Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng thể tích khối chóp có cạnh bên vuông góc với cạnh đáy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.49 KB, 10 trang )

CHUYÊN ĐỀ: HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
BÀI GIẢNG: THỂ TÍCH KHỐI CHÓP CÓ CẠNH BÊN VUÔNG GÓC VỚI MẶT ĐÁY
MÔN TOÁN LỚP 12
THẦY GIÁO: NGUYỄN CAO CƯỜNG
A. LÍ THUYẾT.
I, Công thức tính thể tích khối chóp
1
VS.ABCD  B.h
3
B: Diện tích đáy,

h: Chiều cao khối chóp SH   ABCD  
II, Nhắc lại
1) Stam giác

1
1
- S ABC  AH.BC  AB.AC.sin BAC
2
2
abc
- S 
( Với a, b, c: là độ dài các cạnh của tam giác; R: là bán kính đường tròn ngoại tiếp
4R
tam giác)
- S  pr (p: là nửa chu vi của tam giác, r: là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác)

- S  p  p  a  p  b  p  c  (a, b, c: độ dài các cạnh của tam giác; p: là nửa chu vi của tam
giác)
2) Shình vuông


1

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn –
Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!


Shình vuông = a2
3) Shình chữ nhật

Shình chữ nhật = a.b
4) Shình thang

1
a  b h
2
5) Shình thoi (diện tích các tứ giác có hai đường chéo vuông góc)

Shình thang 

1
Shình thoi  AC.BD
2
B. CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1: Khối chóp có cạnh bên vuông góc với mặt đáy

2

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn –
Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!



SA   ABCD 
1
 VS.ABCD  SA.SABCD
3

CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. SA vuông góc với mặt phẳng
(ABCD), SD = 2a. Thể tích khối chóp S.ABCD là:

a3
a3 3
a3 3
a3 2
B.
C.
D.
3
6
3
3
Câu 2: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại B; AC = 2a,
A.

BCA  300 ;SA  a 6 và SA vuông góc với mặt phẳng (ABC). Thể tích khối chóp S.ABC là:
2a 3
a3 2
a3 3
3a 3 2
B.

C.
D.
5
2
6
2
Câu 3: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông cân tại B; AB = a. Góc giữa SB và
A.

mặt phẳng (ABC) bằng 60o và SA vuông góc với mặt phẳng (ABC). Thể tích khối chóp S.ABC
là:

a3
a3
a3 2
a3 3
A.
B.
C.
D.
2
6
6
6
Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật có AB = a; BC = 2a. SA vuông góc với
mặt phẳng (ABCD). SC tạo với mặt phẳng (ABCD) một góc 300 . Thể tích khối chóp S.ABCD
là:
2a 3 5
A.
9


3

2a 3 3
B.
5

2a 3 15
C.
9

2a 3 15
D.
3

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn –
Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!


Câu 5: Cho hình chóp S.ABC có (SAB) và (SAC) cùng vuông góc với (ABC). Tam giác ABC
vuông cân tại B, AC = 2a. Góc giữa SC và mặt phẳng (SAB) bằng 300 . Thể tích khối chóp
S.ABC là:

3a 3
2a 3
a3 3
a3 5
A.
B.
C.

D.
3
5
5
9
Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. SA vuông góc với mặt phẳng
(ABCD). Góc giữa mặt phẳng (SCD) và mặt phẳng (ABCD) bằng 60o . Thể tích khối chóp
S.ABCD là:
3a 3 6
a3 2
a3 3
a3 3
B.
C.
D.
7
3
9
3
Câu 7: Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với (ABC). Tam giác ABC đều cạnh a. Góc

A.

giữa (SBC) và (ABC) bẳng 60o . Thể tích khối chóp S.ABC là:

a3
A.
3

3a 3 3

B.
8

2a 3 3
C.
3

a3 3
D.
8

Câu 8: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, ABC  60o . SA vuông góc với mặt
phẳng (ABCD). Góc giữa mặt phẳng (SBD) và mặt phẳng (ABCD) bằng 30o . Thể tích khối
chóp S.ABCD là:

a3
a3
a3 2
a3 3
B.
C.
D.
12
18
6
18
Câu 9: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B, AB = BC = A; AD = 2a.
A.

SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Góc giữa SD và mặt phẳng (SAC) bằng 30o . Thể tích

khối chóp S.ABCD là:
A.

a3 2
6

B.

a3
6

C. a 3

Câu 10: Cho hình chóp S.ABC có thể tích V 

D.

a3 2
6

a3
; SA vuông góc với (ABC). Tam giác SAC có
12

SB  a 3;SC  a;BSC  30o. Tính khoảng cách từ A đến (SBC).
A.

a 2
2


B.

a 3
3

C.

a 3
2

D.

a 3
6

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1:

4

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn –
Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!


)SABCD  a 2
)SA 2  AD 2  SD 2  SA 
) VS.ABCD

 2a 


2

 a2  a 3

1
1
a3 3
2
 SA.SABCD  .a 3.a 
3
3
3

Chọn B
Câu 2:
1
) AB  AC.sin ACB  2a.sin 30o  2a.  a
2
3
) BC  AC.cos ACB  2a.cos 30o  2a.
a 3
2
1
1
a2 3
)SABC  .AB.BC  .a.a 3 
2
2
2
2

1
1
a 3 a3 2
 VS.ABC  .SA.SABC  .a 6.

3
3
2
2
Chọn A
Câu 3:
Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng là góc giữa đường thẳng đó và hình chiếu của nó trên mặt
phẳng
Ta có: AB là hình chiếu của SB trên mặt phẳng (ABC)

5

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn –
Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!






 SB,  ABC    SB, AB   SBA  60o
SABC

1
a2

2
 BA 
2
2

SA  AB.tan SBA  a.tan 60o  a. 3
 VS.ABC

1
1
a2 a3 3
 SA.SABC  .a 3. 
3
3
2
6

Chọn D
Câu 4:
Ta có: AC là hình chiếu của SC lên mặt phẳng (ABCD)





 SC,  ABCD    SC, AC   SCA  30o
SABCD  AB.BC  a.2a  2a 2
AC  BC2  AB2  4a 2  a 2  a 5
SA  AC.tan SCA  a 5.tan 30o  a. 5.


1
3



a 15
3

1
1 a 15
2a 3 15
 VS.ABCD  SA.SABCD  .
.2a 2 
3
3 3
9
Chọn C
Câu 5:

Ta có: SAB  SAC   SA
Mà (SAB) và (SAC) cùng vuông góc với (ABC)

 SA   ABC 

6

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn –
Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!



AB  ACsin ACB  AC.sin 45o  2a.



2
a 2
2



2
1
1
SABC  AB2  a 2  a 2
2
2

BC  AB
Vì 
 BC   SAB  B là hình chiếu của C lên mặt phẳng (SAB)
BC

SA
SA

ABC







 SB là hình chiếu của SC lên mặt phẳng (SAB)

 





 SC,  SAB   SC,SB  BSC  30o
SBC  BC SB :SB  BC.cot BSC  a 2.cot 30o  a 2. 3  a 6
SAC SA  AC :SA  SB2  AB2  6a 2  2a 2  2a
 VS.ABC

1
1
2a 3
2
 SA.SABC  .2a.a 
3
3
3

Chọn B
Câu 6:

SABCD  AB2  a 2

SCD    ABCD   CD 1

CD  SA  SA   ABCD  
 CD   SAD   CD  SD  3

CD

AD
2








   

  SCD  ;  ABCD   AD,SD  ADS  60o
1; 2; 3

SA  AD.tan SDA  a.tan 60o  a. 3
 VS.ABCD

7

1
1
a3 3
2
 SA.SABCD  .a 3.a 

3
3
3

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn –
Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!


Chọn C
Câu 7:
Tam giác ABC đều cạnh a có đường cao 

a 3
2

1
a 3 a2 3
 SABC  AB.

2
2
4
SBC    ABC   BC 1
Gọi H là trung điểm của BC khi đó ta có: AH  BC  2 
SA   ABC   SA  BC

BC  AH
 BC   SAH   BC  SH  3
   


  SBC  ;  ABC   AH,SH  AHS  60o
1; 2; 3

a 3
a 3
3a
.tan 60o 
. 3
2
2
2
2
3
1
1 3a a 3 a 3
 SA.SABC  . .

3
3 2
4
8

SA  AH.tan AHS 
 VS.ABC

Chọn D
Câu 8:

BD  AC  O
Ta có: ABC  60o  Tam giác ABC đều cạnh a  AC  a;BO 


8

a 3
2

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn –
Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!


a 3
a 3
2
1
1
a2 3
SABCD  .AC.BD  .a.a 3 
2
2
2
 SBD    ABCD   BD 1
BD  2BO  2.

BD  AC  2 
 BD   SAC   BD  SO  3 

BD  SA
  

  SBD  ;ABCD  AC,SO  SOA  30o

1; 2 ; 3

a
a 1
a 3
SA  AO.tan SOA  .tan 30o  .

2
2 3
6
1
1 a 3 a2 3 a3
 VS.ABCD  .SA.SABCD  .
.

3
3 6
2
12
Chọn A
Câu 9:

1
1
3a 2
SABCD   AB  BC  .AB   a  2a .a 
2
2
2
E là trung điểm của AD  Tứ giác ABCE là hình vuông  CE = a

1
Trong tam giác ACD có đường trung tuyến CE  AB  Tam giác ACD vuông tại C
2
 CD  AC

CD  AC
 CD   SAC   C là hình chiếu của D lên (SAC)
Ta có: 
CD

SA
SA

ABCD






 SC là hình chiếu của SD lên mặt phẳng (SAC)

9

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn –
Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!


 SD,  SAC   SD,SC  DSC  30o
SC  CD.cot DSC  a 2.cot 30o  a 2. 3  a 6

SA  SC2  AC2  6a 2  2a 2  2a
1
1
3a 2
 VS.ABCD  SA.SABCD  .2a.
 a3
3
3
2
Chọn C
Câu 10:

VS.ABC  VA.SBC 

a3
12

1
3V
VA.SBC  d  A,  SBC   .SSBC  d  A,  SBC    A.SBC
3
SSBC
1
1
1
1 a2 3
SSBC  SB.SC.sin BSC  a 3.a.sin 30o  .a.a 3. 
2
2
2

2
4
3
a
3.
3V
a
a 3
 d  A,  SBC    A.SBC  2 12 

SSBC
3
a 3
3
4
Chọn B

1
0

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn –
Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!



×