Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

MỘT vài KINH NGHIỆM sử DỤNG PHIẾU học tập TRONG dạy học môn hóa học 10 SKKN THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.87 KB, 23 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 3

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT VÀI KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP
TRONG DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC 10

Người thực hiện: Thịnh Thị Lưu
Chức vụ: Tổ phó chuyên môn
SKKN thuộc môn: Hóa học

THANH HOÁ NĂM 2017


MỤC LỤC
Nội dung

Trang
I.MỞ ĐẦU
1
1.1. Lí do chọn đề tài.
1
1.2. Mục đích nghiên cứu.
1
1.3.Đối tượng nghiên cứu.
1
1.4.Phương pháp nghiên cứu.
2
II.NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM


2
2.1.Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
2
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
3
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
3
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, 12
với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.
III.KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
15
3.1. Kết luận.
15
3.2. Kiến nghị.
16
TÀI LIỆU THAM KHẢO
18
Danh mục đề tài sáng kiến được xếp loại
19
Các thuật ngữ viết tắt trong bài:
THPT: Trung học phổ thông
HS: Học sinh
SGK: Sách giáo khoa
SGV: Sách giáo viên
Pư: phản ứng
ĐTB: Điểm trung bình
BTH: Bảng tuần hoàn
STT: Số thứ tự
Ck: chu kì
CB: Cơ bản

BDTX: Bồi dưỡng thường xuyên


I.MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài.
Xã hội hiện đại đang biến đổi và phát triển nhanh, với sự bùng nổ thông tin,
khoa học và công nghệ phát triển như vũ bão thì không thể nhồi nhét vào đầu óc
học sinh khối kiến thức ngày càng nhiều,phải quan tâm dạy cho học sinh
phương pháp học ngay từ bậc tiểu học và càng lên bậc học cao hơn thì càng phải
được chú trọng.Nói đến phương pháp dạy học hiện đại không chỉ hạn chế ở chức
năng dạy kiến thức mà phải chuyển sang dạy phương pháp học.[3]
Ngày nay việc dạy phương pháp học thì cốt lõi là phương pháp tự học,
phương pháp tự học là cầu nối giữa học tập và nghiên cứu khoa học.
Một yếu tố quan trọng đảm bảo thành công trong học tập và nghiên cứu
khoa học là: Khả năng phát hiện kịp thời vấn đề,lựa chọn vấn đề và giải quyết
vấn đề hợp lý trong thực tiễn.Nếu rèn luyện cho học sinh có được kĩ năng
phương pháp thói quen tự học,biết linh hoạt ứng dụng những điều đã học vào
tình huống mới, biết tự lực phát hiện và giải quyết vấn đặt ra thì sẽ tạo cho họ
lòng ham học khơi dạy tiềm năng vốn có của mỗi con người.Làm được như vậy
thì kết quả học tập sẽ được nhân lên gấp bội và quá trình dạy học sẽ chuyển từ
học tập thụ động sang học tập chủ động.[3]
Nằm trong xu thế chung của thời đại,trường THPT Thạch thành 3 là một
trường miền núi, phần đông học sinh thuộc vùng khó khăn điều kiện đi lại xa
nên ảnh hưởng không nhỏ đến việc học tập của các em.
Ban giám hiệu trường THPT Thạch Thành 3 luôn luôn sao sát chỉ đạo
chuyên môn đến từng tổ về việc triển khai dạy học thực nghiệm, đặc biệt là
sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học.Để việc dạy học đạt kết quả cao
chính là dạy phương pháp học hay “Dạy học lấy hoạt động của người học làm
trung tâm”thì một trong những phương pháp được sử dụng có hiệu quả cao
trong việc phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh là “Sử dụng

phiếu học tập ”.[1]
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Bản thân nhận thấy trong mỗi tiết dạy phải có sự đổi mới phương pháp,tạo tình
huống cho học sinh học, và quan trọng sau mỗi tiết học học sinh nắm bắt được
vấn đề gì,có thể áp dụng vào giải quyết tình huống thực tế hay không?Vì vậy
mỗi bài học, học sinh hoàn thành phiếu theo nội dung yêu cầu của bài còn phải
trình bày vấn đề của cá nhân ,của nhóm trước tập thể,ngoài ra còn cho học sinh
giải ô chữ tạo hứng thú cho học sinh trong học tập,nhằm nâng cao chất lượng và
hiệu quả dạy - học. Học sinh có được kĩ năng phương pháp thói quen ý chí tự
học,tạo cho họ lòng ham học khơi dậy nội lực vốn có trong mỗi con người tạo
ra sự chuyển biến từ học tập thụ động sang học tập chủ động,phát huy tính tích
cực và sáng tạo, đặc biệt là kĩ năng giao tiếp, hợp tác.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.

Trang - 1 -


Đề tài này có ý tưởng qua các tiết sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học
ở trường THPT Thạch thành 3 thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học
sinh do giáo viên tổ chức chỉ đạo.
Nghiên cứu về hoạt động cá thể phối hợp với hoạt động hợp tác.Các cá nhân
hoạt động theo nhu cầu và khả năng,sau đó qua thảo luận tranh luận trong tập
thể,ý kiến của mỗi cá nhân được bộc lộ khẳng định hay bác bỏ,qua đó người học
được nâng lên một trình độ mới.Vì vậy giáo viên không đóng vai trò là người
truyền đạt kiến thức mà trở thành người thiết kế tổ chức hướng dẫn các hoạt
động học.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
-Nghiên cứu về định hướng đổi mới phương pháp dạy và học đã được xác định
trong nghị quyết trung ương ,đổi mới kiểm tra đánh giá và thi THPT quốc gia
của bộ giáo dục

- Tìm hiểu thông tin trong quá trình dạy học, đúc rút kinh nghiệm của bản thân
- Trực tiếp áp dụng đề tài đối với học sinh lớp 10 cơ bản trường THPT Thạch
Thành 3
- Nghiên cứu kĩ SGK, SGV hóa học lớp 10 và các sách tham khảo.
-Tham khảo ý kiến đóng góp của đồng nghiệp,hiệu phó phụ trách chuyên môn.
-Làm các cuộc khảo sát trước và sau khi sử dụng đề tài này, thu thập thông tin.
- Sử dụng một số phương pháp thống kê toán học trong việc phân tích kết quả
thực nghiệm sư phạm.
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Trong mỗi phương pháp dạy học đều hợp thành bởi 2 yếu tố,đó là mặt bên
trong và mặt bên ngoài.
- Mặt bên ngoài là các thao tác được thể hiện qua nhận biết bằng quan sát: Nó
thể hiện mức độ tích cực của học sinh trong học tập, từ nghe - nhìn đến phải
hoạt động, nghĩa là mức độ tăng dần từ nghe nhìn đến thực hành.
- Mặt bên trong là con đường tư duy diễn ra trong não ta khó có thể nhận biết
được, nhưng lại rất có giá trị trong daỵ học, nó thể hiện mức độ tích cực học
khác nhau: Từ mức độ chỉ nhớ, tái hiện đến tham gia tìm tòi phát hiện từng
phần của kiến thức, cao hơn nữa là tham gia tìm tòi phát hiện những điều cơ
bản của bài học hay một vấn đề xã hội.
Ngày nay với lượng kiến thức mới được cập nhật thường xuyên liên tục từ
sách giáo khoa, mạng Intenet và nhiều nguồn tài liệu tham khảo khác thì việc
sử dụng phương pháp dạy học truyền thống đã bộc lộ nhiều hạn chế đó là:
Phương pháp dạy học truyền thống mới chỉ dừng lại ở chỗ : Giáo viên thuyết
trình, giảng giải, dùng tranh vẽ minh họa để truyền thụ kiến thức, còn học sinh
thì tiếp thu, lĩnh hội, nhận biết và tái hiện, học sinh học tập theo lối thụ động,
gây nhàm chán, thiếu hụt, không đáp ứng được nhu cầu nhận thức ngày càng
cao của học sinh và đòi hỏi của xã hội. [1]

Trang - 2 -



Mặt khác khi đã đổi mới chương trình sách giáo khoa với các cách tiếp cận
kiến thức mới, lượng kiến thức khá lớn, nội dung khá rõ ràng nên nếu giáo viên
không có phương pháp hợp lí thì vai trò của người thầy sẽ rất mờ nhạt và chưa
phát huy được tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh, chưa đáp ứng
được mục tiêu của giáo dục.
“Luật giáo dục năm 2005 nhấn mạnh sự cần thiết phải đổi mới phương pháp
dạy học theo hướng tích cực thì phương pháp học của học sinh là mối quan tâm
hàng đầu.” [ 1]
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
2.2.1) Thực trạng của việc học Môn hóa học hiện nay.
Hiện nay không chỉ phần đông học sinh mà giáo viên phổ thông đều nhận định
là nội dung chương trình Hóa phổ thông khá nhiều và rộng vì thế việc tiếp thu
và nhớ bài của các em rất khó khăn, dẫn đến một thực trạng đó là tâm lý sợ học
hóa học.Lâu nay hình thức thi tốt nghiệp,đại học của môn Hóa là trắc nghiệm
làm cho khả năng trình bày của học sinh rất kém.
Mặt khác việc tuyển sinh vào các trường đại học của mấy năm gần đây có
nhiều thay đổi ở một số trường nghành nghề, nhiều tổ hợp các môn mới như
“Toán-Lí-Anh”... được chọn, nhiều trường thuộc ngành An ninh, Quân đội tổ
hợp không có môn Hóa và môn Hóa trở thành môn không đáp ứng cho các tốp
trường mà học sinh mong muốn.
2.2.2) Đối với người dạy.
Đa số giáo viên đều có tình yêu nghề, mến trẻ, tận tụy với công tác giảng dạy,
chăm lo quan tâm đến học sinh.Tuy nhiên, vẫn còn những mặt hạn chế sau:
- Phương pháp giảng dạy chưa thực sự phù hợp với một bộ phận không nhỏ học
sinh yếu kém dẫn đến chất lượng chưa cao .
- Do điều kiện khách quan nên việc sử dụng đồ dùng dạy học, phương pháp trực
quan vào tiết học hạn chế, ảnh hưởng đến chất lượng tiếp thu bài của học sinh .
- Một số giáo viên chưa thực sự tâm huyết với nghề, chưa khơi gợi được mạch

nguồn cảm xúc ẩn sau mỗi trái tim người học.
2.2.3) Đối với học sinh
- Một số học sinh vì lười học, chán học mải chơi, hổng kiến thức nên không
chuẩn bị tốt tâm thế cho giờ học.
- Địa phương huyện Thạch Thành thuộc vùng kinh tế còn khó khăn, hầu hết phụ
huynh đều đi làm ăn xa, ít có thời gian quan tâm kèm cặp con em mình.Bản thân
các em còn phải phụ giúp gia đình ngoài giờ lên lớp,không có thời gian học.
- Đời sống văn hóa tinh thần ngày một nâng cao, một số nhu cầu giải trí như
xem ti vi, chơi game . . . ngày càng nhiều làm cho một số em chưa có ý thức học
bị lôi cuốn, sao nhãng việc học tập.
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
2.3.1 Sử dụng phiếu học tập trong dạy học môn hóa học.
a) Hiểu về phiếu học tập:
Trang - 3 -


Phiếu học tập là những tờ giấy rời, có nội dung hướng dẫn yêu cầu học sinh
làm việc trong thời gian ngắn tại lớp học, hoặc được làm ở nhà trước mỗi bài
học.Những vấn đề yêu cầu học sinh làm việc tại lớp thường là những nội dung
nhỏ trong bài học, tìm tòi phát hiện kiến thức mới qua tranh ảnh, phim video,
Flas, phân tích sơ đồ... để rút ra kết luận cần thiết; Có thể thể hiện bằng lập bảng
so sánh, hệ thống hóa kiến thức; Có thể vận dụng và giải quyết những vấn đề
nhỏ phát sinh trong học tập và cuộc sống.[4 ]
b)Vai trò của phiếu học tập:
Phiếu học tập là một phương tiện để tổ chức hoạt động độc lập của học sinh
nhằm hình thành kiến thức mới hoặc củng cố hệ thống hóa kiến thức.
Thông qua hoạt động giải quyết vấn đề đặt ra trong phiếu học tập, học sinh đã
hình thành những năng lực và phẩm chất cần thiết trong học tập và trong cuộc
sống như:
- Khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Góp phần hình thành khả năng tự học.
- Hình thành phẩm chất tư duy mềm dẻo, linh hoạt trớc những tình huống khác
nhau.
- Thói quen tự làm việc và hợp tác tích cực trong nhóm để đạt hiệu quả cao
trong học tập và cuộc sống.
- Phiếu học tập là một phương tiện đơn giản và hiệu quả để duy trì trạng thái
hưng phấn tích cực trong giờ học của học sinh.[4 ]
c) Phân loại phiếu học tập:
Dựa trên mục đích của phiếu học tập tổ chức họat động trong giờ học để phân
ra làm hai loại:
- Phiếu học tập hình thành kiến thức mới : Đó là những phiếu học tập đề cập
đến những nội dung nhỏ trọng tâm của bài. Thông qua hoạt động nhóm nhỏ
học sinh rút ra những kết luận, những dấu hiệu đặc trưng của sự vật, hiện tượng
trong khái niệm…là những kiến thức tích hợp trong bài học cũng như trong
cuộc sống.
Phiếu học tập lọai này thường có những yêu cầu sau:
Từ những hiện tượng riêng lẻ, quy nạp rút ra các khái niệm cụ thể dễ nhận biết;
Tự lực nghiên cứu sách giáo khoa.
Quan sát tranh ảnh, phim video, Flas, phân tích sơ đồ... để rút ra kết luận chung
khái quát; Vận dụng những kiến thức đã học để suy luận, tìm tòi phát hiện nội
dung kiến thức mới.
- Phiếu học tập củng cố, hệ thống kiến thức: Với mục đích khắc sâu kiến thức
trọng tâm của bài học và tăng cường khả năng vận dụng kiến thức mới
Phiếu học tập loại này có những yêu cầu sau:
Giải thích một hiện tượng, tính chất nào đó,phân tích mối liên quan giữa các
khái niệm trong hệ thống khái niệm.Lập bảng so sánh các khái niệm , hệ thống
các vấn đề mới và các vấn đề đã học, giải thích các hiện tượng xảy ra trong tự
nhiên và trong cuộc sống.[4]
d) Thành phần cơ bản của phiếu học tập:
Trang - 4 -



Mỗi phiếu học tập thể hiện hai phần chính thể hiện sự chỉ đạo của người thầy
và vai trò chủ thể của học sinh.
Dựa trên mục tiêu của bài học giáo viên chủ động đa ra vấn đề học tập cùng
với sự hỗ trợ của tranh ảnh, phim video, Flas, sơ đồ...
Kết quả trên phiếu học tập là kết quả làm việc của học sinh trên cơ sở đó giáo
viên đánh giá quá trình làm việc và kết quả nhận thức của học sinh và học sinh
cũng tự đánh giá được quá trình nhận thức.
e) Xây dựng phiếu học tập: Gồm các bước sau:
-Lựa chon vấn đề học tập: Đó là những nội dung kiến thức mới, kiến thức trọng
tâm hoặc kiến thức củng cố.
-Xác định mục tiêu của phiếu học tập: Cần hướng tới kết quả học tập cụ thể mà
học sinh phát hiện ra kiến thức và những kỹ năng hình thành.
-Phương pháp thể hiện vấn đề học tập: Vấn đề học tập thường được khai thác
từ những hình ảnh, sơ đồ, biểu đồ, bảng số liệu ...có hiệu quả kích thích sự hào
hứng trao đổi, tranh luận của học sinh thông qua hoạt động quan sát, phân tích,
so sánh, hệ thống ... trong làm việc theo nhóm.
f). Sử dụng phiếu học tập trong dạy học hóa học:
Sử dụng phiếu học tập để tổ chức hoạt động học tập được tiến hành qua các
bước sau:
-Giáo viên chuẩn bị phiếu học tập (chuẩn bị trước ở nhà hoặc từ tiết trước)
-Phát phiếu học tập cho từng nhóm
-Học sinh hoạt động theo,cá nhân, nhóm và ghi lại kết quả trên phiếu.
-Học sinh báo cáo kết quả.
-Giáo viên cho học sinh thảo luận giữa các nhóm,cuối cùng bổ sung và kết
luận.
-Giáo viên và học sinh cùng đánh giá được quá trình nhận thức.
2.3.2 . Các ví dụ cụ thể.
Tiết 13;14 BÀI 7: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA

HỌC(SGK lớp 10 CB)
Trong bài này xuất phát từ mục tiêu của bài học là:
“ -Các nguyên tố được sắp xếp vào bảng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
theo nguyên tắc nào?
-Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học có cấu tạo như thế nào?” [2]
Chúng ta có thể thiết kế một số phiếu học tập, để định hướng cho học sinh tự
lực khai thác sách giáo khoa và quan sát Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa
học, hình ảnh hay tranh ảnh... để thu nhận được một lượng thông tin cần thiết
một cách chủ động như sau:
VD1: Tiết 13 Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. (Tiết 1)
Phiếu học tập1 :Giải đoán ô chữ: Trò chơi “ học mà chơi, chơi mà học ”
1. Nguyên tử được cấu tạo bởi mấy loại hạt?
2. Lớp ngoài cùng chứa tối đa mấy electron ?
3. Hạt nào trong nguyên tử không mang điện?
Trang - 5 -


4.Thứ tự sắp xếp các phân lớp theo chiều tăng của năng lượng 1s 2s 2p 3s 3p 4s
3d 4p 5s…đúng hay sai?
5. Trừ Heli, khí hiếm còn lại nguyên tử có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng?
6. Đơn vị khối lượng nguyên tử kí hiệu là gì?
7. Electron mang điện tích gì?
8. Lớp thứ 4 (n=4) có mấy phân lớp ?
9.Nguyên tố mà nguyên tử có bán kính nhỏ nhất có kí hiệu là ?
10.Nguyên tử có 3 electron ở lớp ngoài cùng nhưng không phải kim loại?
11.Từ cấu hình electron của nguyên tử nhôm Z=13: 1s22s22p63s23p1
Suy ra có 1 electron ở lớp ngoài là đúng hay sai?
12. Electron lớp nào quyết định tính chất của nguyên tố?
Đáp án: Nội dung bài học là BẢNG TUẦN HOÀN
T

Đ

U

B

N

O
B
S

B
A
N
G
T
U
Â
N
H
O
A
N

A
M
Ơ

T


A

M

R

O

N

A

I

C

M

I
G

O

U

N

G


Bài mới:
Phiếu học tập 2: (Hoạt động cá nhân 5 phút- Hoạt động nhóm 3phút)
Từ cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu xác đinh số lớp e số e lớp
ngoài, hoàn thành bảng sau(các nguyên tố có cùng số lớp e; số e lớp ngoài)
Số e
1
2
3
4
5
6
7
8
lớp
ngoài
Số
lớp e
1
2
3

Trang - 6 -


*Tìm hiểu nguyên tắc sắp xếp:
? Dựa vào BTH và bảng vừa lập nhận xét về:
+ ĐTHN
+ Số lớp electron
+ Số electron hóa trị
*Tìm hiểu cấu tạo của bảng tuần hoàn:

Phiếu học tập3:(Hoạt động cá nhân 3phút) Tìm hiểu cấu tạo bảng tuần hoàn- Ô
nguyên tố
Dựa vào sơ đồ ô nguyên tố Al, hãy nhân xét về thành phần ô nguyên tố.
Phiếu học tập4:(Hoại động cá nhân 3 phút, nhóm 5 phút) Tìm hiểu chu kỳ
- Dựa vào BTH cho biết có bao nhiêu dãy nguyên tố theo hàng ngang?
- Nhận xét số lớp e của các nguyên tố trong 1 chu kỳ.
-Dựa vào BTH cho biết số lượng nguyên tố trong mỗi chu kỳ. Đặc điểm của các
nguyên tố trong chu kì
Bài tập củng cố
Phiếu học tập 5 (Bài củng cố và bài tập về nhà)
Chọn đáp án đúng:
Bài 1:Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào?
A.Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
B. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một
hàng
C.Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành
một cột
D. Cả A,B,C đúng
Bài 2:Các nguyên tố ở chu kì 5 có số lớp electron trong nguyên tử là:
A.3
B.4
C.5
D. 7
Bài 3:Trong bảng tuần hoàn có số chu kì nhỏ và chu kì lớn là:
A.3 và 3
B.3 và 4
C.4 và 4
D. 4 và 3
Bài 4: Số nguyên tố trong chu kì 3 và 5 là
A.8 và 18

B.18 và 8
C.8 và 8
D. 18 và 18. [2]
Bài 5:Nguyên tố ở ô 11 có số hiệu nguyên tử là
A.11
B.3
C.10
D. 15
Bài 6:Trong các phát biểu sau
a Bảng tuần hoàn gồm các ô nguyên tố, các chu kì và các nhóm.
b.Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron
được sắp xếp theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. [2]
c. Số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron
d.Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng của nguyên
tử khối.
Các phát biểu đúng là
.A.a,b,c,d.
B. a,b,c.
C. a,b.
D. a,b,d .
( Bài 6 HS rất dễ bị nhầm phương án B)

Trang - 7 -


VD2:
Tiết 14 Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. (Tiết 2)
Phiếu học tập số 1: Kiểm tra bài cũ
-Nêu nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn?Bảng tuần hoàn
có mấy chu kì? Nguyên tố có 3 lớp electron thuộc chu kì mấy vì sao?

-Viết cấu hình electron của các nguyên tố có Z lần lượt là:12,20,21,23,26,27.
Xác định số lớp e ,số e lớp ngoài, chu kì ,loại nguyên tố (cho HS hoàn thành
bảng sau)
Z

Cấu hìnhelectron

Số lớp e

Số e lớp
ngoài

Chu kì

Loại
nguyên tố

12
20
21
23
26
27
Phiếu học tập số 2:
1/Nhóm nguyên tố là gì?
2/Trả lời các câu hỏi và hoàn thành bảng
-Bảng tuần hoàn có bao nhiêu cột?
-Bảng tuần hoàn có bao nhiêu nhóm A? mỗi nhóm có bao nhiêu cột?
-Bảng tuần hoàn có bao nhiêu nhóm B? mỗi nhóm có bao nhiêu cột?
-Những nhóm nào chứa nguyên tố s?Những nhóm nào chứa nguyên tố p?Những

nhóm nào chứa nguyên tố d;f ? [2]
-Hãy cho biết quan hệ của nhóm A với số electron lớp ngoài?
Nhóm
Số lượng

Nhóm A

Nhóm B

Cách ghi
Số cột mỗi nhóm
Số TT của nhóm

số e hoá trị =

số e hoá trị =

Loại nguyên tố
của nhóm(s,p,d,f)
Phiếu học tập số 3: Củng cố:
*Hoàn thành bảng
Trang - 8 -


Z
Z=9

Cấu hìnhelectron

Ô


Chu kì

Nhóm

Z=18
Z=19
Z=22
*Hs tổng hợp kiến thức theo Sơ đồ hoặc bảng
Kiến thức cần nắm vững:
Nguyên tắc
sắp xếp
Ô nguyên tố:

STT ô = …

Cấu tạo
của BTH
BẢNG
TUẦN
HOÀN

Chu kì: STT chu kì = …
+Ck nhỏ: ….. chỉ gồm các ng.tố ……
+Ck lớn: …. gồm các ng.tố …..
Nhóm nguyên tố: STT nhóm = .......
+Nhóm A: STT nhóm A = .......... Nhóm A gồm các
ng.tố ......
+Nhóm B: STT nhóm B = ........ Nhóm B gồm các
ng.tố ........


Chú ý: Trường hợp ngoại lệ ở nhóm VIII
VD3:
Tiết 31: Bài 18: PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỌC VÔ CƠ
(SGK lớp 10 CB)
Trong bài này xuất phát từ mục tiêu của bài học là:
“-Phản ứng hóa hợp,phản ứng phân hủy, phản ứng thể,phản ứng trao đổi có phải
là phản ứng oxi hóa - khử hay không?
- Có cách nào phân loại phản ứng vô cơ một cách tổng quát hơn không?” [2]
Phiếu học tập số 1: Hoàn thành các nội dung trong bảng sau:
Xác định số oxi hóa của các
nguyên tố trong các phản ứng

Thuộc loại
phản ứng (thế,
trao đổi, phân

Nhận xét về số Là pư oxi hóa oxi hóa của
khử hay không
các nguyên tố phải là pư oxi
Trang - 9 -


hủy hay hóa
hợp)

trước và sau
phản ứng

hóa-khử


2Na + Cl2  2NaCl
CaO + H2O  Ca(OH)2
2KClO3 to  2KCl + 3O2
MgCO3 to  MgO + CO2
Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2
Fe + CuCl2 Cu + FeCl2
KOH + HCl  KCl + H2O
AgNO3+NaClAgCl+ NaNO3

Phiếu học tập số 2: Điền tên các loại phản ứng vào chỗ trống sao cho phù hợp:
PHẢN ỨNG HÓA HỌC VÔ


Phản ứng không có sự thay
đổi số oxi hóa
hay còn gọi
là :..............................

Phản ứng có sự thay đổi
số oxi hóa
hay còn gọi
là:............................

...........
...........
...........
...........
...........
...........

...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........
..... học tập số......
......
Phiếu
3: Củng cố......
Câu 1: Hãy phân loại các phản ứng sau theo 2 cách:
Phản ứng hóa học

...........
...........
...........
...........
...........
......

Theo thành phần


...........
...........
...........
...........
...........
......

Theo
Trang - 10 -


số oxi hóa
(1) N2 + O2   2 NO
to

(2) CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2
(3) 2KMnO4 to  K2MnO4+MnO2 + O2
(4) Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu
(5) NaHCO3+HCl NaCl+H2O+ CO2 
(6) NH4HCO3 to  NH3  +CO2  + H2O 

Câu 2: Phản ứng nào trong câu 1 phù hợp vói các hình ảnh dưới đây ? Giải
thích?

A.Nước chảy đá mòn
(hình ảnh Thác voi: Phố cát Thành vân)

C. Các loại bánh thường rất xốp

B. Sấm sét


D. Thuốc đau dạ dày
(thành phần chính NaHCO3)
[5]

Câu 3: Trò chơi: Ô CHỮ HÓA HỌC “học mà chơi, chơi mà học ”
Nội dung ô chữ gồm 9 câu hỏi, khi giải xong ô chữ ta có nôi dung ở ô trung tâm
(1) Tên gọi của một phản ứng luôn là phản ứng oxi hóa khử ?
(2) Tên gọi của một phản ứng luôn luôn không phải là pư oxi hóa – khử ?
Trang - 11 -


(3) Phản ứng nào trong đó một chất sinh ra hai hoặc nhiều chất ?
(4) Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa khử là có sự..........số oxi hóa
của một số nguyên tố.
(5) Phản ứng nào trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều
chất ban đầu ?
(6) Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển .........
giữa các chất phản ứng.
(7) CH4 là hợp chất hữu cơ vậy NaCl là hợp chất gì?
(8) Phân loại dựa vào sự thay đổi số oxi hóa ..............hơn cách phân loại theo
thành phần các chất tham gia và tạo thành.
(9) Để biết phản ứng có phải là phản ứng oxi hóa khử hay không ta phải xác
định gì?
1

2

3


4

5

6

7

T

H

E

R

A

O

P

H

(4)
(5)

(1)
(2)


T

(3)

(6)

E

L

8

9

Đ

O

I

A

N

H

U

Y


T

H

A

Y

D

O

H

O

A

H

O

P

E

C

T


R

O

N

V

O

C

O

(7)
(8)

T

(9)

O

N

G

Q

U


A

T

S

O

O

X

I

H

O

10

11

Số
chữ

I

A


Kết quả giải ô chữ ta có ô trung tâm “ HÓA HỌC VUI ”
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.
Nội dung sáng kiến trên đã được kiểm nghiệm qua thực tế giảng dạy tại
trường cho thấy nó phù hợp với việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay.
So sánh giảng dạy hai lớp 10 trường THPT Thạch Thành 3
TT

Lớp

Sĩ Số

GVCN
Trang - 12 -


1
2

10C2
10C3

32
42

Nguyễn Văn Hòa
Trịnh Thị Liên

Điểm kiểm tra trước và sau tác động của lớp thực nghiệm: LỚP 10 C2
STT

Họ tên học sinh
Điểm trước tác động
Điểm sau tác động
1
Nguyễn Tuấn Anh
4
6
2
Nguyễn Tâm Bách
7
9
3
Trịnh Ngọc Cương
5
7
4
Phạm Minh Cường
4
6
5
Nguyễn Đình Thái Dũng
5
7
6
Cao Văn Duy
7
8
7
Bùi Mạnh Đạt
6

8
8
Trương Minh Đặng Đạt
5
5
9
Phạm Thu Hà
6
9
10 Quách Thị Thu Hà
7
9
11 Bùi Khánh Hòa
5
7
12 Lê Tuyên Huấn
6
6
13 Nguyễn ThịHuệ
8
9
14 Trần Quang Huy
6
5
15 Nguyễn Thị Hường
7
8
16 Bùi Nhật Lệ
6
8

17 Bùi Thị Khánh Linh
6
8
18 Quách Thị Loan
6
7
19 Lê Bá Luận
7
9.5
20 Quách Công Quang
8
8
21 Tô Xuân Siêu
8
9
22 Trịnh Ngọc Tài
5
7
23 Ngô Thị Tâm
7
8
24 Nguyễn Đình Tân
6
7
25 Quách Văn Tân
7
9
26 Vũ Mạnh Tân
6
7

27 Quách Công Thắng
7
7
28 Trần Đức Thắng
7
9
29 Bùi Thanh Thủy
7
9
30 Bùi ThịThúy
5
5
31 Lê Văn Trường
9
9
32 Bùi Thiên Vương
5
4
ĐTB
6.25
7.48
Điểm kiểm tra trước và sau tác động của lớp đối chứng: LỚP 10C3
STT
Họ tên học sinh
Điểm trước tác động Điểm sau tác động
1
Nguyễn Thị Mai Anh
4
5
Trang - 13 -



2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29

30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42

Nguyễn Thị Vân Anh
Nguyễn Thị Vân Anh
Phan Đức Anh
Bùi Ngọc Ánh
Trương Quỳnh Trúc Giang
Lê Thị Hằng
Bùi Thị Hiền
Bùi Quang Hiếu
Hoàng Thanh Hiếu
Vũ Thị Hòa
Trương Diệu Hoài
Lý Đức Hoàng
Bùi Thị Hồng
Cao Thị Hà Linh
Phương Ngọc Linh
Trịnh Khánh Linh

Quách Hà My
Phan Lương Nam
Phạm Nguyễn Hằng Nga
Nguyễn Thị Phương Nhung
Quách Thị Phượng
Bùi Đức Quý
Nguyễn Thị Thanh
Mai Vũ Phương Thảo
Nguyễn Phương Thảo
Nguyễn Thị Thảo
Vũ Thị Hương Thảo
Lê Thị Thảo
Đinh Thị Anh Thơ
Nguyễn Thị Thu
Lê Phương Thủy
Trần Thị Thúy
Trương Thị Thường
Nguyễn Thị Thủy Tiên
Đoàn Thị Trang
Nguyễn Quỳnh Trang
Nguyễn Thị Thu Trang
Tống Thị Trang
Nguyễn Thị Vân
Bùi Thị Xuân
Phạm Mai Xuân
ĐTB

5
7
4

5
9
6
7
7
7
5
7
6
6
4
5
5
6
9
8
7
9
6
6
6
5
5
6
6
8
6
8
6
8

6
6
7
7
6
6
6
6
6.29

6
10
4
6
8
7
6
7
5
7
5
8
6
7
6
5
6
9,5
5
6

7
7
7
7
7
7
6
7
6
7
5
7
8
6
6
8
7
6
6
7
7
6.56
Trang - 14 -


Trong quá trình nghiên cứu, để kiểm chứng độ tin cậy của giải pháp đã áp dụng,
người nghiên cứu sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập. Nghiên cứu thực
hiện với hai lớp 10 của trường THPT Thạch Thành 3 là hai lớp có lực học tương
đương 10C2, 10C3. Kết quả bài kiểm chứng sau tác động của lớp thực nghiệm
có điểm trung bình là 7,48 kết quả bài kiểm tra tương ứng của lớp đối chứng có

điểm trung bình là 6,56. Như vậy, lớp được tác động có điểm trung bình cao hơn
rõ rệt so với lớp đối chứng. Kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T-test cho kết
quả P = 0,00027, cho thấy: sự chênh lệch giữa điểm trung bình nhóm thực
nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa, đó là kết quả của tác động chứ không
phải ngẫu nhiên.

III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1 . Kết luận.
Sử dụng phiếu học tập là phù hợp với xu thế xã hội hiện nay, học sinh không
những tiếp thu lĩnh hội kiến thức mà còn giáo dục kĩ năng sống, kĩ năng giao
tiếp , kĩ năng hợp tác…giáo dục lí tưởng, nhân cách cho thế hệ trẻ hiện nay.
Nội dung sáng kiến trên đã được kiểm nghiệm qua thực tế giảng dạy tại trường
cho thấy nó phù hợp với việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. Áp dụng
cho các đối tượng học sinh lớp 10, 11, 12. Tuy nhiên để phát huy được khả năng
của học sinh khi sử dụng phương pháp này thì phần lớn áp dụng cho các đối
tượng học sinh khá giỏi và sĩ số lớp học ít. Nếu là học sinh trung bình yếu thì
Trang - 15 -


thường tiết dạy sẽ bị kéo dài dẫn tới không thành công,nếu lớp quá đông thì chia
nhóm khó khăn vì ít nhóm thì số lượng mỗi nhóm nhiều HS còn ít học sinh mỗi
nhóm thì phải nhiều nhóm. Chính vì vậy tùy từng đối tượng, từng nhóm hay lớp
học sinh ở các mức độ năng lực khác nhau mà việc sử dụng phương pháp này
được áp dụng sao cho ở các mức độ phù hợp.
- Sử dụng phương pháp này không tốn kém về mặt kinh tế. Người thầy chỉ là
đạo diễn tiết dạy, hạn chế được khâu diễn giải, thuyết trình…Vì vậy tiết dạy trở
nên nhẹ nhàng, nhanh chóng mà kiến thức lại được nắm chắc chắn, có chiều
rộng và chiều sâu, học sinh sẽ nhớ lâu.
- Sáng kiến trên nếu áp dụng cho đúng đối tượng học sinh sẽ làm cho học sinh
hứng thú hơn với môn hóa học, chất lượng giáo dục sẽ nâng cao.

Sáng kiến này có thể nhân rộng áp dụng cho đối tượng học sinh THPT tất cả
các trường đặc biệt các trường có đầu vào cao, chất lượng tốt.
Cách “Sử dụng phiếu học tập ” này hoàn toàn phù hợp với yêu cầu cấp bách
của việc thay đổi phương pháp giảng dạy trong nhà trường để đáp ứng với năng
lực của học sinh trong xã hội hiện đại ngày nay, phù hợp với tư duy, thị hiếu,
khả năng sáng tạo của học sinh…Vì vậy chất lượng giáo dục sẽ đi lên để bắt
nhịp cùng với nền giáo dục hiện đại.
3.2 . Kiến nghị
-Với giáo viên:
Việc sử dụng phiếu học tập có thể sử dụng để dạy bài mới, bài ôn tập, nội dung
có thể từng bài,một phần của bài hoặc chương,Giáo viên có thể giao cho học
sinh về nhà chuẩn bị hoặc củng cố bài ngay tại lớp.Cần giới thiệu cho học sinh
nhiều cách tổ chức thông tin dưới dạng phiếu học tập, hoặc sơ đồ tổng hợp.
-Với nhà trường:
-Tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu chuyên môn của giáo viên,trao đỏi
chuyên môn cũng như cũng như bổ sung tài liệu trong thư viện của nhà trường.
Tôi hi vọng rằng, trong những năm học tới các trường THPT nói chung và
trường Thạch Thành 3 nói riêng sẽ tiếp tục triển khai phương pháp dạy học bằng
“Sử dụng phiếu học tập ” sâu rộng và tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn
hiệu quả hơn nữa để chúng tôi có được những phương pháp dạy học hay,đáp ứng
được yêu cầu đổi mới chương trình và sách giáo khoa sắp tới.
Tuy nhiên đây cũng chỉ là kết quả bước đầu còn khiêm tốn và hạn chế,mặc dù đã
có nhiều cố gắng, song chắc chắn còn những thiếu sót, rất mong nhận được sự
đóng góp của quý cấp trên và đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm của tôi
hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!

Trang - 16 -



XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ
KT. Hiệu trưởng
PHT

Đỗ Duy Thành

Thanh Hóa, ngày 15 tháng 5 năm 2017
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, không sao chép nội dung của người
khác.
Người viết

Thịnh Thị Lưu

Trang - 17 -


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Dạy và học tích cực (Bộ Giáo dục và đào tạo dự án Việt –Bỉ). Tác giả Nguyễn
Lăng Bình -Nhà xuất bản Đại học sư phạm. Xuất bản năm 2010. [1]
2. Hóa học 10 SGK Tác giả Nguyễn Xuân Trường -Nhà xuất bản giáo dục.Xuất
bản năm 2006 . [2]
3. Modunle THPT 18 Phương pháp dạy học tích cực.Tác giả: Trần Đình Châu,
Đặng Thu Thủy . Tài liệu BDTX [3]
4. Tài liệu BDTD cho giáo viên chu kì 3 nhà xuất bản Đại học sư phạm.Tác giả
PGSTS Nguyễn Đức Thành.

[4]

5. Từ intenet [5]


Trang - 18 -


DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC
CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Thịnh Thị Lưu
Chức vụ và đơn vị công tác: Tổ phó chuyên môn-Trường THPT Thạch Thành 3
TT
1.

Tên đề tài SKKN

Năm học
đánh giá xếp
loại

Cấp sở

C

2004-2005

Cấp sở

C

2005-2006


Cấp sở

C

2007-2008

Cấp sở

B

2008-2009

Cấp sở

B

2010-2011

Cấp sở

B

2011-2012

Cấp sở

C

2012-2013


Cấp sở

C

2014-2015

Khảo sát chất lượng của học
sinh đầu lớp 10 và biện pháp

2.

khắc phục
Giải bài toán hóa học theo

3.

nguyên lí bảo toàn electron
Giáo dục môi trường thông
qua dạy học Hóa học ở

4.

Kết quả
Cấp đánh
đánh giá
giá xếp loại
xếp loại

trường phổ thông

Phương pháp tích hợp giáo
dục môi trường qua dạy học
môn hóa học ở trường phổ

5.

thông
Phương pháp giải bài toán
phản ứng cộng hidro vào liên

6.

kêt pi của hidrocacbon
Hệ thống lí thuyết phản ứng
hóa học vô cơ dưới dạng một

7.

số quy luật phản ứng
Một vài kinh nghiệm sử dụng
sơ đồ tư duy trong dạy học

8

môn hóa lớp 11
Tăng cường sử dụng thí
nghiệm nhằm nâng cao tính
chủ động, pháp huy năng lực
Trang - 19 -



của học sinh bộ môn Hóa học

Trang - 20 -


Trang - 21 -



×