Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

thực trạng xóa đói giảm nghèo tại xã lăng hiếu, huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 24 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
THỰC TRẠNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI XÃ LĂNG HIẾU,
HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG

Họ tên Sinh viên

:

Chuyên ngành đào tạo

: Phát triển nông thôn

Lớp

: K59 – PTNTB

Giáo viên hướng dẫn

: Th.S Nguyễn Thị Huyền Châm


KẾT CẤU KHÓA LUẬN


I Đặt vấn đề

Thực trạng xoá đói giảm nghèo tại xã Lăng Hiếu,
huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng




Mục tiêu nghiên cứu


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng ghiên cứu:
tình hình thực hiện hoạt
động, chính sách XĐGN
trên địa bàn xã
Đối tượng điều tra:
+ Hộ nghèo, hộ cận
nghèo, hộ trung bình,
khá
+ Cán bộ chính quyền
địa phương liên quan
tới công tác XĐGN trên
địa bàn

Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nội dung: do thời
gian thực tập có hạn nên đề
tài chỉ tập trung nghiêm cứu
các chính sách XĐGN trên
địa bàn
Phạm vi không gian: Xã
Lăng Hiếu

Phạm vi thời gian: Nghiên
cứu được thực hiện từ
tháng 6/2017 – 11/2017


Phần II: CƠ SỞ LÝ LUẬN & THỰC TIỄN
Bài học kinh nghiệm

 Các khái niện và một số vấn đề
liên quan đến XĐGN
 Vai trò của công tác XĐGN
 Đặc điểm của công tác XĐGN
 Nôi dung của công tác XĐGN
 Các yếu tố ảnh hưởng tới công
tác XĐGN

CƠ SỞ
LÝ LUẬN

 Tình hình XĐGN ở nước ngoài
 Thực trạng XĐGN tại Việt Nam

CƠ SỞ
THỰC TIỄN

 Nhà nước đánh
giá đúng đắn về
tình hình nghèo
đói.
 Cần tạo cơ hội

cho người nghèo
 Tập trung đầu tư
có hiệu quả vào
các xã nghèo
 Đẩy mạnh phát
triển giáo dục
 Ưu tiên phát triển
cơ sở hạ tầng, hệ
thông giao thông


PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1437.31ha


PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu

PP chọn
điểm
nghiên
cứu

- Xã Lăng
Hiếu là một
xã khó khăn
- Công tác
XĐGN được
quan tâm

nhưng chưa
hiệu quả

PP thu
thập số
liệu

-Thứ cấp: báo
cáo, tài liệu có
liên quan.
- Sơ cấp: PV
cán bộ và 45
hộ (nghèo, cận
nghèo, trung
bình khá)

PP tổng
hợp và
xử lý số
liệu

- Thứ cấp:
tổng hợp
thông tin có
liên quan
- Sơ cấp: thu
thập và xử lí
bằng phầm
miền EXCEL


PP phân
tích số
liệu

- Thống kê
mô tả, so
sánh
- Phương
pháp
chuyên gia


PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nhóm chỉ tiêu nghiên cứu về đặc điểm địa bàn xã

Hệ
thống
chỉ tiêu
nghiên
cứu

Nhóm chỉ tiêu về đặc điểm các hộ điều tra

Nhóm chỉ tiêu về thực trạng nghèo đói
Nhóm chỉ tiêu phả ánh tình hình xóa đói giảm
nghèo.
Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả XĐGN


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU



4.1: Tình hình chung về nghèo đói trên địa
bàn xã Lăng Hiếu
Bảng 4.2: Số hộ và tỷ lệ nghèo đói trên địa bàn xã Lăng Hiếu
giai đoạn 2015 – 2017

2015
Chỉ tiêu

2016

2017

SL

Tỷ lệ
(%)

SL

Tỷ lệ
(%)

SL

Tỷ lệ
(%)

Hộ nghèo


26

6.00

124

28.77

119

28

Cận nghèo

17

3.93

48

11.14

47

11.06

Số hộ xét
thoát nghèo


17

3.93

14

3.25

16

3.76

Số hộ tái
nghèo

22

5.08

0

0

2

0.47

Số hộ phát
sinh thêm


124

28.64

9

2.09

3

0.71

(Nguồn: ban thông kê xã Lăng Hiếu)


4.2: Tình hình và kết quả thực hiện các chính sách
XĐGN
4.2.1 Tạo điều kiện cho người nghèo có điều kiện phát
triển sản xuất, gia tăng thu nhập.
Bảng 4.9: Tình hình vay vốn cho hộ nghèo, cận nghèo xã Lăng
Hiếu GĐ 2015 – 2017
STT
Số thôn
Tổng kinh phí

ĐVT

2015

2016


2017

Thôn

8

8

8

Triệu
đồng

6.636.500.000 6.672.099.933

7.387.899.933

Nguồn: UBND xã Lăng Hiếu năm 2017


4.2.2 Tạo điều kiện cho người nghèo có cơ hội tiếp cận các
dịch vụ cơ bản
 Chính sách hỗ trợ y tế
Bảng 4.11: Tình hình cấp phát thẻ BHYT cho người nghèo giai đoạn
2015 - 2017

Diễn giải

Năm 2015


Năm 2016

Năm 2017

Số thẻ cấp cho hộ nghèo

106

521

467

Số thẻ cấp cho hộ cận

72

245

197

nghèo
 Chính sách hỗ trợ giáo dục

(Nguồn: UBND xã Lăng Hiếu)

+ Theo Nghị định 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 tất cả những gia đình
hộ nghèo có con em trong độ tuổi đi học đều có cơ hội đến trường
đầy.
+ Hỗ trợ chi phí học tập cho 25 Trẻ em học mẫu giáo và 30 học sinh

phổ thông có cha mẹ thuộc diện hộ nghèo


4.2.2 Tạo điều kiện cho người nghèo có cơ hội tiếp
cận các dịch vụ cơ bản
 Hỗ trợ người nghèo về tiền điện

Số hộ nghèo
được hỗ trợ
Tổng tiền được
hỗ trợ (đồng)

Năm 2015

Năm 2016

Năm 2017

26

124

119

15.288.000

72.912.000 69.972.000


4.2.3 Tạo điều kiện cho họ có cơ hội tiếp cận với

các dịch vụ an sinh xã hội
• Hỗ trợ bể chứa nước sạch cho hai
bản Lũng Muôn (3 bể) và Đông Đô
(1 bể) với kinh phí 100 triệu đồng .
• Trong giai đoạn 2015, thực hiện hỗ
trợ làm nhà ở cho 51 hộ nghèo.
• Hỗ trợ sản xuất: Trong 6 tháng đầu
năm 2017 vốn hỗ trợ phát triển sản
xuất là 100 triệu đồng. Số giống hỗ
trợ gồm: 1277 con vịt, 1940 con
gà, 1867,9 kg thức ăn chăn nuôi.


4.3 Đánh giá kết quả thực hiện chính sách
XĐGN
 Kết quả đạt được:
• Trong giai đoạn 2015 - 2017; cho 223 hộ nghèo vay

với tổng kinh phí 6.690.000.000.
• Trong năm 2017 đã có 664 thẻ bảo hiểm được phát
cho hộ nghèo và hộ cận nghèo.
• Học sinh nghèo đến trường khá đầy đủ
• Năm 2017 có 119 hộ được hỗ trợ tiền điện
• Cuối năm 2015 đưa 4 bể nước sạch công cộng vào
sử dụng
• Trong 6 tháng đầu năm 2017 vốn hỗ trợ phát triển
sản xuất là 100 triệu đồng. Số giống hỗ trợ gồm: 1277
con vịt, 1940 con gà, 1867,9 kg thức ăn chăn nuôi.



4.3 Đánh giá kết quả thực hiện chính
sách XĐGN
 Hạn chế
• Nguồn lực bố trí cho chương trình xóa đói giảm nghèo
chưa đáp ứng đủ.
• Các nhu cầu về nước sạch, nhà ở, điện sinh hoạt,
trường học, trạm y tế... chưa đáp ứng được nhu cầu của
người dân.
• Chỉ quan tâm đầu tư chưa quan tâm đến công tác quản

• Các chương trình, dự án đầu tư còn dàn trải, chồng
chéo, lãng phí, kém hiệu quả
• Hệ thống chính sách hiện hành chưa bảo đảm được
tính công bằng
• Địa phương triển khai thực hiện các chính sách còn
chậm, tính chủ động không cao


4.4 Nguyên nhân dẫn đến nghèo đói của các hộ
trên địa bàn xã
Biểu đồ 4.3: Biểu thị nguyên nhân nghèo đói trên địa bàn xã Lăng Hiếu


4.5 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến
công tác XĐGN trên địa bàn xã
Yếu tố
khách
quan

Điều kiện tự nhiên

Cơ sở hạ tầng và kinh tế xã hội
Về chính trị

Yếu tố
chủ quan

Bản thân người nghèo
Cán bộ thực hiện chương trình hỗ trợ
giảm nghèo
Cơ chế tài chính và nguồn kinh phí


4.6 định hướng và giải pháp
 Định hướng
• Tăng cường công tác tuyên truyền
• Tập trung chỉ đạo, điều hành, đẩy mạnh phát triển sản
xuất, kinh doanh, tăng thu nhập
• Khai thác và sử dụng có tiềm năng, lợi thế và nguồn lực
tại chỗ
• Tăng cường sự tham gia của người dân theo nguyên tắc
dân cần, dân biết, dân bàn, dân góp, dân làm, dân kiểm
tra, dân quản lí, dân hưởng lợi.
• Trong hỗ trợ vay vốn ưu đãi cần hỗ trọ vay vốn đi kèm
với hướng dẫn sử dụng.
• Các chương trình, dự án cần phải bán sát vào dân, phù
hợp với tình hình thực tế địa phương


4.6 định hướng và giải pháp
 Giải pháp

• Đẩy mạnh phát triển kinh tế, trọng tâm theo vùng
• Chuyển dịch nên kinh tế tự cung tự cấp sang nền
kinh tế hàng hóa
• Chú trọng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện
ở các trường, các cấp học
• Tập trung khai thác có hiệu quả những tiềm năng
thế mạnh sẵn có tại địa phương.
• Đẩy mạnh và đổi mới phương pháp tuyên truyền
giáo dục chính trị tư tưởng XĐGN cho phù hợp
• Đầu tư cơ sở hạ tầng vật chất ở nông thôn
• Cung cấp tín dụng cho các hộ nghèo có sức lao
động, có nhu cầu về vốn phát triển sản xuất, tăng
thu nhập và tự vượt nghèo.


V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
 Kết luận
Đề tài đã hệ thống hóa cơ sở lí luận và thực tiễn về đói nghèo, Đây là căn
cứ để nhận diện người nghèo và xây dựng kế hoạch thực hiện XĐGN.
Tỷ lệ hộ nghèo xã Lăng Hiếu đã có sự thay đổi năm 2015 số hộ nghèo trong xã
là 43 hộ nhưng đến năm 2016 tăng lên 172 hộ, Đến năm 2017 số lượng hộ
nghèo giảm 136 hộ tỷ lệ giảm ít so với năm 2016. Với tỷ lệ hộ nghèo đó là một
thách thức đối với cán bộ và bà còn trong xã trong việc xóa đói giảm nghèo.

Nguyên nhân dẫn đến nghèo đói của các hộ nông dân trên địa và xã như:
vốn, thiếu đất sản xuất, thiếu kinh nghiêm sản xuất, đông người ăn theo,
lười lao động, ốm đau bệnh tật và các yếu tố khách quan, Yếu tố chủ quan
ảnh hưởng tới công tác XĐGN
Đề tài đã nếu ra một số giải pháp giải pháp để khắc phục tình trạng trên với
các nhóm giải pháp về kinh tế, công tác tuyên truyền, đầu tư cơ sở hạ tầng

vật chất ở nông thôn, giáo dục đào tạo, tín dụng cho người nghèo, một số
giải pháp cụ thể cho từng nhóm đối tượng và cán bộ địa phương để thực
hiện tốt công tác XĐGN.


V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
 Kiến nghị




×