Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

So sánh kết quả khảo sát độ xơ hóa gan trên các máy siêu âm - PGS.TS Nguyễn Phước Bảo Quân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 21 trang )

SO SÁNH KẾT QUẢ KHẢO SÁT
ĐỘ XƠ HÓA GAN
TRÊN CÁC MÁY SIÊU ÂM
PGS.TS NGUYỄN PHƯỚC BẢO QUÂN

hinhanhykhoa.com


1. ĐẶT VẤN ĐỀ

-Tỷ lệ nhiễm vi-rút viêm gan B từ 16%-20%, 240tr ca CHB
/world .*
-Tần suất nhiễm viêm gan do vi-rút viêm gan C: 2,4%
world, 75%-95%  CHC *
- VG do rượu: không giảm
-Tỷ lệ Gan nhiễm mỡ không do rượu (NAFLD): 20% dân số
world & ↑ cùng tần suất quácân là42% vàbéo phìlà12%
- NAFLD vàviêm gan do nhiễm mỡ (NASH): 3-5% NAFLD,
8% NASH tiến triển thành xơ gan **
* Nguyen LH, "Systematic review: Asian patients with chronic hepatitis C infection", Aliment
Pharmacol Ther, 2013, 37(10): 921-936
** Vernon G, Baranova A, Younossi ZM. Systematic review: the epidemiology and natural history of nonalcoholic fatty liver disease and non-alcoholic steatohepatitis in adults. Aliment Pharmacol Ther 2011;
34(3):274–285


Friedman SL, J Biol Chem, 2000
hinhanhykhoa.com


Ý NGHĨA ĐÁNH GIÁ XƠ HÓA GAN






Chẩn đoán xác định giai đoạn xơ hóa
Đưa ra quyết định điều trị
Theo dõi điều trị, đáp ứng điều trị
Tiên lượng

[*] KC 4 .EASL 2014


- Phương pháp đánh giáxơ hóa không
xâm nhập thay thế sinh thiết gan

- Lựa chọn kết quả

……
 Mục tiêu: so sánh kết quả giữa 2 máy
hinhanhykhoa.com


2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng: 104 bệnh nhân
- Viêm gan B mạn tính: Kết quả xét nghiệm men gan (AST,
ALT) tăng hoặc các dấu ấn nhiễm virus viêm gan B (+) từ
trên 6 tháng
- Viêm gan C mạn tính: Kết quả xét nghiệm men gan (AST,
ALT) tăng hoặc các dấu ấn nhiễm virus viêm gan C (+) từ

trên 6 tháng
- Nghiện rượu mạn: Viêm gan do rượu khi tiền căn sử dụng
ít nhất 40g rượu/ngày đối với nữ và 80g rượu/ngày đối với
nam, trong vòng hơn 5 năm

6


2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
TIẾN HÀNH ĐO
- Chuẩn bị b.n:
+ Nhịn ăn trước 4-6 giờ
+ Tư thế bn: nằm ngữa hoặc chếch P trước 30 độ, tay P
đưa lên đầu
- Kỹ thuật đo
+ Bước 1: Đánh giánhu môgan/ s.â2D  chọn vị trí đặt
ROI ở HPT 7 hoặc 8, dưới bao gan 2 cm, trục ROI vuông
góc bề mặt gan
+ Bước 2: Ấn phím đo sau khi bảo bn ngưng thở lại
+ Máy tự động tính giátrị vận tốc sóng biến dạng vàthể
hiện
+ Tiến hành 10 lần, lấy giátrị trung vị (median)
7


2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU

8



Theo khuyến cáo của WFUMB:
+ Sử dụng thông số IQR (InterQuartile Range) để
đánh giáđộ tin cậy của nhiều lần đó
+ Kết quả chập nhận được khi IQR/median <30%
+ IQR/median tối ưu khi càng nhỏ và< 10%

9


TIẾN HÀNH CHỌN KẾT QUẢ

MÁY A
10
hinhanhykhoa.com


MÁY B


TIẾN HÀNH PHÂN LOẠI GIAI ĐOẠN XƠ HÓA

- Các giai đoạn xơ hóa gan/METAVIR
+ F0 :
v <1,23
+ F1 : 1,23 m/s < v<1,34 m/s
+ F2 : 1,34 m/s < v<1,55 m/s
+ F3 : 1,55 m/s < v<1,86 m/s


- 3 mức độ xơ hóa gan
+ Xơ hóa nhẹ (Mild fibrosis )= F0, F1.
+ Xơ hóa đáng kể (significant fibrosis): ≥ F2;
+ Xơ hóa nặng (severe fibrosis): ≥ F3 .
+ Xơ gan ≥ F4


3. KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
Bẳng 3.1: Phân bô tuổi theo giới
Giới
Nhóm tuổi

Nữ (n=29)

Nam (n=75)
n

Tỷ lệ %

n

Tỷ lệ %

< 30 tuổi

11

14,6

7


24,1

31-40 tuổi

15

20,0

8

27,6

41-50 tuổi

29

38,7

5

17,2

60.tuổi

11

14,7

7


24,2

> 60 tuổi

9

12,0

2

6,9

75

100

29

100

Tổng

13


3. KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
Bảng 3.2.So sánh mức độ bệnh lýtheo vận tốc
Thiết bị SÂ
Vận tốc


HS70

S2000

p

n

%

n

%

F0: V <1,23 m/s

33

31,7

51

49,0

F1: 1,23< v <1,34 m/s

28

26,9


22

21,2

F2: 1,34< v <1,55 m/s

32

30,8

25

24,0

F3: 1,55< v <1,86m/s

8

7,7

6

5,8

F4: V ≥ 1,86 m/s

3

2,9


0

0,0

104

100,0

104

100,0

Tổng

c2=8,23
p = 0,068
(>0,05)

14


60

49

50

HS70


S2000

Tỷ lệ %

40
31.7

30

30.8
26.9
24
21.2

20

10

7.7

5.8

2.9
0

0
F0

F1


F2

F3

F4

Vận tốc

15


Bảng 3.3. So sánh giá trị TB IQR từ 2 thiết bị SÂ
IQR (%)
Thiết bị SÂ
HS70

N

Min

Max

X ± SD

104

1,0

21,9


8,36 ± 4,31

p

< 0,01
S2000

104

2,

80,0

16

12,29 ± 2,98

12,29 ± 2,98

IQR Trung bình (%)

14
12

8.36± 4,31

10
8
6


p<0,01
4
2
0
HS70

S2000

Giovanna Ferraioli et al. WFUMB guidelines and recommendations for clinical
use of ultrasound elastography: part 3: liver
16


Bảng 3.4. So sánh tỷ lệ IQR ( < 10%) giữa 2 thiết bị
Thiết bị SÂ

HS70

S2000

p

IQR

IQR < 10%
IQR ≥ 10%
Tổng

n


%

n

%

74

71,2

40

38,5

30

28,8

64

61,5

104

100,0

104

100,0


p < 0,01
OR=3,95


+ Độ tin cậy ở máy A > máy B
+ Sử dụng chỉ điểm độ tin cậy của mỗi lần
đo (RMI – Reliable Measurement Index) 
bs làm loại bỏ ngay kết quả các lần đo
không phùhợp trước khi đưa vào tính
trung vị vàtrung bình

18



4. KẾT LUẬN

Qua khảo sát 104 kết quả/ 2 máy
+ Phân loại giai đoạn xơ hóa giữa 2 máy
không cósự khác biệt
+ Máy A cóchỉ số IQR/med thấp hơn máy B
+ Máy A cósố ca với IQR/med <10% nhiều
hơn máy B

hinhanhykhoa.com


XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN
SỰ THEO DÕI CỦA QUÍ VỊ


21



×