,964

Bồn cây

1555

0

48 25

'


0

17000 -0,348

1,945

Bồn cây

1564

0

49 26

'

0

18300 -0,363

1,930

Bồn cây

1425

0

77 35


'

0

43000 -0,348

1,945

Bồn cây

1448

0

77 25

'

0

44100 -0,376

1,917

Bồn cây

1497

0


75 30

'

0

45300 -0,431

1,862

Bồn cây

1588

0

81 50

'

0

43700 -0,515

1,778

Vĩa hè

1670


0

'

1518

V=90-Z

'

D

h

0

48000 -0,618

1,675

Vĩa hè

0

'

0

22300 -0,338


1,955

Cột đèn

0

'

78 56

348 52

1584

347 10

0

24900 -0,417

1,876

Cây

1380

0 '

0


24700 -0,211

2,082

Cây

0

29900 -0,166

2,127

Cây

0

34900 -0,192

2,101

Cây

0

38900 -0,197

2,096

Cây


0

44000 -0,128

2,165

Cây

1309
1310
1294
1200

350 5
0

'

352 29
0

353

0 '

355 5
0

'


355 39


×