Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

ÔN TẬP TÂM LÝ HỌC 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 34 trang )

BÀI 6.
NHÂN CÁCH
CÁC THUỘC TÍNH CỦA NHÂN CÁCH

I. Khái qt chung về nhân cách
II. Các thuộc tính của nhân cách.


I. Khái niệm chung về nhân cách
1. Nhân cách là gì?
Một số khái niệm có liên quan:
ª Con người (nghóa rộng): Là một thực thể thống nhất gồm 3
mặt: sinh học, xã hội và tâm lý.
CÁ NHÂN: Là một khái niệm dùng để chỉ một cá thể riêng lẻ
của loài người.
ª
Cá tính: Là những đặc điểm riêng biệt độc đáo ở mỗi người,
nhờ đó ta có thể phân biệt được người này với người khác.
Cá tính “mạnh”,“yếu”...


Có nhiều cách hiểu khác nhau
về nhân cách
• Quan điểm sinh vật hoá: coi bản chất nhân cách
nằm trong các đặc điểm hình thể, ở góc mặt, ở bản
năng vô thức …
• Quan điểm xã hội hoá nhân cách: lấy các quan hệ
xã hội (gia đình, làng xóm …) để thay đổi một cách
giản đơn, máy móc các thuộc tính của cá nhân.
• Nhân cách là một phạm trù xã hội, có bản chất xã
hội-lòch sử.




• Nhân cách là tổ hợp những thuộc tính tâm lý của một cá nhân,
biểu hiện ở bản sắc và giá trò xã hội của cá nhân ấy
• Thuộc tính tâm lý: những hiện tượng tâm lý tương đối ổn đònh,
có tính quy luật.
• Tổ hợp: những thuộc tính tâm lý hình thành nhân cách có quan
hệ chặt chẽ với nhau, tác động lẫn nhau.
• Bản sắc: Cái riêng của cá nhân trong sự thống nhất biện chứng
với cái chung, cái phổ biến của cộng đồng mà cá nhân đó là
đại biểu.
• Giá trò xã hội: những thuộc tính tâm lý được thể hiện ra ở việc
làm, cách ứng xử, hành vi, hành động … được xã hội đánh giá.
• Ví dụ: sinh viên việt nam – năng động, sáng tạo … Người VN
cần cù, chịu khó …


Tóm lại: những thuộc tính tâm lý tạo thành nhân cách được
biểu hiện ra trên ba cấp độ:
- Cấp độ bên trong cá nhân (1).
- Cấp độ biểu hiện ra hoạt động và các kết qủa của nó (2).
- Cấp độ về sự đánh giá của người khác về cá nhân đó.
Cấp độ (1) và (2) gọi là bộ mặt tâm lý của cá nhân.


2. Các đặc điểm cơ bản của nhân cách







Tính thống nhất của nhân cách:
Tính ổn đònh của nhân cách
Tính tích cực của nhân cách
Tính giao tiếp của nhân cách


3. Cấu trúc của nhân cách

Tuỳ theo quan niệm về bản chất nhân cách, mỗi tác
giả đưa ra cấu trúc khác nhau:
• Quan điểm coi nhân cách bao gồm ba lónh vực cơ
bản: nhận thức, tình cảm và ý chí.
• Nhân cách bao gồm 4 nhóm thuộc tính: xu hướng,
năng lực, tính cách và khí chất.
• Quan điểm coi cấu trúc nhân cách bao gồm hai mặt
thống nhất với nhau là đức và tài.


Cấu trúc đức và tài
Đức (phẩm chất)

Tài (năng lực)

- Các phẩm chất xã hội (hay đạo
đức- chính trị): thế giới quan, niềm
tin, lý tưởng, lập trường, quan
điểm, thái độ chính trị, …
- Các phẩm chất cá nhân (hay đạo

đức- tư cách): các tính (tâm tính,
tính nết,
tính tình) , các thói, các “thú” (ham
muốn)…
- Các phẩm chất ý chí của cá nhân:
- Các cung cách ứng xử hay tác
phong.

- Năng lực xã hội hóa: thích nghi,
sáng tạo, cơ động, mền dẻo…
- Năng lực chủ thể hoá: biểu hiện
tính độc đáo, cái riêng, cái “bản
lĩnh” của cá nhân.
- Năng lực hành động: hành động
có mục đích, có điều kiển, chủ
động, tích cực.
- Năng lực giao lưu: thiết lập và
duy trì quan hệ.
- Năng lực chuyên biệt (hay chuyên
môn), …


• Tài (năng lực - NL):
• NL có thể phát triển trên cơ sở năng khiếu , song không phải là bẩm
sinh, mà là kết quả của hoạt động cá nhân...
• NL cao đạt được những thành tựu hoàn thiện, xuất sắc, mới mẻ, có ý
nghĩa xã hội, gọi là tài năng.
• Tài năng đặc biệt làm nên kì tích trong hoạt động sáng tạo, vượt lên
trên mức bình thường được gọi là thiên tài.
• Kết quả của những yếu tố: năng khiếu bẩm sinh, sự cần cù trong học

tập, sự chăm chỉ và rèn luyện trong lao động và trong cuộc sống. Tài
biểu hiện trong lao động chân tay và lao động trí óc.
• Đức (phẩm chất) Được xem là một trong những điều kiện cần có để
tạo thành tài.
• Phẩm chất đạo đức, nhân cách của một con người.




• Đức là kết quả của nhiều yếu tố:
. Bản chất thiên phú,
. Mơi trường sinh sống, học tập trong gia đình, nhà
trường và xã hội…
• Đức biểu hiện trong suy nghĩ, lời nói, hành động của
con người và trở thành 1 lẽ sống tốt đẹp.
• Tóm lại: cấu trúc của nhân cách khá phức tạp, bao
gồm nhiều thành tố có mối liên hệ qua lại tác động,
ảnh hưởng lẫn nhau tạo nên một chỉnh thể tương đối
ổn đònh nhưng cũng rất cơ động.


4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân
cách:

- Bẩm sinh - di truyền.
- Hoàn cảnh sống.
- Giáo dục tổ chức và hướng dẫn hoạt động.
- Hoạt động và giao tiếp của cá nhân ...



- Yếu tố giáo dục
Giáo dục đóng vai trò chủ đạo nhưng không phải là quyết
đònh, bởi vì giáo dục chỉ có kết qủa khi hoạt động của cá
nhân hưởng ứng những tác động của giáo dục.
Giáo dục là hướng dẫn và tổ chức mọi hoạt động của con
người.
• Giáo dục vạch ra chiều hướng cho sự hình thành và phát triển
nhân cách.
• Giáo dục mang lại những yếu tố mà bẩm sinh - di truyền, môi
trường không đem lại được.
• Uốn nắn những phẩm chất tâm lý xấu .
• Bù đắp những thiếu hụt do bệnh tật (giáo dục đặc biệt đối
với trẻ khuyết tật ).


• Hoạt động và nhân cách. Hoạt động của cá nhân là yếu tố
quyết đònh trực tiếp đến sự hình thành và phát triển nhân cách.
• Hoạt động luôn có tính mục đích, tính xã hội, mỗi hoạt động
đều có những yêu cầu ở con người những phẩm chất, năng lực
nhất đònh, qua đó hình thành bộ mặt nhân cách riêng ở mỗi
người ….
• Cùng với hoạt động giao tiếp là yếu tố quyết đònh thứ hai đến
sự hình thành và phát triển nhân cách.
• Giao tiếp và nhân cách. Giao tiếp là điều kiện tồn tại và là
nhân tố phát triển tâm lý, nhân cách. Nhờ có giao tiếp mà mỗi
cá nhân sẽ lónh hội được những kinh nghiệm xã hội - lòch sử,
lónh hội nền văn hoá xã hội ...
Tóm lại:
Nhân cách không sinh ra mà được hình thành trong suốt cuộc
đời ấu thơ và niên thiếu (từ 2-3 tuổi đến 16-17 tuổi), và nhiều

khi là suốt cả đời, nhân cách cũng không mất đi cùng một lúc
với cái chết sinh học của người đó.


II. Các thuộc tính của nhân cách
Nhân cách bao gồm 4 thuộc tính cơ bản
• Xu hướng
• Năng lực
• Tính cách
• Khí chất


1.

Xu hướng

• Là hệ thống những nhân tố thúc đẩy bên trong (hệ thống
động cơ) quy đònh tính tích cực trong hoạt động của cá nhân.
• Xu hướng được biểu hiện qua động cơ, nhu cầu, hứng thú,
niềm tin, thế giới quan ...
• II. Những bộ phận cấu thành nên xu hướng
- Động cơ, Nhu cầu, Hứng thú, Niềm tin, Lý tưởng, …


ĐỘNG CƠ
- Động cơ được coi là nguyên nhân của hành động, thức tỉnh
và duy trì hành động, định hướng hành vi chung của cá
nhân, …..
Phân loại động cơ:
- Động cơ ngắn hạn chỉ liên quan đến tương lai gần của nhân

cách
- Động cơ lâu dài gắn với tương lai tương đối dài, các mức khác
nhau trong quá trình phát triển nhân cách.
Ý nghĩa: Động cơ là 1 trong những điều kiện cơ bản mở ra
hướng phát triển cho cá nhân
Động cơ (động lực thúc đẩy)
 Hành động
- 1 trong những yếu tố quan trọng nhất thúc đẩy hành động của cá
nhân chính là nhu cầu


NHU CẦU
Nhu cầu là những gì con người cần được thỏa mãn để sống và để
hoạt động
Nhu cầu là yếu tố thúc đẩy con người hoạt động.
Nhu cầu càng cấp bách thì khả năng chi phối đến đời sống tâm lý
của con người nói chung và đến hành vi con người nói riêng, càng
cao
Đặc điểm của nhu cầu
• Nhu cầu luôn có đối tượng
• Nội dung của nhu cầu do những điều kiện và phương thức của nó
quy định
• Có tính chu kì
• Mang bản chất xã hội


Bậc thang nhu cầu của A.MASLOW

Mức cao
Tự thể hiện bản thân

Được quý trọng, kính mến
Nhu cầu xã hội
Nhu cầu an toàn
Nhu cầu sinh lý

Mức thấp


Hứng thú
Là gì?

Là thái độ đặc thù của cá nhân đối
với một đối tượng nào đó mà đối
tượng đó vừa có ý nghĩa quan
trọng trong đời sống, vừa hấp
dẫn về mặt tình cảm đối với cá
nhân đó.


MUỐN CÓ HỨNG THÚ PHẢI CÓ 2 ĐIỀU KIỆN

Cái gây ra
hứng thú
được cá nhân ý
thức, hiểu rõ ý nghĩa
của nó đối với đời
sống riêng
của mình

Cái gây ra

hứng thú
gây ra ở cá nhân
một tình cảm
đặc biệt


Trực tiếp dẫn tới
một hoạt động tương
ứng với hứng thú

HỨNG
THÚ

2
MỨC
Chỉ tích cực tìm hiều,
ĐỘ
thưởng thức vẻ đẹp
Không muốn hoạt động
trong lĩnh vực đó như
một nghề

TÍCH
CỰC

BỊ
ĐỘNG


- Lý tưởng là gì? Lý tưởng là mục tiêu cao đẹp, mẫu

mực hoàn chỉnh mà con người vươn tới. Lý tưởng là
biểu hiện cao nhất, tập trung nhất của xu hướng.
- THẾ GIỚI QUAN: Thế giới quan là hệ thống quan
điểm của con người về tự nhiên, xã hội và bản thân, xác
định phương châm hành động của người đó.
Thế giới quan quyết định thái độ của con người đối với
thế giới xung quanh, quyết định những phẩm chất và
phương hướng phát triển nhân cách.
Thế giới quan trong xu hướng nhân cách được hình
thành thông qua việc lĩnh hội hệ thống kiến thức một
cách có ý thức, có suy nghĩ trong cuộc sống và hoạt
động thông qua giáo dục và rèn luyện trong thực tiễn.


• Niềm tin
Niềm tin là một hệ thống nhu cầu mà con người nhận thức
được qua hiện thực để xem xét cuộc đời, định hướng hành vi,
hành động …
• Con người có nhiều loại niềm tin: niềm tin khoa học, niềm tin
chính trị, tôn giáo, số phận… nhờ đó làm con người có sự cân
bằng, bình ổn và khỏe mạnh về tâm hồn để sống và làm việc
• Vai trò của niềm tin: Niềm tin đóng vai trò là kim chỉ nam của
con người, một khi con người tin vào ai, vào cái gì thì họ sẽ
phục vụ, phụng sự hết lòng vì người đó, điều đó.


II.

Năng lực


Năng lực là tổ hợp các thuộc tính tâm lý độc đáo của cá nhân
phù hợp với yêu cầu đặc trưng của một hoạt động nhất đònh,
đảm bảo cho hoạt động đó đạt kết qủa tốt.
• Năng lực được hình thành, thể hiện và phát triển trong hoạt
động.
• Năng kiếu là cái bẩm sinh, là mần mống của năng lực được
truyền lại trong gien.
• Thông qua qúa trình hoạt động, học tập, rèn luyện thì năng
kiếu mới có thể trở thành năng lực ...


Có nhiều loại năng lực khác nhau:
• Năng lực chung: là năng lực cần thiết cho nhiều lónh vực
hoạt động khác nhau.
Ví dụ: năng lực học tập, năng lực giao tiếp … là điều kiện cần
thiết cho nhiều lónh vực hoạt động có kết qủa.
- Năng lực chuyên biệt: Là sự kết hợp độc đáo các thuộc tính
chuyên biệt đáp ứng yêu cầu của một hoạt động chuyên
môn, là điều kiện cho hoạt động này đạt kết qủa tốt: năng
lực toán học, văn thơ, hội hoa, âm nhạc ...


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×