Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Quản lí hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên trường mầm non quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.02 KB, 100 trang )

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

ĐẶNG THỊ HỒNG MINH

QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC
DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG MẦM NON
QUẬN BẮC TỪ LIÊM, HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Hà Nội, 2018


VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

ĐẶNG THỊ HỒNG MINH

QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC
DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG MẦM NON
QUẬN BẮC TỪ LIÊM, HÀ NỘI
Ngành: Quản lí giáo dục
Mã số: 8.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. VŨ NGỌC HÀ

Hà Nội, 2018




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các số
liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong luận văn này trung thực.
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Học viên

Đặng Thị Hồng Minh


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CBQL

:

Cán bộ quản lí

ĐTB

:

Điểm trung bình

GV

:

Giáo viên


GVMN :

Giáo viên mầm non

NLDH

:

Năng lực dạy học

Nxb

:

Nhà xuất bản

SL

:

Số lượng

:

Điểm trung bình

:

Tỷ lệ


TL


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU............................................................................................................ 1
Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC
DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG MẦM NON .................................. 10
1.1. Một số khái niệm cơ bản ....................................................................................10
1.2. Bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên mầm non ........................................14
1.3. Quản lí bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên mầm non ...........................19
Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY
HỌC CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN BẮC TỪ
LIÊM, HÀ NỘI ................................................................................................ 32
2.1. Khái quát về giáo dục mầm non của quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội
và các trường mầm non khảo sát trong đề tài ...................................................... 32
2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng NLDH năng lực
dạy học cho giáo viên ở các trường mầm non quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội ..............33
2.3. Thực trạng năng lực dạy học của giáo viên trong các trường mầm non quận
Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội ...............................................................................35
2.4. Thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng NLDH năng lực dạy học của giáo
viên trong các trường mầm non quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội ...................42
2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động bồi dưỡng NLDH
năng lực dạy học cho giáo viên mầm non .................................................................48
2.6. Đánh giá chung ..................................................................................................50
Chương 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC
CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN BẮC TỪ LIÊM,
HÀ NỘI ........................................................................................................... 54
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng NLDH năng
lực dạy học cho giáo viên ở các trường mầm non quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội .......54

3.2. Biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng NLDH năng lực dạy học cho giáo
viên các trường mầm non ở quận Bắc Từ Liêm ........................................................56
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy
học cho giáo viên ở các trường mầm non quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội ....................70
3.4. Khảo nghiệm nhận thức về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản
lí hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên ở các trường mầm non
quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội .......................................................................................72
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................... 76
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 79
PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Cách cho điểm và thang đánh giá thực trạng bồi dưỡng năng lực dạy
học và quản lí hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các
trường mầm non ............................................................................................32
Bảng 2.2. Cách cho điểm và thang đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí
hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên ..................................32
Bảng 2.3. Mẫu khách thể khảo sát thực trạng ..........................................................32
Bảng 2.4. Đánh giá mức độ năng lực dạy học của giáo viên mầm non ...................33
Bảng 2.5.Đánh giá mức độ thực hiện mục tiêu bồi dưỡng năng lực dạy học cho
giáo viên dạy học trong nhà trường ................................................................35
Bảng 2.6. Đánh giá mức độ thực hiện nội dung hoạt động bồi dưỡng năng lực
dạy học cho giáo viên mầm non ....................................................................36
Bảng 2.7.Đánh giá mức độ thực hiện hình thức bồi dưỡng năng lực dạy học
cho giáo viên mầm non .................................................................................38
Bảng 2.8. Đánh giá mức độ thực hiện các phương pháp bồi dưỡng năng lực
dạy học cho giáo viên mầm non ....................................................................40
Bảng 2.9. Đánh giá mức độ thực hiện xác định nhu cầu bồi dưỡng năng lực
dạy học cho giáo viên mầm non ....................................................................41

Bảng 2.10. Đánh giá mức độ thực hiện việc lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực
dạy học cho giáo viên mầm non ....................................................................42
Bảng 2.11. Đánh giá mức độ thực hiện tổ chức nhân sự bồi dưỡng giáo viên
mầm non ........................................................................................................44
Bảng 2.12. Đánh giá thực trạng chỉ đạo bồi dưỡng giáo viên mầm non ở nhà
trường ...........................................................................................................46
Bảng 2.12. Đánh giá mức độ thực hiện kiểm tra đánh giá công tác bồi dưỡng
năng lực dạy học cho giáo viên mầm non .....................................................47
Bảng 2.13. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan thuộc về
trường mầm non đến quản lí hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho
giáo viên mầm non ........................................................................................49
Bảng 2.14.Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khách quan bên ngoài
trường mầm non đến quản lí hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho
giáo viên mầm non ........................................................................................50
Bảng 3.2: Mẫu khảo nghiệm ....................................................................................73
Bảng 3.3 Cách cho điểm và chuẩn đánh giá ............................................................73
Bảng 3.4. Kết quả khảo nghiệm nhận thức về tính cần thiết và khả thi của biện
pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các
trường mầm non quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội ...............................................74


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
1.1. Tầm quan trọng của quản lí hoạt động bồi dưỡng NLDH cho giáo viên
mầm non trong việc nâng cao năng lực nghề nghiệp và chất lượng dạy học cho giáo
viên trong các trường mầm non.

Trong bất cứ giai đoạn lịch sử phát triển giáo dục nào ở nước ta cũng đều coi
trọng vị trí, vai trò của người giáo viên. Luật Giáo dục đã khẳng định: "Nh gi o
gi vai tr quy t đ nh trong vi c đ m b o ch t lư ng gi o d c. Nh gi o ph i

không ng ng h c t p, r n luy n, nêu gương t t cho ngư i h c. Nh nư c t ch c
đ o t o, b i dư ng nh gi o, c ch nh s ch b o đ m c c đi u ki n c n thi t v v t
ch t v tinh th n đ nh gi o th c hi n nhi m v c a m nh…" [30].

Nghị quyết 29- NQ/TƯ“v đ i m i căn b n, toàn di n giáo d c v đ o t o,
đ p ng yêu c u công nghi p hóa, hi n đ i hóa trong đi u ki n kinh t th trư ng
đ nh hư ng xã hội ch nghĩa v hội nh p qu c t ”[10] đã được Hội nghị TƯ 8

(Khóa XI) thông qua, “đã đặt ra yêu cầu phải xây dựng lại đội ngũ giáo viên nhằm
đáp ứng các yêu cầu của đổi mới”. Đặc biệt là yêu cầu đặt ra của thời đại cách mạng

công nghiệp 4.0 đòi hỏi mỗi giáo viên mầm non phải luôn bồi dưỡng, cập nhật
những tri thức mới, những thông tin phục vụ cho nghề nghiệp của mình để có thể
hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Do đó, việc bồi dưỡng NLDH cho giáo viên mầm non là thực sự cần thiết.
1.2. Trong những năm gần đây hoạt động bồi dưỡng giáo viên ở các trường
mầm non quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội đã được triển khai theo yêu cầu của Sở Giáo
dục – Đào tạo thành phố Hà Nội, Phòng Giáo dục – Đào tạo của quận Bắc Từ Liêm,
đây chính là hoạt động thường niên của Phòng Giáo dục và Đào tạo đối với các
trường mầm non và đã đạt được kết quả bước đầu trong việc nâng cao NLDH cho
đội ngũ giáo viên mầm non. Tuy nhiên, công tác quản lí hoạt động bồi dưỡng
NLDH cho giáo viêncác trường mầm non của quận còn có một số bất cập; nhiều
trường chưa thực sự chủ động tổ chức hoạt động này mà còn phụ thuộc nhiều vào
chỉ đạo từ Phòng Giáo dục – Đào tạo của quận hay Sở Giáo dục – Đào tạo Hà Nội;

1


giáo viên các trường mầm non chưa thực sự chủ động tự bồi dưỡng NLDHdo nhiều


nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân từ công tác quản lí hoạt động bồi dưỡng
NLDH cho giáo viên các trường mầm non còn những hạn chế.Có rất ít các hoạt
động tập huấn liên quan đến bồi dưỡng NLDH cho giáo viên mầm non , mà chủ yếu
liên quan đến công tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ.
1.3. Trong lĩnh vực quản lí giáo dục đã có nhiều công trình nghiên cứu về
quản lí bồi dưỡng giáo viên trong đó có giáo viên mầm non, nhưng quản lí hoạt
động bồi dưỡng liên quan đến phát triển NLDH cho giáo viên mầm non, đặc biệt ở
quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội còn chưa được nghiên cứu.
Xuất phát từ các lí do trên, đề tài “Quản lí hoạt động bồi dưỡng năng lực
dạy học cho giáo viêntrường mầm non quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội” được lựa
chọn nghiên cứu nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu về nâng cao chất lượng nghề
nghiệp cho đội ngũ giáo viên mầm non giai đoạn hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Nghiên cứu dưới góc độ quản lí giáo dục về hoạt động bồi dưỡng giáo viên
trong đó có giáo viên mầm non được khái quát thành 2 xu hướng.
Xu hư ng th nh t: Nghiên c u v qu n lí ho t động b i dư ng giáo viên

m m non
Tác giả Vũ Thị Thu Hiền với đề tài “Bi n pháp qu n lí ho t động b i dư ng
giáo viên c a hi u trưởng c c trư ng m m non qu n C u Gi y, Hà Nội”. Đề tài đã
hệ thống hóa được những vấn đề lý luận về quản lí hoạt động bồi dưỡng giáo viên
của hiệu trưởng trường mầm non, khảo sát, phân tích đánh giá được thực trạng quản
lí hoạt động bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng các trường mầm non quận Cầu
Giấy, Hà Nội và các yếu tố ảnh hưởng. Từ đó đề xuất được các biện pháp quản lí
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng các trường
mầm non quận Cầu Giấy, Hà Nội [23].
Tác giả Nguyễn Hữu Lê Duyên với đề tài “Th c tr ng ho t động qu n l
vi c b i dư ng chuyên môn cho gi o viên ở một s trư ng m m non t i TP H Ch
Minh” đã hệ thống hóa được một số vấn đề lí luận liên quan đến quản lí việc bồi

dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non. Trên cơ sở đó tác giả cũng đã đánh giá,

2


phân tích được thực trạng hoạt động quản lí việc bồi dưỡng chuyên môn cho giáo
viên ở một số trường mầm non tại TP Hồ Chí Minh. Từ kết quả nghiên cứu thực
trạng,tác giả đề xuất được các biện pháp cụ thể có tính khả thi, nhằm nâng cao quản
lí việc bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở một số trường mầm non tại thành phố
Hồ Chí Minh [13].
Đề tài “Bi n ph p qu n l ho t động b i dư ng chuyên môn cho gi o viên
c a hi u trưởng trư ng m m non công l p qu n Lê Chân, th nh ph H i Ph ng”
của tác giả Vũ Thị Thanh Uyên đã tiến hành nghiên cứu 02 cán bộ phòng Giáo dục
và Đào tạo và 19 hiệu trưởng các trường mầm non công lập trong quận, 85 giáo
viên mầm non công tác tại 4 trường mầm non công lập Hoa Mai, Hoa Hồng, Hoa
Cúc, Hoa Lan thuộc quận Lê Chân để đánh giá thực trạng công tác quản lí hoạt
động bồi dưỡng chuyên môn của hiệu trưởng trường mầm non công lậ p trong
những năm qua. Qua nghiên cứu tác giả đề xuất được 6 biện pháp cần thiết và có
tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non công lập quận Lê
Chân, đáp ứng với yêu cầu đổi mới của giáo dục - đào tạo nói chung, giáo dục mầm

non nói riêng [36].
Tác giả Phan Thị Thảo Hương với nghiên cứu “C c bi n ph p qu n l
chương tr nh b i dư ng gi o viên m m non nhằm nâng cao ch t lư ng gi o d c
m m non”đã hệ thống hóa những vấn đề lí luận liên quan đến quản lí giáo dục,
quản lí chương trình bồi dưỡng giáo viên mầm non, từ đó đã tiến hành khảo sát
Trường mầm non Việt - Bun, Trường mầm non và Trường mầm non Phù Đổng (Hà
Nội) để thấy được thực trạng: Nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò của bồi dưỡng
giáo viên là thiết thực đối với chất lượng gi áo dục. Các bước tiến hành theo đúng
quy trình, hợp lí - từ kế hoạch, tổ chức thực hiện; Đội ngũ giáo viên tham gia đông

92%. Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn cao, đó là điều kiện thuận lợi giúp
giáo viên tự học tập, tự bồi dưỡng. Các trường đã cử giáo viên mầm non tham gia
bồi dưỡng giáo viên coi như là một tiêu chuẩn thi đua [ 25].
Tác giả Trần Thị Hiền với đề tài“Qu n l b i dư ng gi o viên m m non ở
th nh ph Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc theo chuẩn ngh nghi p”, qua khảo sát 9 trường
mầm non thuộc 9 xã, phường trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc gồm 30

3


cán bộ quản lí và 100 giáo viên bằng phương pháp điều tra viết, tác giả đã đi sâu
phân tích, đánh giá đặc điểm và chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non thành phố
Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc so với chuẩn nghề nghiệp, phân tích những thành công và
hạn chế trong việc bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp trong 5
năm gần đây; tìm ra những thuận lợi, khó khăn, thời cơ, thách thức để hạn chế, khắc
phục điểm yếu, phát huy điểm mạnh của công tác quản lí hoạt động bồi dưỡng giáo
viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp, nhằm nâng cao năng lực nghề nghiệp cho
giáo viên. Từ sự phân tích đánh giá thực trạng hoạt động bồi dưỡng giáo viên và
quản lí hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non của thành phố Vĩnh Yên – Vĩnh
Phúc, cùng những lí luận đã hệ thống, tác giả đã đề xuất những biện pháp quản lí
hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non phù hợp với địa phương, nhằm nâng cao
tay nghề cho giáo viên mầm non thành phố Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc đáp ứng chuẩn
nghề nghiệp [22].
Hướng nghiên cứu này còn có tác giả Nguyễn Thị Thu Hương với đề tài
“Quản lí bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở các trường mầm non công lập quận
Hoàng Mai, Hà Nội”. Đề tài sử dụng phương pháp điều tra viết trên số lượng khách
thể điều tra là 102 người, đã phân tích, đánh giá được thực trạng bồi dưỡng chuyên
môn cho giáo viên ở các trường MN công lập quận Hoàng Mai, Hà Nội. Từ kết quả
thực trạng đề tài đã đề xuất được 5 biện pháp quản lí, khảo nghiệm tính cần thiết và
tính cả thi của 5 biện pháp cho thấy tất cả đều cần thiết và có tính khả thi cao có thể

ứng dụng vào thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động bồi dưỡng chuyên
môn cho giáo viên các trường mầm non công lập quận Hoàng Mai, Hà Nội [24].
Xu hư ng th hai: Nghiên c u v qu n lí ho t động b i dư ng năng l c d y

h c cho giáo viên, giáo viên m m non
Hướng nghiên cứu này có tác giả Lê Ngọc Ánh với đề tài: “Qu n l b i
dư ng năng l c d y h c cho gi o viên trư ng trung h c ph thông huy n B o Lâm,
tỉnh Lâm Đ ng trong b i c nh đ i m i gi o d c”. Luận văn đã đánh giá, phân tích
được thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng NLDH cho giáo viên bao gồm thực
trạng quản lí khảo sát nhu cầu bồi dưỡng; thực trạng quản lý thực hiện mục tiêu bồi
dưỡng; thực trạng quản lý nội dung bồi dưỡng; thực trạng quản lý phương pháp bồi

4


dưỡng; thực trạng quản lý hình thức bồi dưỡng; thực trạng quản lý kết quả bồi
dưỡng. Tác giả cũng đã đánh giác được mức độ ảnh hưởng của 5 yếu tố đến quản lý
bồi dưỡng NLDH cho giá viên trường trung học phổ thông huyện Bảo Lâm, tỉnh

Lâm Đồng trong bối cảnh đổi mới giáo dục nhưng chưa đánh giá được những yếu tố
nào ảnh hưởng mạnh nhất mà chỉ dừng lại ở phần mô tả mức độ ảnh hưởng, không
có khảo sát so liệu. Từ kết quả nghiên cứu thực trạng, tác giả đã đề xuất được 7 biện
pháp và khảo nghiệm được tính cần thiết, tính khả thi của 7 biện pháp này [2].
Cũng theo hướng nghiên cứu này còn có tác giả Lê Thị Hoa với đề tài:
“Qu n l b i dư ng năng l c d y h c cho gi o viên c c trư ng Ti u h c qu n Ngô
Quy n, th nh ph H i Ph ng”. Đề tài đã đánh giá được thực trạngbồi dưỡng NLDH
cho giáo viên các trường tiểu học quận Ngô Quyền bao gồm: thực trạng và quản lí
hoạt động bồi dưỡng NLDH cho giáo viên các trường tiểu học quận Ngô Quyền,
thành phố Hải Phòng bao gồm: Th c tr ng l p k ho ch b i dư ng năng l c d y
h c c a gi o viên ti u h c; Th c tr ng t ch c nhân s tham gia b i dư ng năng

l c d y h c c a gi o viên ti u h c; Th c tr ng chỉ đ o b i dư ng năng l c d y h c
cho gi o viên ti u h c; Th c tr ng ki m tra, đ nh gi vi c th c hi n k ho ch b i
dư ng năng l c d y h c cho gi o viên ti u h c trong đ nội dung th c hi n t t nh t
l : X c đ nh nhu c u b i dư ng gi o viên ; th c tr ng l p k ho ch b i dư ng

NLDH c a gi o viên ti u h c; th c tr ng t ch c nhân s tham gia b i dư ng
NLDH c a gi o viên ti u h c; th c tr ng chỉ đ o b i dư ng NLDH cho giáo viên
ti u h c; th c tr ng ki m tra, đ nh gi vi c th c hi n k ho ch b i dư ng NLDH
cho gi o viên ti u h c , từ đó đã đề xuất được 6 biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả
quản lí hoạt động bồi dưỡng NLDH cho giáo viên các trường tiểu học quận Ngô
Quyền, thành phố Hải Phòng[17].
Tác giả Đình Thị Dung với đề tài “Qu n l ho t động b i dư ng GV c c
trư ng MN huy n Qu c Oai, H Nội theo chuẩn ngh nghi p” . Trong đề tài này
tác giả đã điều tra, khảo sát 120 khách thể đã đánh giá được thực trạng quản lí hoạt
động bồi dưỡng GV các trườn mầm non huyện Quốc Oai, Hà Nội theo chuẩn nghề
nghiệp. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu thực trạng đề tài đã đề xuất được 5 biện pháp
nhằm nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động bồi dưỡng GV các trường mầm non
huyện Quốc Oai, Hà Nội.. Kết quả nghiên cứu của đề tài giúp tác giả kế thừa cách

5


tiếp cận quản lí hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo hướng chuẩn hóa
cũng như cách thức triển khai vấn đề nghiên cứu [11].
Nhận xét: Tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy: a) Trong
lĩnh vực khoa học giáo dục hiện nay đã có nhiều nghiên cứu về giáo viên và bồi
dưỡng giáo viên, nghiên cứu về quản líbồi dưỡng giáo viên còn ít được nghiên cứu;
b) Quản lí hoạt động bồi dưỡng giáo viênthường tập trung chủ yếu là bồi dưỡng
giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp hoặc bồi dưỡng chuyên môn, nghiên cứu chuyên
sâu về quản lí hoạt động bồi dưỡng NLDH của giáo viên mầm non còn ít được quan

tâm nghiên cứu; c) Vấn đề quản lí hoạt động bồi dưỡng NLDH cho giáo viên mầm
non trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội chưa được nghiên cứu.
Vì vậy, việc lựa chọn đề tài này là điểm mới trong nghiên cứu thuộc lĩnh vực
quản lí giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng NLDH cho giáo viên mầm non
quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội.

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng

NLDH cho giáo viên các trường mầm non quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội, đề
xuất biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng NLDH cho giáo viên để nâng cao chất
lượng giáo viên mầm non và chất lượng dạy học trong trường mầm non.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Xây dựng cơ sở lí luận về quản lí hoạt động bồi dưỡng NLDH cho giáo
viên mầm non.

- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng NLDH cho giáo
viên các trường mầm non quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.

- Đề xuất biện pháp và tổ chức khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của
các biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng NLDH cho giáo viên các trường mầm
non quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng NLDH cho giáo viên các trường
mầm non quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội.

6



Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn Full














×