Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

DỊCH HẠI NÔNG SẢN SAU THU HOẠCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.24 MB, 64 trang )

By: Le Khac Hoang (Ph.D)
Plant protection Dept.
Agronomy Faculty
Nong Lam Uni.


Nội dung
Chương 1. Giới thiệu
Chương 2. Sâu mọt hại nông sản
Chương 3. VSV & độc tố hại nông sản
Chương 4. Các sinh vật khác hại nông sản
Chương 5. Phương pháp phòng trừ dịch hại nông sản
Chương 6. Tính kháng thuốc khử trùng và giải pháp


Chương 1. Giới thiệu
Hiện trạng và những thách thức gặp phải trong

bảo quản nông sản sau thu hoạch
Đối tượng nghiên cứu và nhiệm vụ của môn

Dịch hại nông sản sau thu hoạch.
Các nhóm đối tượng dịch hại nông sản sau thu

hoạch.


Tổn thất sau thu hoạch
Trên thế giới: (những năm 60-70)- công nghệ bảo quản
còn thấp


Mỹ La Tinh:

25- 50% ngũ cốc

Châu Phi:

30%

Đông Nam Á, có những năm lên tới 50%
-2005-FAO: Thiệt hại chung khoảng 10%

-Nhiệt đới và bán nhiệt đới tổn thất cao hơn.
-Khối ASEAN khoảng 15%


Tổn thất sau thu hoạch
Tại Việt Nam:

1995:

Year

Tốc độ tăng trưởng
khu vực Nông
nghiệp (%)

1995 – 2000

4.01


2001 – 2005

3.83

2006 - 2010

3.30

 10% sản lượng lúa
(2,3 triệu tấn)

 Cây có củ: 20%
2002:

Tổn thất 18% gạo đồng
bằng sông Cửu Long


Yếu tố gây tổn thất sau thu hoạch:
Thu hoạch

Yếu tố Phi Sinh vật:
-Rơi vãi

Vận chuyển

-Ẩm độ
-Nhiệt độ

Lưu kho


-Bể vỡ
-Công nghệ…

Yếu tố Sinh vật:

Chế biến

-Động vật: Chuột, chim…
-Côn trùng: sâu mọt

Lưu thông

-VSV Độc tố


Hiện trạng bảo quản nông sản
-Hộ gia đình
-Kho trung chuyển
-Kho lưu trữ
-Vận chuyển


Tổn thất:
 Hao hụt về lượng
 Mất phẩm chất hàng hóa
 Làm bẩn hàng hóa,

 Môi trường cho vi sinh vật phát triển độc tố
và mất chất lượng

 Mất sức nảy mầm của hạt giống


Tổn thất:
 Môi trường cho vi
sinh vật phát triển
độc tố và mất chất

lượng

Tác nhân

LD 50 (mg/kg)
trên chuột

Muối ăn (NaCl)

4000

Sắt sunfat (FeSO4)
(Chữa bệnh thiếu
máu)

1520

DDT

135

Cafein


127

Nicotin

2

 Mất sức nảy mầm
của hạt giống

Botulium
(Sản sinh ra trong thức
ăn ôi thiu)

0,00001


Tổn thất:

Phí nhập thuốc khử trùng

 Chi phí cho công tác xử lý

hàng nông sản qua các năm

 Mất uy tín trong thương mại

(triệu USD)

Phát sinh các vấn đề khác (MT)

5.5
6.0
5.0
4.0
3.0
2.0
1.0
0.0

2.9

1.2

3.7

3.8


Đối tượng nghiên cứu:
DỊCH HẠI NÔNG SẢN SAU THU HOẠCH
Nghiên cứu về các đặc điểm sinh học, sinh thái
của các sinh vật gây hại nông sản, (hàng hóa)
sau thu hoạch và các biện pháp kiểm soát
chúng


Vai trò của kiểm soát dịch hại nông sản
 Giảm thiểu tổn thất
- An toàn lương thực quốc gia
- Tăng cao hiểu quả sản xuất nông nghiệp


 Cung cấp nguyên liệu chất lượng, an toàn
 Giảm giá thành, tăng giá bán

 Bảo quản tốt nguồn giống


Hệ sinh thái kho (môi trường bảo quản)- và nông sản
Kh0

Cánh đồng mở
(1)

(2)
(3)

(1) Đại khí hậu

(3) Vi khí hậu

(2) Tiểu khí hậu


Các nhóm dịch hại nông sản

Côn trùng

Vi sinh vật

Động vật


Sinh học Sinh Thái
Môi
trường

Đặc tính
nông sản


Chương 2.

Sâu mọt hại nông sản


Một số đặc trưng
cơ bản của sâu mọt hại nông sản
1. Hầu hết là loài đa thực
2. Có khả năng nhịn ăn trong thời gian dài
3. Khả năng thích ứng với biến động nhiệt/ ẩm độ cao
4. Khả năng sinh sản cao
5. Phân bố rộng


Các nhóm sâu mọt chính:
Chia nhóm theo Cotton và Good (1937)
4 nhóm côn trùng hiện diện trong kho nông
sản:
 Nhóm gây hại chính: gây tổn hại đáng kể đến nông

sản, có khả năng phát triển thành quần thể lớn

 Nhóm gây hại thứ yếu: gây hại cục bộ

 Nhóm vãng lai
 Nhóm ký sinh, thiên địch


Các nhóm sâu mọt chính:
Nhóm sâu mọt sơ cấp:
 Có khả năng tấn công phá hoại nông sản còn

nguyên (thóc)- VD mọt Sitophilus oryzae

Nhóm sâu mọt thứ cấp:
 Gây hại trên nông sản sơ chế (gạo, bột…) hoặc

mảnh vỡ do sâu mọt thứ cấp phá hoại (VD: loài
Oryzaephirus surinamensis)
(Phan Xuân Hương, 1963; Vũ Quốc Trung 1982)


Đặc thù của sâu mọt hại nông sản:
Sinh học:
 Trạng thái ngủ nghỉ: khi gặp điều kiện bất lợi về nhiệt

độ/ ẩm độ/ thiếu thức ăn/ thủy phần thấp dễ phát sinh
hiện tượng ngủ nghỉ

 Ngưng mọi hoạt động trao đổi chất  Lưu ý trong
phòng trừ bằng hóa học hay vật lý
 Shock hôn mê:



Đặc thù của sâu mọt hại nông sản:
Sinh học:
 Các pha phát dục:
• Trứng và Nhộng không gây hại hàng hóa,
• Ít trao đổi với môi trường ngoài  khó diệt trừ bằng

thuốc khử trùng xông hơi
• Sâu non và trưởng thành thường gây hại nặng


Bộ Cánh cứng Coleoptera
Phổ biến nhất và quan trọng nhất đối với nông sản
Phá hại trực tiếp
Góp phần gây hiện tượng bốc nóng nông sản do

hô hấp của quần thể.
Có mặt trong tất cả các nhóm gây hại chính trên

nhiều loại nông sản khác nhau.


Tribolium castaneum
Mọt bột đỏ

I – Mô tả.
- Con trưởng thành mình dẹp, dài 3
- 4 mm, hai cạnh bên song song,
màu nâu đỏ. Có 3 đốt râu ngoài cùng

phồng to. Mọt cái đẻ khoảng 1.000
trứng, đẻ trên thực phẩm và dính
bột hay mảnh vật liệu. Có tính giả
chết khi gặp nguy hiểm.
- Sâu non thon dài, màu nâu sáng,
bò xuyên suốt đống thực phẩm.
II – Vòng đời.
- Điều kiện tối thích: 35oC, 75% ẩm
độ, 20 ngày.
- Phạm vi thích hợp: 22 – 40oC, sống
sót trong điều kiện rất khô.
- Tỉ lệ phát triển quần thể: 70
lần/tháng.


Tribolium castaneum - Mọt bột đỏ
III – Đặc điểm sinh học.
- Trứng: Đẻ bất kỳ.
- Sâu non: Di động, không ẩn núp.
- Con trưởng thành: Đời sống dài (1 năm), ăn liên tục, bay
giỏi. Không thể qua đông lạnh, phát triển kém trong vùng
ôn đới mát.

IV – Cách gây hại.
Không có nét đặc trưng riêng. Con trưởng thành và sâu non
đều gây hại sản phẩm gốc động vật và thực vật. Dịch hại
quan trọng của ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc, đặc biệt sản
phẩm đã xay xát như bột, gạo xay.... Nguyên liệu bị nhiễm
sẽ biến màu và có mùi khó chịu. Sâu hại phổ biến ở kho hạt
và nhà máy xay xát.



Tribolium confusum
Mọt tạp thóc
Đối tượng kiểm dịch thực vật

I – Mô tả.
- Con trưởng thành mình dẹp,
dài 3 - 4 mm, hai cạnh bên song
song, màu nâu đỏ. Râu hình
chuổi hạt, có 11 đốt, đốt 4 - 5
ngoài cùng to dần ra. Mọt cái đẻ
khoảng 350 - 400 trứng, đẻ trên
thực phẩm và dính bột hay mảnh
vật liệu. Có tính giả chết khi gặp
nguy hiểm.
- Sâu non thon dài, màu nâu
sáng, bò xuyên suốt đống thực
phẩm.
II – Vòng đời.
- Điều kiện tối thích: 32oC , 75%
ẩm độ, 25 ngày.
- Phạm vi thích hợp: 19 – 37,5oC.
Phát triển vùng ôn đới.
- Tỉ lệ phát triển quần thể: 60
lần/tháng.


Tribolium confusum – Mọt tạp thóc


III – Đặc điểm sinh học.
- Trứng: Đẻ bất kỳ.
- Sâu non: Di động, không ẩn núp.
- Con trưởng thành: Đời sống dài, ăn liên tục, không
bay. Thích hợp vùng ôn đới mát và vùng cao
nguyên có khí hậu mát.
IV – Cách gây hại.
Không có nét đặc trưng riêng. Con trưởng thành và
sâu non đều gây hại. Dịch hại quan trọng của ngũ
cốc và sản phẩm ngũ cốc. Nguyên liệu bị nhiễm sẽ
biến màu và có mùi khó chịu.


×