Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Báo cáo thực tế chuyên môn 2 về cải cách hành chính xã Đào Xá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.03 KB, 40 trang )

Trường ĐH Khoa học Thái Nguyên -

GV híng dÉn: ThS: Bế Hồng Cúc

LỜI CẢM ƠN
Nhằm giúp cho sinh viên lớp K1 ngành Khoa học quản lý hệ vừa làm
vừa học không chỉ lĩnh hội được những kiến thức đã được học trong nhà
trường mà nhằm vận dụng những kiến thức đại cương của ngành vào thực tế,
được thực hành những kỹ năng gắn với ngành học như kỹ năng giao tiếp, kỹ
năng thu thập và sử lý thông tin….Thông qua đó học viên có thể tích lũy được
kinh nghiệm cho bản thân, bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, bổ trợ
tốt hơn cho công việc. Trường Đại học Khoa học đã tổ chức đợt đi thực tế
chuyên môn 2. Đợt thực tế được bắt đầu từ 21/10/ 2018 đến hết ngày
17/11/2018. Với vị trí là học viên, tôi đã được học rất nhiều kiến thức đại
cương ngành Khoa học quản lý. Vì thế, em nghiên cứu đã lựa chọn địa điểm
thực tế là UBND xã Đào Xá, huyện Phú Bình, Tỉnh Thái Nguyên. Đây là một
cơ quan quản lý hành chính Nhà nước và ở đây em nghiên cứu nhanh chóng
làm quen, tiếp xúc với công việc. Được sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của tất cả
các cán bộ thuộc UBND xã tôi đã hoàn thành tốt đợt thực tế của mình.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy, cô giáo trong Khoa
Luật & QLXH, trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên đã trang bị
kiến thức cho em trong suốt quá trình học tập tại trường giúp em có nền tảng
để thực hiện đợt thực tế này. Đặc biệt là sự tận tình giúp đỡ của giảng viên Bế
Thị Hồng Cúc đã hướng đi đúng đắn trong công việc hàng ngày, Cảm ơn các
thầy cô đã tạo cho tôi cơ hội được tiếp cận với thực tế.
Xin gửi lời cảm ơn tới tập thể lãnh đạo, cán bộ thuộc UBND xã Đào Xá
huyện Phú Bình đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho em tiếp cận với các công việc
chuyên môn của bộ phận, hỗ trợ để em thực tế có đầy đủ tài liệu để hoàn thành
bài báo cáo thực tế chuyên môn 2 của mình. Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn tới cô: Vũ
Thị Hồng – Phó Bí thư Đảng Ủy – Chủ tịch UBND xã, Anh: Hồ Đình Diệu –
Công chức Văn phòng UBND xã đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình làm báo


cáo này. xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị VP UBND xã, các anh chị trong cơ
quan của UBND xã Đào Xá đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em trong suốt quá trình
thực tế đã cung cấp rất nhiều thông tin và tài liệu quý giá giúp tôi hoàn thành tốt
báo cáo thực tế của mình./.
Xin chân thành cảm ơn!

Ngành Khoa học quản Lý ( hệ VLVH)

1

Học viên: Nguyễn Văn Quảng - Lớp K1


Trường ĐH Khoa học Thái Nguyên -

GV híng dÉn: ThS: Bế Hồng Cúc

CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG XÃ ĐÀO XÁ HUYỆN PHÚ BÌNH – TỈNH THÁI
NGUYÊN
I.

ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH.

Đào Xá là một xã trung du nằm ở phía Bắc huyện Phú Bình, có vị trí
chiến lược quan trọng ở khu vực phía Bắc huyện Phú Bình. Xã có con sông
Cầu cùng hệ thống Sông Máng, một kênh tưới tiêu nhân tạo được xây dựng từ
thời Pháp thuộc chảy qua.
Xã có lãnh thổ trải dài theo chiều Bắc- Nam và tiếp giáp với xã Đồng
Liên và Bàn Đạt ở phía Bắc, giáp với xã Tân Khánh và Bảo Lý ở phía Đông

Bắc và Đông Nam, giáp với xã Thượng Đình ở phía Nam và Tây Nam qua
sông Cầu và giáp với xã Lương Sơn của thành phố Sông Công ở phía tây
Bắc.,dân số là 5578 người, mật độ đạt 610 người/km2. Đào xá được chia thành
7 xóm là Tân Sơn, Dẫy, Trám, Xuân Đào, La Lý, Đoàn Kết và Phú Minh.
1. Điều kiện tự nhiên.
Tổng diện tích tự nhiên toàn xã 21,25km2, Diện tích đất tự nhiên 958,58ha
trong đó đất nông nghiệp là 537,15ha, đất trồng cây công nghiệp và trồng cây
rừng 421.43ha. Với điều kiện địa lý thuận lợi do vậy đất đai phì nhiêu màu
mỡ, thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nông nghệp.
Đào Xá mang đặc trưng khí hậu của miền trung du, miền núi phía Bắc.
Nhiệt độ trung bình trong năm từ 22 – 23 0C, nhiệt độ cao nhất có thể kên đến
360C. Lượng mưa bình quân dao động từ 2.000 – 2.500mm/năm. Thời tiết
được chia làm 2 mùa nóng và lạnh tương đối rõ rệt. Mùa nóng thường kéo dài
từ tháng 4 – tháng 10 cùng năm với hoạt động của gió mùa Đông Nam mang
hơi ẩm từ Biển vào gây mưa lớn, chiếm từ 70-80% tổng lượng mưa cả năm.
Từ tháng 11 năm trước – thắng 3 năm sau có gió mùa Đông Bắc hoạt động
khiến nhiệt độ giảm sâu, trung bình dưới 20 0C, nhiều thời điểm dưới 14 0C kèm
theo sương muối gây cảm giác tê buốt. Trong thời gian này lượng mưa ít, chủ
yếu lượng mưa nhỏ tập chung từ nửa sau tháng 1 đến hết tháng 3. Đặc điểm
của thời tiết tạo điều kiện thuận lợi để Đào Xá tập chung phát triển nền Nông
nghiệp nhiệt đới với Lúa nước và cây trồng chủ đạo vào mùa nóng, canh tác
các cây trồng cận nhiệt và ôn đới vào mùa lạnh. Bên cạnh mặt tích cực, thời
Ngành Khoa học quản Lý ( hệ VLVH)

2

Học viên: Nguyễn Văn Quảng - Lớp K1


Trường ĐH Khoa học Thái Nguyên -


GV híng dÉn: ThS: Bế Hồng Cúc

tiết cũng gây ra hạn chế, khó khăn cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội, đặc
biệt vào mùa mưa nước sông Cầu dâng cao khiến cho diện tích đất nông
nghiệp ven sông bị ngập, làm thiệt hại về cây trồng của bà con nhân dân.
* Nguồn gốc xã Đào Xá ngày nay
( Theo nguồn Lịch sử Đảng bộ xã Đào Xá )

Trước năm 1945, Làng Lũ Yên thuộc xã Bảo Lý, tổng Lý Nhân, các xóm
Liên Minh và Phú Thịnh, các lang Nông Cúng, Làng Đào Xá thuộc xã Đào Xá,
tổng Thượng Đình và ấp La lý nằm trong đồn điền Vạn Già.
Từ cuối năm 1945 đến tháng 9/1953, các xóm Liên Minh và Phú Thịnh,
các làng Nông Cúng, Làng Đào Xá thuộc xã Thượng Đình; Làng Lũ Yên nằm
trong xã Bảo Lý và ấp la Lý thuộc xã Vạn Thắng. Tháng 9/1953, các xóm Liên
Minh và Phú Thịnh ( sau hợp nhất thành Làng Phú Minh ), các làng Nông
Cúng, làng Đào Xá của xã Thượng Đình, Làng Lũ Yên thuộc xã Bảo Lý và
xóm La Lý của xã Vạn Thắng hợp nhất thành xã Yên Thịnh. Như vậy đến năm
1953, xã Yên Thịnh gồm 3 làng là làng Nông Cúng, Làng Đào Xá, Làng Lũ
Yên và 3 xóm Liên Minh, Phú Thịnh La Lý.
Theo Quyết định số 136- NV ngày 07/4/1967 về việc đổi tên một số xã
huyện Phú Bình, trong đó xã Yên Thịnh đổi tên thành xã Đào Xá, địa giưới
hành chính tương ứng với 3 hợp tác xã Yên Sơn, Xuân Đào và Phú Cường.
Tuy nhiên phải đến năm 1976, tên gọi Đào Xá với tư cách là xã thuộc huyện
Phú Bình mới chính thức được sử dụng và giữ nguyên cho đến nay. Năm 1978,
Làng Phú Minh được chia về 2 xã Thượng Đình và Đào Xá, mỗi bên một nửa.
hiện nay, xã Đào Xá có 7 xóm là Tân Sơn, Dẫy, Chám, Xuân Đào, la Lý, Đoàn
Kết và Phú Minh.
Dân cư sinh sống, lao động trên địa bàn xã Đào Xá chủ yếu là người kinh.
Con người nơi đây có truyền thống đoàn kết trong đấu tranh chống giặc ngoại

xâm, cần cù trong sản xuất, luôn yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, nhất là khi
gặp khó khăn, hoạn nạn. Từ xưa đến nay, người dân địa phương lấy nông
nghiệp làm gốc, các ngành thương nghiệp, tiểu thủ công nghiệp hạn chế. Ngày
nay, cơ cấu kinh tế của xã Đào Xá từng bước chuyển dịch theo hướng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, các ngành tiểu thủ công nghiệp, dịch đóng vai trò
ngày càng lớn trong sự phát triển của xã. Các dòng họ chính gồm có họ
Ngành Khoa học quản Lý ( hệ VLVH)

3

Học viên: Nguyễn Văn Quảng - Lớp K1


Trường ĐH Khoa học Thái Nguyên -

GV híng dÉn: ThS: Bế Hồng Cúc

Dương, Nguyễn, Phạm, Đào….Đa số người dân địa phương theo đạo phật, có
5 hộ gia đình theo đạo thiên chúa.
2. Về kinh tê
Là xã thuần nông ( 98% nhân dân sản xuất nông nghiệp ), Nhưng với bản
chất thông minh, cần cù, chịu khó từ bao đời nay, người dân địa phương đã
không ngừng khắc phục những hậu quả của thiên tai, lăn lộn với nắng mưa,
chuyển đổi cây trồng có giá trị kinh tế cao, gắn với chương trình mục tiêu
Quốc gia về xây dựng nông thôm mới. Nền kinh tế xã Đào Xá hiện nay đã và
đang phát triển mạnh mẽ, nhân dân trên địa bàn xã đoàn kết – chung tay xây
dựng nông thôn mới, đã nâng cao đời sống của nhân dân địa phương. Xã Đào
Xá phấn đấu năm 2018 hoàn thành 19 tiêu chí Xây dựng Nông thôn mới.
3. Về văn hóa, xã hội.
Đời sống tinh thần của nhân dân địa phương từ bao đời nay rất phong

phú. Qua đấu tranh để cải tạo thiên nhiên, đấu tranh để bảo vệ quê hương, đất
nước, người dân địa phương đã xây dựng cho mình một sắc thái văn hóa độc
đáo của người dân: cần cù chịu khó, hiếu học, dám nghĩ, dám làm; trọng đạo
lý, sẵn sàng xả thân vì nghĩa cả, vì độc lập tự do của tổ quốc.
Thực hiện có hiệu quả đời sống an sinh xã hội cho nhân dân địa phương.
Tạo điều kiện thúc đẩy về vật chất và tinh thần của nhân dân trong phát triển
kinh tế xã hội của địa phương.
II. VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ ĐÀO XÁ
Ủy ban nhân dân xã Đào Xá là cơ quan hành chính nhà nước cấp xã.
Hiện nay cơ quan UBND xã có 21 cán bộ, công chức. Trong đó: Cán bộ lãnh
đạo là 11 đồng chí, công chức 10 đồng chí.
Trên địa bàn huyện Phú Bình nói chung, xã Đào Xá nói riêng, cải cách
thủ tục hành chính luôn được cấp uỷ, chính quyền UBND xã, quan tâm lãnh
đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện các Nghị định, Nghị quyết, Quyết định của
Chính phủ, của Tỉnh, từng bước nâng cao chất lượng dịch vụ hành chính
công được đông đảo nhân dân đồng tình và ủng hộ. Tuy nhiên, trong quá
trình triển khai, tổ chức thực hiện bên cạnh những kết quả đạt được như thủ
Ngành Khoa học quản Lý ( hệ VLVH)

4

Học viên: Nguyễn Văn Quảng - Lớp K1


Trường ĐH Khoa học Thái Nguyên -

GV híng dÉn: ThS: Bế Hồng Cúc

tục hành chính được công khai, giảm tình trạng gây phiền hà, sách nhiễu.
Năng lực chuyên môn, tinh thần trách nhiệm của cán bộ công chức được

nâng lên thì vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại nhiều vấn đề bức xúc như: Một số
không ít thủ tục hành chính còn rườm rà, chồng chéo, trùng lặp chưa được
ban hành kịp thời, chưa mẫu hóa được tối đa các hồ sơ TTHC, còn tình trạng
bổ sung hồ sơ TTHC nhiều lần, tình trạng quá hạn, thái độ và tinh thần trách
nhiệm của một bộ phận cán bộ công chức (CBCC) gây khó khăn cho công
dân trong quá trình giải quyết công việc ở địa phương đặc biệt là trong lĩnh
vực đất đai, an sinh xã hội, tư pháp..., thiếu cơ chế trong đánh giá kết quả,
đánh giá của tổ chức, công dân về kết quả, chất lượng giải quyết TTHC đối
với cơ quan công quyền, đối với CBCC phụ trách... Mặt khác, có nhiều loại
thủ tục hành chính mới bổ sung, sửa đổi chưa kịp thời được cập nhật, bãi
bỏ... để đáp ứng trước yêu cầu của nhân dân, nâng cao hiệu quả hiệu lực
quản lý nhà nước, nâng cao chất lượng nền hành chính công để hội nhập
được với khu vực và thế giới đòi hỏi phải tiếp tục đây mạnh việc cải cách thủ
tục hành chính, đổi mới về quy trình giải quyết thủ tục hành chính. Với
mong muốn đem lại một cái nhìn tổng quan về quá trình tổ chức thực hiện
cải cách thủ tục hành chính ở xã Đào Xá để từ đó đề xuất những giải pháp
thực hiện cải cách thủ tục hành chính đang áp dụng ở UBND xã. Do đó tôi
chọn đề tài: “ Thực trạng và giải pháp cải cách hành chính tại UBND xã
Đào Xá, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên”.
1. Mục tiêu của tổ chức.
1.1.Mục tiêu định tính:
Cải cách thủ tục hành chính nhằm giảm phiền hà cho tổ chức, công
dân khi có yêu cầu giải quyết công việc tại cơ quan hành chính nhà nước.
Góp phần chống tệ quan liêu, tham nhũng, cựa quyền, sách nhiễu của một số
bộ phận cán bộ công chức nhà nước. Nâng cao chất lượng công việc. Ý thức
tổ chức, kỷ luật. Tinh thần, thái độ phục vụ tổ chức, công dân của đội ngũ
cán bộ công chức nhà nước. Góp phần làm rõ đúng trách nhiệm của bộ máy
cơ quan hành chính nhà nước các cấp trong giải quyết công việc liên quan
Ngành Khoa học quản Lý ( hệ VLVH)


5

Học viên: Nguyễn Văn Quảng - Lớp K1


Trường ĐH Khoa học Thái Nguyên -

GV híng dÉn: ThS: Bế Hồng Cúc

đến tổ chức, công dân. Góp phần sắp xếp lại bộ máy các cơ quan hành chính
nhà nước theo hướng gọn nhẹ. Làm việc khoa học, đồng bộ. Hoạt động có
hiệu lực, hiệu quả. Tạo cơ chế kiểm tra, giám sát cán bộ công chức thực thi
công vụ. Thực hiện công khai thủ tục, hồ sơ, thời gian, phí, lệ phí giải quyết
công việc của tổ chức, công dân và tạo nhu cầu hiện đại hoá trang, thiết bị
làm việc.
1.2. Mục tiêu định lượng: Phấn đấu đến năm 2020, cải cách thủ tục hành
chính tại UBND xã Đào Xá đáp ứng yêu cầu cho nhân dân trên địa bàn xã.
1.3. Vai trò của các chủ thể trong hoạch định mục tiêu:
Trong quản lý nhà nước nói chung, quản lý nhà nước ở cấp cơ sở nói
riêng thì thủ tục hành chính ở xã, thị trấn có vị trí vai trò vô cùng quan trọng
bởi l cấp xã, thị trấn là cấp gần dân, sát dân nhất, trực tiếp quan hệ, làm
việc v ớ i n h â n d â n
Là cấp tổ chức, chỉ đạo trực tiếp có vị trí, vai trò hết sức quan trọng
trong việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tạo lòng tin giữa nhà nước
và nhân dân, vận động nhân dân thực hiện các chủ trương, đường lối của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Xây dựng và hoàn thiện nhà
nước pháp quyền XHCN “của dân, do dân, vì dân”.
Căn cứ Nghị quyết của Đảng, Chính sách, Pháp luật của nhà nước
và thực tiễn ở từng địa phương thủ tục hành chính ở cấp xã, thị trấn thông
thường gồm có 20 lĩnh vực và 199 thủ tục cụ thể như sau:

Lĩnh vực tài nguyên môi trường gồm (14 thủ tục hành chính), lĩnh
vực xây dựng cơ bản (06 TTHC), lĩnh vực bảo trợ xã hội (21 TTHC), lĩnh
vực người có công (14 TTHC), lĩnh vực chính sách xã hội (01 TTCH), lĩnh
vực tôn giáo (05 TTHC), lĩnh vực giáo dục và đào tạo thuộc hệ thống giáo
dục Quốc dân và các cơ sở giáo dục khác (04TTHC), lĩnh vực tư pháp
(72TTHC), lĩnh vực chứng thực (22 TTHC), lĩnh vực đăng ký quản lý cư trú
(22 TTHC), lĩnh vực lâm nghiệp (01 TTHC), lĩnh vực thủy sản (02 TTHC),
lĩnh vực phát triển nông thôn (02 TTHC), lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm
và dinh dưỡng (01 TTHC), lĩnh vực cấp giấy chứng minh nhân dân (01
Ngành Khoa học quản Lý ( hệ VLVH)

6

Học viên: Nguyễn Văn Quảng - Lớp K1


Trường ĐH Khoa học Thái Nguyên -

GV híng dÉn: ThS: Bế Hồng Cúc

TTHC), lĩnh vực nông nghiệp (01 TTHC), lĩnh vực văn hóa (02 TTHC), lĩnh
vực công nghiệp tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm và công nghiệp chế biến
khác (04 TTHC), lĩnh vực hoạt động tín dụng (03 TTHC), lĩnh vực công tác
dân tộc (01 TTHC). Trong các lĩnh vực nêu trên thì thủ tục dùng cho thị trấn
là 17 lĩnh vực và 194 thủ tục.
Đối với 199 thủ tục trong quá trình tổ chức thực hiện một số thủ tục
cấp xã, thị trấn có thẩm quyền quyết định là 178 thủ tục, 21 thủ tục cấp xã,
thị trấn chỉ được phép thu thập hồ hơ xác nhận chuyển cấp trên quyết định
Ví dụ như: Lĩnh vực tài nguyên môi trường chuyển nhượng quyền sử dụng
đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng

đất. Lĩnh vực người có công như xác nhận tờ khai cấp sổ ưu đãi trong giáo
dục đào tạo cho người có công với cách mạng, xác nhận bản khai cá nhân
người hoạt động kháng chiến nhiễm chất độc gia cam, xác nhận bản khai đề
nghị hưởng chế độ mai táng phí đối với cựu chiến binh, cấp thẻ bảo hiểm y
tế cho người có công, người hoạt động kháng chiến, giải phóng dân tộc để

hưởng trợ cấp một lần. Lĩnh vực cấp giấy chứng minh nhân dân như
xác nhận đơn cấp giấy chứng minh nhân dân…

2. Cơ cấu tổ chức
2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của UBND Xã Đào Xá
CHỦ TỊCH
UBND XÃ

Ngành Khoa học quản Lý ( hệ VLVH)

7

Học viên: Nguyễn Văn Quảng - Lớp K1


Trường ĐH Khoa học Thái Nguyên -

GV híng dÉn: ThS: Bế Hồng Cúc

PHÓ CHỦ TỊCH
UBND XÃ

Công
chức

Văn
phòng

Công
chức Tư
pháp
Hộ tịch

Công
chức Kế
toán
Ngân
sách

Công
chức
văn
hóa

hội

Công
chức
địa
chính

Trưởng
Công An

(ủy viên

Ủy ban)

Chỉ huy
trưởng
Ban chỉ
huy Quân
sự xã
( Ủy viên
ủy ban)

Chú thích:
Chỉ đạo

Báo cáo

Phối hợp

2.2. Mối quan hệ trong cơ cấu tổ chức của cơ quan UBND xã Đào Xá
UBND xã Đào Xá là đơn vị hành chính cấp cơ sở. Chịu sự quản lý trực
tiếp của UBND Huyện Phú Bình.
Cán bộ công chức thuộc UBND xã chịu sự quản lý chỉ đạo trực tiếp từ
lãnh đạo cơ quan: Chủ tịch UBND xã và Phó Chủ tịch UBND xã. Hiện
nay, tại UBND xã Đào Xá có 02 cán bộ lãnh đạo quản lý, 10 công chức
chuyên môn phụ trách các lĩnh vực: Văn phòng ( 02 đ/c); Tư pháp hộ
tịch; Kế toán ngân sách; Văn hóa xã hội ( 02 đ/c); Địa chính xây dựng
( 02đ/c); Trưởng công an xã; Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự xã.
Công chức xã làm công tác chuyên môn thuộc biên chế của Ủy ban nhân
dân cấp xã, có trách nhiệm tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện
chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực công tác được phân công và thực hiện
các nhiệm vụ khác do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã giao.

Hàng tháng, UBND xã tổ chức họp UBND để đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ trong tháng và triển khai nhiệm vụ tháng tiếp theo trên các lĩnh
vực. Theo đó cán bộ công chức Báo cáo với lãnh đạo UBND xã về kết quả
Ngành Khoa học quản Lý ( hệ VLVH)

8

Học viên: Nguyễn Văn Quảng - Lớp K1


Trường ĐH Khoa học Thái Nguyên -

GV híng dÉn: ThS: Bế Hồng Cúc

thực hiện nhiệm vụ của mình, đồng thời đưa ra những kế hoạch tiếp theo trong
tháng trên lĩnh vực mà mình phụ trách.
- Công tác chỉ đạo: Chủ tịch UBND xã chỉ đạo trực tiếp hoặc gián tiếp
qua Phó chủ tịch UBND xã đến các cán bộ công chức chuyên môn để thực
hiện nhiệm vụ, đồng thời hàng tuần có sự kiểm tra đôn đốc trong thực hiện
nhiệm vụ mà đã được giao và phân công.
- Công tác phối hợp trong cơ quan: Ngoài nhiệm vụ chuyên môn theo
ngành dọc ( cấp trên ) thì cán bộ công chức thuộc UBND xã phối hợp với nhau
trong công tác cũng như thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ chung của UBND.
- Công tác báo cáo: Khi cán bộ công chức thực hiện một nhiệm vụ được
giao, trong quá trình thực hiện nhiệm vụ báo cáo trực tiếp với lãnh đạo cơ quan
những vấn đề vướng mắc, cần giải quyết, để có hướng chỉ đạo giải quyết kịp
thời. Sauk hi hoàn thành công việc được giao báo cáo bằng văn bản trình Lãnh
đạo cơ quan phê duyệt. Trong các cuộc họp giao Ban của UBND xã, cán bộ
công chức xã báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ của mình đã được phân công
trong kỳ giao ban tháng trước, để toàn thể cơ quan được biết.

3. Hiện trạng nhân lực
3.1. Bảng chỉ báo nhân lực

TT

Họ và tên

Giới
tính

Năm
sinh

Năm
công
tác

18

Trình độ đào
tạo/vị trí chức
danh công việc

Tin
học

CT TC

0


A

VŨ THỊ HỒNG

Nữ

1967

2

NGUYỄN VĂN THÁI

Nam

1963

11

UBND
Trung Cấp/ Phó TC

0

A

3

HỒ ĐÌNH DIỆU

Nam


1968

26

CT UBND
Trung cấp/ CC TC

0

A

4

NGUYỄN THỊ HƯỜNG

Nữ

1978

13

VP
Đại Học/CC VP

0

A

5


NGUYỄN VĂN TÁM

Nam

1968

26

Trung cấp/ CC TC

0

A

6

DƯƠNG THỊ NGUYỆT

Nữ

1990

2

Tư Pháp
Đại học/

0


A

7

NGUYỄN VĂN QUẢNG

Nam

1984

13

toán Ngân sách
Cao
Đẳng/

0

A

8

HÀ KIM NGÂN

Nữ

1982

12


VHXH
Trung

cấp/ TC

0

A

9

LÊ THỊ LIỄU

Nữ

1988

5

VHXH
Đại học/

Địa

0

A

9


học/

Ngoại
ngữ

1

Ngành Khoa học quản Lý ( hệ VLVH)

Đại

Lý luận chính
trị

Kế 0

Học viên: Nguyễn Văn Quảng - Lớp K1

Trì
nh
Độ


Trường ĐH Khoa học Thái Nguyên -

GV híng dÉn: ThS: Bế Hồng Cúc
chính

10
11

12

NGUYỄN VĂN ĐIỆP
NGUYỄN VĂN ÂN
HỒ ĐÌNH HẠNH

Nam
Nam
Nam

1978
1971
1959

14

Đại

học/

10

chính
Trung

21

Trưởng CA
Trung Cấp


Địa TC

0

A

Cấp/ TC

0

A

TC

0

A

3.2. Phân tích hiện trạng nhân lực
3.2.1 Về số lượng và trình độ: Đến nay ( 10/2018) thì số công chức tại UBND
xã Đào Xá là 10 người, được thống kê cụ thể như sau:
- Về cơ cấu cán bộ, công chức theo độ tuổi như sau:
+ Độ tuổi dưới 35 tuổi ( từ 1984 trở xuống): 03 người = 25%
+ Độ tuổi từ 35 đến 50 tuổi: ( từ 1983 – 1968 ): 07 người = 58,3%
+ Độ tuổi từ 50 đến 60 tuổi: 2 người = 16.7%
- Về cơ cấu trình độ:
+ Đại Học : 6 người
+ Trung cấp: 06 người
- Về chất lượng: Đội ngũ công chức xã hiện đang làm việc tại UBND xã Đào
Xá cơ bàn về trình độ chuyên môn ( Từ trung cấp trở lên ) đáp ứng yêu cầu

thực thi nhiệm vụ tại địa phương, số lượng Công chức công chức trẻ, nhạy bén
trong công việc.
3.3. Đánh giá về hiện trạng nhân lực thực hiện cải cách hành chính tại
UBND xã Đào Xá.
- Ưu điểm: Số lượng cán bộ chuyên trách và công chức chuyên môn
trong bộ máy chính quyền nói chung, UBND xã nói riêng ở xã từng bước
được tăng cường bảo đảm ở tất cả các lĩnh vực trong bộ máy UBND xã, đều
có cán bộ chuyên trách và công chức chuyên môn phụ trách, đảm nhiệm các
lĩnh vực.
- Đội ngũ cán bộ và công chức chuyên môn được trưởng thành trong thực
tiễn ở nhiều lĩnh vực khác nhau và được đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn
nghiệp vụ, lý luận chính trị, cho nên trong quản lý, điều hành, giải quyết
công việc theo chức năng nhiệm vụ nhanh gọn, hiệu quả cao đáp ứng yêu
Ngành Khoa học quản Lý ( hệ VLVH)

10

Học viên: Nguyễn Văn Quảng - Lớp K1


Trường ĐH Khoa học Thái Nguyên -

GV híng dÉn: ThS: Bế Hồng Cúc

cầu cho tổ chức và công dân. Có lập trường tư tưởng chính trị vững vàng,
đạo đức lối sống trong sạch, gần gũi với nhân dân. Một số công chức chuyên
môn là Đại học chính quy mới được tuyển dụng bước đầu đã phát huy được
kiến thức trong thực tiễn.

- Đội ngũ cán bộ chuyên trách và công chức chuyên môn chuyển từ

chế độ làm việc không chuyên trách (theo NĐ 09/NĐ-CP) sang chế độ làm
việc chuyên trách (theo NĐ 114/NĐ-CP) đã yên tâm công tác hơn. Ý thức
trách nhiệm cao hơn trong việc rèn luyện và thực hiện nhiệm vụ được giao.
+ Hạn chế:
Cán bộ chuyên trách và công chức chuyên môn ở xã nói chung,
UBND xã nói riêng đều chuyển từ hoạt động bán chuyên trách sang hoạt
động chuyên trách cho nên có một thực tế chung là: Tác phong công tác, lề
lối làm việc ở một bộ phận không nhỏ tư duy “theo nhiệm kỳ”, tư tưởng
“bảo thủ, dĩ hoà vi quý” là hạn chế lớn nhất. Một bộ phận cán bộ chưa đủ
tiêu chuẩn về trình độ quy định, tuổi cao, một số cán bộ chủ chốt chính
quyền chưa có bằng cấp chuyên môn, công chức chuyên môn ở một số chức
danh sắp xếp chưa phù hợp với chuyên môn đào tạo...

- Chế độ chính sách đối với cán bộ chuyên trách và công chức chuyên
môn chưa được đảm bảo cuộc sống.
Chương II:
THỰC TRẠNG CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TẠI XÃ ĐÀO
XÁ, HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN.
1. Cải cách thủ tục hành chính và sự cần thiêt phải đẩy mạnh cải cách
thủ tục hành chính
1. 1. Một số khái niệm cơ bản
- Thủ tục và thủ tục hành chính
+ Thủ tục
Thủ tục là “cách thức tiến hành một công việc với nội dung, trình tự
nhất định, theo quy định của nhà nước”.
Ngành Khoa học quản Lý ( hệ VLVH)

11

Học viên: Nguyễn Văn Quảng - Lớp K1



Trường ĐH Khoa học Thái Nguyên -

GV híng dÉn: ThS: Bế Hồng Cúc

+ Thủ tục hành chính:
“Thủ tục hành chính là một loại quy phạm pháp luật quy định trình tự
về thời gian, về không gian khi thực hiện một thẩm quyền nhất định của bộ
máy Nhà nước là cách thức giải quyết công việc của các cơ quan hành chính
nhà nước trong mối quan hệ với các cơ quan, tổ chức và cá nhân công dân”
- Cải cách và cải cách thủ tục hành chính
+ Cải cách
Cải cách là “sửa đổi những bộ phận cũ không hợp lý cho thành mới,
đáp ứng yêu cầu của tình hình khách quan”; là “sự sửa đổi căn bản từng
phần, từng mặt của đời sống xã hội theo hướng tiến bộ mà không đụng tới
nền tảng của chế độ xã hội hiện hành”.
+ Cải cách thủ tục hành chính
Cải cách thủ tục hành chính là việc sửa đổi, thay thế có kế hoạch cụ
thể những thủ tục hành chính cũ chưa hợp lý hoặc không còn phù hợp để đạt
mục tiêu hoàn thiện các thủ tục hành chính
- Nguyên tắc xây dựng thủ tục hành chính
Xây dựng thủ tục hành chính phải phù hợp với pháp chế xã hội chủ
nghĩa, phù hợp với pháp luật hiện hành, có tính hệ thống là công cụ quản lý
hiểu hiệu của nhà nước. Xây dựng thủ tục hành chính phải phù hợp với thực
tế, phù hợp với nhu cầu khách quan của sự phát triển kinh tế - xã hội đất
nước.
Xây dựng thủ tục hành chính phải thực sự đơn giản, dễ hiểu, công
khai, minh bạch, thuận lợi cho người thực hiện Trong quá trình xây dựng thủ
tục hành chính phải đảm bảo tính hệ thống, thống nhất.

- Nguyên tắc thực hiện thủ tục hành chính
Chỉ có các cơ quan nhà nước do pháp luật quy định mới được thực
hiện các thủ tục hành chính nhất định, thực hiện đúng trình tự với những
phương tiện, biện pháp và hình thức được pháp luật cho phép. Thực hiện thủ
tục hành chính phải đảm bảo tính khách quan, chính xác và công minh, đúng
Ngành Khoa học quản Lý ( hệ VLVH)

12

Học viên: Nguyễn Văn Quảng - Lớp K1


Trường ĐH Khoa học Thái Nguyên -

GV híng dÉn: ThS: Bế Hồng Cúc

các quy định của pháp luật. Thủ tục hành chính được thực hiện công khai.
Các bên tham gia thực hiện thủ tục hành chính bình đẳng trước pháp luật và
chấp hành đúng quy định của pháp luật thủ tục hành chính được thực hiện
đơn gian, tiết kiệm
- Sự cần thiêt cải cách thủ tục hành chính
Thủ tục hành chính đảm bảo cho các quy phạm vật chất quy định
trong các quyết định hành chính được thực thi thuận lợi, thủ tục càng có tính
cơ bản thì ý nghĩa càng lớn vì các thủ tục có tính cơ bản thường tác động đến
giai đoạn cuối cùng của quyết định hành chính, đến hiệu quả của việc thực
hiện chúng. Khi thủ tục bị vi phạm thì có nghĩa hiện tượng vi phạm pháp
luật xuất hiện và gây hậu quả nhất định. Thủ tục hành chính là cơ sở cho
việc thi hành các quyết định được thống nhất và có thể kiểm tra được tính
hợp pháp, hợp lý cũng như hệ quả do việc thực hiện các quyết định hành
chính tạo ra. Thủ tục hành chính khi xây dựng và vận dụng một cách sáng

tạo s tạo ra khả năng sáng tạo trong việc thực hiện các quyết định quản lý đã
được thông qua đem lại hiệu quả thiết thực cho nhà nước. Thủ tục hành
chính là một bộ phận của pháp luật hành chính nên việc xây dựng và thực
hiện tốt s có ý nghĩa rất lớn trong việc triển khai và thực thi pháp luật.
Thủ tục hành chính trên một phương diện nhất định là biểu hiện văn
hoá của tổ chức đó là văn hoá giao tiếp trong bộ máy nhà nước, văn hoá
điều hành nó cho thấy mức độ văn minh của một nền hành chính phát triển.
Cải cách thủ tục hành chính không đơn thuần chỉ liên quan đến pháp luật,
pháp chế xã hội chủ nghĩa mà còn liên quan đến sự phát triển chung của đất
nước về các mặt chính trị, văn hoá, giáo dục...Cải cách thủ tục hành chính
thể hiện trách nhiệm của nhà nước đối với nhân dân và là cơ sở để tiếp tục
hoàn thiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam.
1.1.2 Những thuận lợi và khó khăn

- Thuận lợi
+ Cải cách thủ tục hành chính là nhu cầu nguyện vọng cấp bách
Ngành Khoa học quản Lý ( hệ VLVH)

13

Học viên: Nguyễn Văn Quảng - Lớp K1


Trường ĐH Khoa học Thái Nguyên -

GV híng dÉn: ThS: Bế Hồng Cúc

của nhân nhân trong thời kỳ đổi mới. Huyện uỷ, HĐND, UBND
huyện thường xuyên quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo các xã, thị trấn trên
địa bàn huyện quán triệt tư tưởng, triển khai một cách nghiêm túc,

quyết tâm thực hiện kế hoạch cải cách thủ tục hành chính của huyện
đã đề ra theo đúng tình thần của tỉnh, của Trung ương.
+ Đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ công chức thực hiện nhiệm vụ
về cải cách thủ tục hành chính được các cấp thường xuyên quan tâm.
Khó khăn
+ Khó khăn về đội ngũ: Không có biên chế cho cán bộ làm
công tác "một cửa". Do đó xã sử dụng đội ngũ công chức chuyên môn
kiêm nhiệm và một số cán bộ bán chuyên trách làm việc. Nghiệp vụ
hạn chế, không chuyên môn hóa. Không có nguồn kinh phí hỗ trợ dẫn
đến thiếu động lực làm việc, mặt khác do kiêm nhiệm dẫn đến bị chi
phối bởi các nhiệm vụ chính. Một vấn đề quan trọng đó là không thực
hiện được đầy đủ bản chất của việc tiếp nhận và giải quyết hồ sơ theo
cơ chế "một cửa". Tính chuyên nghiệp hạn chế, tình trạng xuề xòa, cả
nể, ngại va chạm với dân trong giải quyết hồ sơ của công dân xảy ra
từ Chủ tịch xã xuống đến nhân viên.
+ Xã Đào Xá là xã vùng trung du, dân cư chủ yếu làm nông
nghiệp trình độ dân trí thấp nên việc tiếp nhận thông tin và thực hiện
về cải cách thủ tục hành chính còn nhiều hạn chế. Tính địa phương
còn nặng nề. Một số văn bản nhà nước còn chồng chéo, bất hợp lý
khó thực hiện vì vậy văn bản hướng dẫn cần phải được chi tiết cụ thể
hơn. Một số văn bản của cơ quan địa phương không thống nhất với
văn bản của cơ quan cấp trên.
Khó khăn về cơ sở vật chất: Phòng làm việc không đủ diện tích
theo quy định cho bộ phận "một cửa”. Trang thiết bị thiếu thốn,
Ngành Khoa học quản Lý ( hệ VLVH)

14

Học viên: Nguyễn Văn Quảng - Lớp K1



Trường ĐH Khoa học Thái Nguyên -

GV híng dÉn: ThS: Bế Hồng Cúc

nguồn kinh phí hạn chế.
2. Tình hình thực hiện cải cách thủ tục hành chính ở UBND xã.
2.1 Hệ thống các văn bản làm căn cứ và phục vụ cho cải cách
TTHC đã ban hành: Nghị Quyết số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 của Chính
Phủ ban hành tổng thể về Chương trình cải cách hành chính nhà nước giai
đoạn 2011 – 2020. Quyết định số 141/QĐ- UBND ngày 19/01/2016 phê
duyệt đề án cải cách hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, kế
hoạch số 72/KH – UBND của UBND huyện Phú Bình về triển khai xác định
chỉ số cải cách hành chính cho các cơ quan, phòng ban chuyên môn trên địa
bàn huyện Phú Bình giai đoạn 2016 – 2020.
2.2 Tổ chức hoạt động của bộ phận cải cách thủ tục hành chính ở
UBND xã Đào Xá.

- Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả (gọi tắt là bộ phận "một
cửa") trực thuộc UBND xã, do chủ tịch UBND xã Quyết định thành
lập có Tổ trưởng và 5 tổ viên là các cán bộ công chức thuộc UBND
xã và do 01 đồng chí Phó chủ tịch UBND xã, thị trấn phụ trách, chỉ
đạo trực tiếp.
Hiện nay, trên địa bàn xã Đào Xá chưa thực hiện được cơ chế
"một cửa liên thông".
- Tổ kiểm soát TTHC thành lập theo Quyết định của Chủ tịch
UBND xã, do 01 đồng chí Phó Chủ tịch làm Tổ trưởng, công chức Tư
pháp - Hộ tịch là Tổ phó, và các tổ viên (Văn phòng - Thống kê, Địa
chính - Xây dựng - Nông nghiệp và Môi trường, Văn hóa - Xã hội...)
- Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả theo cơ chế "một cửa"

*Nhiệm vụ

Tiếp tổ chức, công dân tại phòng làm việc của bộ phận tiếp
nhận và trả kết quả khi họ có yêu cầu giải quyết công việc trong phạm
vi thẩm quyền của UBND xã. Hướng dẫn tổ chức, công dân trong
Ngành Khoa học quản Lý ( hệ VLVH)

15

Học viên: Nguyễn Văn Quảng - Lớp K1


Trường ĐH Khoa học Thái Nguyên -

GV híng dÉn: ThS: Bế Hồng Cúc

việc hoàn tất các thủ tục hành chính. giấy tờ, biểu mẫu theo quy định.
Việc hướng dẫn này được thực hiện theo nguyên tắc một lần, đầy đủ
theo đúng quy định đã niêm yết công khai. Trường hợp hồ sơ đầy đủ
theo quy định thì tiếp nhận, viết phiếu nhận hồ sơ (Mẫu 1) vào sổ
theo dõi (Mẫu 3). Trường hợp hồ sơ chưa hoàn chỉnh thì hướng dẫn
để tổ chức, công dân bổ sung, hoàn chỉnh. Trường hợp hồ sơ tổ chức
công dân không thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND xã thì hướng
dẫn cụ thể để tổ chức, công dân đến cơ quan nhà nước có thẩm quyết
giải quyết. Xử lý hồ sơ của tổ chức, công dân theo phạm vi trách
nhiệm, quyền hạn của mình. Trường hợp hồ sơ của tổ chức công dân
có liên quan đến trách nhiệm, quyền hành của cán bộ công chức khác.
Công chức phụ trách hồ sơ chủ động phối hợp với các cán bộ công
chức khác cùng xử lý hồ sơ. Sau khi xử lý xong trình lãnh đạo UBND
xã ký duyệt. Nhận lại kết quả đã giải quyết, trả lại cho tổ chức, công

dân thu phí, lệ phí theo quy định (nếu có)
* Trách nhiệm của công chức làm việc tại bộ phận tiếp nhận và trả
kết quả; các cán bộ công chức khác thuộc UBND xã:
+ Công chức văn phòng thống kê có trách nhiệm: Giúp chủ tịch
UBND theo dõi, tổng hợp tình hình, tiếp nhận, giải quyết, trả hồ sơ của
công chức thuộc bộ phận tiếp nhận tiếp nhận và trả kết quả. Là đầu mối
phối hợp với các cán bộ công chức khác kịp thời giải quyết những vấn
đề vướng mắc xảy ra.Đặc biệt đối với những hồ sơ liên quan đến nội
dung công việc của nhiều công chức.
+ Công chức Địa chính- Nông nghiệp- Xây dựng có trách
nhiệm sau: Hướng dẫn, tiếp tổ chức, công dân liên hệ về những công
việc thuộc lĩnh vực đất đai, xây dựng nhà ở. Xử lý, trình lãnh đạo
UBND giải quyết hồ sơ thuộc lĩnh vực đất đai, xây dựng nhà ở sau đó
Ngành Khoa học quản Lý ( hệ VLVH)

16

Học viên: Nguyễn Văn Quảng - Lớp K1


Trường ĐH Khoa học Thái Nguyên -

GV híng dÉn: ThS: Bế Hồng Cúc

trả kết quả cho tổ chức, công dân. Là đầu mối phối hợp với các công
chức khác giải quyết các công việc thuộc lĩnh vực đất đai, xây dựng nhà ở
đối với trường hợp liên quan đến nội dung công việc của nhiều công chức.

+ Công chức Tư pháp - Hộ tịch có trách nhiệm sau: Hướng dẫn,
tiếp tổ chức, công dân đến liên hệ về những công việc thuộc các lĩnh

vực hộ tịch, chứng thực. Xử lý, trình lãnh đạo UBND giải quyết các hồ
sơ thuộc các lĩnh vực hộ tịch, chứng thực sau đó trả kết quả cho tổ chức,
công dân. Là đầu mối phối hợp với các công chức khác để giải quyết
các công việc thuộc các lĩnh vực hộ tịch, chứng thực đối với các trường
hợp liên quan đến nội dung công việc của nhiều công chức khác.
+ Công chức Trưởng công an có trách nhiệm sau: Trực tiếp giải
quyết các thủ tục liên quan đến hộ khẩu cho tổ chức, cá nhân trên địa
bàn xã, thị trấn.
+ Công chức văn hóa, chính sách xã hội có trách nhiệm sau:
Trực tiếp tham mưu, chủ động giải quyết hồ sơ, thủ tục của công dân
liên quan đến chế độ chính sách xã hội và bảo trợ xã hội theo quy định
của pháp luật.
+ Tổ kiểm soát TTHC: Nhiệm vụ của Tổ kiểm soát TTHC
+ Thực hiện việc kiểm tra, rà soát các TTHC đã công bố đang
áp dụng tại bộ phận "một cửa" và tiếp thu ý kiến phản ánh của các tổ
chức, công dân đến giải quyết TTHC để phát hiện những điểm chưa
hợp lý, chưa phù hợp thực tiễn của các TTHC đang áp dụng, hình
thức và trình tự giải quyết TTHC tại bộ phận "một cửa". Từ đó có đề
xuất, kiến nghị lên cấp có thẩm quyền trong việc xem xét, nghiên cứu
để bổ sung, bãi bỏ các TTHC đang áp dụng hoặc sửa đổi như xem xét
điều chỉnh về chủng loại, quy định hồ sơ, mẫu đơn, tờ khai... đối với
các TTHC đã áp dụng.
+ Xem xét thực tiễn việc tiếp nhận và giải quyết các hồ sơ,
Ngành Khoa học quản Lý ( hệ VLVH)

17

Học viên: Nguyễn Văn Quảng - Lớp K1



Trường ĐH Khoa học Thái Nguyên -

GV híng dÉn: ThS: Bế Hồng Cúc

TTHC cho tổ chức, công dân tại văn phòng "một cửa" địa phương.
Tiếp thu ý kiến phản ánh của các tổ chức, công dân đến giải quyết
TTHC. Từ đó có kiến nghị, đề xuất cấp có thẩm quyền bổ sung những
TTHC mới, có tính đặc thù phù hợp địa phương và thực tiễn.
*Thực trạng cải cách thủ tục hành chính trên địa bàn
Số lượng các lĩnh vực cải cách thủ tục hành chính ở UBND xã
Đào Xá là 12 lĩnh vực
*Thủ tục hồ sơ, trình tự, thời gian, phí, lệ phí giải quyết từng
loại công việc
Thủ tục hành chính giải quyết việc chuyển nhượng, chuyển đổi
quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Thủ tục
hành chính giải quyết việc mua, bán, tặng, cho, thừa kế quyền sử
dụng đất. Thủ tục hành chính giải quyết việc chuyển mục đích sử
dụng đất. Thủ tục hành chính giải quyết việc cấp lại, cấp đổi giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất. Thủ tục hành chính giải quyết việc
tạm vắng, tạm trú, cấp giấy làm CMND. Thủ tục hành chính giải
quyết việc cấp sổ hộ khẩu mới, thay sổ hộ khẩu gia đình, đính chính
sổ hộ khẩu gia đình. Thủ tục hành chính giải quyết việc cấp mới, cấp
lại, đổi giấy chứng nhận nhân khẩu. Thủ tục hành chính giải quyết
việc khai sinh, đăng ký lại khai sinh. Thủ tục hành chính giải quyết
việc đăng ký khai tử, đăng ký lại khai tử. Thủ tục hành chính giải
quyết việc đăng ký kết hôn. Thủ tục hành chính giải quyết việc nhận
con nuôi. Thủ tục hành chính giải quyết việc chứng thực hồ sơ cá
nhân và giấy tờ khác.....
*Quy trình, thủ tục, hồ sơ hành chính giải quyết theo cơ chế "một
cửa" tại UBND xã:

Tiếp nhận hồ sơ. Xử lý, giải quyết hồ sơ. Thẩm quyền ký giải
Ngành Khoa học quản Lý ( hệ VLVH)

18

Học viên: Nguyễn Văn Quảng - Lớp K1


Trường ĐH Khoa học Thái Nguyên -

GV híng dÉn: ThS: Bế Hồng Cúc

quyết hồ sơ. Giao trả hồ sơ.
* Sơ đồ tổ chức bộ máy giải quyết công việc theo cơ chế “một cửa”

Tổ
chức,
công
dân

(1) Nộp HS

(4) Trả KQ

Bộ

(2) Chuyển

phận


Cơ quan
phối hợp

“Tiêp nhận
và trả kêt
quả ”
của


(3) Trả KQ
Bộ phận chuyên
môn của cơ quan
chủ trì

quan
chủ trì

* Quy trình tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả tại bộ phận "Một cửa"

Trách nhiệm
Tổ "một cửa"

Hồ sơ liên quan
của Tổ "một cửa"

Lưu đồ
Tiếp nhận hồ

Hướng dẫn


Tổ "một cửa"

Cán bộ huyên
môn tiếp nhận,
phòng chuyên
môn.

Kiểm tra

Không đạt

Đạt
Bàn giao cho
phòng CM giải
quyết

Ngành Khoa học quản Lý ( hệ VLVH)

Trao đổi

19

- Phiếu nhận hồ
sơ.
- Sổ theo dõi
giải quyết hồ
sơ.
- Phiếu nhận hồ
sơ.
- Phiếu giao hồ

sơ.

Học viên: Nguyễn Văn Quảng - Lớp K1


Trường ĐH Khoa học Thái Nguyên -

Tổ "một cửa"

GV híng dÉn: ThS: Bế Hồng Cúc

- Sổ theo dõi
giải quyết hồ
sơ.

Trả kết quả, lưu
hồ sơ

*Thực trạng cách thức, thời gian thực hiện thu nhận/giao trả hồ
sơ, TTHC tại "một cửa".
Bộ phận "một cửa" có thời gian biểu thu hồ sơ cụ thể phù hợp
với đặc điểm địa phương. Quy định giờ hành chính và số lượng đội
ngũ cán bộ công chức chuyên môn hiện có. Tuy nhiên, có những điểm
chung sau:
- Tất cả đều công khai lịch nhận, trả giải quyết các hồ sơ thủ
tục hành chính tại văn phòng "một cửa".
- Giờ nhận/trả hồ sơ.
+ Buổi sáng: Từ 7g00 (hoặc 7g30 nếu là mùa Đông) đến 10g30.
Từ 10g30 đến 11g30 là thời gian để bàn giao hồ sơ đến các bộ phận
chuyên môn.

+ Buổi chiều: Từ 13g00 ( hoặc 13g30 nếu là mùa Hè) đến
16g00. Từ 16g00 đến 17g00 là thời gian để giao/nhận hồ sơ với các
bộ phận chuyên môn.
- Hình thức cán bộ trực giao/nhận hồ sơ.
+ Đối với việc trả hồ sơ: Có 01 cán bộ trực thường xuyên tại văn
phòng "một cửa" để trả kết quả giải quyết TTHC cho tổ chức, công
dân.
+ Thu nhận hồ sơ: Do đặc thù chuyên môn xã đều đã phân lịch
cụ thể cho từng lĩnh vực. Mục đích là để phù hợp với lịch làm việc
của công chức chuyên môn lĩnh vực đó có thể có mặt để trực tiếp
nhận hồ sơ của tổ chức, công dân đến liên hệ giải quyết.
Kết quả giải quyết hồ sơ thủ tục hành chính tại UBND xã Đào Xá.
Ngành Khoa học quản Lý ( hệ VLVH)

20

Học viên: Nguyễn Văn Quảng - Lớp K1


Trường ĐH Khoa học Thái Nguyên -

GV híng dÉn: ThS: Bế Hồng Cúc

Năm 2018
STT

Lĩnh vực

Số lượng
hồ tiêp

nhận

Số lượng
hồ sơ
được giải
quyêt

Số lượng hồ
sơ được giải
quyêt đúng
hạn

Số lượng hồ sơ
được giải quyêt
không đúng hạn

1

Đất đai

425

425

409

16

2


Tư pháp,
hộ tịch

1130

1130

1125

05

3

CSXH

523

523

517

06

4

Công an

125

125


125

0

2103

2103

2086

27

Tổng

( Nguồn: VP UBND xã cung cấp tính đến hết tháng 10 năm 2018 )

* Đánh giá cơ bản thực hiện cải các thủ tục hành chính tại xã Đào Xá,
qua mô hình phân tích SWOT
Điểm mạnh (S)

Điểm yêu (W)

S1. Cán bộ công chức UBND xã chủ
động, thường xuyên bám sát các chủ
trương, đường lối của Đảng, chính
sách pháp luật của Nhà nước.

W1. Công tác chỉ đạo, điều hành


S2. Cán bộ Lãnh đạo, công chức có
năng lực, kinh nghiệm và nhiệt tình,
ham học hỏi.

thực hiện nhiệm vụ cải cách hành
chính nói chung, cải cách TTHC nói
riêng của Chủ tịch UBND xã chưa
quyết liệt

W2. Ứng dụng công nghệ công nghệ
thông tin của công chức trong giải
S3. Cán bộ công chức chủ động tham quyết thủ tục hành chính còn hạn chế
mưu xây dựng kế hoạch thực hiện các W3. Sự phối hợp giữa cán bộ công
nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa chức trong cơ quan còn chưa đồng
xã hội, an ninh quốc phòng tại địa bộ, một số nhiệm vụ hoàn thành chưa
phươn hàng năm
đạt yêu cầu.
S3. Có tư tưởng chính trị vững vàng.
Thực hiện đúng tác phong lề lối làm
Ngành Khoa học quản Lý ( hệ VLVH)

W4. Kỹ năng, thái độ của công chức
21

Học viên: Nguyễn Văn Quảng - Lớp K1


Trường ĐH Khoa học Thái Nguyên -

GV híng dÉn: ThS: Bế Hồng Cúc


việc người cán bộ công chức.

trong thực hiện nhiệm vụ còn yếu.

Cơ hội (O)

Thách thức (T)

O1. Thường xuyên được sự quan tâm
chỉ đạo của UBND huyện và các
phòng chuyên môn huyện Phú Bình.

T1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội
của xã còn nhiều khó khăn.

O2. Cơ sở vật chất tại UBND xã đáp
ứng đầy đủ cho cán bộ công chức làm
việc, thực hiện nhiệm vụ cải cách
hành chính.

T2. Nhận thức của nhân dân còn
nhiều hạn chế.
T3. Chuẩn hóa đội ngũ cán bộ theo
chuẩn ISO và theo cải cách thủ tục
hành chính tại địa phương

O3. Được sự hỗ trợ của Nhà nước về
chương trình cải cách thủ tục hành
chính “ Một cửa, một cửa liên thông”

1. Điểm mạnh
1.1. Cán bộ công chức UBND xã chủ động, thường xuyên bám sát các
chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước.
Cán bộ công chức UBND xã luôn chủ động, thường xuyên bám sát
đường lối, quan điểm, chủ trương của Đảng nên thực hiện nhiệm vụ đảm bảo
theo chức trách nhiệm vụ của mình được giao. Năm 2018 đã thực hiện hoàn
thành các chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng của
địa phương. Đặc biệt là thực hiện chương trình Mục tiêu Quốc gia về xây dựng
Nông thôn mới do vậy đời sống nhân dân trên địa bàn xã ngày một nâng cao.
Nhân dân tin tưởng vào sự lãnh đạo, chỉ đạo của chính quyền địa phương, nên
đã tích cực tham gia sản xuất, đạt được kết quả đáng khích lệ.
KẾT QUẢ THỰC HIỆN MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHỦ TRÊN CÁC LĨNH
VỰC NĂM 2018. ( Báo cáo trình tính đến ngày 15/11/2018).
1. Về kinh tế
a. Sản xuất nông nghiệp
- Về trồng trọt: Tổng diện tích gieo trồng cây lương thực cả năm 700,1
ha đạt 102,6% kế hoạch, bằng 103,58% so với cùng kỳ.
b. Tổng sản lượng lương thực cây có hạt 3.150 tấn đạt 98,5 % KH xã
giao bằng 80,68% KH huyện giao.
Ngành Khoa học quản Lý ( hệ VLVH)

22

Học viên: Nguyễn Văn Quảng - Lớp K1


Trường ĐH Khoa học Thái Nguyên -

GV híng dÉn: ThS: Bế Hồng Cúc


Bình quân lương thực đầu người 523kg/ người / năm đạt đạt 99,6% KH
xã giao.
c. Thu nhập bình quân đầu người 34,5 triệu đồng/ người/ năm đạt 101,5%
KH xã giao = 93,6 % KH huyện giao.
d. Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản.45,53 tỷ đồng 97,2% KH
huyện giao)
e. Giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ ước đạt 40 tỷ đồng đạt
100% KH xã giao.
f. Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn: 482.785.900đồng, đạt 135 % dự
toán, (Trong đó thu cân đối ngân sách 213.432.900 đạt 83% dự toán. Thu tiền
sử dụng đất 269.353.000 đồng đạt 269% dự toán;
g. Giá trị sản phẩm trên 1ha đất trồng trọt hàng năm đạt 67,5 triệu đồng
đạt 89,3% KH huyện giao.
h. Diện tích trồng rừng mới phân tán : 7,4 Ha
k. Ổn định tỷ lệ che phủ rừng 3,06% trở lên.
l. Sản lượng thịt hơi xuất chuồng ước đạt 601 tấn bằng 70.7%.KH xã giao
= 66,77% KH huyện giao.
Kết quả Xây dựng NTM.
* Số chỉ tiêu đạt 17 tiêu chí hiện tại đến năm 2018
+ Số trường đạt chuẩn Quốc gia : 03 trường.
+ Giảm tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng xuống 12,28%.
+Số lao động có việc làm trong nước 1771 lao động ( Năm 2017 tăng
thêm 198 lao động đạt 143,4% KH huyện giao; trong đó số người đi lao động
ở nước ngoài 06 lao động = 120% KH huyện giao)
+Giảm tỷ lệ hộ nghèo 2%,
+ Tỷ lệ dân cư nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh 89,5%.
+ Đảm bảo ổn định an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội; Hoàn thành
100% chỉ tiêu tuyển quân.
1.2. Cán bộ Lãnh đạo, công chức có năng lực, kinh nghiệm và nhiệt
tình, ham học hỏi.

Nhìn chung cán bộ công chức UBND xã Đào Xá đều đạt về trình độ
chuyên môn, có năng lực công tác, công chức có thời gian gia nhiều năm công
Ngành Khoa học quản Lý ( hệ VLVH)

23

Học viên: Nguyễn Văn Quảng - Lớp K1


Trường ĐH Khoa học Thái Nguyên -

GV híng dÉn: ThS: Bế Hồng Cúc

tác nên có nhiều kinh nghiệm trong quá trình tổ chức thực hiện nhiệm vụ điều
hành, quản lý.
Thường xuyên tham gia đầy đủ các lớp tập huấn nghiệp vụ chuyên môn
do các cấp tổ chức hàng năm.
1.3 . Cán bộ công chức chủ động tham mưu xây dựng kế hoạch thực
hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng
tại địa phươn hàng năm
Thực hiện nhiệm vụ của người cán bộ công chức và nhiệm vụ của lãnh
đạo cơ quan giao. Ngay từ đầu năm, cán bộ công chức UBND xã đã chủ động
tham mưu cho lãnh đạo cơ quan và xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ của
mình trong năm, đề ra những giải pháp để thực hiện nhiệm vụ thuộc lĩnh vực
mình phục trách và giao phó, trên các lĩnh vực như: Văn hóa xã hội, An ninh –
Quốc phòng, Nông nghiệp... .Chính vì có sự tham mưu, đề xuất kịp thời do
vậy trên các lĩnh vực đều thực hiện có hiệu quả, đạt được mục tiêu chung về
phát triển kinh tế xã hội của địa phương hàng năm theo Nghị quyết của Hội
đồng nhân dân xã đề ra. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, an sinh xã hội của địa
phương.

1.4. Có tư tưởng chính trị vững vàng. Thực hiện đúng tác phong lề lối
làm việc người cán bộ công chức.
Cán bộ công chức UBND xã có tư tưởng chính trị vững vàng, yên tâm
công tác, có lối sống lành mạnh, được nhân dân tin tưởng.
Thực hiện tốt nội quy quy chế làm việc của cơ quan như: giờ làm việc,
trang phục, tiếp công dân...
2. Điểm yêu
2.1. Một số cán bộ công chức trình độ chuyên môn chưa cao, chưa đạt
chuẩn theo quy định.
Qua biểu đánh giá nhân lực thực tế tại cơ quan UBND xã Đào Xá, cho
thấy: trình độ chuyên môn của cán bộ công chức chưa cao, tỷ lệ có trình
độ đại học ít ( 6 người ) = 50%, Trung cấp ( 6 người ) đạt 50%. Hầu hết
Ngành Khoa học quản Lý ( hệ VLVH)

24

Học viên: Nguyễn Văn Quảng - Lớp K1


Trường ĐH Khoa học Thái Nguyên -

GV híng dÉn: ThS: Bế Hồng Cúc

những người có trình độ chuyên môn trung cấp ở tuổi trung niên và trên
trung niên. Có nghĩa là họ đã làm việc lâu năm, cho nên cón bộ công
chức làm việc có kinh nghiệm trong giải quyết các công việc được giao.
Tuy nhiên qua các số liệu thống kê cho thấy rằng một số cán bộ công
chức tuyển dụng không thuộc chuyên môn mà đã được đào tạo nên không
phát huy hết khả năng, năng lực và kiến thức mà họ đã được học sẽ dần
dần bị mai một. Một số cán bộ công chức được chuyển từ vị trí làm việc

khách theo chế độ 121/CP, như: Công chức Tư pháp – Hộ tịch được
chuyển ngạch từ Bí Thư đoàn thanh niên xã sang; Công chức Trưởng
công an xã từ Phó trưởng Công an lên. ..trình độ chuyên môn chưa đạt
chuyên môn do vậy phải thông qua lớp đào tạo chuyên môn.
Chất lượng thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông của một số cán
bộ công chức còn thấp. Việc thực hiện các thủ tục hành chính trên một số
lĩnh vực như Đất đai, xây dựng, đầu tư....còn khó khăn, gây bức xúc cho
cá nhân, tổ chức. tình trạng hồ sơ trễ hẹn còn nhiều, việc lưu giữ và quản
lý hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính chưa khoa học, chưa đầy đủ.
2.2. Ứng dụng công nghệ công nghệ thông tin của công chức trong
giải quyết thủ tục hành chính còn hạn chế.
Mặc dù tại UBND xã đã được đầu tư trang thiết bị để phục vụ cán bộ
công chức thực hiện nhiệm vụ như: Máy tính, máy in....tuy nhiên việc ứng
dụng các công nghệ thông tin trong giải quyết công việc chưa được phát huy.
Chủ yếu sử dụng phương pháp thủ công để thực hiện, áp dụng phần mềm điện
tử trong thực hiện và giải quyết trong công việc còn ít. Kỹ năng sử dụng ứng
dụng công nghệ thông tin còn hạn chế, chuyển từ chế độ một cửa, lên một của
liên thông với các cơ quan các cấp còn ít. Thiếu sự đồng bộ, nên một số thủ tục
Hành chính còn chậm, trễ so với thời gian quy định. Cán bộ công chức chủ yếu
trình độ tin học là trình độ A. Chưa qua đào tạo Ứng dụng Công nghệ thông
tin.
Ngành Khoa học quản Lý ( hệ VLVH)

25

Học viên: Nguyễn Văn Quảng - Lớp K1


×