Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

KỸ THUẬT TRỒNG NHÃN (HỘI NÔNG DÂN CÁI BÈ TIỀN GIANG)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.47 MB, 31 trang )

KỸ THUẬT CANH TÁC
NHÃN ĐẠT HIỆU QUẢ

HỘI LÀM VƯỜN CÁI BÈ
Biên soạn


I. GIỚI THIỆU




Những năm gần đây, khi hiệu quả kinh tế của cây nhãn Tiêu
da bò… bị ảnh hưởng vì bệnh “chổi rồng”, nhiều nhà vườn ở
huyện đã mở rộng diện tích trồng nhãn Thạch kiệt, Ido (một
giống nhãn Thái Lan) vì năng suất cao, đầu ra ổn định và
kháng sâu bệnh tốt Tuy nhiên, đối với giống nhãn như
giống Thạch kiệt, Ido cần phải xử lý thì cây mới ra hoa đồng
loạt, còn nếu để cây phát triển tự nhiên thì cây thường ra
hoa không đều, có khi cây không ra hoa. Việc xử lý như thế
nào để cây nhãnø ra hoa đồng loạt là một vấn đề quan
trọng, quyết đònh năng suất của cả vụ nhãn. Bên cạnh đó,
chế độ bón phân và chăm sóc đúng phương pháp sẽ kéo dài
tuổi thọ của cây và mang lại hiệu quả kinh tế cao..


II. GIỐNG TRỒNG
► Hiện

nay nên chọn giống nhãn :
có tính chống chịu tốt đối với bệnh chổi rồng,


thích nghi của vùng địa phương,
và đồng thời giống có chất lượng tốt cho xuất
khẩu


NHÃN IDOR


Lá to. dài xanh nhạt, phíên lá
mỏng.Cành phân lóng dài. Giòn
dễ bị tách cành
Trái trung bình 85-90 trái/kg.
Cơm dầy, hạt nhỏ.
Khả năng sinh trưởng mạnh,
phát triển nhanh
Thời gian từ ra hoa- thu hoạch:
180 ngày -185 ngày.
cơm dầy màu vàng nhạt, dòn có
mùi thơm đặc trưng của giống
(độ brix 16-18)
Năng suất cao 80-100 kg/cây(5
năm tuổi)
do trái đóng dầy cở trái trung
bình, ít rụng


NHÃN THẠCH KIỆT


Lá trung bình, dầy,xanh

đậm; Cành trung bình, dẻo
Trọng lượng trái 92-100
trái/kg.
Cơm dầy ráo nước hạt nhỏ
Sinh trưởng, phát triển
mạnh.Thời gian từ ra hoathu hoạch : 165- 170 ngày
Hạt nhỏ, cơm dầy ráo
nước, dòn có mùi thơm
đặc trưng ( độ brix 15-17)
Năng suất cao (từ 75-95
kg/cây 5 năm tuổi
do trái dầy hơi nhỏ trái
nhưng ít rụng


NHÃN XUỒNG


Lá ngắn, nhỏ,dủm phiến lá dầy ;
Cành dài nhỏ, dẻo Trái to 55-60
trái/kg
Cơm dầy màu vàng, ráo hạt to
Sinh trưởng , phát triển trung
bình.Tgst: 150 ngảy Ra hoa
theo mùa không cần xử lý thuốc
Hạt to, cơm dầy màu vàng, vị
ngọt cao (độ brix khoảng 21-24)
thơm, dòn.
Năng suất thấp từ (35- 45
kg/cây 5 năm tuổi

do trái to đóng thưa và dễ rụng.


III. KỸ THUẬT TRỒNG VÀ
CHĂM SÓC
► Thời vụ trồng
► Vùng ĐBSCL bắt

đầu trồng nhãn khi mùa mưa ổn

đònh,từ tháng 6-7 .
► Tủ gốc giữ ẩm
► Hàng năm nên đắp thêm đất vào chân mô, vào mùa
nắng cần phủ kín xung quanh tán cây bằng rơm, thân
đậu hay cỏ khô. Phải phủ cách xa gốc nhãn 20cm để
phòng nấm bệnh gây hại.
► Làm cỏ và trồng xen
► Khi cây nhãn chưa khép tán cần làm sạch cỏ xung
quanh gốc theo đường kính tán cây, thông thường làm
4-5 đợt/năm kết hợp mỗi lần bón phân.


► *Trồng

bằng nhánh chiết:
- từ trồng đến thu hoạch: 36 tháng
Tốn vốn, công trồng , giống, phân bón..
-Tốn chi phí hơn cho sản xuất: 9 triệu/năm/ha).
*Ghép chuyển đổi giống
Sau khi ghép đến thu hoạch 20 tháng( rút ngắn

thời gian 18 tháng).
- Không tốn công trồng mới, phân bón..
Tiết kiệm chi phí sản xuất: 9 triệu/năm/ha)



Tưới nước
► Trong

vụ nhãn từ khi bắt đầu ra hoa, quả phát
triển và giai đoạn phát triển cành sau khi thu
hoạch cần phải tưới nước cho cây đònh kỳ 2
ngày / lần nếu trời không mưa.


Bón phân
► Liều

lượng phân bón cho nhãn cần căn cứ vào độ lớn
của cây, sản lượng quả hàng năm, giống và độ màu
mỡ của đất để bón phân.
► Bón phân thời kỳ kiến thiết cơ bản
► Đối với cây 1-3 năm tuổi : Sau khi trồng cây nhãn bắt
đầu ra đọt non thì bón phân. Năm đầu tiên cây còn
nhỏ nên pha phân vào nước để tưới, phải cách gốc
20-25cm để tránh phân làm cháy rễ, hàng năm bón
thêm phân hữu cơ hoai mục 5-10 kg/cây.


Bón phân thời kỳ khai thác

1 : Sau khi thu hoạch quả:
- Sau khi thu hoạch trái xong tiến hành cắt tỉa và kết
hợp tạo tán cây tròn, đều, đẹp, nhằm giúp cây
hấp thu được nhiều ánh sáng và phát triển tốt.
- Sau khi cắt tỉa cành tiến hành xới gốc bón phân
cho cây, loại phân NPK.15.20.15;20.20.15 cộng
với Urê với tỷ lệ 2:1 bón với lượng 500g/1 cây 5
năm tuổi.
* Sau khi cơi đọt có từ 2 đến 4 lá, phun thuốc trừ
sâu kết hợp với thuốc trừ bệnh nhằm giúp bộ lá
phát triển tốt.
► Lần


Boựn phaõn thụứi kyứ khai thaực
-

Ta cnh non: Khi cõy ra t ng lot nờn
ta b cnh vt, v tuyn bt nhng cnh
yu ch nờn cha li 2 - 3 chi non/nhỏnh
chớnh.
- Khi lỏ ci t 1 va chuyn san la, lỏ
trờn cõy gi ng lot tin hnh phun MKP
0,5% (40g/8lớt nc) phun iu tỏn cõy vo
bui sỏng hay chiu mỏt


Boựn phaõn thụứi kyứ khai thaực
Ln


2: trc khi ra hoa
- Sau khi phun MKP ci t mt 3-5 ngy bún
phõn gc cho cõy, NPK 20 -20-15 cng vi Urờ vi
t l 2:1 bún vi lng 500g/1 cõy 5 nm tui.
- Khi ci t 2 xut hin tin hnh phũng tr sõu
bnh nh ci t mt.
- Sau khi ci t hai c 40 ngy tui tin hnh
phun MKP 0,5% giỳp lỏ trng thnh ng lot,
tin hnh kớch thớch ci t ba.


Boựn phaõn thụứi kyứ khai thaực
-

Khi ci t 3 xut hin tin hnh phũng tr sõu
bnh nh ci t mt khong 30 ngy tui tin
hnh bún phõn gc cho cõy, loi phõn DAP + KCl
vi t l 1:1 bún vi lng 0,5 kg/cõy 5 nm tui.
phun MKP 0,5% giỳp lỏ trng thnh ng lot,
tin hnh phun 2 ln cỏch nhau 7 ngy/ln.
Nu trong thi gian kớch thớch ci t ba gp thi
tit khụng thun li nh: lnh, ma, nhiu cõy
chm ra t nờn phun dung dch sau(GA3 t 5
n 10 ppm, pha 1 viờn vo 100 - 200 lớt nc kt
hp phõn bún lỏ cú hm lng m (N) cao).


Bón phân thời kỳ khai thác
► Lần


3 : Sau khi đậu trái:
► - 15 ngày sau đậu trái: Phân bón lá có vi lượng (B,
Mo, Mn, Zn), phun ước đều tán cây (khoảng 6,5 lít
dung dịch/cây).
► - Bón gốc NPK (15-15-15);20-20-15 liều 1kg/cây 5
năm tuổi thời điểm 15 ngày sau khi đậu trái.
► - Sau khi bón phân nên tưới nước liên tục 3 - 5
ngày giúp phân tan và ngấm sâu vào đất.
► 30 ngày sau đậu trái: - Bón gốc NPK (15-1515);20-20-15 liều 1kg/cây 5 năm tuổi + Phân bón
lá có vi lượng


Boựn phaõn thụứi kyứ khai thaực
-

45 ngy sau u trỏi: Phõn bún lỏ cú vi lng .
-60 ngy sau u trỏi: Phõn bún lỏ cú vi lng
- Bún gc NPK (15-15-15);20-20-15 liu 1kg/cõy 5
nm tui thi im 60 ngy sau khi u trỏi.
-75 ngy sau u trỏi: Phõn bún lỏ cú vi lng .
-90 ngy sau u trỏi: Phõn bún lỏ cú vi lng.

- Bún gc NPK (15-15-15);20-20-15;1414-21 liu 1,25kg/cõy

- Sau khi bún phõn nờn ti nc liờn tc
3 - 5 ngy giỳp phõn tan v ngm sõu vo t.


Phương pháp bón phân
► Vùng


đồng bằng sông Cửu Long : Cuốc rãnh xung
quanh gốc theo hình chiếu tán cây, cách gốc khoảng
2/3 tán cây, sâu 10-20cm cho phân vào lấp đất lại
tưới nước.
► Vùng đồng bằng Nam bộ, miền Trung và Duyên hải
Nam Trung bộ : Đào rãnh xung quanh tán cây rộng
20-30cm, sâu 10-10cm, lượng phân bón được cho vào
rãnh sau đó lấp đất lại, tưới nước.


Tỉa cành và tạo tán
► Tạo

tán : Thực hiện theo các bước như sau :
► Khi cây còn nhỏ cần tỉa bỏ ngọn cây cách mặt đất
khoảng 0,8-1m và những cành dày đặc,c ành vượt,
cành đan chéo nhau, trên thân cây. Tuyển chọn lại 34 cành phân bố đều theo các hướng, cách nhau 1020cm. Cành thứ nhất nên cách mặt đất 50-80cm.
► Sau khi trồng 12-18 tháng tiến hành tỉa bỏ những
cành mọc thẳng đứng, cành hướng vào giữa tán cây,
cành bò che khuất mọc gần gốc... nên theo đònh hướng
tạo dáng cây có bộ khung cơ bản thông thoáng.



Tỉa cành
► Hàng

năm việc tỉa cành nhãn bao gồm cành
mang phát hoa vụ trước, cành bò sâu bệnh,

cành mọc đan chéo với nhau bên trong mình
cây mẹ và những cành già. Việc tỉa cành này
được thực hiện ngay sau khi thu hoạch.


NGUYÊN NHÂN HẠN CHẾ SỰ THÀNH CÔNG
KHI XỬ LÝ RA HOA TRÊN NHÃN
►-

Bón phân không hợp lý : bón quá nhiều đạm trong
giai đoạn xử lý ra hoa cho cây làm cho cây dễ ra lá
hoặc hình thành bông lá.
► - Trong khi đang xử lý mà lại tưới nước quá nhiều
hoặc mưa nhiều, mưa liên tục thì cây lại tiếp tục ra lá.
► - Cắt tỉa cành nhiều quá sẽ làm cây đâm nhiều chồi,
hình thành nhiều phát hoa, năng suất cao trong mùa
này, nhưng lại giảm sự ra hoa trong mùa tới.
► - Không phòng trừ sâu bệnh kòp thời điển hình như
sâu đục gân lá nên lá non trên đọt bò biến dạng, gân
lá bò cháy đen ảnh hưởng đến khả năng sinh trường
hình thành đọt mới cho cây.


XỬ LÝ RA HOA TRÊN CÂY NHÃN
THẠCH KiỆT, IDOR
► 1.

Cắt tỉa cành
► Sau khi thu hoạch tiến hành cắt ngọn, loại bỏ
những cây cằn cỗi, những cành vô hiệu nằm

bên trong tán cây.
► Tỉa cành sẽ làm cho cây trở nên thoáng hơn,
làm cho ánh sáng phân bố đều bên trong tán
cây, kích thích ra nhiều đọt non, đặc biệt là đối
với những cây mọc yếu.


2. Thời điểm và kỹ thuật xử lý
Sau khi tỉa cành cho đến khi chồi bắt đầu nhú ra
là 14 ngày, mầm lá xuất hiện ban đầu là những
chóp lá màu nâu đỏ, sau đó phát triển thành màu
xanh nhạt rồi đến màu xanh đậm.
► Ở cơi đọt đầu tiên sau khi tỉa cành thì thời gian
phát triển chiều dài chồi là 40 ngày, thời gian tăng
trưởng cơi đọt thứ hai là 44 ngày và cơi đọt thứ ba
là 46 ngày, tổng chiều dài trung bình của chồi khi
hồn tất ba cơi đọt là 40 cm.



Thời điểm và kỹ thuật xử lý
►-

Khi cơi đọt thứ ba chuyển sang màu xanh đọt
chuối 40 ngày phun MKP nồng độ 0,5% (40g/8 lít
nước) giúp cây cho lá già đồng loạt.
► - Sau khi phun MKP được 7 ngày dùng cuốc ba
răng xới đều xung quanh tán cây cách gốc 50 cm,
tưới thuốc KClO3 với lượng 60g/1m đường kính
tán. Hồ tan hết phần thuốc vào 40 lít nước, tưới

đều xung quanh tán cây, sau đó tưới nước liên tục
7 ngày để giữ độ ẩm đất giúp thuốc ngấm đều
vào vùng rễ cây.


×