Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

( gv lê anh tuấn) 5 câu phép dời hình image marked image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256 KB, 3 trang )

Câu 1(Gv Lê Tuấn Anh 2018): Cho hai điểm B , C cố định trên đường tròn ( O, R) và A thay
đổi trên đường tròn đó, BD là đường kính. Khi đó quỹ tích trực tâm H của ABC là.
A. Đoạn thẳng nối từ A tới chân đường cao thuộc BC của ABC .
B. Cung tròn của đường tròn đường kính BC .
C. Đường tròn tâm O bán kính R là ảnh của ( O, R) qua THA .
D. Đường tròn tâm O bán kính R là ảnh của ( O, R) qua TDC .
Hướng dẫn: D
Kẻ đường kính BD  ADCH là hình bình hành (Vì AD / /CH và

AH / / DC cùng vuông góc với một đường thẳng)
 AH = DC  TDC ( A) = H .Vậy H thuộc đường tròn tâm O bán kính

R là ảnh của ( O, R) qua TDC .
Câu 2: (Gv Lê Tuấn Anh 2018) Cho đường thẳng d và điểm O cố
định không thuộc d , M là điểm di động trên d . Tìm tập hợp điểm N
sao cho tam giác MON đều.
A. N chạy trên

d  là ảnh của d qua phép quay Q O ;600 .
( )

B. N chạy trên d  là ảnh của d qua phép quay Q O ;−600 .

(

)

C. N chạy trên d  và d  lần lượt là ảnh của d qua phép quay Q O ;600 và Q O ;−600 .

(


D. N là ảnh của O qua phép quay Q O ;600 .

(

)

Chọn đáp án C

OMN đều  OM = ON và NOM = 600
Vì vậy khi M chạy trên d thì N chạy trên d  là ảnh của d qua Q O ;600 và N

(

chạy trên d  là ảnh của d qua Q O ;−600

(

)

)

)

(

)


Câu 3: (Gv Lê Tuấn Anh 2018) Cho vecto v = (a; b) sao cho khi tịnh tiến độ thị hàm số


y = f ( x) =

x2 − x + 1
x2
theo vecto v ta nhận đồ thị hàm số y = g( x) =
. Khi đó tích a.b
x −1
x +1

bằng
A. 1

B. 5

C. 6

D. 4

Chọn đáp án C
Ta có g( x) = f ( x − a) + b
x − a) − ( x − a) + 1
x2 + ( −2a + b − 1) x + a2 − ab + a − b + 1
(
x2
x2

=
+b
=
x +1

x − a −1
x +1
x − a −1
a = −2

 a.b = 6
 b = −3
2

Câu 4 (Gv Lê Tuấn Anh 2018): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn

(C) : ( x − 1) + ( y − 2) = 4 . Phép đồng dạng thực hiện bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị
2

2

tự tâm O tỉ số k = −2 và phép quay tâm O góc quay 1800 , khi đó đường tròn (C) sẽ biến
thành đường tròn nào sau đây
A. x2 + y2 − 4x − 8y − 2 = 0

B. x2 + y2 + 4x + 8y + 2 = 0

C. ( x + 2) + ( y + 4) = 16

D. ( x − 2) + ( y − 4) = 16

2

2


2

2

Chọn đáp án D
Đường tròn (C) có tâm J(1; 2) bán kính R = 2
V(O;−2) (J) = J1( x '; y ')  J1(−2; −4) , bán kính R1 = 2R = 4

 Phương trình (C1) : ( x + 2) + ( y + 4) = 16
2

Q

(O;1800 )

2

( J1) = J2 ( x ''; y '')  J2 (2; 4) , bán kính R2 = R1 = 4

Vậy phương trình đường tròn cần tìm là: ( x − 2) + ( y − 4) = 16
2

2

Câu 5 : (Gv Lê Tuấn Anh) Trong mặt phẳng Oxy, cho phép biến hình f xác định như sau:
Với mỗi M ( x, y ) , ta có M  = f ( M ) sao cho M  ( x, y) thỏa mãn x = x, y = ax + by , với
a , b là các hằng số thực. Khi đó a và b nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây thì f trở thành

phép biến hình đồng nhất?



A. a = b = 1

B. a = 0; b = 1

C. a = 1; b = 2

D. a = b = 0

Chọn đáp án B
 x = x
Ta có để f là phép đồng nhất thì 
nên ax + by = y . Vậy a = 0; b = 1 .
 y = y



×