Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

ĐỀ 02 - ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.78 KB, 6 trang )

25 ngày chinh phục đề thi trắc nghiệm Hóa học – Nguyễn Minh Tuấn; khangvietbook.com.vn

LỜI NÓI ĐẦU
Các em học sinh lớp 12 thân mến!
Thầy viết cuốn sách “25 ngày chinh phục đề thi trắc nghiệm Hóa học” vì 3 lý do:
Thứ nhất: Kỳ thi THPT Quốc Gia năm 2017 có những thay đổi so với các năm trước. Đối với mơn Hóa
học, sự thay đổi đó thể hiện như sau:
Cấp độ tư duy
Phạm vi kiến thức
Thời
Số
Nhận biết,
Vận
Vận
gian
lượng
thông hiểu
dụng
dụng
làm bài
câu hỏi
cao
40
50 phút Lớp 12, trong đó lý
60%
30%
10%
thuyết chiếm 60%, bài tập
chiếm 40%
Thứ hai: Giúp các em làm quen với đề thi theo cấu trúc mới; ôn tập, củng cố kiến thức; rèn luyện tư duy
logic, sáng tạo, kĩ năng giải nhanh các dạng bài tập tính tốn, đặc biệt là các bài ở mức độ vận dụng cao. Từ đó


giành chiến thắng trong kỳ thi THPT Quốc Gia năm 2017.
Thứ ba: Viết sách là niềm đam mê lớn nhất của thầy. Viết sách giúp thầy cập nhật nhanh những dạng bài
tập mới và cách giải hay, sáng tạo, độc đáo. Vì thế mà việc giảng dạy của thầy tại trường THPT Chuyên Hùng
Vương – Phú Thọ cũng ngày một tốt hơn; được đồng nghiệp, phụ huynh tin tưởng và học trò yêu mến. Viết
sách giúp thầy phát triển tư duy logic, sáng tạo; làm việc khoa học; rèn luyện tính kiên trì, bền bỉ; ln cố gắng
vượt qua những khó khăn để hoàn thành các mục tiêu đã đề ra.
Cấu trúc của sách gồm 02 phần:
Phần 1: Hoàn thiện tư duy và kĩ năng giải bài tập hay và khó;
Phần 2: Giới thiệu 25 đề luyện thi THPT Quốc Gia năm 2017 và hướng dẫn giải.
Các em hãy cố gắng hoàn thành sớm chương trình Hóa học 12, muộn nhất là cuối tháng 03. Tháng 04,
05 là thời gian để luyện đề. Bản chất của việc này là tổng ôn tập kiến thức; hoàn thiện tư duy và kỹ năng làm
bài; kỹ năng phân bố thời gian trong quá trình làm bài thi. Hãy cố gắng tham gia thi thử từ 02 đến 05 lần để rèn
luyện tâm lý, điều này rất quan trọng. Trong phịng thi, những người có tâm lý vững vàng hơn sẽ là người
chiến thắng.
Để sử dụng hiệu quả cuốn sách này, các em nên ôn tập theo tiến trình như sau:
Ngày thứ
Nội dung ơn tập
- Luyện đề khởi động (từ 01 đến 05).
- Thống kê và đánh dấu các câu làm sai; tìm nguyên nhân
và đưa ra phương án khắc phục.
01 – 05
- Nguyên tắc khắc phục là: Thiếu thì bổ sung, yếu thì rèn
luyện thêm.
- Luyện đề vượt chướng ngại vật (từ 06 đến 10) và khắc
phục những lỗi sai.
- Đối với những câu khó, các em hãy so sánh lời giải của
06 - 10
mình với hướng dẫn giải của thầy. Từ đó lựa chọn phương
pháp giải hợp lý nhất đối với mình.
- Luyện đề tăng tốc (từ 11 đến 20) và khắc phục những lỗi

sai.
- Ở phần này, độ khó của các câu vận dụng cao (từ 37 đến
40) đã tăng lên. Vì thế, trong quá trình làm bài, các em sẽ
11 - 20
gặp khơng ít khó khăn, nhưng đừng nản chí nhé, hãy cố
gắng phát huy hết những khả năng của mình.
- Nếu các câu từ 37 đến 40 vẫn tiếp tục làm khó các em, thì
hãy quay trở lại phần 1 tìm hiểu phương pháp và rèn luyện
tư duy, kĩ năng để chinh phục chúng. Thầy đã chuẩn bị rất
kĩ rồi, việc còn lại là của các em đấy.
21 - 25
- Luyện đề về đích (từ 21 đến 25) và khắc phục những lỗi
sai.
- Đây là 05 đề rất khó, chắc chắn là khó hơn so với đề thi
của Bộ. Vậy tại sao thầy lại đưa vào q trình ơn luyện?
- Thầy rất thích chạy bộ và khi hỏi các chuyên gia làm thế
nào để chiến thắng trong cuộc thi chạy việt dã 5 km thì câu


25 ngày chinh phục đề thi trắc nghiệm Hóa học – Nguyễn Minh Tuấn; khangvietbook.com.vn

trả lời mà thầy nhận được nhiều nhất là: Hãy tập chạy 10
km. Các em hiểu ý thầy chứ?
Nếu các em hồn thành q trình ơn tập và khắc phục hết các lỗi sai thì việc đạt điểm 9 trở lên là hoàn
toàn khả thi.
Chúc các em gặt hái được nhiều thành cơng!
Trong q trình biên soạn, mặc dù đã làm việc rất nghiêm túc và khoa học, nhưng sai sót là điều khó tránh
khỏi. Thầy rất mong nhận được những phản hồi, góp ý của các học trò để kịp thời sửa chữa, bổ sung, làm cho
cuốn sách ngày càng hoàn thiện hơn. Ý kiến đóng góp của các em xin gửi về địa chỉ:
hoặc

/>Trân trọng cảm ơn !
Tác giả


25 ngày chinh phục đề thi trắc nghiệm Hóa học – Nguyễn Minh Tuấn; khangvietbook.com.vn

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 02
1B
2B
3C
4B
5D
6A
7C
8A
9D
10D
11A
12B
13D
14C
15C
16C
17A
18A
19D
20C
21A
22C
23B

24D
25B
26B
27C
28A
29B
30A
31B
32D
33D
34A
35B
36D
37C
38C
39A
40D
Câu 6:
Từ bảng kết quả thí nghiệm, ta thấy (1), (3), (5) lần lượt là H2SO4, NaOH, MgCl2. Thật vậy:
 Na2 SO 4  CO 2   H 2 O
 H SO  Na2 CO3 
dd (1) laø H 2 SO 4 :  2 4
 BaSO 4  2HCl
 H 2 SO 4  BaCl2 
Na2 CO3  H 2 SO 4 
 CO2   H 2 O  Na2 SO 4

 BaCO3  2NaCl
dd (2) laø Na2 CO3 : Na2 CO3  BaCl 2 


 MgCO3  2NaCl
Na2 CO3  MgCl 2 
 BaCl 2  Na2 CO3 
 BaCO 3  2NaCl
dd (4) laø BaCl 2 : 
 BaSO3  2NaCl
 BaCl 2  H 2 SO 4 
 MgCO3  2NaCl
dd (5) laø MgCl 2 : MgCl2  Na2 CO3 
Còn lại dd (3) là NaOH.
Câu 16: 2 chất thỏa mãn điều kiện đề bài là FeO, Fe3O4.
Câu 17: 3 kim loại thỏa mãn điều kiện đề bài là K, Mg, Al.
Câu 23:
Chọn n H SO  5 mol; n Fe  n Zn  1 mol.
2

4

4  nelectron nhận  nelectron nhường  5

Suy ra : 10
n H
n H
10

2
 2,5
 
nelectron nhaän
 5 nelectron nhaän 4

Mặt khác, ta có:

4H   SO 4 2   2e  SO2  2H 2 O

nH
n electron nhaän

8H   SO 4 2   6e  S  4H 2 O

nH
n electron nhaän

10H   SO4 2   8e  H 2 S  4H 2 O

n H
nelectron nhaän

2

 1,333

 1,25

Suy ra sản phẩm khử là SO2.
Dễ thấy sau tồn bộ q trình dung dịch thu được chứa FeSO4 và CuSO4. Áp dụng bảo toàn electron cho
tồn bộ q trình phản ứng, ta có :

1
 2 n Zn  2n Cu  n H


2n
Fe

 2   nCu  0,1y
 0,5x

0,5x
?
2y

m Cu  6,4y

x
:
y
2
:
5


Câu 24:
 Este có công thức là C n H 2n O 2 .
n
 0,1 mol; n H O  0,1 mol
 n CO  n H O  (1  1)n C H O
 CO2
2
2
2
n 2n 2





44n
18n
6,2

 n CaCO  n CO  0,1 mol  10 gam
CO2
H2 O

3
2


25 ngày chinh phục đề thi trắc nghiệm Hóa học – Nguyễn Minh Tuấn; khangvietbook.com.vn

Câu 25:
Dựa vào đồ thị, ta thấy: Khi cho từ từ X vào dung dịch Y, phản ứng thứ nhất không tạo ra kết tủa, phản ứng
này cần dùng b mol X. Phản ứng thứ hai bắt đầu tạo kết tủa Z và tăng dần đến cực đại là a mol, phản ứng này
cần 3a mol X. Cuối cùng kết tủa Z bị hòa tan từ từ đến hết, phản ứng này cần a mol chất X.
Suy ra : Đây là thí nghiệm cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm HCl và Al(NO3)3.
Phương trình phản ứng:
NaOH  HCl  NaCl  H 2 O
mol :
mol :

b


(1)

 b

3NaOH  Al(NO3 )3  Al(OH)3  3NaNO3

(2)


3a  a
a
NaOH  Al(OH)3  NaAlO2  2H 2 O

(3)

mol :
Câu 26:

a

 a

Phương trình phản ứng :
lên men rượu
C 6 H12 O 6 
 2C 2 H 5 OH  2CO 2 

45
.80%  0,2
180

 VCO (đktc)  8,96 lít
mol :

0,4



2

Câu 27:
 n  0,12
Fe   m X  56n Fe  16n O  8,16
quy đổi

 X 
  Fe
  
O   BT E : 3n Fe  2nO  3n NO  0,18  n O  0,09
o

2

 Xét toàn bộ quá trình phản ứng thì Fe 
 Fe.
 BT E : 2 n Fe  3n NO  2 n O
 n NO  0,08






0,09  0,12
?
0,09


n
 0,5
 BTNT N : n HNO  2n Fe(NO )  n NO
 HNO3

3
3 2
Câu 28:

Bản chất phản ứng :
H   OH   H 2 O
 COOH  OH    COO  H 2 O
 n KOH  n H H  R COOH  n HCl  n H H  R COOH  0,2 mol
 
2 
2
 
0,42

?

0,22

Câu 29:

BTNT O : 6 n

 2 nO  2 n CO  n H O

X (C3H5 (OOCR)3 )
2
2
2










2,28
2,2
3,26
?






m
m

m
m

C
H
O/ X
 X

n
 0,04; n O/ C H (OOCR)  0,04.6  0,24
C H (OOCR)3
3 5
3

 3 5



m X  2,28.12  2,2.2  0,24.16  35,6

n NaOH pö  3n
 0,04.3  0,12

C3H5 (OOCR)3



n
 n C H (OOCR)  0,04


 C3H5 (OH)3
3 5
3

 m muoái  m X  m NaOH  m C H (OH)  36,72 gam
  
3 5
3
35,6

0,12.40

0,04.92


25 ngày chinh phục đề thi trắc nghiệm Hóa học – Nguyễn Minh Tuấn; khangvietbook.com.vn

Câu 31:
BTNT Al : n AlCl  n Al 
3

5,4
 0,2 mol  m AlCl  0,2.133,5  26,7 gam
3
27

Câu 32:
 TN1: Dung dịch sau phản ứng có:

 TN2 : Dung dịch sau phản ứng có :


2

SO42  : 0,3


AlO2 : 0,15  0,05  0,1  nK  0,7
 
K : ?

SO4 : 0,3
 3
 Al : 0,15  0,05  0,1  n K   0,3
K  : ?

 V2 : V1  7 : 3

Câu 33:
 HN[CH 2 ]5 CO 


m  113x  127y  48,7 x  0,15
 

x mol

 X
X goàm 

 y  0,25

xy
(HN[CH 2 ]6 CO  n N 
 0,2



  2
2
x : y  3 : 5

y mol

Câu 34:
BT E : n Fe  n H  0,2 mol  m Fe  11,2 gam
2

Câu 36:
 Theo BTNT O và tính chất của không khí ta coù :
2nO  2nCO  nH O
nN/X  2( 
0,54  0,52
 )  0,04
nO  0,13
2
2 
 2

 2
nN spư nN bđ


0,08
0,1  
 ?
2
2
nN bđ  0,52 
n



2
4n
O2
nC : nH : nN  0,08: 0,2 : 0,04  2 : 5:1
 N2 bđ
 X là C2H5N, X chỉ có1 đồng phân : CH2  CH  NH2 .

Câu 37:
12
 3 (min)  X, Y, Z, Y đều là các đipeptit Cn H 2n O3 N 2 .
4
 Trong phản ứng cháy, theo bảo toàn electron ta có :
 O( X, Y, Z, T) 

(6n  6)n C H

O3 N2

 4n O 


13,98(6n  6)

14n  76
 Trong phản ứng với NaOH, ta có :
n

2n

2

 2,52  n  5,666

 n NaOH pö  0,135.2  0,27; n NaOH bñ  0,27  0,27.20%  0,324n H O  0,135
2

 m chất rắn  (14.5,666  76).0,135  0,324.40  0,135.18  31,5 gam
Câu 38:
 NaOH
 X coù 6O 
 
R'COONa
  RCOONa  Y đa chức  X là este 3 chức.
R ': mạch nhánh

X là
X có CTPT là C H O
9 14 6
OOCCH(CH3)2

 Vì CR'COONa  4

 CH
3 5
OOCH
C

3
R''(OH)

3
OOCH
AgNO3 / NH3
 X 
 Ag 
4.13,08

 n Ag  4n X  218  0,24
  n HCOO  2n X

2n
 m  0,24.108  25,92 gam
 Ag
 HCOO   n Ag


25 ngày chinh phục đề thi trắc nghiệm Hóa học – Nguyễn Minh Tuấn; khangvietbook.com.vn

Câu 39:
n CO  0,2
n CO  n H2  0,35
 2

 2
44n CO2  2n H 2  4.6,5.0,35  9,1 n H2  0,15
Fe, FeCO3 
Fe (x mol)


 
Quy đổi

 H2SO4 MgSO 4  H 2 
 FeO,MgO   Mg (y mol)
  


Mg, MgCO 
O (z mol), CO 
FeSO 4  CO 2 
3
2


56x  24y  16z  30,8  0,2.44  22 x  0,2


 y  0,25  m MgSO4  30 gam
 152x  120y  60,4
BTE : 2x  2y  2z  0,15.2
z  0,3




Câu 40:
 Sơ đồ phản ứng :
NO
Fe

NO

HNO3
(1)

Fe2 , Fe3 



NO3




HCl
(2)

dd X

Fe3 , Cl   NaOH Na , Cl 

 



(3)


NO3 ,... 
NO3





dd Y

dd Z

 n   ne trao đổi  3n NO 0,15
n
 0,15  n 
 0,02
 NO3 / X

 NO3 / X
 NO3 pư ở (2)
 n




n  n 
NO3 / Z 
Cl

Na

 n NO  / Z  0,13  n H pư ở (2)  0,08




3

0,1
0,23

?
 n   0,1  0,08  0,02
 n  n 3  0,07
 H / Y
Fe
 Fe
  BTÑT cho Y : 3n 3  n   n   n   
Fe
H
NO3
Cl




 m Fe bñ  3,92 gam



?
0,02
0,1

0,13



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×