Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

chuyên đề môn toán học lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.35 KB, 4 trang )

TRƯỜNG
TỔ KHTN
CHUYÊN ĐỀ
‘‘DẠY HỌC TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG HÌNH THÀNH VÀ
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC ’’
-----------------------------------------A. MỤC TIÊU :
- Giúp giáo viên trong nắm bắt được nội dung dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người học .
- Giáo viên nhận thức sâu hơn về việc cần thiết phải đổi mới PP dạy học .
- Từng bước nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo dục .
B. NỘI DUNG
I, Xác định các năng lực chung, cốt lõi và chuyên biệt của môn Toán
Ở đây ta tiếp cận năng lực theo hướng năng lực hoạt động, tức là có cấu trúc, có thể mô tả được, đo đếm được, do
đó có thể đánh giá được. Với môn Toán, đây là môn học có ưu thế trong việc hình thành và phát triển năng lực tính toán,
với các thành tố cấu trúc là:
+ thành thạo các phép tính
+ sử dụng được ngôn ngữ toán học
+ mô hình hóa
+ sử dụng được các công cụ toán học ( đo, vẽ, tính)
1. Một số năng lực chung cốt lõi mà môn Toán tiềm ẩn cơ hội hình thành và phát triển
Mọi người đều cần học Toán và dùng Toán trong cuộc sống hàng ngày. Vì thế Toán học có vị trí quan trọng trong mọi
lĩnh vực đời sống, xã hội. Hiểu biết Toán học giúp cho người ta có thể tính toán, ước lượng… và nhất là học được cách
thức tư duy, phương pháp suy nghĩ, suy luận logic… trong giải quyết các vấn đề.
Ở trường phổ thông, học Toán về cơ bản là hoạt động giải toán. Giải toán đòi hỏi phải có tính sáng tạo, hệ thống. Học
toán giúp học sinh tự tin, kiên nhẫn, bền bỉ, biết làm việc có phương pháp…. Kiến thức Toán còn ứng dụng, phục vụ cho
các môn học khác như: vật lí, hóa học, sinh học…. Do đó, ở trường phổ thông môn Toán có nhiều cơ hội giúp học sinh hình
thành và phát triển các năng lực chung như: NL tính toán, NL tư duy, NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL giao tiếp, NL hợp
tác, NL làm chủ bản thân, NL sử dụng công nghệ thông tin.
2. Một số năng lực ( kĩ năng cốt lõi) có thể và cần phải luyện tập qua môn Toán
Dạy và học Toán ở trường phổ thông nhằm hướng vào hình thành các năng lực chung, cốt lõi, thông qua đó giúp cho
học sinh:
+ Có những kiến thức và kĩ năng toán học cơ bản, làm nền tảng cho việc phát triển các năng lực chung cũng như năng lực


riêng.
+ Hình thành và phát triển năng lực tư duy ( tư duy logic, tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, khả năng suy diễn, lập luận
Toán học). Phát triển trí tưởng tượng không gian, trực giác Toán học.
+ Sử dụng được các kiến thức để học Toán, học tập các bộ môn khác, đồng thời giải quyết một số hiện tượng, tình huống
xảy ra trong thực tiễn. Qua đó phát triển NL giải quyết vấn đề, NL mô hình hóa toán học.
+ Phát triển vốn ngôn ngữ trong giao tiếp và giao tiếp có hiệu quả.
+ Góp phần cùng các bộ môn khác hình thành thế giới quan khoa học. Biết cách làm việc có kế hoạch, cẩn thận, chính xác,
có thói quen tò mò, thích tìm hiểu, khám phá; biết cách học độc lập với phương pháp thích hợp cùng những kĩ năng cần
thiết trong sự hợp tác có hiệu quả với người khác.
II, Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học nhằm hướng tới hình thành và phát triển năng lực người học
1. Đặc tính cơ bản của dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người học
+ Dạy học lấy việc học của học sinh làm trung tâm.
+ Dạy học đáp ứng các đòi hỏi của thực tiễn, hướng nghiệp và phát triển.
+ Linh hoạt và năng động trong việc tiếp cận và hình thành năng lực.
+ Những năng lực cần hình thành ở người học được xác định một các rõ ràng, chúng được xem là tiêu chuẩn đánh giá kết
quả giáo dục.
Qua đó, ta thấy dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người học tăng cường các hoạt động;
tăng cường tính thực tế, tính mục đích; gắn hơn nữa với đời sống hiện thực, hỗ trợ học tập suốt đời, hỗ trợ việc phát huy
thế mạnh cá nhân, quan tâm hơn đến những gì học sinh được học và học được.
·
Ưu điểm của dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực
+ cho phép cá nhân hóa việc học
+ chú trọng vào kết quả đầu ra
+ tạo ra những cách thức riêng
+ xác định một cách rõ ràng những gì cần đạt.
2. Phương pháp dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người học
Theo tiếp cận phát triển năng lực người học thì phương pháp dạy học không chỉ chú ý tới mặt tích cực hóa hoạt động
học tập của học sinh mà còn chú ý rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề gắn với những tình huống thực tế, với hoạt động
thực hành, thực tiễn. Tăng cường hoạt động nhóm, đổi mới quan hệ GV - HS theo hướng cộng tác, nhằm phát triển năng
lực cá nhân, năng lực xã hội…. Để giải quyết vấn đề này, ta cần tập trung chủ yếu vào các yếu tố như:

+ Giáo viên tổ chức hoạt động nhằm thúc đẩy việc học tập tích cực, chủ động của học sinh.
+ Tạo một môi trường hỗ trợ học tập ( gắn với bối cảnh thực).
+ Khuyến khích học sinh phản ánh tư tưởng và hành động, khuyến khích giao tiếp.
+ Tăng cường trách nhiệm học tập.
+ Tạo điều kiện thuận lợi để học tập, chia sẻ, trao đổi, tranh luận…
+ Kết nối để học tập.
+ Cung cấp đầy đủ cơ hội để học sinh tìm tòi, khám phá, sáng tạo.


+ Giảng dạy như quá trình tìm tòi.
Mối quan hệ giáo viên – học sinh trong dạy học phải được quán triệt như là một quá trình, theo chu kì, diễn ra ngày
qua ngày. Trong quá trình này, giáo viên cần biết:
+ Điều gì là quan trọng cho học sinh của mình ( và do đó đầu tư thời gian một cách thích đáng) ?
+ Chiến lược nào ( hay bằng cách gì) có nhiều khả năng để giúp học sinh của mình học ?
+ Kết quả học tập ra sao và tác động tới giảng dạy trong tương lai thế nào ?
III, Bài học minh họa ( theo chủ đề)
1. Qui trình biên soạn câu hỏi / bài tập.
B1. Xác định các chủ đề dạy học trong bộ môn để xây dựng câu hỏi, bài tập nhằm kiểm tra, đánh giá năng lực của học sinh.
B2. Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ của mỗi chủ đề trong chương trình hiện hành trên quan điểm định hướng
phát triển năng lực học sinh.
B3. Xác định và mô tả các mức yêu cầu cần đạt của các loại câu hỏi/ bài tập đánh giá năng lực ( kiến thức, kĩ năng, thái độ)
của học sinh trong chủ đề theo hướng chú trọng đánh giá kĩ năng thực hiện của học sinh.
B4. Biên soạn bộ câu hỏi/ bài tập kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học mỗi chủ đề đã xác định theo các loại và các
mức độ đã mô tả.
2. Mô tả cụ thể về phân loại các cấp độ tư duy
Cấp độ tư duy
Mô tả
Nhận biết
Học sinh nhớ các khái niệm cơ bản, có thể nêu lên hoặc nhận ra chúng khi được yêu cầu
Học sinh hiểu các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng khi chúng được thể hiện theo

Thông hiểu
các ví dụ tiêu biểu về chúng trên lớp học
Vận
dụng
thấp Học sinh có thể hiểu được khái niệm ở một cấp độ cao hơn “ thông hiểu”, tạo ra được sự liê
(ở cấp độ thấp)
chúng để tổ chức lại các thông tin đã được trình bày giống với bài giảng của giáo viên hoặc tr
Học sinh có thể sử dụng các khái niệm về môn học – chủ đề để giải quyết các vấn đề mới,
Vận
dụng
cao
trong sách giáo khoa nhưng phù hợp khi được giải quyết với kĩ năng và kiến thức được giảng
(ở cấp độ cao)
như các tình huống học sinh sẽ gặp phải ngoài xã hội.
·
Khung đánh giá năng lực Toán học phổ thông của PISA
Cấp độ của năng lực
Đặc điểm
Nhớ
lại
các
đối
tượng,
khái
niệm,
định
Thực
hiện
được
một

Cấp độ 1: Ghi nhớ, tái hiện
- Áp dụng một thuật toán tiêu chuẩn
Kết
nối,
tích
hợp
thông
tin
để
giải
Tạo
những
kết
nối
trong
các
Cấp độ 2: Kết nối, tích hợp
- Đọc và giải thích được các kí hiệu và ngôn ngữ hình thức ( toán học) và hiểu mối quan
Nhận
biết
nội
dung
toán
học
trong
tình
hu
Cấp độ 3: Khái quát hóa, toán học hóa
Vận
dụng

kiến
thức
toán
học
để
giải
- Biết phân tích, tổng hợp, suy luận, khái quát hóa trong chứng minh toán học
3.

Bài học minh họa
Chủ đề: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b (a

0).

( Thời lượng 4 tiết )
A.Mục tiêu:
-Kiến thức:
+Học sinh nắm được định nghĩa,tính chất của hàm số bậc nhất y=ax+b (a
+Học sinh biết vẽ đồ thị hàm số y =ax+b(a

0)

0)

-Kỹ năng:
+kỹ năng nhận dạng hàm số bậc nhất,kỹ năng áp dụng tính chất hàm số bậc nhất để xem hàm số đó đồng biến hay nghịch
biến
+Yêu cầu học sinh biết vẽ đồ thị hàm số y =ax+b bằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị.
-Thái độ:
+Rèn tính cẩn thận khi vẽ hình ,rèn ý thức học tập cho học sinh.

B.Năng lực cần hướng tới: Chủ đề hướng tới hình thành và phát triển được năng lực tính toán với các thành tố
-Năng lực tự học
-Năng lực giải quyết vấn đề
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học
-Năng lực suy luận logic thông qua giải bài tập minh họa.
C. Bảng mô tả yêu cầu cần đạt qua mỗi nội dung:
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1.Khái niệm về Nhận dạng được hàm Xác định được các hệ số Tìm điều kiện để hàm số Tìm điều kiện để
hàm số bậc nhất. số
bậc
nhất a, b của hàm số là hàm số bậc nhất. hàm số là hàm số


bậc
nhất.
C1.2
C1.3
C1.4
Xác định được một hàm Tìm điều kiện để hàm số
Nhận biết được hàm số
Chứng minh hàm
số là đồng biến hay đồng biến, nghịch biến
đồng biến khi a > 0;
đồng
biến,hàm
2. Tính chất của

nghịch
biến
hàm số nghịch biến khi
nghịch
biến.
hàm số bậc nhât.
a
<
0
B2.1
B.2.4
B2.2
B2.3
Vẽ được đồ thị hàm số y =
ax
+
b Xác định đựợc tham số để Tìm giao của hai đồ
hàm
số
(a
0
) đồ thị hàm số bậc nhất đi thị
Nhận biết được đồ thị
qua điểm cho trước
hàm số y=ax+b là một
đường thẳng luôn cắt
trục tung tại điểm có
tung độ là b và song
3. Đồ thị của hàm song với đường thẳng
số y = ax + b y=ax nếu b 0.song

(a
0)
C1.1

song với y=ax nếu x=0
Nhận biết được một
điểm có thuộc đồ thị
hàm số hay không.
B3.1
B3.3

B3.4

B3.2
D.Hệ thống câu hỏi và bài tập tương ứng
Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Bài 1.1 Trong các hàm số sau,
hàm số nào là hàm số bậc
nhất
một
ẩn?
Bài 1.3. Với những giá
A.

y
=
x2 +
1
Bài1.2 Xác định hệ số
B.
y
=
1 a, b của hàm số bậc trị nào của m thì hàm Bài1.4. Với những giá trị nào của a
số sau là hàm số bậc thì hàm số sau là hàm số bậc nhất
nhất
sau:
nhất:
y
=
y = 2(x - 1) + 1
y
=
1

mx.
C.

y

=

D. y = 2x – 3
Bài
2.5.Cho

hàm
số:
=mx-2
Bài 2.1 Xét tính ĐB,NB của
các hàm số sau:
Bài 2.3 Cho hàm số y=
(m2+ 2) x +1 (Với m là
Hàm số
a
Bài
2.4.
=
(m2+1)
x+
5
tham số) .Hàm số trên
Cho
hàm
số
y=(1-2m)x
y=3x-3
đồng biến hay nghịch
+2. Tìm các giá trị của
biến?

sao?
y=-0,5x
m
để
hàm

số:
m là số thực xác định khác 0.
a.ĐB
Chứng
minh
rằng:
y=
(x-1)+3
b.NB
a.Hàm số
+
là hàm số

y=1-5x
Bai
2.2.
Lấy ví dụ về hàm đồng biến,
hàm
nghịch
biến?

đồng
b.Hàm số

nghịch

-

biến
là hàm số


biến


Bài 3.2: Vẽ đồ thị hàm
số
sau:
Bài3.4:Tim tọa độ điểm A là giao
a.
y = 2x -3
điểm của các hàm số y=2x-3 và y=Bài 3.1: Điểm nào sau đây
b.
y
=-2x+3 Bài 3.3: Tìm m để hàm 2x+3
thuộc đồ thị hàm số y = x + 1
số y = (2-m)x +m-3 đi Bài 3.5 : Chứng minh rằng đường
A. (1; 1)
B (1;
qua
điểm
A(-1;-2). thẳng y= (2m-1)x -2m +3 luôn đi qua
0)
C. (0; 1)
một điểm cố định với mọi giá trị của
D. (-1; 1)
m.

Người thực hiện

Bế Thị Thu Hằng




×