Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP QUY TRÌNH XUẤT KHẨU BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG CỦA CÔNG TY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.82 MB, 49 trang )

Từ viết tắt

Tiếng Anh

Tiếng Việt

EU

European Union

Liên Minh Châu Âu

L/C

Letter of Credit

Tín dụng thư

TTR

Telegraphic Transfer

Chuyển tiền bằng điện

WTO
INV

Reimbusement
Word Trade Organization
Comercial Invoice


Tổ chức thương mại Thế giới
Hóa đơn thương mại

D/O

Delivery Oder

Phiếu lệnh giao hàng

Danh mục các từ viết tắt
Danh mục bảng biểu

STT

Tên bản biểu

Trang

1

Bảng 1. Cơ cấu cán bộ công nhân viên công ty theo trình độ

16

2

Bảng 2. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm

17


( 2015-2017)
Bảng 3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo tỉ lệ
3

phần trăm (2015-2017)

17


Danh mục sơ đồ

STT
Tên sơ đồ
Sơ đồ 1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
1
Sơ đồ 2. Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất
2
Sơ đồ 3. Sơ đồ giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường
3
4

hàng không.
Sơ đồ 4. Quy trình nhận hàng tại kho SCSC

1

Trang
13
21
23

40


Lời mở đầu
Ngành công nghiệp dệt may là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực của Việt
Nam và đóng vai trò chủ đạo trong quá trình công nghiệp hóa đất nước. Thực hiện
theo chủ trương và định hướng của Đảng về việc chuyển dịch cơ cấu hướng về xuất
khẩu, ngành dệt may Việt Nam đã có những bước tăng trưởng khá ấn tượng với
tổng giá trị xuất khẩu hàng dệt may tăng liên tục từ 10,5 tỷ USD vào năm 2016 lên
14,2 tỷ USD vào năm 2017 và dự báo năm 2018 sẽ đạt 17,5 tỷ USD1. Cơ cấu hàng
hoá xuất khẩu ngày càng phong phú và đa dạng, đáp ứng được nhu cầu của cả
những người tiêu dùng khó tính nhất. Hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam được
xuất chủ yếu sang các thị trường truyền thống như Mỹ, EU, Nhật Bản. Hiện nay, khi
nền kinh tế Việt Nam đang được phục hồi sau một thời kì chịu ảnh hưởng của
khủng hoảng, các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may cũng đang tích cực tìm kiếm
những cơ hội xuất khẩu mới đồng thời cũng không quên đẩy mạnh xuất khẩu sang
thị trường truyền thống và giàu tiềm năng như thị trường EU. Trong số các doanh
nghiệp đó phải kể đến UBI VINA2. Mặc dù thị trường EU là một thị trường khó
tính nhưng hàng dệt may của UBI VINA 2 đang ngày càng đáp ứng tốt hơn thị hiếu
của người tiêu dùng EU, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này của công ty đạt
mức 802,1242 tỷ VND vào năm 2017. Tuy nhiên, mức kim ngạch đạt được chưa
thực sự xứng với tiềm năng của thị trường EU cũng như năng lực đáp ứng của công
ty. Bên cạnh đó đứng trước tình hình biến động phức tạp trên thế giới nói chung và
thị trường EU nói riêng đối với nhu cầu của mặt hàng dệt
Thông qua số liệu trên ta thấy trong những tháng gần đây hoạt động ngoại thương
của Việt Nam đang ngày càng tăng trưởng và phát triển một cách rõ rệt. Vì vậy, hoạt
động kinh doanh xuất nhập khẩu luôn luôn được Nhà nước và các tổ chức doanh
nghiệp chú trọng. Tự hỏi rằng để đảm bảo hàng hóa được lưu thông một cách an
toàn phải làm như thế nào? Để thông quan hàng hóa phải có một quy trình trình tự
nhất định, mỗi khâu xuất và nhập hàng đều phải có đội ngũ làm việc thật nghiêm

chỉnh để có số liệu chính xác để thông khai hải quan. Trong xu thế đó, Công ty
TNHH UBI VINA 2 đã được thành lập dựa vào hình thức gia công may mặc trang
phục cho công ty UBASE INTERNATIONAL INC, sau 12 năm thành lập công ty

1


UBI VINA 2 đã ngày càng phát triển lớn mạnh, có những đóng góp không nhỏ cho
ngành ngoại thương nói riêng và nền kinh tế quốc dân nói chung.
Do ý thức được tầm quan trọng của quy trình thủ tục xuất khẩu hàng hóa
đối với hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp. Vì vậy, tôi đã chọn đề tài:
“quy trình nhập khẩu bằng đường hàng không của công ty TNHH UBI VINA 2”.
Mục tiêu nghiên cứu
Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quy trình xuất nhập khẩu của TNHH
UBI VINA 2
Nghiên cứu và tìm hiểu rõ về quy trình khai báo hải quan hàng nhập khẩu bằng
đường hàng không của Công ty TNHH UBI VINA 2
Đứng trên phương diện khách quan nhận diện được những khó khăn, thách thức,
những điểm yếu kém trong quy trình giao nhận hàng xuất khẩu mà công ty còn phải
từ thực trạng đó đề ra các giải pháp – kiến nghị của riêng bản thân em để góp phần
giải quyết những vấn đề này.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Quy trình xuất khẩu hàng hóa công ty TNHH UBI VINA 2
Phạm vi nghiên cứu:
+Về không gian: Công ty TNHH UBI VINA 2
Địa chỉ Lô 6-11, Khu E1, KCN Tân Thới Hiệp D1, Hiệp Thành, Quận 12, TP.HCM.
+Về thời gian: Từ 16/4/2018 đến 16/5/2018
Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu thực tiễn: trong quá trình nghiên cứu em chọn phương pháp tác
động thực tiễn vào đối tượng nghiên cứu để làm rõ bản chất từ đó theo dõi quan sát

và đi thực tế đến các khu vực làm hàng tại kho SCSC và TCS để rút ra được bài học
cũng như kinh nghiệm về quy luật của vấn đề nghiên cứu.
- Thu thập dữ liệu sơ cấp: trong quá trình thực tập tại công ty bằng phương pháp
quan sát hoạt động kinh doanh và tham vấn ý kiến cá nhân, kinh nghiệm của các

1


nhân viên có chuyên môn riêng trong từng lĩnh vực để thu thập thêm thông tin
nhằm làm rõ hơn thực trạng quy trình giao nhận tại công ty.
- Thu thập dữ liệu thứ cấp: ngoài phương pháp quan sát hoạt động kinh doanh em
còn thu thập các tài liệu có sẵn tại công ty và các nguồn thông tin trên website của
công ty.
Kết cấu đề bài:
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH UBI VINA 2.
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH UBI VINA 2.
1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và ngành nghề sản xuất kinh của Công ty
TNHH UBI VINA 2.
1.3. Hệ thống tổ chức của Công ty TNHH UBI VINA 2.
1.4. Tổng quan về tình hình nhân sự của công ty.
1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH UBI VINA 2 từ 2015-2017
1.6. Tầm quan trọng và yếu tố ảnh hưởng của hoạt động nhập khẩu bằng đường
hàng không đối với Công ty UBI VINA 2
CHƯƠNG 2: MÔ TẢ VÀ PHÂN TÍCH QUY TRÌNH NHẬP KHẨU HÀNG HÓA
BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG TẠI CÔNG TY TNHH UBI VINA 2.
2.1. Quy trình nhập khẩu hàng hóa bằng đường hàng không của Công ty TNHH
UBI VINA 2.
2.2. Đánh giá chung về việc nhập khẩu hàng hóa bằng đường không của Công ty
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY TRÌNH
NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY.

3.1 Triển vọng và mục tiêu phát triển của Công ty TNHH UBI VINA 2.
3.2 Một số giải pháp và kiến nghị nhằm cải thiện quy trình nhập khẩu hàng hóa của
Công ty.
KẾT LUẬN

1


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH UBI VINA 2.

Hình 1. Công ty TNHH UBI VINA 2
Tên giao dịch quốc tế: công ty TNHH UBI VINA 2.
Văn phòng trụ sở: Lô 6-11, Khu E1, KCN Tân Thới Hiệp D1, Hiệp Thành, Quận
12, TP.HCM.
Điện thoại: 84-8-3717-2946.
Fax: 84.837172946.
Quyết định thành lập: 192/BQL_KCN_HCM, ngày 01-12-2006.
Loại hình kinh doanh: Gia công trang phục ( trừ trang phục từ da lông thú) cho công
ty mẹ là công ty UBASE tại Hàn Quốc.
Người đại diện: Beyn Ki Bong

Quốc tịch: Hàn Quốc

Số công nhân viên: 1.320 người.
Tổng diện tích nhà máy: 12,500 m2
Ngân hàng giao dịch: ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV.
Vốn điều lệ: 196.800.000 đồng tương đương với 10.330.000 USD

1



Logo :

1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN.
2006
Thành lập công ty liên kết
Bắt đầu vận hành nhà máy số 1 tại Việt Nam. Sau 2 năm khởi chạy, tháng 02/2008
công ty đã ký hợp đồng đầu tiên với khách hàng mỹ, đánh dấu bước ngoặc khi xâm
nhập vào thị trường đầy tiềm năng này. Đến nay công ty đã không ngừng đổi mới
công nghệ và mở rộng quy mô sản xuất. Công ty đã áp dụng hệ thống tiêu chuẩn iso
9000 và iso 14000

Hình 2. Công ty TNHH UBI VINA 1
2007

1


Victoria’s Secret và Lane Bryant bắt đầu hoạt động và kinh doanh

Hình 3. Xưởng Victoria’s Secret
2009
Bắt đầu vận hành nhà máy thứ 2 tại Việt Nam
Bắt đầu kinh doanh GAP và Kohl’s

Hình 4. Công ty TNHH UBI VINA 2
2011

1



DVF, Alexander Wang bắt đầu kinh doanh
2012
Bắt đầu mở nhà máy thứ 3 tại Việt Nam
Bắt đầu mở nhà máy thứ 1 tại Philippins

Hình 5. Công ty TNHH UBI VINA 1
2013
Bắt đầu mở công ty Tory Burch

Hình 6. Công ty Tory Burch tại Hoa Kỳ
2014

1


Bắt đầu kinh doanh Michael Kors
2016
Tuyên bố tầm nhìn 2020:
+ Tuyên bố tầm nhìnvà sứ mệnh năm 2020:
* Tầm nhìn : Với khát vọng vươn lên cùng chiến lược đầu tư và phát triển bền
vững, tập đoàn UBASE INTERNATIONAL phấn đấu trở thành tập đoàn may mặc
công nghê cao hàng đầu Viên Nam và khu vực, hướng đến xây dựng Tập đoang
cung cấp các sảm phẩm đẳng cấp Quốc tế. UBASE INTERNATIONAL mong muốn
tạo nên một thương hiệu đẳng cấp thiện tầm vóc trí tuệ
* Sứ mệnh : Bên cạnh giá trị chất lượng vượt tội, trong mỗi sản phẩm đều chứa
những thông điệp văn hóa, nhằm thỏa mãn những nhu cầu chính đáng của khách
hàng. Đề cao tinh thần hợp tác cùng phát triển, cam kết trở thành “ Người đồng
hành thân thiện “ của các đối tác và cổ đông, luôn gia tăng các giá trị đầu tư hấp dẫn
và bền vững. Xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp, năng động, sáng tạo và

nhân văn, tạo điều kiện thu nhập cao và cơ hộ phát công bằng cho tất cả nhân viên.
Hài hòa lợi ích doanh nghiệp với lợi ích xã hội, đóng góp tích cực vào các hoạt
động hướng về cộng đồng, thể hiện tinh thần trách nhiện công dân.
Xây dựng và chuyển giao công ty mới BLDG
Công ty TNHH UBI VINA 2, được thành lập theo quyết số 192/BQL_KCN_HCM,
ngày 01-12-2016 của Ban Quản Lý Khu Công Nghiệp Thành Phố cấp đồng thời
công ty được hoạt động dưới hình thức là doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước
ngoài, chủ đầu tư là NURIAN INTERNATIONAL INC tại 108, BANG-I DONG,
SONGPAKU, thủ đô SEOUL, Hàn Quốc, là một tập đoàn chuyên sản xuất và xuất
khẩu hàng may mặc sang các nước ở Châu Âu, Châu Á, Nam Phi, Đông Nam Á.
Công ty TNHH UBI VINA 2 là công ty có tư cách pháp nhân và được sử dụng con
dấu riêng. Đồng thời có đầy đủ những chức năng để hoạt động sản xuất kinh doanh
xuất nhập khẩu nhằm đem lại lợi nhuận cho công ty và còn góp phần tăng thu nhập
cho ngân sách nhà nước. khi mới thành lập cơ sở vật chất chưa tốt, nguồn nhân lực
còn thiếu thốn số lượng công nhân ban đầu chỉ là 800 người và hiện tại đã từng
bước ổn định và phát triển, số công nhân hiện tại của công ty là 1,320 người trong

1


đó có 15 công nhân có quốc tịch Hàn Quốc, cùng với diện tích hiện nay là 12500m 2.
Trong những năm gần đây với nhiều ưu thế có được công ty dần trở thành một trong
những công ty hàng đầu trong lĩnh vực gia công sản xuất hàng may mặc, tạo được
uy tín với đông đảo khách hàng với những thương hiệu có giá trị cạnh tranh trên thế
giới trong ngành may mặc hiện nay.
1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và ngành nghề sản xuất kinh của Công ty
TNHH UBI VINA 2.
1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ
Chức năng:
-Tập đoàn UBASE INTERNATIONAL có chức năng chính là gia công xuất khẩu

hàng may mặc cho thương nhân nước ngoài, đem lại ngoại tệ cho đất nước nói
chung và cho công ty nói riêng- Hoạt động sản xuất của công ty được tiến hành theo
3 phương thức chính:
+ Nhận gia công theo toàn bộ hợp đồng, sau đó tiến hành gia công thành sản phẩm
hoàn chỉnh rồi giao cho khách hành.
+ Sản xuất hàng xuất khẩu dưới hình thức FOB: công ty sẽ căn cứ vào hợp đông
tiêu thụ đã ký với khách hàng, tiến hành trình tự sản xuất rồi xuất sản phẩm cho
khách hàng theo hợp đồng đã ký.
+ Sản xuất hàng nội địa: công ty thực hiện toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh từ
khâu đầu vào đến sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng
trong nước.- Mở rộng các hình thức sản xuất với quy mô lớn, tạo ra được những sản
phẩm phong phú về thể loại và đa dạng về kiểu dáng.
Nhiệm vụ:
- Đa dạng hóa sản phẩm, đẩy mạnh phát triển sản phẩm mũi nhọn, mở rộng quy mô
sản xuất theo khả năng công ty và nhu cầu thị trường, không ngừng nâng cao chất
lượng sản phẩm và hệ thống quản lý chất lượng.
- Phát triển daonh nghiệp trở thành một doanh nghiệp may thời trang với tầm vóc
lớn trong nước cũng như khu vực.
- Nâng cao thị phần trong nước, ổn định và mở rộng thị trường xuất khẩu.

1


- Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ môi trường, giữ gìn trật tự an toàn xã hội theo quy
định của pháp luật và nhà nước.
- Đảm bảo công ăn việc làm ổn định, không ngừng cải thiện và nâng cao đời sống
vật chất cho cán bộ ,công nhân viên trong công ty.
- Thực hiện quyền lợi đối với người lao động theo đúng quy định.
- Tuân thủ các quy định của pháp luật, chính sách của nhà nước: chế độ kiểm toán,
kiểm tra nghĩa vụ nộp thuế…

- Cung cấp kịp thời và đáp ứng đầy đủ về các sản phẩm theo nhu cầu của khách
hàng cũng như hoàn thành các sản phẩm theo đơn đặt hàng đưa ra và đúng thời
hạn.
-Gia công theo nghĩa vụ CMT ( cutting, making and trimming) người nhận gia công
phải cắt, may và thực hiện các công đoạn liên quan đến hoàn thiện sản phaatm như:
hồ,là…
1.2.2. Quyền hạn
- Công ty có quyền thuê, đào tạo và sử dụng người lao động theo quy định của
pháp luật.
- Công ty có quyền sủ dụng, quản lý vốn, đất đai và nguồn lực khác được cấp.
Nhưng phải đảm bảo có hiệu quả, bảo đảm và phát triển.
- Công ty có quyền mở rộng nghành nghề kinh doanh nếu phù hợp với mục tiêu và
nhiệm vụ của công ty
1.2.3. Ngành nghề sản xuất kinh doanh.
Công ty cổ phần UBI VINA 2 chuyên nhập khẩu hàng gia công như: vải, chỉ, khuy
áo… để sản xuất xuất khẩu các sản phẩm hàng may mặc
Các sản phẩm chính công ty đang sản xuất là :
-

Sơ mi nam , nữ các loại.

-

Bộ trang phục dành cho tuổi teen nữ.

-

Veston các loại.

-


Jacket các loại.

-

Váy các loại: MM teen, váy cleopate…

1


-

Quần nam các loại: quần âu, quần sooc

-

Quần âu nữ.

-

Quần sooc, quần đùi cho trẻ em.

-

Quần áo ngủ thể thao..

( Exchange rate : 1 USD = 1,150 KRW / Unit : USD )
Hình 2. Giá trị đóng góp xã hội của công ty TNHH UBI VINA 2 từ 2010-2016
1.3. Hệ thống tổ chức của Công ty TNHH UBI VINA 2.


Phòng Kỹ

Xưởng

Thuật

May Mặc

Sơ đồ 1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty. ( Nguồn: Phòng Nhân sự)

1


Nhận xét: Bộ máy quản lý của Công ty đơn giản và tinh gọn, tổ chức theo trực
tuyến chức năng và nó cũng thể hiện sự phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh
của công ty. Với cơ cấu này công ty đã tận dụng mọi tính ưu việt của việc hướng
dẫn công tác qua các chuyên gia kỹ thuật và cán bộ nghiệp vụ ở các phòng ban chức
năng. Ưu điểm của công tác quản lý này là quản lý được chuyên môn hóa cao: Mỗi
bộ phận, mỗi phòng ban đảm nhiệm công việc nhất định. Vận dụng được khả năng,
trình độ chuyên sâu của cán bộ quản lý, giảm được gánh nặng cho Giám đốc. Tuy
nhiên bộ máy quản lý vẫn còn tồn tại một số hạn chế như: Một số cán bộ công nhân
viên chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu của công việc dẫn đến sự phối hợp giữa
các bộ phân không được nhịp nhàng, một số cán bộ và nhân viên phải đảm nhận
một lúc quá nhiều nên nhiều lúc công việc gây sức ép và bế tắc cho họ.
1.3.2.Nhiệm vụ quyền hạn của Giám Đốc và các phòng ban.
-

Giám Đốc.

Là người lãnh đạo cao nhất của công ty tại Việt Nam nắm trong tay mọi quyền

quyết định trong công ty. Bên cạnh đó còn là người chịu trách nhiệm về hoạt động
kinh doanh, hoạt động tổ chức bộ máy quản lý của công ty. Ngoài ra giám đốc còn
là người đại diện cho công ty trước Nhà Nước và chịu mọi trách nhiệm về mọi
nghĩa vụ pháp lý đối với luật pháp cũng như Nhà Nước Việt Nam.
-

Giám đốc xưởng.

Có nghĩa vụ điều hành và chịu trách nhiệm trước giám đốc về các bộ phận mà mình
quản lý. Bên cạnh đó thực hiện chức năng quản lý, theo dõi tình hình sản xuất của
xưởng để luôn đạt hiệu quả cao nhất. Đồng thời tiếp nhận và phê duyệt những đề
xuất từ phòng kỹ thuật.
-

Tổ chức sản xuất kinh doanh

+ Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc xưởng, thực hiện đầy đủ trách nhiệm
chuyên môn của phòng.
+ Nắm vững yêu cầu kỹ thuật của từng mặt hàng cụ thể, chịu trách nhiệm trước
giám đốc xưởng, về chất lượng của sản phẩm đã đóng gói bao bì đúng như
yêu cầu trong hợp đồng kinh tế đã ký với khách hàng.

1


+ Kiểm tra chất lượng sản phẩm ở từng công đoạn cũng như dây chuyền sản
phẩm, phát hiện những sai sót và sửa chửa kịp thời.
-

Phòng hành chánh nhân sự.


+ Tổ chức tuyển dụng theo yêu cầu của các phòng ban khác trong công ty dưới
sự phê duyệt của giám đốc điều hành.
+ Khai báo tình hình tăng giảm nhân sự theo yêu cầu của các cơ quan chức
năng
+ Đăng ký, làm sổ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp cho cán bộ công
nhân viên trong công ty.
+ Đăng ký tạm trú tạm vắng cho cán bộ công nhân viên ở trọ tại nhà nhân viên
của công ty, làm các thủ tục cư trú cho người nước ngoài làm việc tại Việt
Nam.
+ Lưu trữ hồ sơ của người lao động trong công ty
-

Phòng xuất nhập khẩu.

+ Chịu trách nhiệm tìm kiếm nhà cung cấp, phát triển nguồn hàng.
+ Đàm phán giao dịch với các nhà cung cấp hàng hóa.
+ Tìm kiếm, giao dịch với các nhà nhập khẩu ở nước ngoài để mở rộng thị
trường xuất khẩu.
+ Thỏa thuận, soạn thảo hợp đồng thương mại.
+ Cùng với ban giám đốc tiến hành ký kết hợp đồng thương mại.
+ Liên hệ với các đơn vị vận chuyển ( Hãng tàu, Fowarder, Cty vận tải
container...) để đăng ký vận chuyển hàng nhập khẩu, xuất khẩu hoặc vận
chuyển hàng trong nội địa.
+ Lập bộ chứng từ mua bán, thanh toán quốc tế.
+ Liên hệ với nhà cung cấp nước ngoài để theo dõi tình hình thực hiện hợp
đồng.
+ Tiến hành xin giấy phép nhập khẩu.
+ Đăng ký kiểm tra chất lượng hàng nhập khẩu.
+ Đăng ký và tiến hành giám định hàng hóa cùng với cơ quan giám định.

+ Tổ chức giao nhận, thông quan hàng hóa.

1


+ Tiến hành các thủ tục pháp lí liên quan đến hàng hóa để làm việc với các
cơ quan chức năng như Hải Quan
-

Phòng quản lý đơn hàng.

Theo dõi thường xuyên và đưa ra kế hoạch sản xuất của mỗi đơn hàng, theo dõi và
nhận những đơn hàng mới đồng thời đảm bảo đúng tiến độ giao hàng cũng như chất
lượng, mẫu mã và thông số kỹ thuật đáp ứng theo yêu cầu của khách hàng.
-

Phòng kế toán.

+ Chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát trực tiếp tình hình tài chính của công ty
+ Tổ chức thu, chi hàng ngày
+ Kiểm tra hóa đơn đầu ra, đầu vào của công ty.
+ Báo cáo thuế theo tháng, quý , năm cho chi cục thuế.
+ Lập kế hoạch thanh toán tiền hàng cho nhà cung cấp, tiền cước phí vận
chuyển hàng hóa cho các đơn vị vận chuyển.
+ Kinh doanh ngoại tệ.
+ Lập báo cáo kết quả kinh doanh theo quý, năm để trình lên Hội Đồng Quản
Trị
1.4. Tổng quan về tình hình nhân sự của công ty
Hiện nay tổng số cán bộ công nhân viên của công ty khoảng 65 người làm việc
trong 8 bộ phận. Trong đó số người đạt trình độ từ Cao Đẳng, Đại Học đạt 40%

trong tổng số cán bộ nhân viên của công ty. Tập trung nhiều ở bộ phận tài chính kế
toán (10 người), kinh doanh xuất nhập khẩu (10 người), hành chánh nhân sự (10
người),bộ phận mua hàng (12 người), bộ phận tổ chức sản xuất kinh doanh (10
người). Số còn lại là lao động phổ thông có trình độ lớp 12.
Bảng 1. Cơ cấu cán bộ công nhân viên công ty theo trình độ( Nguồn : Nhân sự)
STT Trình độ
1
Đại học
2
Cao đẳng
Tổng cộng

Tỉ lệ phần trăm
40%
60%
100%

1

Số người
29
36
65


Cơ cấu lao động trong đó :
Nam : 39,8%
Nữ

: 60,2%


Tuổi trung bình của người lao động: 26,8 tuổi
Bình quân thâm niên công tác
Lãnh đạo:

: 2,2 năm

2,86%

Lao động quản lý : 10,61%
Lao động gián tiếp: 46,94%
Lao động trực tiếp : 39,59%
Lao động thời vụ : 13,47%
1.5. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH UBI
VINA 2 TỪ 2015-2017
Bảng 2. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm ( 2015-2017)
Chỉ tiêu
Năm 2015
Năm 2016
Tổng doanh thu
3.098.643
3.247.864
Tổng chi phí
2.241.623
2.230.752
Lợi nhuận trước thuế
857.020
1.017.112
Thuế TNDN
239.966

284.791
Lợi nhuận sau thuế
617.054
732.321
Nguồn: Báo cáo tài chính (2015-2017), phòng Kế toán

Năm 2017
3.356.086
2.217.073
1.139.013
318.924
820.089

Từ số liệu bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm (2015-2017) phân tích
chung lợi nhuận hoạt động kinh doanh của công ty:
Bảng 3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo tỉ lệ phần trăm(2015-2017)
Chỉ tiêu

Chênh lệch năm 2015/2016 Chênh lệch năm 2016/2017
Số tiền
Tỉ lệ %
Số tiền
Tỉ lệ %
Tổng doanh thu
149.221
4,81
108.222
3,33
Tổng chi phí
-10.871

-0,48
-13.679
-0,61
Lợi nhuận trước thuế 160.092
18,68
121.901
11,98
Lợi nhuận sau thuế
115.267
18,68
87.768
11,98
Nhận xét: Trong giai đoạn 2015-2017 lợi nhuận theo chiều hướng đi lên. Lợi nhuận
sau thuế 2016 tăng 18,68% so với năm 2015, lợi nhuận sau thuế năm 2017 tăng
11,98% so với năm 2016. Doanh thu hoạt động các năm 2015, 2016,2017 lần lượt
tăng, năm 2016 tăng 4,81% so với 2015, năm 2017 tăng 3,33% so với năm 2016

1


song song với nỗ lực đẩy mạnh hoạt động kinh doanh và mở rộng thị trường xuất
khẩu, công ty TNHH UBI VINA 2 đã nỗ lực cắt giảm chi phí đầu vào, nâng cao
năng lực quản lý.
1.6. TẦM QUAN TRỌNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT
ĐỘNG ĐỐI VỚI CÔNG TY UBI VINA 2
Hoạt động nhập khẩu là một trong những khâu quan trọng trong việc sản xuất kinh
doanh của Công ty cũng như góp phần cung cấp hoàn thiện yếu tố đầu vào (nguyên
phụ liệu) cho quá trình sản xuất sản phẩm. Vì vậy khi công ty muốn sản xuất sản
phẩm cần phải xem xét và nắm bắt tình hình nhập khẩu một cách kỹ càng về
nguyên phụ liệu càn nhập để có sản phẩm chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu thị

trường. Bên cạnh đó, hoạt động nhập khẩu còn tiết kiệm chi phí sản xuất giúp tối đa
hóa lợi nhuận cho Công ty. Hoạt động nhập khẩu còn có vai trò khác như là mở
rộng quy mô sản xuất, phân công lao động xã hội…
Quy trình giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường hàng không chịu sự tác
động của nhiều nhân tố, đặc biệt là những nhân tố khách quan như: môi trường luật
pháp, môi trường chính trị, môi trường công nghệ, thời tiết, đặc điểm của hàng hóa:
-

Yếu tố thời tiết

Thời tiết ảnh hưởng rất lớn đến việc giao hàng, nhận hàng và quá trình chuyên chở
hàng hóa bằng đường hàng không. Điều này sẽ ảnh hưởng đến tốc độ làm hàng và
thời gian giao nhận hàng hóa. Ngoài ra, quá trình chuyên chở trên không cũng chịu
ảnh hưởng rất lớn của yếu tố thời tiết. nếu thời tiết xấu có thể gây thiệt hại cho
chuyến bay hoặc làm chậm việc giao hàng, làm phát sinh hậu quả kinh tế cho các
bên có liên quan.
Những tác động của yếu tố thời tiết sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng của hàng hóa
và là một trong những nguyên nhân gây ra những tranh chấp. Nó cũng là cơ sở để
xây dựng trường hợp bất khả kháng và khả năng miễn trách cho người giao nhận.
-

Môi trường chính trị, xã hội

Sự ổn định chính trị, xã hội của mỗi quốc gia không chỉ tạo điều kiệnthuận lợi cho
quốc gia đó phát triển mà còn là một trong những yếu tố để thúc đẩy sự hợp tác của

1


các quốc gia khác với quốc gia đó.Bên cạnh đó, những biến động trong môi trường

chính trị, xã hội ở những quốc gia có liên quan trong hoạt động giao nhận cũng ảnh
hưởng rất lớn đến quy trình giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường hàng không.
Những biến động về chính trị, xã hội sẽ là cơ sở để xây dựng những trường hợp bất
khả kháng và khả năng miễn trách cho người giao nhận cũng như người chuyên chở
-

Môi trường công nghệ

Công nghệ ngày càng phát triển làm cho các ngành kinh tế nói chung và ngành vận
tải hàng không nói riêng không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ. Ngày nay, ngày
càng nhiều máy bay thế hệ mới ra đời hiện đại hơn nhiều so với các máy bay thế hệ
cũ trước đó. Những máy bay này có chỉ số kinh tế kỹthuật tốt nhất, tiện sử dụng cho
người lái, tạo được sự tin cậy ngày càng cao của khách hàng. Việc áp dụng những
vật liệu mới trong chế tạo máy bay, cải tiến cách thức thiết kế khoang hành khách,
giảm tiếng ồn khi vận hành máy bay, tiết kiệm nhiên liệu,…cùng với việc áp dụng
công nghệ tin học mới trong việc chế tạo, khai thác và bảo dưỡng máy bay đã đưa
lại cho ngành vận tải hàng không một bộ mặt mới trong ngành vận tải thế giới.
-

Trình độ người tổ chức điều hành, tham gia quy trình

Nhân tố có ảnh hưởng không nhỏ đến quy trình giao nhận hàng nhập khẩu bằng
đường hàng không là trình độ của người tổ chức điều hành cũng như người trực tiếp
tham gia quy trình. Thời gian vận chuyển giao nhận hàng hóa đến nơi khách hàng
yêu cầu là ngắn hay dài phụ thuộc rất nhiều vào trình độ của những người tham gia
trực tiếp hay gián tiếp vào quy trình. Nếu người tham gia quy trình có sự am hiểu và
kinh nghiệm trong lĩnh vực này thì sẽ xử lý thông tin thu được trong khoảng thời
gian nhanh nhất, không những thế chất lượng của hàng hóa cũng sẽ được đảm bảo
tốt hơn do đã có kinh nghiệm làm hàng với nhiều loại hàng khác nhau.
Chính vì lẽ đó, trình độ của người tham gia quy trình luôn luôn được coi trọng và

chú ý trước tiên, nó là một trong những nhân tố có tính quyết định đến chất lượng
quy trình giao nhận và đem lại uy tín, niềm tin cho khách hàng.
.

1


Sơ đồ 2. Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất

1


1


Việc sản xuất hàng may mặc công nghiệp có thể phân chia thành những công đoạn
sau:
- Chuẩn bị sản xuất: bao gồm tất cả các công việc chuẩn bị về tiêu chuẩn kỹ thuật,
về mẫu, về công nghệ trước khi đưa vào sản xuất mã hàng cùng với kiểm tra, đo
đếm nguyên phụ liệu.
+ Kiểm tra đo đếm nguyên phụ liệu
+ Chuẩn bị sản xuất về mặt thiết kế
+ Chuẩn bị sản xuất về mặt công nghệ
- Công đoạn chia cắt: bao gồm trải vải và cắt nguyên liệu, phụ liệu và một số công
việc cần làm trước khi bắt đầu giai đoạn may
- Công đoạn ráp nối: bao gồm quá trình may các chi tiết, ủi định hình các chi tiết,
ủi tạo hình và lắp ráp sản phẩm
- Công đoạn tạo dáng sản phẩm sau khi may: bao gồm 2 công việc chính là nhiệt
ẩm định hình và ép tạo dáng. Công đoạn này chỉ có ở những doanh nghiệp chuyên
sản xuất các sản phẩm cao chấp như : Jacket, veston,…

- Công đoạn hoàn chỉnh sản phẩm: bao gồm việc tẩy vết bẩn trên sản phẩm, ủi hoàn
chỉnh sản phẩm, bao gói và đóng kiện được thực hiện song song với các công đoạn
trên là quá trình kiểm tra chất lượng sản phẩm ở tất cả các công đoạn sản xuất và
kiểm tra chất lượng cuối cùng trước khi xuất xưởng. Chất lượng sản phẩm không
những phụ thuộc vào một công nghệ hoàn hảo mà còn phụ thuộc vào việc giữ đúng
các quy định về những tiêu chuẩn kỹ thuật trong quá trình sản xuất. Một công nghệ
sản xuất hoàn hảo sẽ dễ đảm bảo tận dụng được mọi năng lực thiết bị, tiết kiệm
nguyên phụ liệu, sắp xếp các công đoạn hợp lý và quay vòng vốn nhanh. Để đảm
bảo chất lượng sản phẩm, trong tất cả các công đoạn sản xuất phải tiến hành kiểm
tra chất lượng chặt chẽ. Chất lượng và hiệu quả sản xuất vì thế phụ thuộc rất nhiều
vào việc hoàn thiện công nghệ sản xuất và kiểm tra chất lượng sản phẩm
CHƯƠNG 2. MÔ TẢ VÀ PHÂN TÍCH QUY TRÌNH NHẬP KHẨU HÀNG
HÓA BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG TẠI CÔNG TY TNHH UBI VINA 2.
2.1 QUY TRÌNH NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG CỦA CÔNG
TY TNHH UBI VINA 2.

1


Sơ đồ 3. Sơ đồ giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng không.

Forwarder
Forwarder nhận
nhận
hàng,
hàng, làm
làm thủ
thủ tục
tục
xuất

xuất khẩu
khẩu


Ký hợp
hợp đồng
đồng
dịch
vụ
cho
dịch vụ cho với
với
công
ty
vận
công ty vận
chuyển
chuyển


Ký kết
kết hợp
hợp
đồng
ngoại
đồng
ngoại
thương
thương


Đăng
Đăng ký
ký tờ
tờ khai
khai

Làm
Làm thủ
thủ tục
tục

Nhận
Nhận và
và kiểm
kiểm tra
tra


và làm
làm thủ
thủ tục
tục

bộ
bộ chứng
chứng từ
từ

Hải
Hải Quan

Quan

xuất
xuất kho
kho

Lấy
Lấy lệnh
lệnh D/O
D/O
(( nếu
nếu có)
có)

Thanh
Thanh lý
lý tờ
tờ khai
khai

Thanh
Thanh toán
toán các
các

Nhận
Nhận và
và kiểm
kiểm



và đưa
đưa hàng
hàng ra
ra

khoản
khoản phí
phí có
có liên
liên

tra
tra hàng
hàng

sân
sân bay
bay

quan
quan và
và thông
thông quan
quan

1


Các bước thực hiện:

(0) Ký kết hợp đồng ngoại thương
Tất nhiên bước đầu tiên để bắt đầu cho việc nhập khẩu là bạn đàm phán ký kết hợp
đồng mua bán với đối tác nước ngoài. Đây là thỏa thuận giữa hai bên về việc mua
bán lô hàng, và cần bao gồm những nội dung cần thiết, chẳng hạn như:
Thông tin hàng hóa
Giá cả, thanh toán
Giao hàng
Đóng gói
Bảo hành
Khiếu nại .v.v...
Nội dung chi tiết tất nhiên được 2 bên đàm phán và thống nhất cho phù hợp với nhu
cầu thực tế.
(1) Ký hợp đồng dịch vụ cho với công ty vận chuyển
Thuê công ty dịch vụ vận chuyển để họ làm các bước cần thiết trong quá trình
chuyển hàng door-to-door. Có thể thuê các forwarder tại Việt Nam, vì họ thường có
đại lý đầu nước ngoài để thực hiện các thủ tục cần thiết tại nước xuất khẩu.
(2) Forwarder nhận hàng, làm thủ tục xuất khẩu
Tại nước xuất khẩu, người giao nhận (forwarder) làm các thủ tục và nghiệp vụ cần
thiết như:
Nhận hàng tại kho người xuất khẩu,
Vận chuyển đến sân bay giao cho hãng hàng không
Làm thủ tục hải quan xuất khẩu
Cấp cho người xuất khẩu các giấy tờ cần thiết: giấy chứng nhận đã nhận hàng, lưu
kho, vận chuyển...
Sau khi hoàn tất thủ tục với hải quan, sân bay, hãng hàng không, người giao nhận sẽ
phát hành Vận đơn hàng không (HAWB) và gửi kèm theo hàng hóa bộ chứng từ

1



liên quan. Bản gốc AWB số 3 giao lại cho người gửi hàng, cùng thông báo cước +
phí có liên quan (nếu có) để người gửi hàng thanh toán.
(3) Nhận và kiểm tra bộ chứng từ :
Theo sự uỷ thác của người giao nhận nước ngoài hay người nhập khẩu, người
đại lý hay người giao nhận sẽ tiến hành giao nhận hàng hoá bằng các chứng từ
được gửi từ nước xuất khẩu và các chứng từ do nước nhập khẩu cung cấp như :
• Hợp đồng ngoại thương ( Sale contract): 1 bản sao.
• Hóa đơn thương mại(Comercial invoice): 1bản gốc, 1bản sao.
• Phiếu đóng gói (Packing list):1 bản gốc, 1 bản sao.
• Vận đơn hàng không. (MAWB / HAWB ) :2 bản sao.
Giấy ủy quyền
(4) Đăng ký mở tờ khai và làm thủ thục Hải Quan :
Theo Luật sửa đổi một số điều của Luật Hải quan đã được thông qua, có hiệu
lực thi hành từ ngày 10/9/2013; Thông tư 128/2013/TT-BTC của Bộ tài chính quy
định chi tiết một số điều của Luật Hải quan thay thế cho các quy định cũ tại Thông
tư 194/2010/TT-BTC. Hướng dẫn về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan,
giúp người thực hiện thủ tục hải quan có thể dễ dàng tra cứu và áp dụng các quy
định của pháp luật một cách thống nhất.
Quy trình thực hiện mở tờ khai nhập trên hệ thống ECUSS VNACCS
Bước 1: Khởi động hệ thống ECUSS VNACCS 5 của doanh nghiệp đã đăng ký và
chọn doanh nghiệp xuất nhập khẩu để mở tờ khai

1


×