Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Phân tích thống kê hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty TNHH đầu tư HALUTA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.79 KB, 38 trang )

Trường đại học Thương Mại

Chuyên đề tốt nghiệp

LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài
Dù là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nào thì huy động vốn và nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn đầu tư là mục tiêu phấn đấu hàng đầu và lâu dài của doanh nghiệp.
Vốn kinh doanh và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đóng vai trò quan trọng để mở rộng kinh
doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng doanh lợi của doanh nghiệp.
Chuyển đổi nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự
quản lý của nhà nước là một quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế trước hết. Nhà nước
cắt giảm nguồn vốn ngân sách cấp cho các doanh nghiệp, mở rộng quyền tự chủ kinh doanh
và tài chính cho các doanh nghiệp. Với cơ chế quản lý mới này đã đem lại cho một số doanh
nghiệp những lợi thế trong việc huy động và sử dụng vốn, đồng thời cũng đem lại một số
khó khăn cho các doanh nghiệp trong việc huy động vốn, phát triển nguồn vốn và nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn. Và trong chiến lược ổn định và phát triển kinh tế, Đảng ta đã chỉ rõ
"Chính sách tài chính quốc gia hướng vào việc tạo vốn và sử dụng vốn có hiệu quả trong
toàn xã hội, tăng nhanh sản phẩm xã hội, thu nhập quốc dân…" Vì vậy, nghiên cứu đồng bộ
các biện pháp để phát triển nguồn vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh mang
tính cấp thiết của mọi doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh, đời sống cán
bộ công nhân viên trong doanh nghiệp nói riêng và phát triển nền kinh tế đất nước nói
chung.
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài
Bất kì một doanh nghiệp nào tồn tại và có thể đúng vững trong thi trường đều phải có
nguồn vốn đủ mạnh. Với những kiến thức đã được tích luỹ tại trường và qua thời gian thực
tập tại Công ty TNHH đầu tư HALUTA, em đã có những kiến thức thực tế về công tác thống
kê hiệu quả sử dụng vốn trong kinh doanh vì vậy em mạnh dạn lựa chọn đề tài:" thống kê
hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty TNHH đầu tư HALUTA" cho chuyên đề
thực tập tốt nghiệp của mình.
3. Phạm vi nghiên cứu


Mặc dù trong quá trình tìm hiểu về lý luận và thực tế em đã nhận được sự giúp đỡ tận
tình của giáo viên hướng dẫn Ths.Phạm Thi Quỳnh Vân và các anh chị em trong phòng Tài
chính Kế toán Công ty TNHH đầu tư HALUTA và sự cố gắng của bản thân, nhưng do nhận
thức và trình độ có hạn nên chắc chắn rằng trong chuyên đề của em còn nhiều thiếu xót. Vì
vậy em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, chỉ bảo để em có điều kiện bổ sung
nâng cao kiến thức của mình, phục vụ tốt hơn trong công tác sau này.


Trường đại học Thương Mại

Chuyên đề tốt nghiệp

CHƯƠNG I
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ
SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH
1.1. Một số định nghĩa, khái niệm cơ bản về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
1.1.1. Khái niệm, ý nghĩa của nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh:
a, Khái niệm về vốn kinh doanh.
Trong nền kinh tế thị trường, vốn là một yếu tố và là tiền đề cần thiết cho việc hình
thành và phát triển hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp. Để tiến hành hoạt động sản
xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải có các yếu tố cơ bản sau: Sức lao động, đối
tượng lao động và tư liệu lao động. Để có được các yếu tố này đòi hỏi doanh nghiệp phải
ứng ra một số vốn nhất định phù hợp với quy mô và điều kiện kinh doanh.
Theo giáo trình Tài chính doanh nghiệp của Học viện Tài chính có định nghĩa: Vốn
kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản được huy
động, sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời.
Vốn kinh doanh được coi là quỹ tiền tệ đặc biệt, không thể thiếu của doanh nghiệp và
mang các đặc trưng sau:
Thứ nhất, vốn được biểu hiện bằng một lượng giá trị thực của những tài sản dùng để
sản xuất ra một lượng giá trị của các sản phẩm. Vốn chính là biểu hiện của các loại tài sản

như nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, hàng hoá. Chỉ có những tài sản có giá trị và giá trị sử
dụng phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mới được coi là vốn.
Thứ hai, vốn phải được tích tụ, tập trung đến một lượng nhất định mới phát huy được
tác dụng để đầu tư vào sản xuất kinh doanh.
Thứ ba, vốn phải vận động và sinh lời. Mục đích cuối cùng của kinh doanh là lợi
nhuận: ban đầu doanh nghiệp ứng ra một lượng vốn nhất định, lượng vốn ấy sử dụng có hiệu
quả khi số vốn thu được cuối kì phải lớn hơn hoặc bằng số tiền bỏ ra đầu kì.
Thứ tư, vốn không chỉ là biểu hiện bằng tiền của những tài sản hữu hình có hình thái
vật chất cụ thể, mà còn là biểu hiện bằng tiền của những tài sản vô hình không có hình thái
vật chất như: thương hiệu, bí quyết công nghệ, bằng phát minh sáng chế, lợi thế thương
mại...
Thứ năm, vốn có giá trị về mặt thời gian.Dưới sự ảnh hưởng của các yếu tố như lạm
phát, cơ hội đầu tư, tiến bộ khoa học kĩ thuật, biến động chính trị, tình hình kinh tế... nên giá
trị của đồng tiền luôn thay đổi. Mà vốn là biểu hiện bằng tiền nên giá trị của vốn ở những
thời điểm khác nhau là khác nhau.
Thứ sáu, vốn phải gắn với chủ sở hữu nhất định. Tuy nhiên, người sử dụng vốn chưa
hẳn là chủ sở hữu của đồng vốn đó bởi vì có thể có sự tách biệt giữa quyền sở hữu và quyền
sử dụng vốn.
b, Ý nghĩa của nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.

1.1.2. Các chỉ tiêu thông kê hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.


Trường đại học Thương Mại

Chuyên đề tốt nghiệp

Trong công tác sử dụng vốn, việc đánh giá đúng đắn tình hình sử dụng vốn của doanh
nghiệp kỳ trước là rất quan trọng. Từ việc phân tích đánh giá đó cho phép nêu ra những
phương hướng biện pháp nhằm đẩy mạnh việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh

doanh ở kỳ tiếp theo. Công ty đã sử dụng một số chỉ tiêu cơ bản sau:
 Chi tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.
+ Hệ số doanh thu
trên vốn kinh doanh

=

Tổng doanh thu
Tổng vốn kinh doanh bình quân

( Ký hiệu Hv =

M
)
V

+ Hệ số lợi nhuận
trên vốn kinh doanh

=

Lợi nhuận
Tổng vốn kinh doanh bình quân

( Ký hiệu Hp =

P
)
V


+ Tổng vốn kinh
doanh bình quân

VKD đầu năm + VKD cuối kỳ
2

=

( Ký hiệu V =

Vdn + Vcn
)
2

Chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ trị giá VKD bình quân mà doanh nghiệp sử dụng trong
kỳ.
 Chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
+ Hệ số doanh thu
trên vốn lưu động

=

Tổng doanh thu
Tổng vốn lưu động bình quân

+ Hệ số lợi nhuận
trên vốn lưu động

=


Lợi nhuận
Tổng vốn lưu động bình quân

+ Tổng vốn lưu
động bình quân

=

VLĐ đầu năm + VLĐ cuối kỳ
2

( Ký hiệu Hv1 =

M
)
V1

( Ký hiệu Hp1 =
( Ký hiệu V 1 =

P
)
V1

Vdn + Vcn
)
2

Chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ trị giá VLĐ bình quân mà doanh nghiệp sử dụng trong
kỳ.

 Chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định.
+ Hệ số doanh thu
trên vốn cố định

=

Tổng doanh thu
Tổng vốn cố định bình quân

+ Hệ số lợi nhuận
trên vốn cố định

=

Lợi nhuận
Tổng vốn cố định bình quân

+ Tổng vốn cố
định bình quân

=

VCĐ đầu năm + VCĐ cuối kỳ
2

( Ký hiệu Hv2 =

M
)
V2


( Ký hiệu Hp2 =
( Ký hiệu V 2 =

P
)
V2

V 2dn + V 2cn
)
2

Chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ trị giá VCĐ bình quân mà doanh nghiệp sử dụng trong
kỳ.
1.1.2.1. Chỉ tiêu phân tích chung hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Trong nền kinh tế thị trường, mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp kinh doanh là
thu được lợi nhuận cao. Quá trình kinh doanh của doanh nghiệp cũng là quá trình hình thành
và sử dụng vốn kinh doanh. Vì vậy hiệu quả sử dụng vốn được thể hiện ở số lợi nhuận doanh


Chuyên đề tốt nghiệp

Trường đại học Thương Mại

nghiệp thu được trong kì và mức sinh lời của một đồng vốn kinh doanh. Xét trên góc độ sử
dụng vốn, lợi nhuận thể hiện kết quả tổng thể của quá trình phối hợp tổ chức đảm bảo vốn và
sử dụng vốn cố định, vốn lưu động của doanh nghiệp.
Để đánh giá đầy đủ hơn hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh cần phải xem xét hiệu quả
sử dụng vốn từ nhiều góc độ khác nhau, sử dụng nhiều chỉ tiêu khác nhau để đánh giá mức
sinh lời của đồng vốn kinh doanh. Sau đây là một số chỉ tiêu chủ yếu:

- Vòng quay toàn bộ vốn kinh doanh
Công thức xác định như sau:
DTT
LV =
VKDbq
Trong đó
DTT : Doanh thu thuần bán hàng đạt được trong kì
VKDbq: Vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kì
Chỉ tiêu này phản ánh vốn kinh doanh trong kì chu chuyển được bao nhiêu vòng hay
mấy lần. Chỉ tiêu này đạt cao, hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh càng cao.
- Tỉ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế trên vốn kinh doanh (hay tỉ suất sinh lời
của tài sản)
Công thức xác định:
EBIT
ROAE =
VKDbq
Trong đó
ROAE: Tỉ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế trên vốn kinh doanh hay tỉ suất sinh lời
kinh tế của tài sản
EBIT: Lợi nhuận trước lãi vay và trước thuế
VKDbq : Vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kì
Chỉ tiêu này cho phép đánh giá khả năng sinh lời của một đồng vốn kinh doanh,
không tính đến ảnh hưởng của thuế thu nhập doanh nghiệp và nguồn gốc của vốn kinh
doanh.
- Tỉ suất lợi nhuận trước thuế (sau thuế) vốn kinh doanh
Là quan hệ tỉ lệ giữa lợi nhuận trước thuế (sau thuế) với vốn kinh doanh bình quân sử
dụng trong kì.
Công thức xác định như sau:
Lợi nhuận trước thuế (sau thuế)
TSV =

VKDbq
Trong đó
TSV : Tỉ suất lợi nhuận trước thuế (sau thuế) vốn kinh doanh
VKDbq : Vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kì
Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kì tạo ra
bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế (sau thuế).


Trường đại học Thương Mại

Chuyên đề tốt nghiệp

- Tỉ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu
Là quan hệ tỉ lệ giữa lợi nhuận sau thuế với vốn chủ sở hữu bình quân sử dụng trong
kì.
Công thức xác định như sau:
ROE

=

NI
E

Trong đó
ROE : Tỉ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu
NI: Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp
E: Vốn chủ sở hữu bình quân sử dụng trong kì
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn chủ sở hữu bình quân sử dụng trong kì tạo ra bao
nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế cho chủ sở hữu.
Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu, một mặt phụ thuộc vào hiệu quả sử dụng vốn kinh

doanh hay phụ thuộc vào trình độ sử dụng vốn. Mặt khác, hiệu quả sử dụng vốn còn phụ
thuộc vào trình độ tổ chức nguồn vốn của doanh nghiệp.
Để đánh giá xác đáng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của một doanh nghiệp cần
phải xem xét trên cơ sở phân tích tình hình và phối hợp các chỉ tiêu trên để đánh giá.
1.1.2.2. Chỉ tiêu phân tích sự biến động cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản
* Hệ số cơ cấu nguồn vốn :
Là một hệ số tài chính hết sức quan trọng đối với nhà quản lí doanh nghiệp, với các
chủ nợ cũng như nhà đầu tư.
Hệ số cơ cấu nguồn vốn được thể hiện chủ yếu qua hệ số nợ.
- Hệ số nợ: Thể hiện việc sử dụng nợ của doanh nghiệp trong việc tổ chức nguồn vốn
và điều đó cũng cho thấy mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này
phản ánh trong 1 đồng vốn kinh doanh có bao nhiêu đồng được hình thành từ nguồn vốn
vay.
Công thức xác định:
Hệ số nợ =

Tổng số nợ
Tổng nguồn vốn

Tổng số nợ của doanh nghiệp bao gồm: toàn bộ số nợ ngắn hạn và nợ dài hạn
Tổng nguồn vốn bao gồm tổng các nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng
- Hệ số vốn chủ sở hữu: Chỉ tiêu này phản ánh trong 1 đồng vốn kinh doanh có bao
nhiêu đồng được hình thành từ vốn chủ sở hữu.
Công thức xác định:
Hệ số vốn chủ sở hữu =
* Hệ số cơ cấu tài sản:

Vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn



Trường đại học Thương Mại

Chuyên đề tốt nghiệp

Phản ánh mức độ đầu tư vào các loại tài sản của doanh nghiệp: tài sản ngắn hạn và tài
sản dài hạn.
- Tỉ suất đầu tư vào tài sản ngắn hạn:
Công thức xác định:
Tỉ suất đầu tư vào TSNH =

Tài sản ngắn hạn
Tổng tài sản

Chỉ tiêu này cho biết bình quân một đồng vốn kinh doanh thì doanh nghiệp dành ra
bao nhiêu đồng để hình thành nên tài sản ngắn hạn.
- Tỉ suất đầu tư vào tài sản dài hạn:
Công thức xác định:
Tỉ suất đầu tư vào TSDH =

Tài sản dài hạn
Tổng tài sản

Chỉ tiêu này cho biết bình quân một đồng vốn kinh doanh thì doanh nghiệp dành ra
bao nhiêu đồng để hình thành nên tài sản dài hạn.
Tỉ lệ đầu tư vào tài sản dài hạn càng lớn càng thể hiện mức độ quan trọng của tài sản
dài hạn trong tổng tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng vào kinh doanh. Tỉ lệ này phản ánh
tình hình trang bị cơ sở vật chất kĩ thuật, năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài
cũng như khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
1.1.2.3. Chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định

- Hiệu suất sử dụng vốn cố định
Công thức xác định:
Doanh thu thuần trong kì
Hiệu suất sử dụng VCĐ =
Số vốn cố định bình quân sử dụng trong kì
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định có thể tham gia tạo ra bao nhiêu đồng
doanh thu thuần bán hàng trong kì.
Để đánh giá đúng mức kết quả quản lí và sử dụng vốn cố định của từng thời kì, chỉ
tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định cần phải được xem xét trong mối liên hệ với chỉ tiêu hiệu
suất sử dụng tài sản cố định.
Chỉ tiêu này có thể được xác định theo công thức sau:
Doanh thu thuần trong kì
Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kì
Nguyên giá tài sản cố định có tính chất sản xuất bình quân được tính theo phương
pháp bình quân số học và tuỳ theo số liệu đã có để có cách tính thích hợp.
Hiệu suất sử dụng TSCĐ =


Trường đại học Thương Mại

Chuyên đề tốt nghiệp

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng tài sản cố định trong kì tham gia tạo ra bao nhiêu
đồng doanh thu thuần. Thông qua chỉ tiêu này cũng cho phép đánh giá trình độ sử dụng vốn
cố định của doanh nghiệp.
- Hệ số huy động vốn cố định
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ huy động vốn cố định hiện có vào hoạt động kinh
doanh trong kì của doanh nghiệp.
Công thức xác định như sau :
Hệ số huy động VCĐ trong kì =


Số VCĐ đang dùng trong hoạt động KD
Số VCĐ hiện có của doanh nghiệp

Số vốn cố định hiện có được tính trong công thức trên được xác định bằng giá trị còn
lại của tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình của doanh nghiệp tại thời điểm
đánh giá phân tích.
- Hệ số hao mòn tài sản cố định
Công thức tính như sau :
Số khấu hao luỹ kế của TSCĐ tại thời điểm đánh giá
Hệ số hao mòn tài sản =
Tổng nguyên giá TSCĐ
Chỉ tiêu này, một mặt phản ánh mức độ hao mòn của tài sản cố định trong doanh
nghiệp, mặt khác, nó phản ánh tổng quát tình trạng về năng lực còn lại của tài sản cố định
cũng như vốn cố định ở thời điểm đánh giá.
- Hệ số hàm lượng vốn cố định
Là số nghịch đảo của hệ số hiệu suất sử dụng vốn cố định.
Công thức tính:
Hàm lượng VCĐ

=

Số VCĐ bình quân sử dụng trong kì
Doanh thu thuần trong kì

Chỉ tiêu này phản ánh số vốn cố định cần thiết để tạo ra một đồng doanh thu thuần
trong kì (hay nói cách khác: để tạo ra một đồng doanh thu thuần trong kì cần bao nhiêu vốn
cố định).
Hàm lượng vốn cố định càng thấp, hiệu suất sử dụng vốn cố định càng cao.
1.1.2.4 Chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động

- Tốc độ luân chuyển vốn lưu động
Việc sử dụng hợp lí vốn lưu động biểu hiện ở tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động.
Tốc độ luân chuyển vốn lưu động nhanh hay chậm nói lên hiệu suất sử dụng vốn lưu động
của doanh nghiệp cao hay thấp.
Tốc độ luân chuyển vốn lưu động được biểu hiện bằng hai chỉ tiêu: Số lần luân
chuyển và kì luân chuyển vốn lưu động.
+ Số lần luân chuyển vốn lưu động (hay số vòng quay của vốn lưu động)
Chỉ tiêu này được xác định bằng công thức sau:
M
L =
VLĐ


Chuyên đề tốt nghiệp

Trường đại học Thương Mại

Trong đó :
L: Số lần luân chuyển vốn lưu động ở trong kì
M: Tổng mức luân chuyển vốn lưu động ở trong kì. Hiện nay, tổng mức luân chuyển
vốn lưu động được xác định bằng doanh thu thuần bán hàng của doanh nghiệp ở trong kì.
VLĐ: Số vốn lưu động bình quân sử dụng ở trong kì được xác định bằng phương
pháp bình quân số học và tuỳ theo số liệu có được để sử dụng cách tính thích hợp.
Chỉ tiêu này phản ánh số lần luân chuyển của vốn lưu động hay số vòng quay của vốn
lưu động thực hiện được trong một thời kì nhất định (thường là một năm).
+ Kì luân chuyển vốn lưu động
Công thức xác định:
360
K =
L

Trong đó
K: Kì luân chuyển vốn lưu động
L : Số lần luân chuyển vốn lưu động ở trong kì
Chỉ tiêu này phản ánh số ngày bình quân cần thiết để vốn lưu động thực hiện được
một lần luân chuyển hay độ dài thời gian một vòng quay của vốn lưu động ở trong kì.
Kì luân chuyển vốn lưu động tỉ lệ nghịch với số lần luân chuyển của vốn lưu động.
Nếu doanh nghiệp phấn đấu rút ngắn kì luân chuyển thì sẽ tăng vòng quay vốn lưu động. Từ
công thức tính kì luân chuyển vốn lưu động cho thấy: Thời gian luân chuyển vốn lưu động
phụ thuộc vào số vốn lưu động bình quân sử dụng trong kì và tổng mức luân chuyển vốn lưu
động trong kì. Vì vậy việc tiết kiệm số vốn lưu động hợp lí và nâng cao tổng mức luân
chuyển vốn lưu động có ý nghĩa quan trọng đối với việc tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu
động và nâng cao hiệu suất sử dụng vốn lưu động.
- Mức tiết kiệm vốn lưu động do tăng tốc độ luân chuyển vốn
Công thức xác định như sau:
M1
M1
M
VTK(+/-) =
x (K1- K0)
hoặc =
- 1
360
L1
L0
Trong đó
VTK : Số vốn lưu động có thể tiết kiệm (-) hay phải tăng thêm (+) do ảnh hưởng của
tốc độ luân chuyển vốn lưu động kì so sánh so với kì gốc
M1: Tổng mức luân chuyển vốn lưu động kì so sánh
K1, K0 : Kì luân chuyển vốn lưu động kì so sánh, kì gốc
L1, L0 : Số lần luân chuyển vốn lưu động kì so sánh, kì gốc

Chỉ tiêu này phản ánh số vốn lưu động có thể tiết kiệm được do tăng tốc độ luân
chuyển vốn lưu động ở kì so sánh (kì kế hoạch) so với kì gốc (kì báo cáo).
- Hàm lượng vốn lưu động (còn gọi là mức đảm nhiệm vốn lưu động)
Là số vốn lưu động cần có để đạt một đồng doanh thu thuần về tiêu thụ sản phẩm.
Công thức xác định như sau :
Hàm lượng VLĐ =

Số VLĐ bình quân sử dụng trong kì


Trường đại học Thương Mại

Chuyên đề tốt nghiệp

Doanh thu thuần trong kì
Chỉ tiêu này phản ánh để có một đồng doanh thu thuần về bán hàng cần bao nhiêu
vốn lưu động.
Để nâng cao hiệu suất sử dụng vốn lưu động cần quản lí chặt chẽ và sử dụng có hiệu
quả vốn lưu động.
1.2. Nội dung nghiên cứu thống kê hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
1.2.1. ý nghĩa của việc nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
1.2.2. Nội dung phân tích thống kê hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.
1.2.2.1. Phân tích chung hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.
1.2.2.1.1.
1.2.2.2. Phân tích các chỉ tiêu hiểu quả sử dụng vốn kinh doanh.

CHƯƠNG II
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH
TRỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH
TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ HALUTA

2.1. Một số phương pháp phân tích thống kê hiệu quả sử dụng vốn.


Chuyên đề tốt nghiệp

Trường đại học Thương Mại

2.1.1. Phương pháp số tuyệt đối.
Số tuyệt đối là chỉ tiêu biểu hiện quy mô, khối lượng của hiện tượng hoặc quá trình
kinh tế - xã hội trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể.
Số tuyệt đối trong thống kê bao gồm các con số phản ánh quy mô của tổng thể hay
của từng bộ phận trong tổng thể hoặc tổng các trị số theo một tiêu thức nào đó….
Số tuyệt đối dùng để đánh giá và phân tích thông kê, căn cứ không thể thiếu được
trong việc xây dựng chiếm lược phát triển kinh tế, tính toán các chỉ tiêu tương đối và bình
quân.
Có hai số tuyệt đối: Số tuyệt đối thời kỳ và số tuyệt đối thời điểm.
Số tuyệt đối thời kỳ: Phản ánh quy mô, khối lượng của hiện tượng trong một thời kỳ
nhất định.
Số tuyệt đối thời điểm: Phản ánh quy mô, khối lượng của hiện tượng ở một thời điểm
nhất định.
2.1.2. Phương pháp số tương đối.
Số tương đối là chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai chỉ tiêu thống kê cùng loại
nhưng khác nhau về thời gian hoặc không gian, hoặc giữa hai chỉ tiêu khác loại nhưng có
quan hệ với nhau. Trong hai chỉ tiêu để so sánh của số tương đối, sẽ có một số được chọn
làm gốc (chuẩn) để so sánh.
Số tương đối có thể được biểu hiện bằng số lần, số phần trăm (%) hoặc phần nghìn
(‰). Trong công tác thông kê, số tương đối được sử dụng rộng rãi để phản ánh những đặc
điểm và kết cấu, quan hệ tỷ lệ, trình độ phát triển, trình độ hoàn thành kế hoạch, trình độ phổ
biến của hiện tượng kinh tế- xã hội được nghiên cứu trong điều kiện thời gian và không gian
nhất định.

Số tương đối phải được vận dụng kết hợp với số tuyệt đối. Số tương đối thường là kết
quả của việc so sánh giữa hai số tuyệt đối. Số tương đối tính ra có thể rất khác nhau, tuỳ
thuộc vào việc lựa chọn gốc so sánh. Có khi số tương đối có giá trị rất lớn nhưng ý nghĩa của
nó không đáng kể vì trị số tuyệt đối tương ứng của nó lại rất nhỏ. Ngược lại, có số tương đối
tính ra nhỏ nhưng lại mang ý nghĩa quan trọng vị trí số tuyệt đối tương ứng của nó có quy
mô đáng kể. Căn cứ vào nội dung mà số tương đối phản ánh, có thể phân biệt: Số tương đối
động thái, số tương đối kế hoạch, số tương đối kết cấu, số tương đối cường độ, và số tương
đối không gian.
2.1.3. Phương pháp số trung bình.
Số bình quân là chỉ tiêu biểu hiện mức độ điểm hình của một tổng thể gồm nhiều đơn
vị cùng loại được xác định theo một tiêu thức nào đó. Số bình quân được sử dụng phổ biến
trong thống kê để nêu lên đặc điểm chung nhất, phổ biến nhất cảu hiện tượng kinh tế - xã hội
trong các điều kiện thời gian và không gian cụ thể. Ví dụ: Tiền lương bình quân một công
nhân trong doanh nghiệp là mức lương phổ biến nhất; thu nhập bình quân đầu người cảu một
địa bàn là mức thu nhập phổ biến nhất, đại diện cho mức thu nhập khác nhau của đơn vị tổng
thể.
Xét theo vai trò đóng góp khác nhau của các thành phần tham gia bình quân hoá, số
bình quân cung được chia thành số bình quân giản đơn và số bình quân gia quyền.
2.1.4. Phương pháp dẫy số thời gian.


Chuyên đề tốt nghiệp

Trường đại học Thương Mại

Dãy số biến động theo thời gian (còn gọi là dãy số động thái) là dãy các trị số của một
chỉ tiêu thông kê được sắp xếp theo thứ tự thời gian, dùng để phản ánh quá trình của hiện
tượng. Trong dãy số biến động theo thời gian có hai yếu tố: thời gian và chỉ tiêu phản ánh
hiện tượng nghiên cứu. Thời gian trong dãy số có thể là ngày, tháng, năm,… tuỳ mục đích
nghiên cứu; chỉ tiêu phản ánh hiện tượng nghiên cứu có thể biểu hiện bằng số tuyệt đối, số

tương đối hay số bình quân.
Căn cứ vào tính chất cảu thời gian trong dãy số có thể phân biệt hai loại:
+ Dãy số biến động theo thời kỳ (gọi tắt là dãy số thời kỳ): Dãy số trong đó các mức
độ của chỉ tiêu biểu hiện mặt lượng của hiện tượng trong một khoảng thời gian nhất định.
+ Dãy số biến động theo thời điểm (gọi tắt là dãy số thời điểm): Dãy số trong đó các
mức độ của chỉ tiêu biểu hiện mặt lượng cảu hiện tượng ở những thời điểm nhất định.
Căn cứ vào đặc điểm của dãy số biến động theo thời gian ta có thể vạch rõ xu hướng,
tính quy luật phát triển cảu hiện tượng theo thời gian và đó có thể dự đoán khả năng hiện
tượng có thể xảy ra trong tương lai.
Các trị số của chỉ tiêu trong dãy số thời gian phải thống nhất về nội dung; phương
pháp và đơn vị tính; thống nhất về khoảng cách thời gian và phạm vi không gian nghiên cứu
của hiện tượng để bảo đảm tính so sánh được với nhau.
2.1.5. Phương pháp chỉ số
Chỉ số trong thông kê là chỉ tiêu tương đối biểu quan hệ so sánh giữa các mức độ của
một hiện tượng kinh tê - xã hội. Chỉ số tính được bằng cách so sánh hai mức độ của hiện
tượng ở hai thời gian hoặc không gian khác nhau, nhằm nêu lên sự biến động cảu hiện tượng
qua thời gian hoặc không gian.
- Căn cứ theo phạm vi tính toán của chỉ số, chia thành chỉ số cá thể và chỉ số tổng hợp
(xem chỉ số các thể và chỉ số tổng hợp).
- Căn cứ tính chất của chỉ tiêu cấu thành tổng thể, chia thành chỉ số chỉ tiêu chất
lượng và chỉ số chỉ tiêu khối lượng (việc phân thành chỉ tiêu chất lượng và khối lượng chỉ có
ý nghĩa tương đối).
- Căn cứ hình thức biểu hiện, chia thành chỉ số ở dạng cơ bản và chỉ số dạng biến đổi
(xem chỉ số tổng hợp và chỉ số bình quân).
- Căn cứ thời kỳ gốc so sánh, chia thành chỉ số liên hoàn và chỉ số định gốc (xem chỉ
số liên hoàn và chỉ số định gốc).
- Căn cứ số lượng nhân tố lượng biến của hiện tượng, chia thành chỉ số chung và chỉ
số nhân tốt (xem hệ thống các chỉ số).
2.1.6. Phương pháp so sánh.
Phương pháp so sánh là phương pháp sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khoa học

trong đó có phân tích hoạt động kinh tế. Phương pháp so sánh được sử dụng trong phân tích
hoạt động kinh tế bao gồm nhiều nội dung khác nhau:
- So sánh giữa số thực hiện của kỳ báo cáo với số kế hoạch hoặc số định mức để thấy
được mức độ hoàn thành bằng tỷ lệ phần trăm (%) hoặc số chênh lệch tăng giảm.
- So sánh giữa số liệu thực hiện kỳ báo cáo với số thực hiện cùng kỳ năm trước hoặc
các năm trước. Mục đích của việc so sánh này là để thấy được sự biến động tăng giảm của


Trường đại học Thương Mại

Chuyên đề tốt nghiệp

các chỉ tiêu kinh tế qua những thời kỳ khác nhau và xu thế phát triển của chúng trong tương
lai.
- So sánh giữa số liệu thực hiện cảu một đơn vị này với một đơn vị khác để thấy được
sự khác nhau và mức độ, khả năng phấn đấu cảu đơn vị. Thông thường thì người ta thường
so sánh với những đơn vị bình quân tiên tiến trở lên.
2.1.7. Phương pháp cân đối.
Trong hệ thống các chỉ tiêu kinh tế của Doanh nghiệp có nhiều chỉ tiêu có liên hệ với
nhau bằng những mối liên hệ măng tính chất cân đối. Các quan hệ cân đối trông doanh
nghiệp có hai loại: Cân đối tổng thể và cân đối cá biệt.
Cân đối tổng thể là mối quan hệ cân đối cảu các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp như tài sản
và nguồn vốn, doanh thu và chi phí, kết quả…..
Cân đối cá biệt là quan hệ cân đối của các chỉ tiêu kinh tế cá biệt ví dụ như:
Nợ phải thu
khách hàng
đầu kỳ

+


Nợ phải thu
khách hàng
trong kỳ

=

Nợ phải thu
khách hàng đã
thu trong kỳ

+

Nợ phải thu
khách hàng
cuối kỳ

2.2. Tổng quan về hoạt động của công ty TNHH đầu tư HALUTA
2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty TNHH Đầu tư HALUTA được thành lập ngày 09/10/2001
Địa chỉ: Thị trấn Sao Đỏ - huyện Chí Linh - Tỉnh Hải Dương
Giám đốc Công ty : Ông Nguyễn Văn Sắc
Cơ quan chủ quản: Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Hải Dương
Số giấy phép kinh doanh: 0402000275
Điện thoại: 03203222.999
Mã số thuế: 0800386320
Tài khoản: 421101310061 mở tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn
Tỉnh Hải Dương
Vốn điều lệ: 3.000.000.000 đồng
Hiện nay tổng tài sản hiện có: 68.674.636.000 đồng
Trong đó:

* Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn: 58.818.657.000 đồng
* Tài sản cố định và đầu tư dài hạn là: 9.855.979.000 đồng
2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty.
a, Chức năng, nhiệm vụ ngành nghề kinh doanh của Công ty TNHH đầu tư HALUTA.
Ngành nghề kinh doanh: Vận tải hàng hoá, san lấp mặt bằng, xây dựng công trình dân
dụng, xây dựng các công trình điện cao thế, hạ thế 35,22 kv và xây dựng các trạm biến áp
110KV, sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng...
Công ty TNHH đầu tư HALUTA được thành lập để kinh doanh trong các lĩnh vực xây
dựng, vận tải hàng hoá và sản xuất vật liệu xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của
nhân dân trong huyện, tỉnh và các vùng lân cận..
Công ty TNHH đầu tư HALUTA có tư cách pháp nhân đầy đủ theo quyết định của
luật pháp Việt Nam, độc lập về tài chính, có con dấu riêng. Công ty tự chịu trách nhiệm về


Trng i hc Thng Mi

Chuyờn tt nghip

ti sn, chu trỏch nhim i vi nhng khon n trong phm vi vn iu l v hot ng sn
xut kinh doanh. c hch toỏn k toỏn c lp, t ch v ti chớnh
Trong iu kin nn kinh t th trng, cú s cnh tranh quyt lit ca cỏc doanh
nghip. Cụng ty TNHH u t HALUTA li l mt cụng ty thnh lp cha lõu, li cha cú
nhiu kinh nghim. Vỡ vy, mun tn ti v phỏt trin khụng cú bin phỏp no tt hn l phi
c gng ht mỡnh. Nm rừ iu ny, ton b ban lónh o v cỏn b cụng nhõn viờn trong
Cụng ty ó khụng ngng n lc Cụng ty ngy cng phỏt trin. Nh vy, t ngy thnh
lp n nay Cụng ty ó cú nhng bc phỏt trin nht nh, c s vt cht k thut ca Cụng
ty ó tng bc c u t nõng cp theo phng chõm hin i hoỏ, iu kin lm vic
ca cỏn b cụng nhõn viờn ngy cng c ci thin. Cụng ty ó to c ch ng trờn th
trng khụng nhng trong Huyn m cũn trong a bn ton tnh v nhiu tnh bn nh: Bc
Ninh, Bc Giang, Hng Yờn, Thỏi Nguyờn, Qung Ninh...

b, c im t chc sn xut kinh doanh ca Cụng ty TNHH u t HALUTA.
T chc b mỏy sn xut kinh doanh ca Cụng ty úng vai trũ quan trng trong vic
sn xut kinh doanh m bo t hiu qu cao, ng thi m bo tỡnh hỡnh ti chớnh ca
Cụng ty c hot ng bỡnh thng. Nhn thc c tm quan trng ú trong nhng nm
qua Cụng ty ó kin ton li b mỏy qun lý sp xp li cỏc b phn mt cỏch khoa hc. Do
vic t chc b mỏy sn xut kinh doanh ca Cụng ty ngy cng hon thin, Cụng ty ó
qun lý tt tt c cỏc khõu trong quỏ trỡnh sn xut, t khõu mua nguyờn vt liu n khõu
sn xut v tiờu th sn phm to ra nhng sn phm tt nht, cỏc mt hng m cụng ty
sn xut ú l cỏc loi ỏ 05, 1-2, ỏ bõy, gch ch, ct in cỏc loi.... tng bc to nim
tin v uy tớn trờn th trng. c bit cỏc mt hng kinh doanh ca Cụng ty v vt liu xõy
dng luụn l nhng sn phm cú cht lng nh: xi mng Hong Thch, xi mng Duyờn
Linh, xi mng Trung Hi, cỏt en, cỏt vng, st thộp xõy dng cỏc loi... do ú tỡnh hỡnh sn
xut kinh doanh ca Cụng ty TNHH u t HALUTA ngy cng t hiu qu cao.
2.2.3 C cu t chc b mỏy qun lý ca Cụng ty TNHH u t HALUTA

S t chc b mỏy qun lý ca cụng ty
BAN GIM đốc
CôNG TY

PHòNG tài chính
-Kế TOáN

PHòNG Kỹ THUật-

PHòNG Tổ CHứC

Kế HOạCH

HàNH CHíNH



Trường đại học Thương Mại

Chuyên đề tốt nghiệp

§éi ®iÖn

®éi X©Y DùNG

®éi c¬ khÝ

* Ghi chú:
Quan hệ tương hỗ
Quan hệ chỉ đạo
CHÚC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG BAN.

- Ban Giám đốc: Là người đứng đầu lãnh đạo công ty, chịu trách nhiệm chung trong phạm
vi góp vốn của mình về toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của công ty do đó cũng có trách
nhiệm thực hiện các chế độ chính sách của nhà nước cũng như tổ chức và điều hành toàn bộ hệ
thống.
- Phòng tài chính - kế toán : Tham mưu giúp ban giám đốc về công tác kế toán tài
chính của công ty nhằm sử dụng vốn có hiệu quả cao, hạch toán kết quả sản xuất kinh doanh
và cung cấp thông tin giúp ban giám đốc đưa ra các quyết định và biện phát quản lý kinh tế
tài chính hữu hiệu hơn.
- Phòng kỹ thuật - kế hoạch : Tham mưu giúp việc ban giám đốc trên cơ sở hoạt động
sản xuất các tài liệu liên quan do phòng kế toán cung cấp làm căn cứ để thiết kế xây dựng
các chỉ tiêu kỹ thuật cho từng loại sản phẩm, phân bổ kế hoạch theo yêu cầu sản xuất để giao
cho các phân xưởng, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch đã được duyệt, nghiên cứu chuyển giao
ứng dụng các máy móc mới, các tiến bộ khoa học cho công ty.
- Phòng tổ chức hành chính : Tham mưu, tổng hợp, đề xuất và tổ chức thực hiện các

công việc trong lĩnh vực hành chính- y tế và điều hành các hoạt động hành chính trong phạm
vi toàn Công ty; thực hiện các giao dịch hành chính, kết nối thông tin giữa các đơn vị trong
công ty và giữa
- Đội điện: Phụ trách thi công phần xây dựng ngoài trời, hệ thống trụ thiết bị, lắp đặt
phần Nhất thứ, Nhị thứ...
- Đội xây dựng: Phụ trách thi công phần san lấp mặt bằng, xây dựng các hạng mục
theo thiết kế…..
- Đội cơ khí: Phụ trách gia công chế tạo các trụ đỡ thiết bị, các kết cấu thép, giá đỡ,
các sản phẩm cơ khí...
2.2.4. Kết quả kinh doanh của công ty trong một số năm gần đây.
Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm được thể hiện qua biểu sau:

Biểu 1 - Một số chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng của công ty
Chỉ tiêu

Doanh thu thuần
Lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận sau thuế

ĐVT

1.000 đồng
1.000 đồng
1.000 đồng

Năm 2007

35.828.568
216.319
155.750


Năm 2008

48.373.949
273.113
196.641

Năm 2009

53.785.574
780.449
561.923


Trường đại học Thương Mại

Chuyên đề tốt nghiệp

Nộp ngân sách
Tổng số lao động bình
quân
Thu nhập bình quân
người/tháng
Vốn KD bình quân
Vốn CĐ bình quân
Vốn LĐ bình quân

1.000 đồng
Người
đồng/người

1.000 đồng
1.000 đồng
1.000.đồng

60.569

196.641

218.526

350

480

500

1.900.000
52.756.435
9.568.728
48.467.526

2.200.000
63.994.085
11.290.455
52.703.630

2.800.000
65.638.579
10.458.051
55.180.977


Qua biểu 01 ta thấy :
Quy mô hoạt động của công ty ngày càng mở rộng thể hiện ở doanh thu thuần, lợi
nhuận thu được, số nộp ngân sách, tổng số lao động và thu nhập bình quân của công nhân
viên năm sau đều cao hơn năm trước. Trong giai đoạn nền kinh tế đang suy thoái, rất nhiều
doanh nghiệp rơi vào tình trạng khó khăn nhưng công ty vẫn hoạt động tốt, vẫn tiếp nhận các
đơn đặt hàng trong nước và nước ngoài đem lại công việc liên tục và đảm bảo mức lương
hợp lí cho cán bộ công nhân viên. Điều đó thể hiện sự cố gắng của công ty trong quá trình
tìm kiếm việc làm, tăng thu nhập đồng thời nó cũng cho thấy sự phát triển của công ty trong
quá trình sản xuất kinh doanh.
Chúng ta cùng tìm hiểu chi tiết tình hình tổ chức và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
ở công ty hiện nay ra sao.
2.3. Phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng VKD của công ty TNHH đầu tư HALUTA.
2.3.1. Phân tích chung hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.
a, Phân tích sự biến động và cơ cấu phân bổ vốn.
Việc phân tích cơ cấu và tình hình biến động của vốn trong mối quan hệ với doanh
thu và lợi nhuận nhằm mục đích đánh giá việc quản lý sử dụng vốn kinh doanh trong năm
của Công ty là tốt hay không? Ngoài việc phân tích cơ cấu phân bổ vốn kinh doanh Công ty
nên đánh giá khát quát cơ cấu vốn của công ty.

Biểu 2: Phân tích sự biến động và cơ cấu vốn phân bổ vốn (trang sau)
Từ biểu đồ ta thấy: Cuối kỳ tổng tài sản doanh nghiệp đang quản lý sử dụng là
68.673.736 nghìn đồng, trong đó tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn là 58.817,757 nghìn
đồng chiếm 85,65%, tài sản cố định và đầu tư dài hạn là 9.855.979 nghìn đồng chiếm
14,35%. So với đầu năm tổng tài sản tăng lên 6.071.215 nghìn đồng với tỷ lệ tăng là 9,7% ,
trong đó TSLĐ và đầu tư ngắn hạn tăng là 7.275.359 nghìn đồng với tỷ lệ tăng là 14,12%
còn TSCĐ và đầu tư dài hạn giảm là 1.204.144 nghìn đồng với tỷ lệ giảm là 10,89%. Điều
đó cho thấy quy mô về vốn của doanh nghiệp tăng lên, Khả năng về cuối kỳ quy mô sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp được mở rộng. Đi vào xem xét từng loại tài sản ta thấy:
TSLĐ và đầu tư ngắn hạn tăng đặc biệt là hàng tồn kho tăng 6.669.728 nghìn đồng với tỷ lệ

tăng 30,23% việc chú trọng đến bán hàng giúp cho doanh nghiệp thu hồi vốn, ngoài ra các
khoản phải thu cũng tăng đáng kể là 2.879.249 nghìn đồng chiếm tỷ lệ 14,02% điều này
chứng tỏ doanh nghiệp chưa tích cực thu hồi vốn các khoản nợ phải thu. TSCĐ và đầu tư dài
hạn có xu hướng giảm, trong đó TSCĐ giảm 992.572 nghìn đồng với tỷ lệ là 13,4%. Khoản
đầu tư tài chính dài hạn giảm là 847.486 nghìn đồng với tỷ lệ giảm 21,37% thể hiện tiềm
lực tài chính của doanh nghiệp không được dồi dào, doanh nghiệp không hi vọng nhiều vào


Chuyên đề tốt nghiệp

Trường đại học Thương Mại

việc có được nguồn lợi nhuận vào đầu tư dài hạn và điều đó không phù hợp với xu hướng
chung là đa dạng hoá các hoạt động để giảm rủi ro tài chính.
Tỷ trọng của TSCĐ và đầu tư dài hạn có tổng tài sản giảm 3,32% trong đó tỷ trọng
của TSCĐ và đầu tư dài hạn đầu năm là 17,67% và cuối kỳ là 14,35%. Cho thấy doanh
nghiệp chưa quan tâm đến đầu tư để tăng năng lực sản xuất, tuy rằng TSDH khác tăng lên
100% tương ứng với số tiền là 635.914 nghìn đồng.
Trong khi TSCĐ và đầu tư dài hạn giảm thì TSLĐ và đầu tư ngắn hạn lại tăng là
7.275.359 nghìn đồng với tỷ lệ là 14,72%, nhưng ở biểu 6 cho ta thấy tăng đó chủ yếu là
tăng do các khoản phải thu và hàng tồn kho. Điều đó chi thấy tại thời điểm cuối kỳ khả năng
thanh toán nhanh của doanh nghiệp giảm xuống, ngoài ra tỷ lệ giảm của tiền là khá nhanh so
với tỷ lệ tăng của hàng tồn kho và các khoản phải thu, làm cho tổng tài sản cuối kỳ tăng lên
6.071.214 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ là 9,7%.
Từ đó phân tích trên cho thấy: Việc phân bổ vốn của doanh nghiệp chưa có sự cải
thiện rõ ràng, giảm các loại tài sản cần thiết làm thu hẹp việc mở rộng quy mô, làm giảm
năng lực sản xuất kinh doanh, tăng các loại tài sản không cần thiết, làm cho việc sử dụng
vốn không có hiệu quả. Vì vậy cần phải chu ý đến doanh thu bán hàng sao cho phù hợp với
chi phí, chú ý đến khả năng thanh toán của khách hàng, tránh rủi ro phát sinh trong khâu
thanh toán dự trữ tiền và hàng tồn kho vừa phải phù hợp với tình trạng và nhu cầu sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp.


Chuyên đề tốt nghiệp

Trường đại học Thương Mại

Biểu 2: Phân tích sự biến động và cơ cấu vốn phân bổ vốn
Đơn vị tính : 1.000 đồng

Chỉ tiêu
A. TSLĐ và đầu tư ngắn hạn
1. Tiền
2. Các khoản phải thu khác
3. Hàng tồn kho
4. TSLĐ khác
B. TSCĐ và đầu tư dài hạn
1. TSCĐ
2. Đầu tư tài chính dài hạn
3. TSDH khác
Tổng cộng tài sản

Đầu năm
Số tiền
TT (%)
51.542.398
82,33
4.038.981
6,45
20.538.568

32,81
22.065.051
35,25
4.899.797
7,83
11.060.123
17,67
7.093.536
11,33
3.966.586
6,34
62.602.521
100,00

Cuối năm
Số tiền
TT(%)
58.817.757
85,65
1.249.328
1,82
23.417.817
34,10
28.734.779
41,84
5.415.832
7,89
9.855.979
14,35
6.100.964

8,88
3.119.101
4,54
635.914
0,93
68.673.736
100,00

So sanh tăng giảm
Số tiền
Tỷ lệ (%)
TT(%)
7.275.359
14,12
3,32
-2.789.653
-69,07
-4,63
2.879.249
14,02
1,29
6.669.728
30,23
6,60
516.035
10,53
0,06
-1.204.144
-10,89
-3,32

-992.572
-13,99
-2,45
-847.485
-21,37
-1,79
635.914
6.071.215
9,7


Trường đại học Thương Mại

Chuyên đề tốt nghiệp

b, Phân tích tổng hợp tình hình vốn của doanh nghiệp

Biểu 3 : Phân tích tổng hợp tình hình vốn của doanh nghiệp
Đơn vị tính : 1.000 đồng

1

TSLĐ và ĐTNH

Năm 2008
Số tiền
TT (%)
51.542.398
82,33


2

TSCĐ và ĐTDH

11.060.124

17,67

9.855.979

14,35

-1.204.143

-10,89

-3,32

3

Tổng vốn KD

62.602.522

100

68.674.636

100


6.072.114

9,7

-

4

Giá vốn bán hàng

45.021.944

-

49.672.686

-

4.650.742

10,33

-

5

Lợi nhuận KD

273.114


-

780.449

-

507.335

185,76

-

STT

Chỉ tiêu

Năm 2009
Số tiền
TT(%)
58.818.657
85,65

So sánh tăng giảm
Số tiền
Tỷ lệ (%) TT (%)
7.276.259
14,12
3,32

Qua biểu phân tích trên ta thấy đánh giá chung việc quản lý và sử dụng vốn kinh doanh trong năm là tốt. Tổng vốn kinh doanh

năm 2009 so với năm 2008 tăng là 6.072.114 nghìn đồng với tỷ lệ tăng là 9,70% trong đó TSLĐ và đầu tư ngăn hạn năm 2009 so với
năm 2008 tăng là 7.276.259 nghìn đồng với tỷ lệ tăng là 14,12% . TSCĐ và đầu tư dài hạn giảm là 1.204.143 nghìn đồng với tỷ lệ
giảm là 10,89%. Điều này làm cho tổng vốn kinh doanh của năm 2009 tăng cao hơn so với năm 2008 là 6.072.114 nghìn đồng với tỷ
lệ tăng là 9,7%. Mặt khác giá vốn hàng bán năm 2009 so với năm 2008 tăng là 4.650.742 nghìn đồng với tỷ lệ tăng là 10,33%. Lợi
nhuận kinh doanh tăng 507.335 nghìn đồng với tỷ lệ tăng 185,76%. Từ đó ta thấy tỷ lệ tăng của lợi nhuận tăng nhanh hơn là tỷ lệ của
vốn kinh doanh điều đo chứng tỏ việc quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của công ty là tốt.
Xét về tỷ trọng của tổng vốn kinh doanh ta thấy : TSLĐ và đầu tư ngắn hạn có tỷ trọng cao hơn TSCĐ và đầu tư dài hạn, với
cơ cấu như vậy là hợp lý đối vơi công ty.


Trường đại học Thương Mại

Chuyên đề tốt nghiệp

c, phân tích tổng hợp hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.
Để đánh giá tình hình biến động tăng, giảm hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, qua đó
nhằm tìm ra được những nguyên nhân tăng, giảm và đề ra được những chính sách, biện pháp
quản lý thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh thì Công ty TNHH đầu tư
HALUTA đã tiến hành tổ chức công tác phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Việc tiến
hành tổ chức công tác phân tích kinh tế nói chung và tổ chức phân tích hiệu quả sử dụng vốn
kinh doanh nói riêng do phòng tài chính kế toán thực hiện. Với đặc điểm kinh doanh của Công
ty và trình độ chuyên môn của nhân viên về công tác phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh, Công ty đã sử dụng một số nội dung sau đây để phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh.
Nguồn số liệu lấy để phát triển tổng hợp hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh:
- Doanh thu bán hàng và lợi nhuận trước thuế là số liệu thời điểm lấy trong báo cáo kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2008 và năm 2009.
- Tổng vốn kinh doanh bình quân là số lấy trong bảng cân đối kế toán trong năm 2008
và năm 2009.
Trong đó:

Vốn KD đầu năm + vốn KD cuối năm
Tổng VKD bình quân =
2
Tổng VKD bình
quân năm 2008

=

65.385.649 + 62.602.522
2

= 63.994.085 nghìn đồng

Tổng VKD bình
quân năm 2009

=

62.602.522 + 68.674.636
2

= 65.638.579 nghìn đồng

Biểu 4: Phân tích tổng hợp hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Đơn vị tính : 1.000 đồng

So sánh tăng giảm
Số tiền
Tỷ lệ (%)
1. Tổng doanh thu bán hàng

48.373.949
53.785.574
5.411.625
11,19
2. Tổng VKD bình quân
63.994.085
65.638.579
1.644.494
2,57
3. lợi nhuận sau thuế
273.133
780.449
507.336
185,76
4. lợi nhuận trước thuế
196.642
561.923
365.281
185,76
5. Tổng số vốn vay
58.102.522
63.394.150
5.291.628
9,11
6. Tổng vốn chủ sở hữu
4.500.000
5.280.485
780.485
17,34
7. Hệ số doanh thu trên vốn

0,76
0,82
0,064
8,40
8. Hệ số lợi nhuận trên vốn
0,0043
0,012
0,0076
179,60
9. Hệ số lợi nhuận trên vốn vay
0,0047
0,012
0,0076
1 61.91
10. Hệ số lợi nhuận trên vốn CSH
0,061
0,15
0,087
143.52
- Qua biểu phân tích trên, Trong năm 2008 cứ một đồng vốn bỏ ra Công ty TNHH đầu
Chỉ tiêu

Năm 2008

Năm 2009

tư HALUTA thu về được 0,76 đồng doanh thu, sang năm 2009 thu được 0,82 đồng doanh thu
trên một đồng vốn kinh doanh. Nguyên nhân của sự thay đổi này là do doanh thu năm 2009
tăng lên so với năm 2008 là 5.411.625 nghìn đồng với tỷ lệ tăng là 11,19%. Công ty đã cố gắng



Chuyên đề tốt nghiệp

Trường đại học Thương Mại

trong hoạt động kinh doanh làm cho doanh thu tăng lên khá nhiều. Tổng vốn kinh doanh bình
quân năm 2009 cung tăng lên nhiều so với năm 2008 với tỷ lệ 2,57%. Tỷ lệ này nhỏ hơn tỷ lệ
của doanh thu Như vậy tổng doanh thu và tổng vốn kinh doanh thay đổi làm cho hệ số doanh
thu trên vốn kinh doanh cũng thay đổi.
- Ngoài hệ số doanh thu trên vốn, Công ty còn sử dụng hệ số lợi nhuận trên vốn (hay
còn gọi là hệ số sinh lời vốn kinh doanh) để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Hệ số
này thường được sử dụng nhiều hơn vì nó liên quan đến chỉ tiêu lợi nhuận mà lợi nhuận là mục
tiêu hàng đầu của công ty . Tổng lợi nhuận sau thuế năm 2009 tăng lên rất nhiều so với năm
2008 là 507.336 nghìn đồng ứng với tỷ lệ là 185,76% . Hệ số lợi nhuận trên vốn kinh doanh
bình quân của năm 2009 tăng so với năm 2008 là 178,60%. Nguyên nhân của sự biến động này
là do tổng vốn kinh doanh bình quân tăng lên 2,57% làm cho lợi nhuận trước thuế cũng tăng
lên 185,76%. Tỷ lệ tăng của lợi nhuận sau thuế tăng lên nhanh hơn tỷ lệ của vốn kinh doanh
bình quân rất nhiều . Như vậy, hiểu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty là khá cao, do
doanh thu tăng lên làm cho hệ số doanh thu và hệ số sinh lời cũng tăng lên nhanh chóng so với
năm 2008.
- Với một Công ty chuyên về đầu tư và xây dựng, Công ty có một lượng vốn vay khá
lớn, vì vậy Công ty đã dùng hệ số sử dụng vốn vay để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay. Hệ
số này cho phép doanh nghiệp đánh giá một đồng vốn vay vào quá trình kinh doanh thì tạo ra
được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế; Chỉ tiêu này càng lớn thì chứng tỏ mức sinh lợi của
một một đồng vốn vay càng cao và ngược lại. tổng vốn vay của năm 2009 so với năm 2008 đã
tăng lên là 5.291.628 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ là 9,11%. Trong khi tổng lợi nhuận sau
thuế cung tăng lên rất nhiều so với tỷ lệ tăng của tổng vốn vay là 9,11%. Đó là nguyên nhân
làm cho hệ số lợi nhuận trên vốn vay của năm 2009 tăng lên 161,91 so với năm 2008.
- Với hệ số sử dụng vốn chủ cho biết bình quân một đồng vốn của chủ sở hữu tham gia
vào quá trình kinh doanh tạo được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Nhìn vào biểu 3 ta thấy

lợi nhuận sau thuế của Công ty năm 2009 tăng lên nhanh chóng so với năm 2008 với số tiền là
507.336 nghìn đồng với tỷ lệ là 185,76%. Với sự tăng lên của vốn chủ sở hưu là 780.485 nghìn
đồng tương ứng với tỷ lệ là 17,34%. Làm cho hệ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hưu tăng
143,52%. Với sự tăng lên của chỉ tiêu này chứng tổ mức sinh lợi của một đồng vốn của chủ sở
hưu khá cao.
2.3.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định.
Số liệu VCĐ bình quân sử dụng trong biểu phân tích hiệu quả sử dụng VCĐ là số bình
quân lấy trong bảng cân đối kế toán của Công ty năm 2008 và năm 2009.
VCĐ bình quân =

VCĐ đầu năm + VCĐ cuối năm
2


Trường đại học Thương Mại

Chuyên đề tốt nghiệp

VCĐ bình quân
năm 2008

=

11.520.787 + 11.060.123
2

= 11.290.455 nghìn đồng

VCĐ bình quân
năm 2009


=

11.060.123 + 9.855.979
2

= 10.458.051 nghìn đồng

Biểu 5: Phân tích hiểu quả sử dụng vốn cố định
Đơn vị tính : 1.000 đồng

Chỉ tiêu
1. Doanh thu bán hàng

Năm 2008

Năm 2009

So sánh
Số tiền
Tỷ lệ (%)

48.373.949

53.785.574

5.411.625

11.19


273.113

780.449

507.336

185,76

11.290.455

10.458.051

-832.404

-7,37

4. Hiệu suất sử dụng VCĐ

4,28

5,14

0,86

20,04

5. Hệ số sinh lợi của VCĐ

0,0242


0,0746

0,0504

208,51

2. Lợi nhuận trước thuế
3. VCĐ bình quân

Qua số liệu trên ta thấy cả doanh thu và lợi nhuận trong năm 2009 của Công ty đều
tăng, tỷ lệ của lợi nhuận lớn hơn tỷ lệ tăng của doanh thu. Nguyên nhân là do năm 2009 chi phí
hoạt động tài chính và chí phí quản lý doanh nghiệp giảm xuống so với năm 2008.
Xét đến hiệu quả sử dụng VCĐ ta thấy, VCĐ bình quân của Công ty năm 2009 giảm so
với năm 2008 là 832.404 nghìn đồng với tỷ lệ giảm là 7,37%. Nhìn chùng lượng VCĐ của
Công ty năm vừa qua là không cao nhưng lại đem hiệu quả khá tốt. Năm 2009 cứ một đồng
VCĐ bỏ ra lại đem về là 5,14 đồng doanh thu với tỷ lệ 20,04%.
Bên cạnh đó, hệ số lợi nhuận trên VCĐ tăng lên với tỷ lệ tăng là 208,51% nhanh hơn tỷ
lệ tăng của hệ số sinh lợi của doanh thu. Năm 2008 cứ một đồng vốn bỏ ra Công ty thu được
0,02 đồng lợi nhuận, tăng 208,51%. Nhìn chung hệ sinh lợi của lợi nhuận so với VCĐ của
Công ty là không đáng kể nhưng cũng thể hiện được sự cố gắng của Công ty trong việc nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn.
2.3.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
a, Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động (trang sau)
Qua số liệu trên bảng phân tích ta thấy, vốn lưu động cửa Công ty TNHH đầu tư
HALUTA tăng từ 51.542.397 nghìn đồng năm 2008 lên 58.818.656 nghìn đồng năm 2009
tương ứng với tỷ lệ tăng 14,12%.
Xét lần lượt từng yếu tố ta thấy:
Vốn bằng tiền năm 2009 so với năm 2008 giảm từ 4.038.981 nghìn đồng xuống
1.249.328 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 69,07% điều này làm giảm khả năng thanh



Chuyên đề tốt nghiệp

Trường đại học Thương Mại

toán của công ty. Các khoản phải thu của năm 2009 tăng lên so với năm 2008 với số tiền
2.880.149 nghìn đồng với tỷ lệ tăng 14,02% làm tăng các khoản phải thu trong tổng nguồn
vốn. Trong khi tỷ trong của các khoản phải thu trong tổng nguồn vốn lưu động là khá cao
chiếm 39,84% trong năm 2009 và 39,82 trong năm 2008. Nếu so sánh với tỷ lệ tăng của doanh
thu ta thấy tỷ lệ các khoản phải thu là tăng chậm hơn nên nhìn chung việc quản lý các khoản
phải thu của Công ty là chưa tốt. Vì vậy là khoản vốn công ty bị chiếm dung làm khả năng
thanh toán giảm sút. Công ty phải cố gắng tìm cách khắc phục làm giảm các khoản phải thu và
tăng vốn bằng tiền lên.
Hàng hoá dự trữ của Công ty năm vừa qua tăng lên 30,23% tương ứng tăng 6.669.728
nghìn đồng. Cơ cấu nguồn vốn ta thấy vốn hàng hoá dự trữ chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn
lưu động. Năm 2008 chiếm 48,81%, năm 2009 chiếm 42,85%. Hàng tồn kho tăng chủ yếu là
do chi phí sản xuất kinh doanh dơ dang tăng, mà chi phí sản xuất kinh doanh dơ dang chiếm tỷ
trọng khá lớn trong hàng tồn kho. Điều này được đánh giá là không tốt với Công ty TNHH đầu
tu HALUTA.
Tài sản lưu động khác, năm 2009 so với năm 2008 tăng 516.034 nghìn đồng với tỷ lệ
giảm 10,54%, Tài sản lưu động khác tăng là do Công ty tăng các khoản tạm ứng và thu được
các khoản ký cược ký quỹ ngắn hạn.
Như vậy, xem xét các khoản vốn của Công ty là chưa hợp lý, vốn tiền giảm mạnh, các
khoản phải thu tăng, mặt khác vốn dự trữ và các tài sản khác tăng làm cho tổng tài sản lưu
động giảm xuống


Trường đại học Thương Mại

Chuyên đề tốt nghiệp


Biểu 6 : Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động
Đơn vị tính : 1.000 đồng
Chỉ tiêu
1. Tiền
2. Các khoản ĐTTC ngắn hạn

Năm 2008
Số tiền
TT (%)
4.038.981
7,84

Năm 2009
Số tiền
TT(%)
1.249.328
2,12

So sánh tăng giảm
Số tiền
Tỷ lệ (%) TT (%)
-2.789.653
-69,07
-5,71

-

-


-

-

-

-

-

3. Các khoản phải thu

20.538.568

39,85

23.418.717

39,82

2.880.149

14,02

-0,03

4. Hàng tồn kho

22.065.051


42,81

28.734.779

48,85

6.669.728

30,23

6,04

4.899.797

9,51

5.415.832

9,21

516.035

10,53

-0,03

51.542.397

100


58.818.656

100

7.276.259

14,12

-

5. Tài sản lưu động khác
6. Tổng cộng


Trường đại học Thương Mại

Chuyên đề tốt nghiệp

b, Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Số liệu VLĐ bình quân sử dụng trong biểu phân tích hiệu quả sử dụng VLĐ là số bình
quân lấy trong bảng cân đối kế toán của Công ty năm 2008 và năm 2009.
VLĐ đầu năm + VLĐ cuối năm
2

VLĐ bình quân =
VLĐ bình quân
năm 2008

=


53.864.862 + 51.542.398
2

= 52.703.620 nghìn đồng

VLĐ bình quân
năm 2009

=

51.542.398 + 58.818.657
2

= 51.180.977 nghìn đồng

Biểu 7: Phân tích hiểu quả sử dụng vốn lưu động
Đơn vị tính : 1.000 đồng

Chỉ tiêu
1. Doanh thu bán hàng

Năm 2008

Năm 2009

So sánh
Số tiền
Tỷ lệ (%)

48.373.949


53.785.574

5.411.625

11.19

273.113

780.449

507.336

185,76

3. Giá vốn hàng bán

45.021.944

49.672.686

4.650.742

10,33

4. VLĐ bình quân

52.703.630

55.180.977


2.477.347

4,70

5. Hệ số DT trên VLĐ

0,92

0,97

0.05

6,20

6. Hệ số LN trên VLĐ

0,00518

0,01414

0,0896

172,93

2. Lợi nhuận trước thuế

Qua biểu phân tích trên ta thấy hàm lượng VLĐ bình quân năm 2009 so với năm 2008
tăng với tỷ lệ 4,7% . Tỷ lệ tăng này nhỏ hơn so với tỷ lệ tăng của doanh thu và lợi nhuận trước
thuế.

Chỉ tiêu doanh thu trên VLĐ có xu hướng tăng. Năm 2008, cứ một đồng vốn bỏ ra thì
thu được 0,92% đồng doanh thu, sang năm 2009, cứ một đồng vốn bỏ ra thu được 0,95% đồng
doanh thu. Tuy nhiên, chi tiêu này chưa đánh giá đầy đủ mọi khía cạnh của việc phân tích mà
cần phải kết hợp các chi tiêu tiếp mới đánh giá tình hình sử dụng VLĐ của Công ty có hợp lý
hay không.
Xét đến hệ số lợi nhuận trên VLĐ tại Công ty ta thấy năm 2009 hệ số lợi nhuận trên
VLĐ tăng so với năm 2008. Cụ thể, năm 2008 cứ một đồng vốn bỏ ra thu được 0,0052 đồng
lợi nhuận, sang năm 2009 cứ một đồng vốn bỏ ra thu được 0,014% đồng lợi nhuận.
Như vậy, các chỉ tiêu đánh giá hiệu qua sử dụng VLĐ của Công ty hầu hết có xu hướng
tăng lên, phản ánh tình hình sử dụng vốn phần nào có hiệu quả.


Chuyªn ®Ò thùc tËp: Ph©n tÝch thèng kª hiÖu qña sö dông vèn t¹i C«ng
ty TNHH ®Çu t HALUTA

c, Phân tích tốc độ chu chuyển vốn lưu động.
Khi tiến hành lập biểu phân tích hiểu quả sử dụng VLĐ thì việc phân tích vòng quay
VLĐ là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tốt hay không?
Giá vốn hàng bán
VLĐ bình quân trong kỳ

Số vòng quay VLĐ =
Số vòng quay VLĐ
năm 2008
Số vòng quay VLĐ
năm 2009

=

45.021.944.000

52.703.630.000

= 0,85

=

49.672.686.000
55.180.977.000

= 0,9

Số ngày chu chuyển VLĐ =
Số ngày chu chuyển VLĐ
năm 2008
Số ngày chu chuyển VLĐ
năm 2009

360
Số vòng quay VLĐ

=

360
0,85

= 423,53

=

360

0,9

= 400

Thời kỳ trong phân tích theo ước tính để đơn giản trong phân tích thì thời gian tháng là
30 ngày, quý là 90 ngày, năm 360 ngày.
Nhận thấy, số vòng quay VLĐ có xu hướng tăng. Năm 2009 chỉ tiêu này đạt ở mức 0,9
đồng. điều này có nghĩa là cứ một đồng vốn lưu động bỏ ra chỉ thu được 0,9 đồng doanh thu
song hệ số này lại tăng lên so với năm 2008. Như vậy hiệu suất sử dụng VLĐ của Công ty là
tốt
Số ngày chu chuyển cảu VLĐ : Số ngày chu chuyển của VLĐ năm 2009 giảm so với
năm 2008 là 23,53 ngày . Việc giảm số ngày chu chuyển của VLĐ là một xu hướng tốt chứng
tỏ Công ty đã sử dụng tốt VLĐ của Công ty.

CHƯƠNG III
Sinh viªn: NguyÔn Hång Ch©m – Líp K39DK12
Trang 25


×