PHầN 2. Những vấn đề cụ thể
Chơng I
một số khái niệm cơ bản của tin học
I. Giới thiệu chơng
1. Mục tiêu của chơng
Mục tiêu của chơng này là cung cấp cho học sinh một số kiến thức mở đầu
về tin học và máy tính.
Kiến thức
Biết khái niệm ban đầu về thông tin và dữ liệu, các dạng thông tin
phổ biến.
Biết máy tính là công cụ hỗ trợ hoạt động xử lí thông tin của con ngời
và tin học là ngành khoa học nghiên cứu các hoạt động xử lí thông tin
tự động bằng máy tính điện tử.
Hiểu cấu trúc sơ lợc của máy tính điện tử và một vài thành phần cơ bản
nhất của máy tính. Bớc đầu biết khái niệm phần cứng và phần mềm máy
tính.
Biết một số ứng dụng của tin học và máy tính điện tử.
Kĩ năng
Nhận biết đợc một số bộ phận cơ bản của máy tính cá nhân.
Biết cách bật/tắt máy tính.
Làm quen với bàn phím và chuột máy tính.
Thái độ
Học sinh cần nhận thức đợc tầm quan trọng của môn học, có ý thức học tập
bộ môn, rèn luyện tính cần cù, ham thích tìm hiểu và t duy khoa học.
2. Nội dung chủ yếu của chơng
Chơng I gồm 05 bài (04 bài lí thuyết và 01 bài thực hành) đợc dạy trong 10
tiết, 02 tiết/bài.
25
Bài 1. Thông tin và tin học;
Bài 2. Thông tin và biểu diễn thông tin;
Bài 3. Em có thể làm đợc gì nhờ máy tính;
Bài 4. Máy tính và phần mềm máy tính;
Bài thực hành 1. Làm quen với một số thiết bị máy tính.
Giáo viên có thể phân bố thời lợng cho các bài sao cho phù hợp hơn với
tình hình cụ thể của trờng và trình độ nhận thức của học sinh.
3. Những điểm cần lu ý và gợi ý dạy học
1. Có nhiều cách tiếp cận trong việc truyền đạt các kiến thức cơ bản của tin
học và máy tính cho những ngời mới bắt đầu làm quen với lĩnh vực khoa học
này. Một trong nhiều cách là trớc hết định nghĩa các khái niệm một cách chính
xác, sau đó giải thích khái niệm bằng cách đặt chúng vào hoàn cảnh ứng
dụng tơng ứng, cuối cùng phát biểu mối quan hệ giữa các khái niệm đã xét tới.
Tuy nhiên, kinh nghiệm cho thấy rằng nếu bảo đảm tính cơ bản và chính xác về
mặt khoa học thì rất khó trình bày nội dung một cách hấp dẫn và dễ cảm nhận.
Đặc biệt, tâm lí lứa tuổi học sinh THCS đòi hỏi sự tiếp thu kiến thức một
cách trực quan, nhẹ nhàng, không thiên nhiều về t duy; lợng kiến thức phải đợc
cung cấp từng lợng nhỏ, ở những thời điểm hợp lí. Vì lí do đó mà kiến thức
trong chơng này không đợc trình bày một cách dồn dập mà dàn đều ở bốn bài lí
thuyết, mặc dù có thể gây cảm giác ban đầu là rời rạc. Các khái niệm cơ bản
cũng đợc trình bày theo cách mô tả chứ không thiên về định nghĩa chính xác.
Các khái niệm trong chơng đợc tiếp cận từ xa đến gần, từ những ví dụ trực
quan cho đến những đến kiến thức học sinh cần nắm bắt. Trớc hết khái niệm
thông tin và hoạt động thông tin của con ngời đợc trình bày một cách trực quan
để rút ra kết luận: máy tính là một công cụ hỗ trợ con ngời trong việc tự động
hoá các hoạt động thông tin. Tiếp theo quay trở lại về đề tài thông tin và biểu
diễn thông tin để thấy đợc sự cần thiết phải biểu diễn thông tin dới dạng mà
máy tính (một thiết bị cơ học và điện tử thuần tuý) có thể tiếp nhận đợc. Đến
đây có thể phát triển tiếp kiến thức cần truyền đạt theo hai hớng: hoặc trình bày
khả năng của máy tính và sau đó là các thành phần phần cứng và phần mềm
của máy tính, hoặc là theo thứ tự ngợc lại. Phát biểu quan trọng cần đạt đợc
trong phần cuối là khẳng định máy tính là một công cụ xử lí thông tin.
26
Mô tả ở trên là lôgic phát triển các mạch kiến thức của chơng. Giáo viên
nên lu ý đặc điểm này để lựa chọn cách truyền đạt ở mức độ phổ thông và phù
hợp với trình độ nhận thức của học sinh THCS.
2. Nh đã nêu trong phần 1, cần nhận thấy một thực tế rằng, tuy ở mức độ
nhiều hay ít tuỳ từng địa phơng, tin học và máy tính đã trở thành quen thuộc
trong xã hội ngày nay. ở một số nơi, học sinh THCS, thậm chí học sinh Tiểu
học, đã có cơ hội tiếp cận và sử dụng máy tính. Vì thế trong nhận thức của học
sinh một số khái niệm về tin học đã đợc hình thành, cho dù các em có đợc học
ở trờng hay không. Đó là các khái niệm đã trở nên phổ biến trong xã hội, ví dụ
nh máy tính, phần mềm, chơng trình, Do vậy, giáo viên có thể sử dụng để mô
tả hay giải thích các khái niệm liên quan khác mà không cần giữ đúng trật tự
xuất hiện trớc sau của các khái niệm.
3. Có thể giảng dạy các bài lí thuyết trong chơng này mà không nhất thiết
phải sử dụng máy tính hay phòng máy tính. Tuy nhiên giáo viên nên chuẩn bị
sẵn một số hình ảnh liên quan đến nội dung bài học để giới thiệu cho học sinh
quan sát. Trong trờng hợp có thể sử dụng máy tính và máy chiếu (projector)
trên phòng học, tốt nhất là sử dụng bài trình bày PowerPoint để chiếu các hình
ảnh đó trên màn rộng.
Bài thực hành đợc thực hiện tốt nhất trong phòng máy tính. Có thể tổ chức
học sinh theo nhóm, giáo viên chỉ giới thiệu ban đầu, các nhóm học sinh sẽ chủ
động tìm hiểu và trao đổi lẫn nhau. Trờng hợp quá khó khăn trong sử dụng
phòng máy tính thì giáo viên cũng cần chuẩn bị để có ít nhất một máy tính sử
dụng đợc trên phòng học.
II. Hớng dẫn chi tiết
Bài 1. thông tin và Tin học
A - Mục đích, yêu cầu
Học sinh biết đợc khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con
ngời.
Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con ngời trong các hoạt động thông tin.
Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.
27
B - Những điểm cần lu ý và gợi ý dạy học
1. Thông tin là một khái niệm trừu tợng, không thể định nghĩa một cách
chính xác và ngắn gọn. Các nhà khoa học cũng đã tiếp cận khái niệm thông tin
theo nhiều hớng khác nhau để tìm hiểu bản chất của thông tin và các thuộc tính
của nó, cũng nh cố gắng định lợng thông tin bằng một độ đo thích hợp để có
thể đánh giá đợc giá trị của thông tin cụ thể.
Tuy nhiên khái niệm thông tin cha phải là đối tợng chính cần tìm hiểu đối
với học sinh THCS. Trong phạm vi nội dung cần truyền đạt cho học sinh, giáo
viên không nên cố gắng định nghĩa chính xác mà chỉ hạn chế cho học sinh
nhận biết đợc các dạng thông tin ở mức mô tả đơn giản nhất nh trình bày trong
sách giáo khoa. Từ đó dẫn đến kết luận thông tin nh là hiểu biết của con ngời
về thế giới xung quanh và về chính bản thân mình.
Nên chuẩn bị thêm các tranh ảnh, đoạn trích các bài báo, các hình vẽ, băng
ghi hình, ghi tiếng làm t liệu khi tiến hành giờ dạy. Nên khuyến khích các em
tìm các ví dụ cụ thể trong đời sống về các dạng thông tin. Giáo viên có thể kết
hợp với t liệu từ nhiều lĩnh vực khác nhau nh các biển báo giao thông, hình ảnh
động thực vật, các t liệu lịch sử, địa lý hoặc hình ảnh sinh hoạt hàng ngày...
Nếu có điều kiện có thể lấy những ví dụ kết hợp các dạng thông tin để cho thấy
sự kết hợp các dạng thông tin đem lại hiệu quả cao hơn trong việc thu nhận
thông tin.
2. Những năm gần đây, ngời ta thờng nói nhiều đến Công nghệ Thông tin
hoặc Công nghệ Thông tin và Truyền thông. Không bắt buộc giáo viên phải
trình bày về các khái niệm này. Tuy nhiên, nếu thấy cần thiết, với học sinh
THCS, có thể coi đó là sự mở rộng của khái niệm Tin học, đợc hiểu gồm cả
khái niệm Tin học trớc đây, cùng các công nghệ và kĩ thuật điện tử, viễn thông,
tự động hoá nhằm tổ chức, khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên thông
tin phong phú trong mọi lĩnh vực hoạt động của con ngời.
3. Với sự phát triển nhanh chóng trong những năm gần đây, công nghệ
thông tin đang nổi lên nh là một lĩnh vực nghiên cứu và ứng dụng quan trọng
nhất. Cần làm rõ vì sao ngành khoa học mới hình thành này có tốc độ phát triển
mạnh mẽ và có vai trò quan trọng nh hiện nay. Có thể lấy ra ví dụ, không ít
ngành khoa học khác, có ngành có lịch sử hình thành và phát triển hàng trăm
năm, với những thành tựu và kết quả nghiên cứu rất cơ bản và đồ sộ. Tại sao
công nghệ thông tin lại có thể sánh vai, thậm chí vợt lên trên các ngành đó về
28
tầm quan trọng và khả năng ứng dụng một cách có hiệu quả trong cuộc sống
ngày nay?
Có thể thấy câu trả lời là ở chỗ công nghệ thông tin gắn liền với hoạt động
thông tin của con ngời, nó tạo ra các công cụ hỗ trợ để tự động hoá việc thực
hiện các hoạt động đó, trong khi hoạt động thông tin lại là nhu cầu hàng ngày,
thậm chí hàng giờ của con ngời. Sự phát triển của công nghệ thông tin xuất
phát từ chính nhu cầu khai thác và xử lí thông tin của con ngời.
Nên nhấn mạnh đến mô hình mô tả quá trình xử lí thông tin. Lu ý học sinh
phân biệt thông tin vào, thông tin ra và mối quan hệ giữa chúng với quá trình
xử lí thông tin. Đây là mô hình khái lợc mô phỏng hoạt động thông tin của con
ngời. Mô hình này sẽ đợc sử dụng lại trong bài 3 để mô tả quá trình xử lí thông
tin của máy tính và từ đó sẽ phát biểu lại kết luận quan trọng: máy tính là công
cụ giúp con ngời tự động thực hiện các hoạt động thông tin (cụ thể là xử lí
thông tin).
Về quá trình thu nhận thông tin, giáo viên nên lu ý học sinh tới hai cách:
vô thức và có ý thức. Thu nhận thông tin một cách vô thức chẳng hạn nh qua
tiếng chim hót vọng đến tai, con ngời có thể đoán nhận trên cây có con chim
gì, tia nắng ban mai chiếu vào mắt qua cửa sổ có thể cho biết đó sẽ là một ngày
đẹp trời, không ma Trong hoạt động hàng ngày của con ngời phần lớn thông
tin đợc thu nhận theo cách này. Với hoạt động thu nhận thông tin có ý thức,
con ngời chủ động trong việc tìm kiếm và cảm nhận thông tin, chẳng hạn tham
quan viện bảo tàng, đọc sách để tìm hiểu kiến thức, Qua trình bày nhấn mạnh
đến giá trị của thông tin thu nhận đợc một cách có ý thức và khích lệ ý thức tự
học của học sinh.
4. Việc trình bày những khả năng hạn chế của con ngời nhằm mục đích
nhấn mạnh rằng máy tính ra đời nh là một công cụ hỗ trợ, giống nh nhiều công
cụ hỗ trợ khác mà con ngời đã phát minh và sáng chế ra (ví dụ xe có động cơ
để đi nhanh hơn, cần cẩu để nâng đợc những vật nặng hơn,...). Tuy nhiên, khác
với các công cụ khác, máy tính có những điểm u việt hơn hẳn. Những u việt
này sẽ đợc trình bày trong các bài sau. Cũng cần lu ý, trong thực tế có xu hớng
một chiều quá thần thánh hoá khả năng của máy tính và cho rằng máy tính
không thể sai, có thể làm đợc tất cả.
29