Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Thuyết trình Sự hình thành khí hậu Tổng hợp các nhân tố khí hậu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 30 trang )

Trường đại học Khoa học- Tự nhiên
Khoa môi trường
Lớp: 10CMT
Sự hình thành khí hậu &
Tổng hợp các nhân tố khí hậu
GVBM: Trần Thị Vân
Nhóm 8B


MỤC LỤC
I.Sự hình thành khí hậu
II.Tổng hợp các yếu tố khí hậu


Tuần hoàn nhiệt
Chế độ nhiệt: Khí quyển, hấp thụ một phần các tia mặt trời xuyên qua nó và biến chúng
thành nhiệt, một phần khuếch tán và làm biến đổi thành phần quang phổ của chúng.
Sự biến đổi của nhiệt độ không khí trong quá trình một ngày và một năm phụ thuộc
vào sự quay của Trái Đất và sự biến thiên của thông lượng bức xạ mặt trời, liên quan
với chuyển động quay đó.
Sự phân bố của nhiệt độ không khí trên Trái Đất phụ thuộc:




Điều kiện chung theo đới của thông lượng bức xạ mặt trời



Những dòng khí thịnh hành đem không khí từ khu vực này đến khu vực khác của Trái
Đất.



Sự phân bố lục địa và biển (vì biển và lục địa hấp thụ bức xạ và được đốt nóng khác
nhau)


Tuần hòan nước


Hoàn lưu khí quyển
Sự phân
bố nhiệt độ

Sự phân
bố áp suất

Các khối khí di
chuyển từ khu
vực này sang
khu vực khác
mang theo nhiệt
độ, độ ẩm, lượng

Chuyển
động dòng
khí (gió)

Hoàn lưu
địa
phương:
gió đất -gió

biển, gió núi
-thung lũng

Hoàn lưu
chung:
gió cực,
gió mậu
dịch, …


Sự hình thành khí hậu
Tuần hòan
nhiệt

Khí hậu
Tuần hòan
nước

Hòan lưu
khí quyển


Tổng hợp các yếu tố của khí hậu
Vĩ độ địa lý
Bức xạ mặt trời
Địa hình

Nhân tố địa lý
của KH
Họat động của

con ngừơi

Sự phân bố lục địa và
đại dương
Dòng hải lưu
Lớp phủ TV và lớp
tuyết phủ
Độ cao so với mực
nước biển
Tính địa đới của khí
hậu theo độ cao


Vĩ độ địa lý &
Độ nghiêng
của trục TĐ

1. Lượng bức xạ mặt trời chiếu xuống TĐ còn phụ
thuộc vào vĩ độ địa lý, và độ nghiêng của trục TĐ.
2. Vĩ độ địa lý quy định độ cao và thời gian chiếu
sáng trong năm.


Bức xạ mặt trời

 Lượng bức xạ mặt trời chiếu xuống xích
đạo giảm dần khi về cực.
 Bức xạ mặt trời là động lực để xảy ra các
tuần hòan nhiệt, tuần hòan nước và hoàn lưu
khí quyển.



Địa hình
 Đặc biệt là những địa
hình có núi cao và
lớn: có tác động đáng
kể đến khí hậu địa
phương.
 Yếu tố ảnh hưởng: độ
cao, hướng của dãy
núi, phương vị của
sườn với hướng
chiếu sáng, hướng
gió,…


Sự phân bố của lục địa và đại dương

Tạo ra khí hậu lục địa và khí hậu đại dương.
Sự hấp thu nhiệt của lục địa & đại dương khác
nhau.
Phân bố của đại dương có ảnh hưởng đến lượng
giáng thủy.


Dòng hải lưu
Dòng hải lưu tạo
nên sự khác biệt
nhiệt độ mặt
biển

=> ảnh hưởng
đến nhiệt độ
không khí và
hòan lưu khí
quyển.


Tính địa đới của khí hậu theo độ cao
Biến động theo
chiều cao của
các yếu tố khí
tượng, gây nên
sự biến đổi
mạnh mẽ của
toàn bộ tập
hợp những
điều kiện khí
hậu.


Lớp phủ thực vật và lớp tuyết phủ

•Làm giảm biên độ
ngày và giá trị nhiệt độ
trung bình cùa của thổ
nhưỡng.
•Tăng lượng giáng
thủy.
=> Có giá trị vi khí hậu
do chỉ ảnh hưởng trên

diện tích nhỏ và gần
mặt đất

Phản hồi bức xạ vào ban
ngày và lạnh đi vào ban
đêm mạnh => làm lạnh
khối không khí phía trên.


Họat động con người

 Tác động thông qua nông nghiệp.
 Phần lớn gây hại: đốn rừng không hợp lý,
xây dựng thành phố, xây đập thủy điện,…
 Con người đang cố gắng để cải tạo khí
hậu: xây hồ nước nhân tạo, trồng rừng,…


Chỉ số khô hạn
Là tỉ số giữa phần thu chủ yếu và phần chi chủ
yếu của cán cân nước.

Lượng bốc hơi tb tháng

Lượng bốc hơi của năm

Lượng mưa tb tháng

Lượng mưa tb năm



Chỉ số khô hạn năm trên Việt Nam
1. Chỉ số khô hạn thấp dần từ Nam ra Bắc, từ
thấp lên cao.
2. Theo chỉ số khô hạn năm, các vùng được
xếp theo thứ tự từ thấp đến cao:
• Bắc Trung Bộ & Duyên Hải Nam Trung Bộ
• Tây Bắc, Đông Bắc & Đồng Bằng Bắc Bộ
• Tây Nguyên
• Nam Bộ
• Cực Nam Trung Bộ


Chỉ số khô hạn tháng và chỉ số khô hạn mùa


Tần suất hạn tháng và phân bố tần suất
hạn tháng ở Việt Nam
Mức độ hạn trên các địa điểm được xác định bằng tần suất hạn
tháng:

Sự kiện hạn tháng
Tấn suất hạn tháng
Số năm xảy ra Hth
Số năm quan trắc Hth


Tần suất hạn tháng
• Tần suất hạn rất cao trong các tháng mùa đông,
thấp trong các tháng mùa hè và mùa thu: Tây Bắc,

Đông Bắc, đồng bằng Bắc Bộ.
• Tần suất hạn cao vào tháng mùa hè, đáng kề vào
cuối đông và mùa xuân: Bắc Trung Bộ, Nam Trung
Bộ.
• Hạn nhiều từ tháng I-VIII: cực Nam Trung Bộ.
• Hạn nhiều suốt mùa đông và đầu xuân: Tây
Nguyên.
• Hạn nhiều từ giữa mùa đông đến hết mùa xuân:
Nam Bộ.


Phân vùng hạn ở Việt Nam
Nguyên tắc:
 Bảo đảm tính khoa học.
 Coi số liệu hạn là cơ sở khoa học chủ
yếu.
 Việc sắp xếp dựa trên cơ sở có sự đồng
nhất tương đối hay bất tương đối về chỉ
tiêu hạn.
 Tôn trọng và quán triệt ý nghĩa phổ biến
về các ranh giới trong sơ đồ phân vùng
khí hậu nói chung.


Hệ thống phân vị và chỉ tiêu phân vùng hạn

Có 3 lọai mùa hạn:
• Loại A: bắt đầu một trong ba tháng (X,
XI, XII), cao điểm và tháng XII họăc I, kết
thúc một trong ba tháng II, III, IV.

• Loại B: bắt đầu một trong ba tháng (II,
III, IV), cao điểm và tháng VI họăc VII, kết
thúc một trong ba tháng VII, VIII.
• Loại C: bắt đầu một trong ba tháng (XI,
XII, I), cao điểm và tháng II họăc III, kết
thúc một trong ba tháng II, III, IV.


Phân vùng hạn
Vùng hạn:
 Khác nhau về
loại mùa hạn.
 Đồng nhất
tương đối về
thời kỳ bắt đầu,
cao điểm và kết
thúc

Tiểu vùng
hạn:
 Khác nhau về
cấp độ hạn.
 Đồng nhất
tương đối cả
về mùa hạn
lẫn cấp độ
hạn.




Bản đồ khí hậu
• Sự phân bố của những điều kiện thời tiết, tính
chất của khí quyển và đặc tính của các quá
trình khí quyển vào cùng thời điểm, trên một
lãnh thổ rộng lớn.
• Các bản đồ này làm giảm nhẹ việc phân tích
các điều kiện khí hậu và cho phép ta rút ra
những kết luận về sự phân bố không gian các
đặc điểm khí hậu hay các kiểu khí hậu.


×