Tải bản đầy đủ (.pdf) (205 trang)

LA04 006 chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội vùng tái định cư trong các dự án thủy điện vùng núi phía bắc (nghiên cứu trường hợp dự án thủy điện sơn la)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 205 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học kinh tế quốc dân
---------------

NGUYễN TUấN DũNG

CHíNH SáCH ĐầU TƯ PHáT TRIểN KINH Tế - XÃ HộI VùNG TáI
ĐịNH CƯ TRONG CáC Dự áN THủY ĐIệN VùNG NúI PHíA BắC
(NGHIÊN CứU TRƯờNG HợP Dự áN THủY ĐIệN SƠN LA)

Hà nội, 2017
Vit thuờ lun văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ
Hotline: 092.4477.999
Web: luanvanaz.com - Mail:


Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học kinh tế quốc dân
---------------

NGUYễN TUấN DũNG

CHíNH SáCH ĐầU TƯ PHáT TRIểN KINH Tế - XÃ HộI VùNG TáI
ĐịNH CƯ TRONG CáC Dự áN THủY ĐIệN VùNG NúI PHíA BắC
(NGHIÊN CứU TRƯờNG HợP Dự áN THủY ĐIệN SƠN LA)

Chuyên ngành: KINH Tế ĐầU T¦
M· sè: 62310105

Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS.TS. Tõ QUANG PHƯƠNG


Hà nội, 2017
Vit thuờ lun vn thc s, lun ỏn tiến sĩ
Hotline: 092.4477.999
Web: luanvanaz.com - Mail:


LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi cam
kết bằng danh dự cá nhân rằng bản luận án này là cơng trình nghiên cứu do tơi tự thực
hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.
Các trích dẫn, tài liệu tham khảo, các số liệu thống kê trong luận án là hoàn toàn
trung thực, có nguồn gốc rõ ràng.
Tơi cam kết và chịu trách nhiệm về bản quyền hợp pháp đối với công trình này.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2017

Nghiên cứu sinh

Nguyễn Tuấn Dũng

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ
Hotline: 092.4477.999
Web: luanvanaz.com - Mail:


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN

MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 8
1.1 Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án ............... 8
1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu trên thế giới........................................................... 8
1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu trong nước ...................................................... 12
1.2 Khoảng trống nghiên cứu ............................................................................... 17
1.3 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 18
1.3.1 Quy trình nghiên cứu .................................................................................... 18
1.3.2 Thiết kế nghiên cứu ...................................................................................... 21
1.3.3 Phương pháp phân tích dữ liệu ...................................................................... 29
TÓM TẮT CHƯƠNG 1 .......................................................................................... 33
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG TÁI ĐỊNH CƯ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN ........................ 34
2.1 Tái định cư các dự án thủy điện ..................................................................... 34
2.1.1 Di cư không tự nguyện và đặc điểm của di cư không tự nguyện.................... 34
2.1.2 Tái định cư và các loại hình tái định cư ......................................................... 35
2.1.3 Đặc điểm của tái định cư và tái định cư thủy điện ......................................... 36
2.1.4 Tiêu chí đánh giá kết quả cơng tác tái định cư............................................... 39
2.2 Chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội vùng tái định cư các dự án
thủy điện ............................................................................................................... 42
2.2.1 Chính sách đầu tư ......................................................................................... 42
2.2.2 Chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội vùng tái định cư dự án thủy điện ..... 43
2.2.3 Vai trị của chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội vùng tái định cư đối với
công tác tái định cư................................................................................................ 45
2.2.5 Nội dung cơ bản của chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội vùng tái định
cư các dự án thủy điện .......................................................................................... 47
2.2.6 Ảnh hưởng của các chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội tới kết quả công

tác tái định cư. ....................................................................................................... 53

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ
Hotline: 092.4477.999
Web: luanvanaz.com - Mail:


2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc thực hiện các chính sách đầu tư phát triển
kinh tế xã hội cho vùng tái định cư thủy điện. ..................................................... 57
2.4 Kinh nghiệm của các nước trong việc thực hiện các chính sách đầu tư phát
triển kinh tế xã hội vùng tái định cư các dự án thủy điện, bài học cho vùng núi
phía Bắc ................................................................................................................. 58
2.4.1 Kinh nghiệm của các nước ............................................................................ 58
2.4.2 Bài học kinh nghiệm cho vùng núi phía Bắc ................................................. 62
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 .......................................................................................... 65
CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ
PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG TÁI ĐỊNH CƯ CÁC DỰ ÁN THỦY
ĐIỆN (THÔNG QUA NGHIÊN CỨU DỰ ÁN THỦY ĐIỆN SƠN LA) ............... 66
3.1 Tổng quan về các dự án thủy điện vùng núi phía Bắc và cơng tác tái định cư
các dự án thủy điện ............................................................................................... 66
3.1.1 Khái quát về các dự án thủy điện miền núi phía Bắc ..................................... 66
3.1.2 Tổng quan dự án thủy điện Sơn La ............................................................... 67
3.1.3. Công tác tái định cư dự án thủy điện Sơn La ................................................ 68
3.2 Thực trạng kết quả thực hiện chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội
vùng tái định cư thủy điện Sơn La ....................................................................... 69
3.2.1 Thực trạng về chính sách quy hoạch vùng tái định cư ................................... 70
3.2.2 Thực trạng về chính sách huy động vốn cho dự án tái định cư ...................... 77
3.2.3 Thực trạng về chính sách đầu tư cơ sở hạ tầng .............................................. 82
3.2.4 Thực trạng về chính sách cho vay vốn .......................................................... 93
3.2.5 Thực trạng về chính sách đất đai ................................................................... 95

3.2.6 Thực trạng về chính sách đầu tư đào tạo nghề ............................................... 99
3.3 Tác động và kết quả cảm nhận của người dân về thực hiện các chính sách
đầu tư phát triển kinh tế xã hội vùng tái định cư thủy điện Sơn La ................. 101
3.3.1 Những tác động của chính sách đến kết quả cơng tác tái định cư ................ 102
3.3.2 Kết quả cảm nhận của người dân về thực hiện các chính sách đầu tư phát triển
kinh tế xã hội vùng tái định cư thủy điện Sơn La ................................................. 107
3.4 Phân tích khám phá ảnh hưởng của các chính sách đầu tư phát triển kinh tế
xã hội tới cảm nhận của người dân đối với kết quả thực hiện chính sách tại dự
án thủy điện Sơn La ............................................................................................ 116
3.4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu ................................................................................ 117
3.4.2 Kết quả đánh giá tính phù hợp của các chỉ tiêu đánh giá ............................. 119
3.4.3 Kết quả phân tích tương quan ..................................................................... 124

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ
Hotline: 092.4477.999
Web: luanvanaz.com - Mail:


3.4.4 Phân tích ảnh hưởng của các chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội tới kết
quả công tác tái định cư ....................................................................................... 124
3.5 Những mặt đạt được, hạn chế, bài học từ dự án tái định cư thủy điện Sơn La
và hàm ý cho các dự án khác .............................................................................. 127
3.5.1 Những mặt đạt được về thực hiện các chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã
hội vùng tái định cư dự án thủy điện Sơn La........................................................ 128
3.5.2 Những hạn chế về việc thực hiện các chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã
hội vùng tái định cư dự án thủy điện Sơn La........................................................ 129
3.5.3 Các nguyên nhân chính ảnh hưởng chưa tốt đến thực hiện chính sách và kết
quả tái định cư ..................................................................................................... 130
3.5.4 Những bài học rút ra từ việc thực hiện chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã
hội vùng tái định cư thủy điện Sơn La và hàm ý cho các dự án tái định cư đang thực

hiện và triển khai trong tương lai ......................................................................... 132
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 ........................................................................................ 135
CHƯƠNG 4 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN
CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG TÁI ĐỊNH
CƯ CÁC DỰ ÁN THỦY ĐIỆN VÙNG NÚI PHÍA BẮC..................................... 136
4.1 Quan điểm, định hướng hồn thiện chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã
hội nhằm đảm bảo tái định cư bền vững các dự án thủy điện .......................... 136
4.1.1 Tính tất yếu phải hồn thiện chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội nhằm
đảm bảo tái định cư bền vững các dự án thủy điện ............................................... 136
4.1.2 Quan điểm và định hướng phát triển kinh tế xã hội vùng tái định cư dự án thủy
điện vùng núi phía Bắc ........................................................................................ 137
4.1.3 Quan điểm và định hướng hồn thiện chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã
hội cho các dự án thủy điện vùng núi phía Bắc .................................................... 140
4.2 Giải pháp hồn thiện các chính sách đầu tư phát triển cho vùng tái định cư
thủy điện .............................................................................................................. 143
4.2.1 Phát huy hiệu quả và hoàn thiện chính sách đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng sản
xuất ..................................................................................................................... 144
4.2.2 Duy trì hiệu quả và hồn thiện thiện chính sách đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng
xã hội .................................................................................................................. 146
4.2.3 Hồn thiện chính sách cho vay vốn ............................................................. 147
4.2.4 Hồn thiện chính sách đầu tư đào tạo nghề ................................................. 149
4.2.5 Hồn thiện các chính sách về đất đai........................................................... 150
4.2.6 Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, thực hiện quy hoạch và kế hoạch
đầu tư phát triển kinh tế xã hội vùng tái định cư .................................................. 151

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ
Hotline: 092.4477.999
Web: luanvanaz.com - Mail:



4.2.7 Nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn cho việc triển khai các dự án phát
triển kinh tế xã hội vùng tái định cư..................................................................... 153
4.3 Kiến nghị........................................................................................................ 154
4.3.1 Chính phủ cần hồn thiện các chính sách vĩ mơ khuyến khích đầu tư phát triển
kinh tế xã hội cho các vùng khó khăn .................................................................. 155
4.3.2 Chính phủ chủ trì thúc đẩy tăng cường liên kết vùng, liên kết giữa các tỉnh ....... 156
4.3.3 Thực hiện việc tổ chức quy hoạch, phát triển vùng theo các lợi thế so sánh ..... 156
4.3.4 Nâng cao hiệu quả công tác hoạch định tổ chức thực hiện các chính sách đã
ban hành .............................................................................................................. 157
4.3.5 Một số khuyến nghị khác với chính quyền địa phương có dự án tái định cư
thủy điện ............................................................................................................. 157
4.4 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo ....................................................... 158
TÓM TẮT CHƯƠNG 4 ........................................................................................ 159
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 160
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ..... 161
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................... 162

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ
Hotline: 092.4477.999
Web: luanvanaz.com - Mail:


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1 Tổng hợp các dự án thủy điện lớn đang triển khai tại các tỉnh miền núi
phía Bắc ......................................................................................................... 66
Bảng 3.2 Các thơng số chính của Dự án xây dựng cơng trình thủy điện Sơn La .............. 68
Bảng 3.3 Số dân di chuyển thuộc Dự án di dân, tái định cư thủy điện Sơn La.................. 69
Bảng 3.4 Tình hình bố trí tái định cư của Dự án di dân, tái định cư thủy điện Sơn La .... 69
Bảng 3.5: Phương án bố trí tái định cư của Dự án di dân, tái định cư thủy điện Sơn La .. 69
Bảng 3.6 Số dân phải di chuyển dự tính đến năm 2010 (dự phịng 10%).......................... 70

Bảng 3.7 Phương án bố trí tái định cư cụ thể cho từng tỉnh giai đoạn 1 ............................ 71
Bảng 3.8 Phương án bố trí các khu, điểm tái định cư cụ thể giai đoạn 2 .......................... 72
Bảng 3.9 Phương án bố trí tái định cư giai đoạn 3 ............................................................. 74
Bảng 3.10 Quy hoạch tái định cư và tình hình thực hiện ................................................... 75
Bảng 3.11 Số cơng trình thủy lợi xây dựng phục vụ dự án tái định cư .............................. 83
Bảng 3.12 Các công trình giao thơng phục vụ dự án tái định cư ....................................... 84
Bảng 3.13 Hạ tầng lưới điện đầu tư phục vụ các hộ gia đình tái định cư .......................... 84
Bảng 3.14 Số cơng trình cấp nước sinh hoạt phục vụ các hộ gia đình tái định cư............. 85
Bảng 3.15 Diện tích các cơng trình kiến trúc cơng cộng phục vụ các hộ gia đình tái
định cư ........................................................................................................... 85
Bảng 3.16 Các hạng mục hỗ trợ sinh kế của dự án ............................................................ 86
Bảng 3.17 Kết quả vốn đầu tư thực hiện hỗ trợ hệ thống giao thông dự án tái định cư thủy
điện Sơn La ..................................................................................................... 88
Bảng 3.18 Kết quả thực hiện vốn đầu tư các cơng trình cấp điện dự án tái định cư thủy
điện Sơn La ..................................................................................................... 89
Bảng 3.19 Kết quả vốn thực hiện các cơng trình cấp nước sinh hoạt cho dự án tái định cư
thủy điện Sơn La............................................................................................. 90
Bảng 3.20 Kết quả vốn đầu tư thực hiện xây dựng hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất ...... 91
Bảng 3.21 Kết quả thực hiện vốn đầu tư xây dựng các cơng trình cơng cộng dự án tái
định cư thủy điện Sơn La ............................................................................... 91
Bảng 3.22 Kết quả thực hiện vốn đầu tư xây dựng các cơng trình khác ............................ 92
Bảng 3.23 Diện tích đất bàn giao theo kế hoạch của từng tỉnh .......................................... 96
Bảng 3.24 Kết quả thực hiện công tác giao đất cho người dân vùng tái định cư dự án thủy
điện Sơn La ..................................................................................................... 97
Bảng 3.25 Kết quả thực hiện cấp quyền sử dụng đất ở cho các hộ gia đình tái định cư dự
án thủy điện Sơn La ........................................................................................ 98

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ
Hotline: 092.4477.999
Web: luanvanaz.com - Mail:



Bảng 3.26 Kết quả thực hiện cấp quyền sử dụng đất nơng nghiệp cho các hộ gia đình tái
định cư dự án thủy điện Sơn La...................................................................... 98
Bảng 3.27 Kết quả so sánh sự thay đổi thu nhập của các hộ gia đình sau tái định cư ..... 102
Bảng 3.28 Kết quả khảo sát hộ nghèo .............................................................................. 103
Bảng 3.29 Kết quả so sánh sự thay đổi về đất ở trước và sau khi tái định cư .................. 104
Bảng 3.31 Kết quả đánh giá của các hộ gia đình với kết quả công tác tái định cư .......... 106
Bảng 3.30 Kết quả đánh giá của các hộ gia đình với nhân tố chính sách đầu tư đào
tạo nghề ....................................................................................................... 108
Bảng 3.32 Kết quả đánh giá của người dân về chính sách đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng
sản xuất ......................................................................................................... 110
Bảng 3.33 Kết quả đánh giá của người dân về chính sách đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng
xã hội ............................................................................................................ 111
Bảng 3.34 Kết quả so sánh sự thay đổi về diện tích đất canh tác, đất ở trước và sau khi tái
định cư .......................................................................................................... 112
Bảng 3.35 Kết quả đánh giá của các hộ gia đình tới chính sách đất đai .......................... 113
Bảng 3.36 Kết quả đánh giá của các hộ gia đình về nhân tố chính sách cho vốn vay ..... 116
Bảng 3.37 Phân loại mẫu điều tra..................................................................................... 118
Bảng 3.38 Kết quả phân tích tính tin cậy của thang đo chính sách đầu tư cơ sở hạ
tầng sản xuất ............................................................................................... 119
Bảng 3.39 Kết quả đánh giá tính tin cậy thang đo nhân tố chính sách đầu tư cơ sở hạ tầng
xã hội ............................................................................................................ 120
Bảng 3.40 Kết quả kiểm định sự tin cậy thang đo nhân tố chính sách đất đai ................. 120
Bảng 3.41 Kết quả kiểm định sự tin cậy thang đo nhân tố chính sách cho vay vốn ........ 121
Bảng 3.42 Kết quả kiểm định sự tin cậy thang đo nhân tố chính sách đầu tư đào
tạo nghề ....................................................................................................... 121
Bảng 3.44 Kết quả kiểm định sự tin cậy thang đo nhân tố kết quả thực hiện công tác tái
định cư .......................................................................................................... 122
Bảng 3.45 Kết quả phân tích khám phá nhân tố các biến nghiên cứu ............................. 123

Bảng 3.46 Kết quả phân tích tương quan các nhân tố trong mơ hình .............................. 124
Bảng 3.47 Kết quả ước lượng ảnh hưởng của các chính sách tái định cư tới kết quả công
tác tái định cư................................................................................................ 125

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ
Hotline: 092.4477.999
Web: luanvanaz.com - Mail:


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Quy trình nghiên cứu ........................................................................................... 19
Hình 1.2 Mơ hình nghiên cứu ............................................................................................ 23
Hình 1.3 Chu trình phát triển thang đo ............................................................................... 25
Hình 1.4 Mơ tả lấy mẫu nghiên cứu ................................................................................... 26
Hình 1.5 Quy trình phân tích dữ liệu định tính .................................................................. 30
Hình 3.1 Vốn đầu tư cho dự án tái định cư sau điều chỉnh năm 2010 ............................... 79
Hình 3.2 Cơ cấu nguồn vốn cho dự án tái định cư sau điều chỉnh quy hoạch năm 2010 . 79
Hình 3.3 Kế hoạch giải ngân dự án giai đoạn 2009 – 2012 ............................................... 80
Hình 3.4 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư dự án di dân thủy điện Sơn La sau điều chỉnh lần 2 . 80
Hình 3.5 Cơ cấu vốn tài trợ dự án tái định cư sau điều chỉnh lần thứ 2 ............................. 81
Hình 3.6 Kế hoạch giải ngân dự án tái định cư giai đoạn 2012 – 2015 ............................. 81
Hình 3.7 Số lượng lao động đào tạo nghề theo lĩnh vực .................................................. 100
Hình 3.8 Tác động của các chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội tới kết quả tái
định cư ......................................................................................................... 126

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ
Hotline: 092.4477.999
Web: luanvanaz.com - Mail:



1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Giới thiệu luận án
Nghiên cứu của luận án tập trung vào đánh giá ảnh hưởng của các chính sách đầu tư
phát triển kinh tế xã hội cho vùng tái định cư tới kết quả công tác tái định cự các dự án
thủy điện. Luận án đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về các chính sách đầu tư phát triển kinh
tế xã hội vùng tái định cư, chỉ ra đặc điểm riêng của tái định cư thủy điện và xây dựng mơ
hình đánh giá ảnh hưởng của các chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội tới kết quả tái
định cư. Thông qua các nghiên cứu lý thuyết, quy trình phát triển mơ hình nghiên cứu và
các thang đo nghiên cứu tác giả đã phát triển một mơ hình nghiên cứu để đánh giá ảnh
hưởng của các chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội tới kết quả công tác tái định cư ở
khía cạnh cảm nhận của người dân vùng tái định cư bao gồm năm nhóm chính sách (1)
chính sách đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng sản xuất; (2) chính sách đầu tư phát triển cơ sở
hạ tầng xã hội; (3) chính sách cho vay vốn; (4) chính sách đầu tư đào tạo nghề và (5)
chính sách đất đai. Thơng qua phân tích các dữ liệu thứ cấp tác giả đã đánh giá được kết
quả thực hiện các nhóm chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội và kết quả tác động của
các chính sách đối với người dân vùng tái định cư dự án thủy điện Sơn La trong giai đoạn
2005 đến nay. Kết quả điều tra trực tiếp từ các hộ gia đình tái định cư cho thấy có ba
nhóm chính sách chính ảnh hưởng tới cảm nhận của người dân vùng tái định cư đối với
kết quả công tác tái định cư bao gồm: (1) chính sách đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng sản
xuất; (2) chính sách đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng xã hội và (3) chính sách cho vay vốn.
Hai chính sách khác trong mơ hình là chính sách đầu tư đào tạo nghề và chính sách đất đai
khơng có ảnh hưởng rõ ràng tới kết quả tái định cư. Kết quả nghiên cứu của giúp tác giả
đưa ra một số gợi ý với các nhà quản lý trong việc ban hành các chính sách đầu tư phát
triển kinh tế xã hội vùng tái định cư cho các dự án thủy điện.

2. Tính cấp thiết của đề tài
Điện năng có vai trị rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội của các quốc
gia, đặc biệt là các quốc gia đang trong q trình cơng nghiệp hóa đất nước. Điện năng là

nhu cầu thiết yếu cho đời sống sinh hoạt và cho các ngành công nghiệp. Việt Nam là nước
đang trong q trình cơng nghiệp hóa nên nhu cầu về điện cho phát triển kinh tế rất lớn và
có xu hướng gia tăng. Điều này đặt ra phải phát triển các nhà máy điện trong đó có các
nhà máy thủy điện để đáp ứng nhu cầu điện năng cho phát triển kinh tế, đặc biệt tại Việt
Nam nước có tiềm năng phát triển thủy điện lớn và cơ cấu thủy điện chiếm tỷ trọng lớn
nhất với 45% tổng sản lượng điện (Tổng sơ đồ điện VII). Việc phát triển các dự án thủy

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ
Hotline: 092.4477.999
Web: luanvanaz.com - Mail:


2

điện lại kéo theo vấn đề di dân, tái định cư cho cư dân địa phương để đảm bảm việc phát
triển bền vững và dài hạn.
Việc xây dựng các con đập cho các dự án thủy điện có ảnh hưởng lớn đến cộng
đồng dân cư địa phương. Chẳng hạn, tại Ấn Độ theo ước tính có khoảng từ 16 đến 38
triệu người phải chuyển chỗ ở để thực hiện các dự án thủy điện (WCD,2000). Tại
Trung Quốc riêng dự án đập Tam Hiệp đã phải di cư từ 1.2 đến 1.4 triệu người
(Martina, 2011). Ở Việt Nam cũng vậy, tại dự án thủy điện Sơn La theo kế hoạch phải
di cư 20,340 hộ dân với hơn 90,000 nhân khẩu. Để đảm bảo việc tái định cư có hiệu
quả cho cư dân chịu ảnh hưởng của các dự án thủy điện, nhà nước và các chủ đầu tư
phải sử dụng nhiều nguồn lực khác nhau để hỗ trợ người dân ổn định cuộc sống tại các
điểm tái định cư. Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy ảnh hưởng của các dự án thủy
điện tới các cộng đồng địa phương chịu ảnh hưởng rất khác nhau cả tích cực
(Nakayama & cộng sự, 1999; Agnes & cộng sự, 2009) và tiêu cực (Bartalome & cộng
sự, 2000; Cernea, 2003). Các ảnh hưởng tiêu cực thường trầm trọng hơn ở các nhóm
cư dân dễ bị tổn thương như phụ nữ, trẻ em, người già, các gia đình nghèo hay các
nhóm dân tộc thiểu số (Morvaridi, 2004; Tan & cộng sự, 2005). Điều này đặt ra yêu

cầu phải có những cân nhắc cẩn trọng khi triển khai các dự án thủy điện, thực hiện tốt
các chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội cho vùng tái định cư để đảm bảo ổn
định đời sống và phát triển kinh tế cho vùng tái định cư.
Tại Việt Nam quá trình phát triển kinh tế cũng địi hỏi nhu cầu điện năng lớn
phục vụ q trình cơng nghiệp hóa và phát triển kinh tế. Theo Tổng sơ đồ điện VII,
nhu sử dụng điện trung bình tăng 10%/năm với hơn 37MW/năm tính riêng cho năm
2016, trong đó, cơ cấu thủy điện là lớn nhất chiếm 45% (17MW). Khu vực miền núi
phía Bắc với địa hình dốc là khu vực có tiềm năng thủy điện lớn nhất cả nước. Các
thủy điện tại khu vực miền núi phía Bắc như thủy điện Hịa Bình, Sơn La, Lai
Châu...đóng góp khoảng 25.5% tổng nguồn điện cho cả nước (8MW) và chiếm hơn
51% tổng nguồn điện sản xuất của các tỉnh phía Bắc (Tổng sơ đồ điện VII). Việc xây
dựng các hệ thống thủy điện lớn kéo theo những ảnh hưởng tới người dân vùng xây
dựng các dự án thủy điện, đòi hỏi việc di dân và tái định cư cho người dân vùng chịu
ảnh hưởng của các dự án. Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn,
đối với các dự án thủy điện Nhà nước đã phải chi 50,666.4 tỷ đồng để đền bù, di
chuyển và tái định cư cho 43,255 hộ dân với 198,922 nhân khẩu. Điều này cho thấy
việc xây dựng các đập thủy điện có ảnh hưởng rất lớn tới đời sống người dân vùng tái
định cư và cả nền kinh tế.

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ
Hotline: 092.4477.999
Web: luanvanaz.com - Mail:


3

Các nghiên cứu cũng cho thấy các ảnh hưởng tiêu cực từ các dự án thủy điện
thường có nguyên nhân từ việc thiếu đất sản xuất, việc làm, các hỗ trợ sinh kế hay phá
vỡ các kết nối xã hội (Cernea & Schmidt-Soltau, 2006). Tuy vậy, các nhà lập chính
sách thường viện dẫn các kết quả lập dự án cho thấy những viễn cảnh lạc quan với các

nhóm dân cư chịu ảnh hưởng từ các dự án. Mặc dù có những tranh cãi về tác động của
các dự án thủy điện tới cộng đồng dân cư địa phương và hệ thống kinh tế nhưng nhu
cầu năng lượng tăng cao cho phát triển kinh tế đã dẫn đến làn sóng lập kế hoạch và
xây dựng nhiều đập thủy điện, đặc biệt là vùng Đông Nam Á (Bui & cộng sự, 2013).
Ước tính có khoảng 58 dự án thủy điện lớn được lên kế hoạch và xây dựng tại các
nước như Việt Nam, Cambodia và Lào (Bui & Schreinemachers, 2011). Riêng lưu
vực sơng Mekong cũng có khoảng 15 dự án thủy điện được lên kế hoạch và triển khai
trong tương lai (Bui & cộng sự, 2013).
Tại nước ta, để giảm thiểu các ảnh hưởng tiêu cực từ các dự án thủy điện tới
người dân địa phương tại những nơi triển khai các dự án thủy điện, Đảng và Nhà nước
cũng đã có nhiều quan tâm đến công tác di dân và tái định cư. Thấy được những những
khó khăn của người dân tái định cư, ngày 27/11/2013 Quốc hội đã thông qua Nghị
quyết số 62/2013/QH13 và ngày 18/02/2014 Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số
11/NQ-CP về chương trình thực hiện Nghị quyết số 62/2013/QH13 về tăng cường
công tác quản lý quy hoạch, đầu tư xây dựng, vận hành khai thác công trình thủy điện
trong đó có nội dung ban hành chính sách ổn định đời sống và sản xuất cho người dân
sau tái định cư các dự án thủy lợi, thủy điện nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các địa
phương triển khai thực hiện các phương án hỗ trợ đảm bảo ổn định cuộc sống và sản
xuất bền vững, lâu dài cho người dân sau tái định cư các dự án thủy điện. Ngoài việc
bồi thường đất đai và tài sản trên đất bị thu hồi, hỗ trợ kinh phí di chuyển, hỗ trợ sản
xuất, hỗ trợ chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi và chuyển đổi nghề nghiệp cho đồng
bào đến tái định cư tại nơi ở mới, tại các điểm tái định cư Nhà nước còn đầu tư xây
dựng một số cơ sở hạ tầng thiết yếu. Nhờ vậy đời sống của người dân vùng tái định cư
từng bước được ổn định. Tuy nhiên, theo báo cáo của các địa phương có hồ chứa thủy
lợi, thủy điện trên tồn quốc cũng như nhiều phương tiện thơng tin đại chúng đã đưa
tin và kết quả nghiên cứu, điều tra khảo sát thực tế tại các vùng tái định cư cho thấy:
Mặc dù chất lượng đời sống vật chất và tinh thần của người dân vùng tái định cư đều
tốt hơn nơi ở cũ, nhưng so với dân sở tại nơi tiếp nhận các điểm tái định cư và so với
mặt bằng chung của cả vùng thì đời sống của họ cịn gặp nhiều khó khăn hơn. Lực
lượng lao động tại các vùng tái định cư tuy nhiều nhưng phần lớn có chất lượng thấp,

chủ yếu là lao động nông nghiệp, lao động thủ công và chưa qua đào tạo. Điều kiện
sản xuất cũng như các nguồn tạo thu nhập cho người dân tái định cư chưa đảm bảo

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ
Hotline: 092.4477.999
Web: luanvanaz.com - Mail:


4

cuộc sống ổn định bền vững lâu dài và còn tiềm ẩn nhiều khả năng tái nghèo. Nhiều
cơng trình cơ sở hạ tầng thiết yếu ở các điểm tái định cư hoặc đã bị hư hỏng không sử
dụng được hoặc đang bị xuống cấp nhưng khơng có kinh phí để sửa chữa, thay thế,
làm ảnh hưởng nhu cầu đi lại, sinh hoạt và sản xuất của người dân trong vùng tái định
cư. Đến nay, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách lớn liên
quan đến ổn định đời sống của đồng bào các dân tộc và phát triển kinh tế - xã hội vùng
núi, vùng sâu, vùng xa trong đó có các vùng tái định cư dự án thủy điện. Tuy nhiên,
mức độ tác động cũng như hiệu quả của các chính sách này chưa cao và không đều
giữa các địa phương và khu vực.
Trong thực tế, bên cạnh những thành quả đạt được khi triển khai các dự án thủy
điện thì quá trình tái định cư cho người dân cũng gặp những khó khăn nhất định.
Chẳng hạn, tại dự án di dân tái định cư thủy điện Sơn La đã phải kéo dài hơn 5 năm so
với dự kiến với ba lần điều chỉnh quy hoạch và tổng mức đầu tư (Báo cáo tổng kết Ban
chỉ đạo Nhà nước dự án thủy điện Sơn La, 2016). Mặc dù, theo kết quả báo cáo của
Ban chỉ đạo Nhà nước dự án thủy điện Sơn La quá trình di dân và tái định cư dự án
thủy điện Sơn La cơ bản đã hoàn thành các mục tiêu đặt ra. Tuy nhiên, trong thực tế
triển khai đã phát sinh các vấn đề về hiệu quả thực hiện các chính sách đầu tư phát
triển kinh tế xã hội cho các khu vực tái định cư. Một trong những biểu hiện là tại một
số khu vực tái định cư các hộ gia đình đã bỏ nơi ở mới để trở lại nơi sinh sống cũ hoặc
đi nơi khác (Báo điện tử Đài Tiếng nói Việt Nam, 2016). Đây là tín hiệu cho thấy có

dấu hiệu việc thực hiện các chính sách đối với các nhóm di dân tái định cư chưa đạt
được mục tiêu đặt ra, đặc biệt là các chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội vùng
tái định cư như các chính sách về phát triển hạ tầng sản xuất, hạ tầng văn hóa, chính
sách cho vay vốn, chính sách đất đai hay chính sách đào tạo, chuyển đổi nghề nghiệp
đối với các hộ gia đình chịu ảnh hưởng từ dự án.
Bởi vậy, cần thiết có những nghiên cứu một cách có hệ thống đánh giá ảnh hưởng
của việc thực hiện các chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội cho vùng tái định cư
đến kết quả công tác tái định cư trong thực tế từ khía cạnh cảm nhận của các hộ gia
đình sau khi chuyển về nơi ở mới chứ không phải từ những báo cáo lập dự án, hay các
báo cáo tổng kết. Tổng kết được các kinh nghiệm trong việc thực hiện dự án tái định
cư thủy điện làm bài học cho các nhà quản lý để xây dựng và thực thi các chính sách
một cách có hiệu quả. Căn cứ của kết quả nghiên cứu để đề xuất những phương
hướng, giải pháp nhằm hồn thiện các chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội cho
các dự án tái định cư thủy điện, nâng cao chất lượng chính sách và những giải pháp
cho việc cải thiện đời sống người dân chịu ảnh hưởng từ các dự án thủy điện, đặc biệt

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ
Hotline: 092.4477.999
Web: luanvanaz.com - Mail:


5

là các khu vực cịn nhiều khó khăn, đa dạng các thành phần dân tộc thiểu số như vùng
núi phía Bắc. Do đó, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Chính sách đầu tư phát triển
kinh tế - xã hội vùng tái định cư trong các dự án thủy điện vùng núi phía Bắc
(Nghiên cứu trường hợp dự án thủy điện Sơn La)” cho luận án tiến sĩ của mình.

3. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung của dự án là đánh giá kết quả thực hiện các chính sách đầu tư

phát triển kinh tế xã hội cho khu vực tái định cư dự án thủy điện và xây dựng mô hình
đánh giá tác động của các chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội tới kết quả cảm
nhận của người dân đối với các chính sách di dân, tái định cư dự án thủy điện vùng núi
phía Bắc. Luận án tập trung vào việc đánh giá thực trạng kết quả thực hiện các chính
sách tái định cư và kết quả công tác tái định cư. Trọng tâm của luận án là xây dựng
một mơ hình phân tích tác động của các chính sách tới kết quả cơng tác tái định cư ở
khía cạnh khảo sát cảm nhận của các hộ gia đình về kết quả đạt được của dự án tái
định cư. Trong đó, các mục tiêu nghiên cứu cụ thể được xác định như sau:
Thứ nhất, hệ thống hóa và làm sáng tỏ cơ sở lý luận về chính sách đầu tư phát
triển kinh tế xã hội vùng tái định cư các dự án thủy điện. Những vấn đề liên quan đến
tái định cư dự án thủy điện và ảnh hưởng của các chính sách đầu tư phát triển kinh tế
xã hội tới kết quả công tác tái định cư dự án thủy điện.
Thứ hai, nghiên cứu đánh giá thực trạng kết quả các chính sách đầu tư phát triển
kinh tế xã hội và tác động của thực hiện chính sách đến cơng tác tái định cư các dự án
thủy điện phía Bắc thơng qua nghiên cứu dự án thủy điện Sơn La giai đoạn 2005 đến
nay (2016).
Thứ ba, thiết lập mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng của các chính sách đầu tư phát
triển kinh tế xã hội tới kết quả công tác tái định cư các dự án án thủy điện tiếp cận ở
khía cạnh cảm nhận của các hộ gia đình chịu ảnh hưởng từ dự án tái định cư.
Thứ tư, đóng góp một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực của các chính
sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội vùng tái định cư các dự án thủy điện vùng núi
phía Bắc.

4. Câu hỏi nghiên cứu
Các câu hỏi nghiên cứu chính được xác định bao gồm:
Một là, kết quả thực hiện các chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội và kết
quả công tác tái định cư cho dự án thủy điện vùng núi phía Bắc hiện nay như thế nào
(thông qua dự án tái định cư thủy điện Sơn La)?
Hai là, những chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội chính nào có ảnh hưởng
đến kết quả công tác tái định cư qua nghiên cứu trường hợp dự án thủy điện Sơn La?


Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ
Hotline: 092.4477.999
Web: luanvanaz.com - Mail:


6

Ba là, mức độ ảnh hưởng của các chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội khác
nhau như thế nào đến kết quả công tác tái định cư dự án thủy điện Sơn La ở khía cạnh
cảm nhận của các hộ gia đình chịu ảnh hưởng từ dự án?
Bốn là, làm thế nào để hồn thiện chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội và
những hỗ trợ để cải thiện nâng cao hiệu quả công tác tái định cư tiếp cận ở khía cạnh
người dân chịu ảnh hưởng từ các dự án tái định cư thủy điện vùng núi phía Bắc?

5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu được xác định là các chính sách
đầu tư phát triển kinh tế xã hội, kết quả thực hiện chính sách và tác động của các chính
sách đến các kết quả cơng tác tái định cư tiếp cận ở khía cạnh cảm nhận của các hộ gia
đình chịu ảnh hưởng từ dự án (các nhóm di dân).
Phạm vi nghiên cứu:
- Về khơng gian: Nghiên cứu thực hiện đánh giá với các nhóm người dân tái định cư
về kết quả thực hiện các chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội, tác động của các
chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội đến công tác tái định cư các dự án thủy điện
vùng núi phía Bắc qua nghiên cứu điển hình dự án thủy điện Sơn La.
- Về thời gian: Nghiên cứu kết quả thực hiện các chính sách đầu tư phát triển
kinh tế xã hội và ảnh hưởng của các chính sách này đến kết quả cơng tác tái định cư
dự án thủy điện Sơn La trong giai đoạn từ 2005 đến nay (số liệu điều tra các hộ gia
đình sau tái định cư được thực hiện trọng năm 2016). Các gợi ý nhằm thực hiện hoàn
thiện các chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội vùng tái định cư dự án thủy điện

được đề xuất đến năm 2025.

6. Ý nghĩa và đóng góp mới của luận án
Nghiên cứu có ý nghĩa và đóng góp cả về mặt học thuật và thực tiễn đối với các
nhà quản lý:
Về mặt khoa học luận án đã hệ thống hóa và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về
chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội vùng tái định cư dự án thủy điện, tái định cư
và ảnh hưởng của các chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội tới kết quả công tác
tái định cư ở khía cạnh cảm nhận của người dân vùng tái định cư. Thông qua nghiên
cứu, xem xét các dự án thủy điện đã triển khai, nghiên cứu sinh đã khái qt hóa thành
bốn đặc điểm chính của các dự án tái định cư thủy điện cho khu vực miền núi bao gồm
(1) hoạt động tái định cư diễn ra ở những khu vực có điều kiện tự nhiên khó khăn; (2)
số lượng di dân lớn; (3) thành phần di dân đa dạng về các thành phần dân tộc; (4) mức
độ thay đổi về môi trường sống nhanh. Nghiên cứu thơng qua các phương pháp định
tính đã thiết lập được một mơ hình và các chỉ tiêu đánh giá cho các nhân tố ảnh hưởng

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ
Hotline: 092.4477.999
Web: luanvanaz.com - Mail:


7

của các chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội tới kết quả công tác tái định cư tiếp
cận ở khía cạnh cảm nhận của các hộ gia đình bao gồm: (1) chính sách đầu tư phát
triển cơ sở hạ tầng sản xuất (2) chính sách đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng xã hội; (3)
chính sách cho vay vốn; (4) chính sách đầu tư đào tạo nghề và (5) chính sách đất đai.
Bằng phân tích dữ liệu nghiên cứu định lượng, nghiên cứu đã kiểm chứng được tính
tin cậy của các thang đo cho các nhân tố được phát triển trong mơ hình nghiên cứu.
Kết quả phân tích cho thấy có ba nhóm chính sách có ảnh hưởng tích cực đến kết quả

cơng tác tái định cư là (i) chính sách đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng sản xuất; (ii) chính
sách đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng xã hội và (iii) chính sách cho vay vốn. Nghiên cứu
cũng cho thấy chính sách đất đai và chính sách đầu tư đào tạo nghề hiện tại có ảnh
hưởng tiêu cực tới kết quả cơng tác tái định cư. Nghiên cứu cũng là nguồn tham khảo
tốt cho các nghiên cứu về đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố chính sách tới kết quả
cơng tác tái định cư từ việc thiết lập mơ hình nghiên cứu, xây dựng các chỉ tiêu đo
lường các chính sách và kết quả công tác tái định cư cho các dự án, chương trình di
dân khơng tự nguyện.
Về mặt thực tiễn, luận án đưa ra được một số gợi ý nhằm hồn thiện các chính
sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội cho dự án tái định cư thủy điện Sơn La và trên cơ sở
đó gợi ý cho việc hồn thiện các chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội cho các dự
án di dân, tái định cư thủy điện vùng núi phía Bắc. Các gợi ý chính từ kết quả nghiên
cứu bao gồm: (1) phát huy hiệu quả và hồn thiện chính sách đầu tư phát triển cơ sở hạ
tầng sản xuất; (2) duy trì hiệu quả và hồn thiện chính sách đầu tư phát triển cơ sở hạ
tầng xã hội; (3) hồn thiện chính sách cho vay vốn; (4) hồn thiện chính sách đầu tư
đào tạo nghề; (5) hồn thiện các chính sách về đất đai; (6) nâng cao chất lượng công
tác quy hoạch, thực hiện quy hoạch và kết hoạch đầu tư phát triển kinh tế xã hội vùng
tái định cư và (7) nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn cho việc triển khai các dự
án phát triển kinh tế xã hội vùng tái định cư.
7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận luận án được cấu trúc thành bốn chương như sau:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý luận về chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội vùng tái
định cư dự án thủy điện
Chương 3: Thực trạng kết quả chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội vùng tái
định cư các dự án thủy điện (Thông qua nghiên cứu dự án thủy điện Sơn La)
Chương 4: Quan điểm, định hướng và giải pháp hoàn thiện chính sách đầu tư
phát triển kinh tế - xã hội vùng tái định cư dự án thủy điện vùng núi phía Bắc

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ

Hotline: 092.4477.999
Web: luanvanaz.com - Mail:


8

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1 Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án
Các nghiên cứu về chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng tái định cư cho các
dự án phải di dân bắt buộc nói chung hay các dự án xây dựng thủy điện đã được tiếp
cận ở nhiều khía cạnh khác nhau cả trên thế giới và tại Việt Nam. Trong đó:

1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu trên thế giới
1.1.1.1 Các nghiên cứu về thu hồi đất và tái định cư cho các dự án hạ tầng
Nghiên cứu của Oluwamotemi (2010) về thu hồi đất, bồi thường và tái định cư
tại các nước đang phát triển nghiên cứu qua trường hợp của Kenya cho thấy tại các
nước đang phát triển, việc giải phóng mặt bằng để thực hiện các dự án là tất yếu .Tuy
nhiên, việc giải phóng mặt bằng thường xuyên gặp phải các khó khăn từ phía người
dân, gây mâu thuẫn giữa người dân, chủ dự án và Chính phủ. Nghiên cứu cũng chỉ ra
rằng, để giải quyết những mâu thuẫn này, Chính phủ cần lưu ý đến một số nội dung
như: kinh phí bồi thường, hỗ trợ mà người dân bị thu hồi đất sẽ nhận được; vấn đề tái
định cư phải được thực hiện triệt để; tạo cơ hội việc làm cho người dân bị thu hồi đất;
phân chia lợi nhuận giữa người bị thu hồi đất và chủ dự án. Nhìn chung, nghiên cứu
này tập trung vào đánh giá hoạt động bồi thường, thu hồi đất và giải quyết việc làm
cho người dân tái định cư. Hạn chế là nghiên cứu khơng xây dựng mơ hình đánh giá để
lượng hóa ảnh hưởng của các chính sách đầu tư phát triển đến kết quả của công tác tái
định cư như thế nào.
Nghiên cứu của Fernando và cộng sự (2009) về di cư bắt buộc, tái định cư, các
chính sách và thực hành nghiên cứu tại Sri Lanka cho thấy người dân di dời tới nơi ở

mới thường gặp khó khăn trong việc hội nhập với cộng đồng dân cư sở tại. Khơi phục
sinh kế phụ thuộc rất nhiều vào trình độ lao động, môi trường lao động, vốn cho sản
xuất kinh doanh. Các tác giả cũng lưu ý rằng để giải quyết vấn đề ổn định đời sống
cho người dân tái định cư thì phải lưu ý đến các vấn đề trước và sau tái định cư, giải
quyết công bằng trong việc thu hồi đất, hồi phụ sinh kế cho người dân đảm bảo cơ sở
hạ tầng và cơ sở xã hội cho người dân tái định cư. Nghiên cứu đã thành cơng trong
việc giải thích mối quan hệ giữa việc khôi phục sinh kế và kết quả tái định cư cho các
dự án tái định cư không tự nguyện. Tuy nhiên, nghiên cứu chỉ tập trung vào nhóm các
chính sách về đầu tư cho hạ tầng và giáo dục và cũng khơng lượng hóa ảnh hưởng của
từng chính sách đến kết quả tái định cư.

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ
Hotline: 092.4477.999
Web: luanvanaz.com - Mail:


9

Nghiên cứu của Ngân hàng phát triển Châu Phi và Quỹ phát triển Châu Phi
(2003) về chính sách tái định cư khơng tự nguyện chỉ ra rằng chính sách tái định cư
bắt buộc muốn thành công cần phải giải quyết được các vấn đề về: thiếu đất, thất
nghiệp, vô gia cư, an ninh lương thực và tổn thất tài nguyên cơ bản đối với những
người bị ảnh hưởng và cộng đồng sở tại để giảm thiểu xung đột, kiến tạo của các bên
liên quan và môi trường. Mục tiêu căn bản của chính sách tái định cư bắt buộc là đảm
bảo khi người dân buộc phải di dời được đối xử cơng bằng và cùng hưởng lợi ích liên
quan từ dự án. Mục đích của chính sách là giảm thiểu tối đa tình trạng thay đổi trong
đời sống của người dân ở khu vực dự án, đảm bảo người dân di dời được hỗ trợ tái
định cư để cải thiện mức sống; thiết lập một cơ chế giám sát việc thực hiện chương
trình tái định cư.


1.1.1.2 Các nghiên cứu về tái định cư thủy điện
Nghiên cứu của Wilmsem (2016) đánh giá sự thay đổi về mức sống theo thời
gian của dự án xây dựng đập Tam Hiệp tại Trung Quốc trong nghiên cứu “After the
Deluge: A longitudinal study of resettlement at the Three Gorges Dam, China/Sau địa
chấn: Một nghiên cứu theo thời gian về tái định cư tại đập Tam Hiệp, Trung Quốc”.
Kết quả cho thấy sau khi hoàn thành vào năm 2015 số người phải di dời chỗ ở bắt
buộc cho dự án lên đến gần 1.2 triệu người. Chính phủ Trung quốc đã sử dụng các
chính sách ưu đãi để kích thích nền kinh tế của các địa phương. Với kết quả điều tra từ
521 hộ gia đình tham gia vào khảo sát ban đầu từ năm 2003 đến giai đoạn 2015 cho
thấy các chính sách hỗ trợ và chính sách đầu tư của chính phủ Trung Quốc với các
vùng tái định cư đã giúp cải thiện cơ sở hạ tầng về nhà ở, thu nhập, sinh kế đã được
tháo gỡ. Tuy nhiên, những việc làm ổn định trước đây có xu hướng được thay thế bằng
nhiều cơng việc tạm bợ. Mặc dù vậy, các chính sách hỗ trợ cũng đem lại những lợi ích
đáng kể với các nhóm cư dân chịu ảnh hưởng. Cụ thể là mức bất bình đẳng thu nhập
đã giảm, an ninh lương thực được đảm bảo tốt hơn và các phúc lợi được cải thiện hơn
so với trước di cư, đặc biệt là ở những hộ gia đình nghèo nhất. Tám chỉ tiêu đánh giá
về thay đổi chất lượng cuộc sống từ các hộ gia đình bao gồm (1) mức độ hạnh phúc;
(2) khả năng phát triển trong tương lai; (3) tính dễ dàng giao tiếp hay khả năng kết nối
bạn bè; (4) khả năng tìm kiếm thu nhập; (5) khả năng nâng cao mức sống; (6) sự tự do
lựa chọn; (7) khả năng thay đổi các quyết định tác động đến khu tái định cư và (8) mức
độ tin cậy vào chính quyền đều có xu hướng tăng cao hơn so với thời điểm trước tái
định cư từ các hộ gia đình khảo sát. Nhìn chung, nghiên cứu là bằng chứng cho thấy
việc thực hiện tốt các chính sách đầu tư cho vùng tái định cư có thể đem lại hiệu quả
cho công tác tái định cư của các hộ gia định chịu ảnh hưởng của dự án thủy điện. Tuy

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ
Hotline: 092.4477.999
Web: luanvanaz.com - Mail:



10

nhiên, điểm hạn chế của nghiên cứu là chỉ tập trung vào đánh giá sự thay đổi thu nhập
của các hộ gia đình và chưa chỉ ra mức độ ảnh hưởng khác nhau của các chính sách
đầu tư tới kết quả tái định cư,
Nghiên cứu của Sayatham & Suhardiman (2015) về tái định cư và tạo nguồn sinh
kế của dự án thủy điện Nam Mang 3 tại Lào cho thấy mối liên hệ giữa tài sản sinh kế
trước và sau tái định cư với kết quả tái định cư trong nghiên cứu “Hydropower
resettlement and livelihood adaptation: The Nam Mang 3 project in Laos/Tái định cư
thủy điện và thích ứng sinh kế: Dự án thủy điện Nam Mang 3 tại Lào”. Kết quả nghiên
cứu của các tác giả đi đến kết luận sự thay thế các tài sản sở hữu nói chung có thể cải
thiện sinh kế của người dân và tiếp cận đất đai đóng vai trị quan trọng trong quá trình
tạo ra sinh kế và là nguồn hình thành các kết quả sinh kế của người dân vùng tái định
cư. Nhìn chung, nghiên cứu tập trung vào đánh giá sự thay đổi về tài sản, sinh kế của
các hộ gia đình vùng tái định cư mà khơng lượng hóa mức ảnh hưởng khác nhau của
các chính sách đầu tư phát triển đến kết quả tái định cư.
Nghiên cứu của Singer và cộng sự (2014) về việc mở rộng sự tham gia của các
bên liên quan vào cải thiện kết quả tái định cư bắt buộc ở các dự án xây dựng đập nước
tại Việt Nam trong nghiên cứu “Broadening stakeholder participation to improve
outcomes for dam-forced resettlement in Vietnam/Mở rộng sự tham gia của các bên
liên quan để cải thiện kết quả cho việc tái định cư tại Việt Nam”. Nghiên cứu tiếp cận
ở khía cạnh tham gia của các bên liên quan vào việc chia sẻ lợi ích từ việc xây dựng
các đập nước tại Quảng Nam như các tổ chức dân sự, tổ chức phi chính phủ dựa trên
đánh giá các sáng kiến của chính phủ để cải thiện sinh kế người dân. Kết quả cho thấy,
việc tái định cư để xây dựng các đập thủy điện vẫn cịn kém hiệu quả do năng suất của
đất nơng nghiệp thay thế kém, sự quản trị tại địa phương yếu kém, khả năng tham gia
hạn chế của nông dân di dời tại nơi ở mới. Nghiên cứu tập trung vào đánh giá các sáng
kiến hứa hẹn thúc đẩy sinh kế ổn định hơn cho người dân phải di dời từ phía Việt Nam
và sự tăng cường tham gia của các nhóm xã hội dân sự. Đánh giá đầu tiên tập trung
vào sáng kiến chia sẻ doanh thu thủy điện để bảo vệ và giám sát rừng cho các hộ phải

di dời; sáng kiến thứ hai là việc trao quyền liên quan đến giới tính và sự tham gia của
phụ nữ; ba là, sự tiếp cận dựa trên quyền của các tổ chức xã hội dân sự liên quan đến
việc vận động để đạt được sự tái phân bổ có hiệu quả đất rừng từ nhà nước quản lý cho
các hộ di dân. Nghiên cứu cho thấy việc chia sẻ lợi ích từ thủy điện có thể tạo ra dịng
thu nhập bền vững cho các hộ di dân và đã được thể chế hóa nhưng nó cũng địi hỏi
chi phí giao dịch cao và kế hoạch dài hạn. Các nhà nghiên cứu cũng kết luận rằng cơ
chế chia sẻ lợi ích, thúc đẩy bình đẳng giới, quyền biểu đạt và sự tham gia của các tổ

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ
Hotline: 092.4477.999
Web: luanvanaz.com - Mail:


11

chức dân sự cần được mở rộng và hỗ trợ bởi luật pháp và những cố gắng giải quyết chỉ
từ chính quyền địa phương là khơng đủ. Việc xây dựng các chương trình tái định cư
cần có sự tham gia của nhiều bên có liên quan để đảm bảo lợi ích và hiệu quả xã hội.
Nhìn chung, nghiên tiếp tiếp cận ở khía cạnh đảm bảo quyền lợi của các hộ gia đình di
dân, đánh giá và sự tham gia của các bên liên quan đến thực hiện dự án. Nghiên cứu
không xem xét ảnh hưởng của việc thực hiện các chính sách đầu tư phát triển từ nhà
nước đến kết quả cơng tác tái định cư và lượng hóa ảnh hưởng của các chính sách đầu
tư phát triển đến kết quả tái định cư.
Nghiên cứu của Cernea (2008) về lý do tại sao chính sách và việc thực hiện công
tác tái định cư cần được cải tổ trong nghiên cứu “Compensation and benefit sharing:
Why resettlement policies and practices must be reformed/ Bồi thường và chia sẻ lợi
ích: Tại sao phải cải cách chính sách và thực tiễn tái định cư”. Nghiên cứu cho thấy
các dự án xây đập thủy điện thường kéo theo di cư bắt buộc. Nhưng các dự án tái định
cư thường thiếu bền vững và có thể thay vào đó là q trình bần cùng hóa. Tổng hợp
các nghiên cứu trước tác giả cho rằng nguyên nhân gốc rễ gây ra các thất bại từ các dự

án tái định cư là việc tước đoạt tài sản và sự đền bù không tương xứng. Sự thất bại
thường đến do các bồi thường không đủ khôi phục thu nhập và đời sống của di dân và
(2) các nguồn lực bổ sung để bồi thường và tài trợ thường khơng có sẵn. Các phân tích
của tác giả đi đến kết luận (1) việc bồi thường không thể ngăn chặn sự bần cùng hóa
của di dân bởi nó khơng thể tự khôi phục và cải thiện sinh kế của họ; (2) các hỗ trợ tài
chính thêm là cần thiết cho đầu tư trực tiếp đối với người tái định cư; (3) mức bồi
thường cần được tăng lên; (4) các nguồn lực tài chính có sẵn, hầu hết các trường hợp,
dự án cho đầu tư phát triển tái định cư nhưng việc phân bổ đầu tư phụ thuộc vào ý chí
chính trị của chính phủ và các dự án; (5) ảnh hưởng của các nhóm đối lập khơng có
ảnh hưởng nhiều tới mức phân bổ; (6) cơ chế chia sẻ lợi ích và chuyên giao được xem
là có hiệu quả và cơ chế này có thể được điều chỉnh ở các nước khác nhau phụ thuộc
vào điều kiện kinh tế; (7) các quy tắc chia sẻ lợi ích địi hỏi cần được luật hóa và áp
dụng một cách mạnh mẽ. Nhìn chung, đây là một nghiên cứu tổng hợp lý thuyết, các
khuyến nghị đưa ra dựa trên việc phân tích từ các nghiên cứu khác. Do đó, thiếu các
dữ liệu thực nghiệm để chỉ ra ảnh hưởng của các chính sách đầu tư cho phát triển vùng
tái định cư và kết quả tái định cư.
Nghiên cứu của Webber & Mcdonald (2004) về tái định cư không tự nguyện đối
với người dân tái định cư tại đập thủy điện Xiaolangdi trên sông Hoàng Hà trong
nghiên cứu “Involuntary resettlement, production and income: evidence from
Xiaolangdi, PRC/Tái định cư không tự nguyện, sản xuất và thu nhập: Bằng chứng từ

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ
Hotline: 092.4477.999
Web: luanvanaz.com - Mail:


12

Xiaolangdi, Trung Quốc”. Nghiên cứu này cho thấy kết quả tái định cư phụ thuộc vào
năng lực của chính quyền địa phương, cơ cấu nông nghiệp của vùng phải tái định cư.

Cùng một khu vực nhưng kết quả tái định cư khác nhau giữa các làng. Trong khi các
ngôi làng nghèo hơn thu nhập tăng cao hơn, nhưng làng có thu nhập cao hơn lại giảm.
Người dân được tiếp cận với đất sản xuất ít hơn trước đây nhưng bù lại, họ có nhiều
việc làm hơn trong các hoạt động xây dựng đập, cơ sở hạ tầng, hệ thống giao thông.
Tuy nhiên ở cả hai làng, khi nhu cầu xây dựng liên quan đến dự án xây đập hết thu
nhập dự kiến sẽ. Nghiên cứu này cho thấy nhu cầu cần phải có các chính sách hỗ trợ
dài hạn, tạo cơng ăn việc làm, nguồn sinh kế để có được thu nhập bền vững cho người
dân vùng tái định cư mới có thể đạt kết quả.

1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu trong nước
Các nghiên cứu ở trong nước về đầu tư phát triển, di dân, tái định cư cho các dự
án lớn để phát triển thủy điện và phát triển các khu công nghiệp cũng được thực hiện
khá phong phú, được xem xét ở nhiều khía cạnh khác nhau. Trong đó phải kể đến các
nghiên cứu:

1.1.2.1 Các nghiên cứu trong nước về tái định cư, thu hồi đất cho phát triển kinh
tế
Nghiên cứu của Ban Quản lý Trung ương các dự án Thủy lợi – CPO (2013) về
các dự án cải thiện nơng nghiệp có lưới phân tích khung chính sách tái định cư cho các
địa điểm từ Hà Giang, Phú Thọ, Hịa Bình, Thanh Hóa, Hà Tĩnh và Quảng Nam. Vận
dụng quan điểm về thiết lập khung chính sách của Ngân hàng thế giới (WB) và các
quy định của Chính phủ Việt Nam liên quan đến bồi thường, hỗ trợ tái định cư. Khung
chính sách được đề xuất thiết lập nhằm đảm bảo tất cả những nhóm bị ảnh hưởng bởi
các dự án do WB tài trợ sẽ được bồi thường, hỗ trợ bằng các chi phí thay thế và đưa ra
các biện pháp hồi phục sinh kế, phục hồi dòng thu nhập để cuộc sống của họ được cải
thiện tốt hơn hoặc tối thiểu là duy trì điều kiện sống và khả năng tạo thu nhập như
trước khi có dự án. Nghiên cứu này tập trung việc thiết lập khung chính sách cho vùng
tái định cư mà khơng đánh giá được ảnh hưởng của các chính sách đầu tư phát triển tới
kết quả công tác tái định cư ở thời điểm sau di cư của các hộ gia đình chịu ảnh hưởng
của dự án.

Nghiên cứu của Liên Hợp Quốc (2010) tại Việt Nam về di cư trong nước những
cơ hội và thách thức với sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam. Nghiên cứu đã đi
vào phân tích mối quan giữa phát triển kinh tế - xã hội với vấn đề di cư và tái định cư
trong nước, đưa các bài học rút ra từ công tác di cư và công tác tái định cư tại Việt

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ
Hotline: 092.4477.999
Web: luanvanaz.com - Mail:


13

Nam trong những năm qua. Bên cạnh đó, nghiên cứu cịn đưa ra một số khuyến nghị
với Chính phủ Việt Nam về đổi mới cơ chế chính sách đảm bảo an tồn và thành cơng
cho di cư và giải quyết tốt các vấn đề liên quan đến nâng cao lợi ích của di cư trong
nước tại nơi đi và nơi đến. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu mới chỉ tập trung nghiên cứu
cho các đối tượng dân cư di chuyển chỗ ở và tái định cư tự phát hoặc theo kế hoạch vì
lý do kinh tế và mơi trường, khơng đề cập đến đối tượng di dời và tái định cư vì lý do
giải phóng mặt bằng để lấy đất xây dựng cơ sở hạ tầng, cơng trình phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng... và cũng chưa đề cập đến vấn đề ổn định và nâng cao đời
sống của các hộ dân này sau khi đã được tái định cư. Nghiên cứu tập trung vào vấn đề
di cư và tái định cư nói chung mà khơng phải vấn đề tái định cư cho các dự án thủy
điện có tính chất đặc thù khác với các hình thức tái định cư khác như tái định cư do
phát triển hạ tầng kinh tế.
Nghiên cứu của Nguyễn Thị Hoàng Hoa (2009) về thực trạng và giải pháp di dân
tái định cư từ các cơng trình phát triển tài ngun nước. Nghiên cứu tập trung vào
đánh giá thực trạng kinh tế - xã hội các vùng tái định cư về sản xuất, chất lượng đời
sống văn hóa – xã hội của người dân sau khi đã tái định cư, ảnh hưởng của việc di
chuyển và tái định cư cho các hộ dân tại nơi ở mới đến phương thức mưu sinh, phong
tục, tập quán canh tác của đồng bào các dân tộc ít người,... để từ đó rút ra các bài học
kinh nghiệm về công tác di dời và tái định cư, góp phần hồn thiện một số chủ trương,

chính sách liên quan đến công tác đền bù, di dời và tái định cư.
Nghiên cứu của Lê Thanh Sơn & Trần Tiến Khai (2016) về thu hồi đất và thay
đổi cơ cấu thu nhập của các hộ gia đình nơng thôn tại thành phố Cần Thơ trong nghiên
cứu “Thu hồi đất và thay đổi cơ cấu thu nhập của hộ gia đình nơng thơn tại Thành phố
Cần Thơ”. Nghiên cứu đã chỉ ra thu hồi đất là tất yếu của q trình cơng nghiệp hóa và
đơ thị hóa. Trong q trình đó những người dân bị mất đất sản xuất phải chuyển đổi
nghề nghiệp và sinh kế của họ cũng phải thay đổi. Thơng qua kết quả nghiên cứu với
nhóm các nông dân bị thu hồi đất trên hai dự án tại thành phố Cần Thơ, các tác giả sử
dụng phương pháp phân tích hồi quy phân đoạn dựa trên bộ dữ liệu điều tra hộ gia
đình (VHLSS2012) và các nghiên cứu định tính. Kết quả nghiên cứu cho thấy khơng
có sự thay đổi đáng kể về cơ cấu thu nhập của người dân sau từ 2 đến 4 năm kể từ thời
điểm nhà nước thu hồi đất và người dân cũng không chuyển đổi được nghề nghiệp như
dự định của nhà nước và chính quyền địa phương. Các tác giả đã đi đến nhận định (1)
người dân bị thu hồi đất rất khó chuyển đổi nghề nghiệp; (2) tính công bằng trong thu
hồi đất chưa được đảm bảo; (3) giáo dục đóng vai trị quan trọng đối với sinh kế hộ gia
đình vùng nơng thơn; (4) đất nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng đối với sinh kế nơng

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ
Hotline: 092.4477.999
Web: luanvanaz.com - Mail:


14

thơn, đặc biệt là nơng dân. Vì vậy để tái định cư thành công cần tập trung đầu tư cho
thế hệ trẻ như đào tạo, dạy nghề phát triển kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp để tham gia
thị trường lao động.
Nghiên cứu của Nguyễn Dỗn Hồn (2016) về những giải pháp nâng cao thu
nhập của người lao động di cư làm thuê trong khu vực phi chính thức tại Hà Nội trong
nghiên cứu “Những giải pháp chủ yếu nâng cao thu nhập của người lao động di cư

làm thuê trong khu vực phi chính thức trên địa bàn thành phố Hà Nội”. Nghiên cứu
cho thấy lao động di cư làm thuê tại Hà Nội có mức thu nhập thấp và để tăng cường hỗ
trợ người lao dộng di cư của khu vực phi chính thức cần phải hỗ trợ họ nâng cao năng
lực tìm kiếm việc làm và giảm nghèo, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa và tái cơ cấu kinh tế
nhằm cân đối cung – cầu lao động, tăng cường các tiềm lực cho các cơ sở sản xuất phi
chính thwucs, cái thiện quan hệ chủ thợ. Đồng thời với nó cần tăng cường cơng tác
quản lý nhà nước, phát huy vai trị của các tổ chức chính trị - xã hội để hỗ trợ khu vực
phi chính thức.
Nghiên cứu của Nguyễn Hồi Nam (2015) về chính sách việc làm cho lao động
nông thôn trong bối cảnh di dân ở một số tỉnh Bắc Trung Bộ trong nghiên cứu “Chính
sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân - Nghiên cứu tại một số
tỉnh Bắc Trung Bộ”. Nghiên cứu đã đi sâu vào phân tích chính sách việc làm cho lao
động nông thông trong bối cảnh di dân và tái định cư ở các tỉnh miền Trung. Qua đánh
giá tác giả đã đề xuất được một số quan điểm và giải pháp theo hướng đảm bảo việc
làm cho người lao động nông thôn trong bối cảnh di cư, các giải pháp tạo việc làm có
thu nhập ổn định cho người lao động, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân bị
thu hồi đất để phát triển các khu công nghiệp theo hướng bền vững.
Nghiên cứu của Nguyễn Thị Diễn, Vũ Đình Tơn & Lebailly (2012) về đánh giá
ảnh hưởng của thu hồi đất nông nghiệp tại Hưng Yên. Nghiên cứu tập trung vào đánh
giá chính sách thu hồi đất để phát triển công nghiệp, các chính sách phát triển cơng
nghiệp của tỉnh và ảnh hưởng của chính sách thu hồi đất ở cả phía chính quyền và các
nhóm ảnh hưởng như: Ngân sách của địa phương, phát triển cơ sở hạ tầng và cơng
nghiệp hóa, thu nhập bình qn, việc làm của nơng hộ, an ninh lương thực, các vấn đề
xã hội và môi trường. Nghiên cứu cũng đi đến kết luận (1) thu nhập sau thu hồi đất và
tái định cư của các hộ gia đình có xu hướng tăng nhưng khoảng cách chênh lệch giàu –
nghèo cũng tăng; (2) việc làm cho nông dân là thách thức lớn nhất sau tái định cư; (3)
các tác động của chính sách thu hồi đất cần được tính tốn đảm bảo quyền lợi của các
nhóm khác nhau bị ảnh hưởng bởi chính sách thu hồi đất.

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ

Hotline: 092.4477.999
Web: luanvanaz.com - Mail:


15

Nghiên cứu của Nguyễn Văn Nhường (2011) về chính sách an sinh xã hội với
người nông dân sau khi thu hồi đất để phát triển các khu công nghiệp tại Bắc Ninh.
Trong đó tác giả cho rằng có sáu hợp phần quan trọng của chính sách an sinh xã hội
ảnh hưởng trực tiếp tới nông dân bị thu hồi đất phát triển các khu cơng nghiệp bao
gồm: (i) chính sách đền bù, hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất; (ii) chính sách đào tạo
nghề và giải quyết việc làm; (iii) chính sách bảo hiểm xã hội; (iv) chính sách bảo hiểm
y tế tự nguyện; (v) chính sách trợ giúp xã hội; (vi) chính sách hỗ trợ xây dựng kết cấu
hạ tầng nơng thơn. Nghiên cứu cũng phân tích q trinh thực hiện chính sách an sinh
xã hội với người nông dân, luận án đã chỉ rõ các doanh nghiệp tham gia đầu tư là một
trong các nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến hiệu quả của chính sách anh sinh xã
hội đối với người nơng dân có đất bị thu hồi. Tác giả cũng đề xuất một số giải pháp
nâng cao hiệu quả công tác thu hồi đất cải thiện an sinh xã hội đối với các khu công
nghiệp tại Bắc Ninh bao gồm (1) xây dựng quy chế dân chủ trong quá trình triển khai
dự án, đặc biệt trong việc thu hồi đất nông nghiệp, điều chỉnh phương thức chi trả và
quản lý tiền đền bù, hỗ trợ đối với nông dân bị thu hồi đất; (2) thay đổi căn cứ lựa
chọn áp dụng chương trình xây dựng nông thôn mới cho các xã thoe hướng dựa trên tỷ
lệ đất đã thu hồi đồng thời điều chỉnh tuổi áp dụng trợ cấp cho người già; (3) áp dụng
linh hoạt chính sách bảo hiểm xã hội với các đối tượng thu hồi đất; (4) đảm bảo tính
khả thi và chủ động trong tổ chức thực hiện các chính sách an sinh xã hội với người
nông dân.
Nghiên cứu của Lê Du Phong & cộng sự (2007) về thu nhập, đời sống, việc làm
của người có đất bị thu hồi để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, kết cấu hạ
tầng kinh tế - xã hội, các công trình cơng cộng phục vụ lợi ích quốc gia. Nghiên cứu đã
khái quát hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn về thu nhập, đời sông, việc làm của người

dân bị bị thu hồi đất để xây dựng các khu công nghiệp, đô thị, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, các cơng trình cơng cộng phục vụ lợi ích quốc gia, từ đó chỉ ra những khó khăn
và tồn tại cũng như những mâu thuẫn và bức xức xã hội nảy sinh trong quá trình thực
hiện thu hồi đất, đặc biệt là thu hồi đất nông nghiệp.

1.1.2.2 Các nghiên cứu tái định cư thủy điện trong nước
Nghiên cứu của Nguyễn Văn Quân và cộng sự (2011) về cơng tác tái định cư dự
án thủy điện dưới góc độ phong tục và tập quán canh tác trong nghiên cứu “Côn tác tái
định cư dự án thủy điện Sơn La dưới góc độ phong tục và tập quan canh tác của đồng
báo dân tộc vùng núi Tây Bắc”. Nghiên cứu được thực hiện tại huyện Tủa Chùa và thị
xã Mường Lay của tỉnh Điện Biên nhằm tìm hiểu sự thay đổi về phong tục và tập quán
canh tác của đồng báo các dân tộc sau tái định cư để đưa ra các kiến nghị để ổn định

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ
Hotline: 092.4477.999
Web: luanvanaz.com - Mail:


×