Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

ÔN TẬP TÂM LÝ HỌC 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.19 KB, 27 trang )

BÀI 4: XÚC CẢM – TÌNH CẢM
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XC - TC
II. CÁC MỨC ĐỘ CỦA XÚC CẢM – TÌNH CẢM
III. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA XC- TC.


I. KHÁI QUÁT CHUNG




KHÁI NIỆM
VAI TRÒ CỦA XC – TC
NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA XÚC CẢM –
TÌNH CẢM






Xúc cảm –tình cảm là thái độ riêng của cá nhân đối với
hiện thực khách quan có liên quan đến sự thỏa mãn hay
không thỏa mãn nhu cầu của cá nhân.
Xúc cảm – được biểu hiện ra bằng những rung động.
Như vậy ta gặp một sự phản ánh tâm lý mới - phản ánh
cảm xúc.


PHÂN BiỆT GiỮA PHẢN ÁNH NHẬN THỨC VÀ
PHẢN ÁNH CẢM XÚC


Giống nhau:
- Điều là hiện tượng tinh thần, hình thành trong
đầu óc con người và phản ánh hiện thực
khách quan.
- Điều chi phối, ảnh hưởng đến hoạt động của
con người



* Khác nhau:
NHẬN THỨC

TÌNH CẢM

ĐỐI TƯỢNG PHẢN
ÁNH

Bản thân hiện thực
khách quan

PHẠM VI PHẢN ÁNH

Rộng hơn

Mối quan hệ giữa
hiện thực khách
quan với nhu cầu
Hẹp hơn

HÌNH THỨC PHẢN

ÁNH

TÍNH CHỦ THỂ
QUÁ TRÌNH HÌNH
THÀNH

Hình ảnh, biểu
Rung cảm, xao
tượng, khái niệm,
xuyến, bồi hồi…
phạm trù, quy luật,
suy lý, phán đoán…
Thấp hơn.
Cao hơn, rõ rệt hơn.
Hình thành trước

Hình thành sau


- VAI TRÒ CỦA XÚC CẢM – TÌNH CẢM
 Xúc

cảm, tình cảm là động lực chi phối hoạt động của
con người.
 Xúc cảm, tình cảm làm tăng hoặc giảm sức mạnh vật
chất và và tinh thần của con người, ảnh hưởng trực
tiếp đến các quá trình sinh lý của cơ thể, ...
 Xúc cảm, tình cảm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng
trong cuộc sống hằng ngày, trong hoạt động nhận
thức, …



- NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA XÚC CẢM
Những biểu hiện bên ngoài: lời nói, nét mặt, điệu bộ, ánh
mắt …
- Những thể hiện đa dạng của thân thể: mặt đỏ tía tai …


– Nét mặt: Là phương tiện biểu đạt rõ nét và thường phơi
bày chân thực nhất tình cảm, qua nét mặt chúng ta đọc
được nhiều ở người đang giao tiếp với thái độ của họ.
– Điệu bộ: Thông qua các động tác của tay chân, qua sự
thay đổi tư thế của thân thể, những xúc cảm, tình cảm
được bộc lộ rõ rệt.
– Ánh mắt: đôi mắt là “cửa sổ của tâm hồn”…


II. CÁC MỨC ĐỘ CỦA XÙC CẢM - TÌNH CẢM
1. Màu sắc xúc cảm của cảm giác
Là những xúc cảm thoáng qua, ít được con người ý
thức đầy đủ, có tính nhất thời, gắn liền với một cảm
giác nhất đònh.
Ví dụ: cảm giác về màu xanh cho ta một cảm xúc dễ
chòu, nhẹ nhàng. Màu đỏ: cảm xúc rạo rưcï, nhức
nhối ...


2. Xúc cảm

Là những rung cảm xảy ra nhanh chóng, nhưng mạnh

mẽ và rõ rệt. Mang tính khái quát hơn và được chủ thể
ý thức ít nhiều rõ rệt hơn.


Tuỳ theo cường độ, tính ổn đònh, tính ý thức cao hay thấp
ta có 2 loại xúc cảm:


Xúc động: là một dạng của xúc cảm, có cường độ rất
mạnh, xảy ra trong một thời gian ngắn và khi xảy ra
con người thường không làm chủ được bản thân, không
ý thức được hậu qủa hành động.
Ví dụ: trúng số độc đắc, …


TÂM TRẠNG




Là một dạng khác của xúc cảm có cường độ vừa phải
hoặc tương đối yếu, tồn tại trong môt khoảng thời gian
tương đối dài, con người không ý thức được nguyên nhân
gây ra nó.
Tâm trạng là một trạng thái cảm xúc bao trùm lên toàn bộ
các rung động và làm nền cho hoạt động của con người,
có ảnh hưởng rõ rệt đến hành vi của con người trong một
thời gian dài.



3. Tình cảm
- Đó là thái độ ổn định của con người đối với hiện thực
xung quanh và đối với bản thân. Nó mang tính ổn định
và là thuộc tính tâm lý của nhân cách.
- tình cảm có tính khái quát hơn, ổn định hơn và được
chủ thể ý thức một cách rõ ràng hơn.


* Phân biệt xúc cảm – tình cảm
XÚC CẢM

- Có ở cả người và động vật
- Là một quá trình hoặc trạng thái
tâm lý
- Xuất hiện trước
- Có tính nhất thời, đa dạng, phụ
thuộc vào tình huống
- Luôn ở trạng thái hiện thực
- Thực hiện chức năng sinh vật
(giúp cơ thể định hướng và thích
nghi với môi trường bên ngoài với
tư cách là một cá thể)
- Gắn liền với phản xạ không điều
kiện, với bản năng

TÌNH CẢM

- Chỉ có ở con người
-Là một thuộc tính tâm lý tương đối
ổn định

- Xuất hiện sau
- Có tính xác định và ổn định trong
điều kiện nhất định.
- Thường ở trạng thái tiềm tàng
- Thực hiện chức năng xã hội (giúp
con người định hướng và thích nghi
với môi trường xã hội với tư cách
là một nhân cách)
- Gắn liền với phản xạ có điều kiện,
với hệ thống tín hiệu thứ hai


.
Các loại tình cảm cấp cao: Tình cảm cấp cao: thõa mãn
nhu cầu tinh thần, mang tính xã hội sâu sắc.






Tình cảm trí tuệ.
Tình cảm đạo đức.
Tình cảm thẩm mỹ.
Tình cảm hoạt động.
Tình cảm mang tính chất thế giới quan.


III. CÁC QUY LUẬT CỦA XÚC CẢM - TÌNH CẢM
Quy luật “lây lan”: Xúc cảm, tình cảm có thể lan truyền từ

người này sang người khác.
• Hiện tượng : “vui lây, buồn lây”, ‘đồng cảm”… Thể hiện
tính xã hội …
• Quy luật “di chuyển”: Xúc cảm, tình cảm của con người có
thể di chuyển từ đối tượng này sang đối tượng khác.
• “Giận cá, chém thớt”,….
* Quy luật “tương phản”: Một xúc cảm, tình cảm nào đó có
thể làm tăng cường hoặc suy yếu một xúc cảm, tình cảm
khác đối cực với nó.
“Ôn nghèo, nhớ khổ” …








Quy luật “thích ứng”: Một xúc cảm, tình
cảm nào đó được lặp đi lặp lại nhiều lần
một cách không đổi, thì sẽ bị suy yếu, bị
lắng xuống. “Gần thường, xa thương”
Đó là sự “chai sạn” của tình cảm.
……


Câu hỏi ơn tập
1. Xúc cảm – tình cảm là gì?
2. Phân biệt phản ánh nhận thức và phản ánh cảm
xúc?

3. Phân biệt các cấp độ của xúc cảm – tính cảm?
4. Tình cảm cấp cao là gì? Phân biệt các loại tình cảm
cấp cao?
5. Các quy luật của xúc cảm - tình cảm? Ứng dụng
các quy luật trong cc sống?


EQ (TRÍ THÔNG MINH CẢM XÚC)
1. Khái niệm về EQ.
Thông minh cảm xúc (Emotional Intelligence) được đo
bằng hệ số cảm xúc EQ - Emotional Quotient.
- EQ đo lường năng lực, khả năng hay kỹ năng của một
người trong cảm nhận, đánh giá, và quản lý cảm xúc
của bản thân, của người khác hay của một nhóm
người.

-












Trí tuệ cảm xúc là khả năng cảm thấy được cảm xúc,

nhận biết nó và đặt tên cho nó một cách đúng đắn
Những người có trí tuệ cảm xúc biết cách thể hiện tình
cảm của mình phù hợp với hoàn cảnh, có khả năng
điều khiển nó.
Sự phân biệt được cảm xúc của người khác là điều cơ
bản trong mối quan hệ với mọi người. Khả năng này
gọi là sự đồng cảm.
Khả năng tập trung tình cảm vào những mục đích mà
họ muốn đạt được.
Người có trí tuệ cảm xúc biết giữ sự cân bằng giữa
tình cảm và lý trí.











2. Chỉ số cảm xúc gồm 4 cấp độ:
a. nhận biết cảm xúc: nhận biết được cảm xúc của bản thân
và cảm xúc của những người xung quanh.
b. Hiểu được cảm xúc: Khả năng hiểu và thấu cảm được
các loại cảm xúc, đồng thời biết nguyên nhân và hậu quả
của các loại cảm xúc ấy.
c.Tạo ra cảm xúc: có khả năng diễn tả và đáp lại các cảm
xúc của người khác, thông qua đó bạn biết lắng nghe,

thông cảm và chia sẻ với người khác.
d. Quản lý cảm xúc: cảm xúc là động lực thúc đẩy hoặc
kìm hãm hành động. Khi ta có thể tự quản lý được cảm xúc
của mình, ta sẽ cư sử hợp lý để dễ dàng hòa đồng với
những người xung quanh ...


3. Những điều nên biết về EQ






Những người có EQ cao thường hạnh phúc hơn, mạnh
khỏe hơn và thành công hơn trong các mối quan hệ của
họ.
Những người có EQ cao thể hiện những đặc điểm: Cân
bằng giữa cảm xúc và khả năng suy luận, sự thông cảm
và lòng trắc ẩn đối với những người khác, thể hiện lòng
tự trọng cao ...
Biểu hiện EQ cao: Sự thên thiện, sự hài lòng, sự tự
chủ, thanh thản của tâm hồn, sự hoàn thiện, sự tự do, sự
độc lập ...


những người có EQ thấp




Có cảm giác không hạnh phúc, biểu hiện: cô
đơn, sợ hãi, chán nản, bất an, thất vọng,
gượng ép, phụ thuộc ...


4. ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ XÚC CẢM









1.Ứng dụng vào trong học tập:
Có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình học tập, đặc biệt thể hiện ở thái
độ học tập. Nếu thái độ học tập bi quan thì không thể hay khó có
thể có tiến bộ trong kết quả và ngược lại.
Trẻ em phạm tội bạo lực, gây hấn, các tệ nạn xã hội một phần rất
lớn do xúc cảm tạo nên bởi những nguyên nhân do giáo dục gia
đình về xúc cảm chưa tốt, gia đình không hạnh phúc dẫn đến trẻ bị
sai lệch cảm xúc, không chế ngự được cảm xúc.
Các xúc cảm nếu không được giáo dục sớm thì ngày càng khó rèn
luyện
Có thể rèn luyện trí tuệ cảm xúc bằng những chương trình, kế
hoạch từ nhỏ





Ứng dụng vào trong công việc

– Nhờ có trí tuệ xúc cảm đã giúp con người tạo ra những
hiệu quả cao trong công việc, xử lý công việc một cách
khéo léo và đạt chất lượng tối ưu.
– Nhận biết cảm xúc, tạo ra cảm xúc, quản lý hay chế
ngự được cảm xúc đó chính là những biểu hiện của trí
thông minh xúc cảm.
– Những người có thái độ làm việc nghiêm túc, tận tụy,
với công việc, luôn sống hòa hợp với người khác điều
đó chứng tỏ trí tuệ cảm xúc phát triển  dễ thành công
– Khả năng cảm xúc đóng vai trò trung tâm trong kỹ
năng lãnh đạo - kỹ năng này khiến người khác làm việc
hiệu quả hơn


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×