Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Lớp 12 số phức 35 câu từ đề thi chính thức năm 2017 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.31 KB, 10 trang )

Câu 1(ĐỀ THI CHÍNH THỨC 2017). Cho hai số phức z1 = 4 − 3i và z2 = 7+ 3i . Tìm số
phức
A. � = 3 + 6�.
B. � = 11.
C. � = − 1 − 10� .
D. � = − 3 − 6� .
Đáp án D
Câu 2. (ĐỀ THI CHÍNH THỨC 2017) Số phức nào dưới đây có điểm biểu diễn trên mặt
phẳng tọa độ là điểm � như hình bên ?

A. z1 = 1− 2i

B. z2 = 1+ 2i

C. z3 = −2 + i

D. z4 = 2 + i

Đáp án C
Câu 3(ĐỀ THI CHÍNH THỨC 2017)Kí hiệu là hai nghiệm phức của phương trình
3z2 − z + 1= 0 .Tính P =|z1 | + |z2 |
A. P = 14
3

B. P = 2
3

C. P = 3
3

D. P = 2 3


3

Đáp án D
z1,z2 là nghiệm phức của phương trình 3z2 − z + 1= 0
⇒ z1 =

1
11
1
11
+
i;z2 = −
i
6 6
6 6

P =|z1 | + |z2 |=

2 3
3

Câu 4. (ĐỀ THI CHÍNH THỨC 2017) Cho số phức z = 1− i + i 3 .Tìm phần thực � và phần
ảo � của �.
A. � = 1, � = − 2.
B. � = − 2, � = 1.
C. � = 1, � = 0.
D. � = 0, � = 1.
Đáp án A
z = 1− i + i 3 = 1− 2i
Suy ra a=1;b=-2

Câu 5(ĐỀ THI CHÍNH THỨC 2017). Cho số phức � = � + �i ( a,b∈ ¡
� = |�| . Tính � = 4� + � .
A. � = 4.
Đáp án D

B. � = 2.

C. � = − 2.

)

thỏa mãn � + 2 +
D. � = − 4.


z + 2 + i =|z |
⇔ a+ bi + 2 + i = a2 + b2
a + 2 = a2 + b2
⇔
b = −1

−3

a =
⇔
4
 b = −1
⇒ S = 4a+ b = −4
Câu 6(ĐỀ THI CHÍNH THỨC 2017). Cho hai số phức z1 = 4 − 3i và z2 = 7+ 3i . Tìm số
phức

A. � = 3 + 6� .
B. � = 11.
C. � = − 1 − 10� .
D. � = − 3 − 6� .
Đáp án D
Câu 7. (ĐỀ THI CHÍNH THỨC 2017) Số phức nào dưới đây có điểm biểu diễn trên mặt
phẳng tọa độ là điểm � như hình bên ?

A. z1 = 1− 2i

B. z2 = 1+ 2i

C. z3 = −2 + i

D. z4 = 2 + i

Đáp án C
Câu 8(ĐỀ THI CHÍNH THỨC 2017)Kí hiệu là hai nghiệm phức của phương trình
3z2 − z + 1= 0 .Tính P =|z1 | + |z2 |
A. P = 14
3

B. P = 2
3

C. P = 3
3

D. P = 2 3
3


Đáp án D
z1,z2 là nghiệm phức của phương trình 3z2 − z + 1= 0
⇒ z1 =

1
11
1
11
+
i;z2 = −
i
6 6
6 6

P =|z1 | + |z2 |=

2 3
3

Câu 9. (ĐỀ THI CHÍNH THỨC 2017) Cho số phức z = 1− i + i 3 .Tìm phần thực � và phần
ảo � của �.
A. � = 1, � = − 2.
B. � = − 2, � = 1.
C. � = 1, � = 0.
D. � = 0, � = 1.


Đáp án A
z = 1− i + i 3 = 1− 2i

Suy ra a=1;b=-2
Câu 10(ĐỀ THI CHÍNH THỨC 2017). Cho số phức � = � + �i ( a,b∈ ¡
+ � = |�| . Tính � = 4� + � .
A. � = 4.
B. � = 2.
Đáp án D
z + 2 + i =|z |

C. � = − 2.

)

thỏa mãn � + 2

D. � = − 4.

⇔ a+ bi + 2 + i = a2 + b2
a + 2 = a2 + b2
⇔
b = −1

−3

a =
⇔
4
 b = −1
⇒ S = 4a+ b = −4
Câu 11(ĐỀ THI CHÍNH THỨC 2017). Có bao nhiêu số phức � thỏa mãn |z + 2 − i |= 2 2
và ( z − 1) là số thuần ảo ?

2

A. 0.
Đáp án D
Đặt z=a+bi

B. 2.

C. 4.

D. 3.

(z-1) 2 là số thuần ảo nên ta có ( a− 1) − b2 = 0
2

2
2

 ( a − 1) − b = 0
Ta có : 
2
2

( a + 2) + ( b + 1) = 8


 a − 1= b

a − 1 = − b
⇔


2
2

( a+ 2) + ( b + 1) = 8
Giải hệ phương trình có 3 cặp (a ;b) thỏa mãn .
Vậy có 3 số phức z thỏa mãn .
Câu 12(ĐỀ THI CHÍNH THỨC 2017)Số phức nào dưới đây là số thuần ảo ?
A. z = −2 + 3i

B. z = 3i

z = 3 +i

Đáp án B
Số ảo z = a + bi gọi là số thuần ảo nếu a = 0 và b ≠ 0

C. z = −2

D.


Do đó z = 3i là số thuần ảo
Câu 13: (ĐỀ THI CHÍNH THỨC 2017) Cho hai số phức z1 = 5 − 7i và z2 = 2 + 3i . Tìm số
phức z = z1 + z2
A. z = 7 − 4i

B. z = 2 + 5i

C. z = −2 + 5i


D. z = 3 − 10i

Đáp án A
z = z1 + z2 = 7 − 4i

Câu 14(ĐỀ THI CHÍNH THỨC 2017)Phương trình nào dưới đây nhận hai số phức 1 + 2i
và 1 − 2i là nghiệm ?
A. z 2 + 2 z + 3 = 0

B. z 2 − 2 z − 3 = 0

C. z 2 − 2 z + 3 = 0

D. z 2 + 2 z − 3 = 0

Đáp án C
Cách 1: bấm máy tính giải các phương trình ở đáp án
Cách 2: Ta có:

 z1 + z2 = 2

 z1 z2 = 3

⇒ Áp dụng Vi-et ta được phương trình là:
z2 − 2z + 3 = 0

Câu 15(ĐỀ THI CHÍNH THỨC 2017): Cho số phức z = 1 − 2i . Điểm nào dưới đây là điểm
biểu diễn của số phức w = iz trên mặt phẳng tọa độ ?
A. Q (1; 2)


B. N (2;1)

C. M (1; −2)

D. P( −2;1)

Đáp án B
w = iz = i (1 − 2i) = 2 + i

Vậy điểm biểu diễn w có tọa độ là: (2;1)
Câu 16: (ĐỀ THI CHÍNH THỨC 2017) Cho số phức z = a + bi, ( a, b ∈ R) thỏa mãn

z + 1 + 3i − z i = 0 . Tính S = a + 3b
A. S =
Đáp án B

7
3

B. S = −5

C. S = 5

D. S = −

7
3



 a = −1
2
2
Ta có: z + 1 + 3i − z i = 0 ⇔ a + 1 + (b + 3)i = a + b i ⇔ 
2
b + 3 = b + 1, (1)
2
2
Với b ≥ −3 thì (1) tương đương với: (b + 3) = b + 1 ⇔ b =

−4
3

Vậy a + 3b = −5
Câu 17(ĐỀ THI CHÍNH THỨC 2017): Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z − 3i = 5 và
z
là số thuần ảo ?
z−4

A. 0

B. Vô số

C. 1

D. 2

Đáp án C
Đặt z = x + yi, ( x, y ∈ R)
z − 3i = x 2 + ( y − 3) 2 = 5 ⇔ x 2 + y 2 − 6 y = 16


z
x + yi
( x + yi )( x − 4 − yi ) x 2 − 4 x + y 2
4 yi
=
=
=

2
2
2
2
z − 4 x − 4 + yi
( x − 4) + y
( x − 4) + y ( x − 4) 2 + y 2
x2 − 4 x + y 2
z
= 0 ⇔ x2 − 4x + y 2 = 0
là số thuần ảo nên
2
2
z−4
( x − 4) + y
 x = 4
(loai )

y = 0

2

2

 x + y − 6 y = 16
⇔   x = 16
 2
2

Ta có hệ:  x + y − 4 x = 0
13
 

−24
 y =
13


⇒z=

16 24
− i
13 13

Vậy chỉ có 1 số phức z thỏa mãn

y
1
−2 O x

Câu 18(ĐỀ THI CHÍNH THỨC 2017). Số phức nào sau đây có điểm biểu diễn trên mặt
phẳng tọa độ là

điểm M như hình bên ?
A. z4 = 2 + i
B. z2 = 1 + 2i
C. z3 = −2 + t
D. z1 = 1 − 2t


Ta có M ( −2;1) ⇒ Z = −2 + i
Chọn đáp án C
Câu 19. (ĐỀ THI CHÍNH THỨC 2017)Cho hai số phức z1 = 4 − 3i và z2 = 7 + 3i . Tìm số
phức z = z1 − z2
A. z = 11 .
B. z = 3 + 6i
C. z = −1 − 10i
D. z = −3 − 6i
Chọn đáp án A
Z1 + Z 2 = 11
Câu 20(ĐỀ THI CHÍNH THỨC 2017). Kí hiệu z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình
3 z 2 − z + 1 = 0 . Tính P = z1 + z 2
A. P =
P=

3
.
3

B. P =

2 3
3


C. P =

2
.
3

D.

14
.
3

Chọn đáp án B

1 11
1 11
z1 = +
i, z2 = −
i
6 6
6 6
2 3
⇒ z1 + z2 =
3
Câu 21(ĐỀ THI CHÍNH THỨC 2017). Cho số phức z = 1 − i + i 3 . Tìm phần thực a và phần
ảo b của z .
A. a = 0, b = 1
B. a = −2, b = 1
C. a = 1, b = 0

D. a = 1, b = −2
Chọn đáp án D

z = 1 − 2i
Câu 22. (ĐỀ THI CHÍNH THỨC 2017) Cho số phức z = a + bi (a, b ∈ ¡ ) thoả mãn
z + 2 + i = z . Tính S = 4a + b .
A. S = 4

B. S = 2

C. S = −2

D. S = −4

a + 2 − a 2 + b 2 + ( b + 1) i = 0

3

a + 2 − a 2 + b2 = 0 a = −
⇒
⇒
4
b +1 = 0

 b = −1

⇒ S = −4
Câu 23. (ĐỀ THI CHÍNH THỨC 2017) Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn | z + 2 − i |= 2 2
và ( z − 1) 2 là số thuần ảo.



A. 0

C. 3

B. 4

D. 2

z = a + bi
⇒ a + 2 + (b − 1)i = 2 2
⇒ ( a + 2 ) + ( b − 1) = 8(*)
2

2

Có ( z − 1) là sô thuần ảo
2

 a −1 = b
2
⇒ ( a − 1) − b 2 = 0 ⇒ 
 a − 1 = −b

Thay vào (*)
 ( b + 3) 2 + ( b − 1) 2 = 8
⇒
2
2
( −b + 3) + ( b − 1) = 8

⇒ giải ta có 3 nghiệm
Câu 24 (ĐỀ THI CHÍNH THỨC 2017): Cho hai số phức z1 = 1 − 3i và z2 = −2 − 5i . Tìm
phần ảo b của số phức z = z1 − z2
A. b = −2
B. b = 2
Đáp án B
z = z1 − z2 = 3 + 2i ⇒ b = 2

C. b = 3

D. b = −3

Câu 25: (ĐỀ THI CHÍNH THỨC 2017) Cho số phức z = 2 − 3i . Tìm phần thực a của z
A. a = 2
B. a = 3
C. a = −3
D. a = −2
Đáp án A
Phần thực a = 2
Câu 26: (ĐỀ THI CHÍNH THỨC 2017) Tìm tất cả các số thực x, y sao cho
x 2 − 1 + yi = −1 + 2i
A. x = − 2, y = 2

B. x = 2, y = 2

C. x = 0, y = 2

D. x = 2, y = −2

Đáp án C

 x 2 − 1 = −1  x = 0
x 2 − 1 + yi = −1 + 2i ⇔ 
⇔
y = 2
y = 2

Câu 27: (ĐỀ THI CHÍNH THỨC 2017) Kí hiệu z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình
1 1
z 2 − z + 6 = 0 . Tính P = z + z
1
2

A. P =

1
6

B. P =

1
12

Đáp án A

 z1 + z2 = 1
1 1 z1 + z2 1
⇒P= +
=
=
Theo Vi-et: 

z1 z 2
z1 z2
6
 z1 z2 = 6

C. P = −

1
6

D. P = 6


Câu 28: (ĐỀ THI CHÍNH THỨC 2017) Cho số phức z thỏa mãn z + 3 = 5 và

z − 2i = z − 2 − 2i . Tính z
A. z = 17

B. z = 17

C. z = 10

D. z = 10

Đáp án C
Giả sử z = a + bi, ( a, b ∈ R)

z + 3 = 5 ⇔ (a + 3) 2 + b 2 = 5
z − 2i = z − 2 − 2i ⇔ a 2 + (b − 2) 2 = (a − 2) 2 + (b − 2) 2 ⇔ a 2 = (a − 2) 2 ⇔ a = 1
⇒ b 2 = 25 − (a + 3) 2 = 9

Vậy z = a 2 + b 2 = 10
Câu 29(ĐỀ THI CHÍNH THỨC 2017): Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z + 3i = 13 và
z
là số thuần ảo ?
z+2
A. vô số
Đáp án D
Đặt z = a + bi, (a, b ∈ R)

B. 2

C. 0

D. 1

a + (b + 3)i = 13 ⇔ a 2 + (b + 3) 2 = 13
Ta có:

a + bi
(a + bi)(a + 2 − bi) a 2 + 2a + b 2
2bi
=
=
+
là số thuần ảo thì
2
2
2
2
a + 2 + bi

(a + 2) + b
(a + 2) + b (a + 2) 2 + b 2

 a(a + 2) + b 2 = 0

b ≠ 0
 a = −2
(loai)

b = 0

2
2

a + (b + 3) = 13 a = 3b − 2
⇔
⇔  a = −1
Khi đó ta có hệ:  2
2
2
2

(3b − 2) + (b + 3) = 13
5
a + 2a + b = 0
 

3
 b =
5


Vậy chỉ có 1 số phức z thỏa mãn.
Câu 30. (ĐỀ THI CHÍNH THỨC 2017)Tìm số phức z thỏa mãn z+2-3i= 3-2i
A. z=1-5i

B. z=5-5i

C. z=1-i

Đáp án D
Đặt z=a+bi thay vào ta có
a + 2 = 3
a = 1
<=> 
a+bi+2-3i=3-2i ⇔ (a + 2) + (b − 3)i = 3 − 2i ⇔ 
b − 3 = − 2
b = 1

D. z=1+i


=> z=1+i
Câu 31. (ĐỀ THI CHÍNH THỨC 2017) Cho số phức z=2+j . Tính

z

A.

=5


B.

z

=2

C.

z

z

= 5

D.

z

=3

Đáp án C

z = 22 + 12

= 5

Câu 32(ĐỀ THI CHÍNH THỨC 2017). Kí hiệu z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương
trình z 2 + 4 = 0. Gọi M,N lần lượt là các điểm biểu diễn của z1 , z2 trên mặt phẳng tọa
độ.Tính T = OM+ON với O là gốc tọa độ.
A. T = 2 2


B.T=2

C. T=8

D. T=4

Đáp án D

 z1 = 2i
pt ⇔ 
 z2 = −2i
Suy ra M(0,2) N(0,-2)

suy ra OM=ON=2 suy ra T= OM+ON=4

Câu 33 (ĐỀ THI CHÍNH THỨC 2017). Cho số phức z1 = 1 − 2i, z2 = −3 + i . Tìm điểm
biểu diễn số phức z = z1 + z 2 trên mặt phẳng tọa độ.
A. M(2;-5)

B. N(4;-3)

C. P(-2;-1)

D. Q(-1;7)

Đáp án C
z = z1 + z2 =-2-i

suy ra N(-2;-1)


Câu 34. (ĐỀ THI CHÍNH THỨC 2017) Cho số phức z thỏa mãn z = 5 và

z + 3 = z + 3 − 10i .Tính số phức w=z-4+3i
A. W=-4+8i

B. w=1=3i

C. w= -1+7i

Đáp án A
Đặt z= a+bi
2
2

| z |= 5
a = 0
a + b = 25
<=>
<=>



2
2
2
2

| z + 3 |=| z + 3 − 10i |
b = 5

(a + 3) + b = (a + 3) + (b − 10)

D. w=-3+8i


=> z=5i
Câu 35. (ĐỀ THI CHÍNH THỨC 2017)Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham
số m để tồn tại duy nhất số phức z thỏa mãn z.z = 1 và z − 3 + i = m . Tìm số phần tử
của S
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4

Đáp án A
Đặt z=x+yi
Ta có z.z = 1 ⇔ x 2 + y 2 = 1 suy ra tập biểu diễn số phức z là đường tròn tâm M(0;0) bán kính
R=1
z − 3 + i = m ⇔ ( x − 3) 2 + ( y + 1) 2 = m 2 (m>0) suy ra tập biểu diễn số phức z là đường
tròn tâm N( 3 ;1) bán kính r=m
Để tồn tại duy nhất số phức z thì 2 đường tròn phải tiếp xúc với nhau suy ra MN=R+r
⇔ 2 = 1+ m ⇔ m = 1
Vậy tập S chỉ có 1 giá trị của m




×