Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

ngu van skkn huong van 6469

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.36 KB, 80 trang )

SKKN n m h c 2010-2011

GV: L u Qu c H

ng - THPT Chuyờn t nh Lo Cai

phần mở đầu
I- Lý do chọn đề ti:

Nghị quyết hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ơng Đảng
khoá VIII đã nhấn mạnh đến việc Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục
- Đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp t duy
sáng tạo của ngời học. Từng bớc áp dụng các phơng pháp tiên tiến và
phơng tiện hiện đại vào quá trình dạy học.
Trong Luật giáo dục đã nhấn mạnh tới yêu cầu và đổi mới phơng
pháp giáo dục là Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, t duy
sáng tạo của học sinh, bồi dỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý
chí vơn lên.
Muốn đạt đợc hiệu quả giáo dục cao nhất, việc giảng dạy văn học
phải tiến hành sao cho phù hợp với đặc trng của bộ môn, vừa mang bản
chất xã hội, và là một hiện tợng thẩm mỹ, hiện tợng nghệ thuật.
Loại thể văn học là một vấn đề thuộc hình thức nghệ thuật của văn
học, có liên quan khăng khít đến nội dung. Mỗi tác phẩm văn học đều tồn
tại dới hình thức một loại thể nhất định, đòi hỏi một phơng pháp, một
cách thức phân tích giảng dạy phù hợp với nó. Vì vậy, vấn đề loại thể văn
học trong thực tế giảng dạy ở trờng phổ thông đặt ra không những nh một
vấn đề tri thức mà chủ yếu còn là vấn đề về phơng pháp.
Trong thực tiễn s phạm chỉ ra rằng việc dạy học văn ở nhà trờng
Việt Nam chúng ta hiện nay đã bộc lộ không ít những hạn chế về nhiều
mặt. Thực trạng các giờ dạy văn hiện nay còn đơn điệu, tẻ nhạt, khiến học
sinh không hứng thú học văn dẫn đến chất lợng các giờ học văn ngày càng


giảm sút. Các tác phẩm văn học thực sự có giá trị cha có đợc chỗ đứng
xứng đáng trong lòng những ngời yêu văn chơng.
Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn tới thực trạng trên là
khi phân tích tác phẩm văn học chúng ta không xác định đúng chất của

-1-


loại trong thể. Vì vậy, khi khai thác tác phẩm văn học không những không
làm cho tác phẩm trở nên sống động, giàu sức gợi mà trái lại làm cho tác
phẩm khô khan, tác phẩm chết cứng
Tác gia Nam Cao trong nền văn học Việt Nam hiện đại và trong nhà
trờng phổ thông. Ông là một nhà văn lớn. Các tác phẩm của Nam Cao đã
thể hiện một chủ nghĩa nhân văn cao cả, một phong cách nghệ thuật đa
dạng, phong phú.
Với tác phẩm Chí Phèo trong chơng trình THPT, đây là một
truyện ngắn hay. Nhng khi giảng dạy, phần lớn giáo viên chỉ đi sâu khai
thác, khám phá giá trị hiện thực chung nhất mà cha chú ý đến chiều sâu
kịch tính hiện thực của tác phẩm, cha khai thác đợc chiều sâu t tởng
tác phẩm, giá trị nghệ thuật rất riêng của truyện.
Yêu cầu có tính cấp thiết hiện nay là phải xác định đúng chất của
loại trong thể khi phân tích tác phẩm văn chơng. Bởi Giảng dạy tác
phẩm văn chơng theo loại thể chính là một phơng diện lớn của việc giảng
dạy tác phẩm văn học trong sự thống nhất giữa hình thức và nội dung, một
sự giảng dạy đi đúng với quy luật và bản chất của văn học, đồng thời bảo
đảm hiệu quả giáo dục cao nhất .
Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi quyết định chọn đề tài
Hớng dạy học truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao ở nh trờng
THPT theo đặc trng loại thể. Hy vọng rằng từ việc ứng dụng lý luận hiện
đại trong thực tiễn giảng dạy tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao đạt kết quả

tốt, góp phần nâng cao chất lợng và hiệu quả dạy học tác phẩm văn chơng
trong nhà trờng phổ thông. Mong muốn của chúng tôi muốn tìm ra phơng
pháp, biện pháp dạy học thích hợp trong Chí Phèo nói riêng, từ đó áp dụng
vào dạy học các thể loại truyện ngắn khác trong nhà trờng phổ thông.
II. Lịch sử nghiên cứu vấn đề:

Nam Cao xuất hiện trong chơng trình phổ thông với t cách là tác
gia, đợc khẳng định là một trong số ít những gơng mặt nổi bật của văn

-2-


xuôi hiện đại, là cây bút tiêu biểu nhất, xuất sắc nhất của giai đoạn văn học
hiện thực phê phán Việt Nam (1930-1945). Nhiều tác phẩm của Nam Cao
đã đạt tới mẫu mực, cổ điển cho thể loại truyện ngắn cũng nh truyện
dài. Do vậy, Nam Cao và các tác phẩm của ông luôn là mối quan tâm trăn
trở của nhiều giáo viên dạy văn và của học sinh.
Về tài liệu hớng dẫn giảng dạy và học tập: Bên cạnh các sách giáo
khoa, sách giáo viên và sách tham khảo cũng có một số cuốn sách tham
khảo và hớng dẫn của một số nhà phơng pháp nh: Cuốn Nam Cao
một đời văn của Lê Tiến Dũng (Hội nghiên cứu và giảng dạy văn học TP.
HCM phát hành năm 2001); Phân tích tác phẩm Nam Cao trong nhà
trờng của Nguyễn Văn Tùng (NXBGD, H, 1997) Nhà văn và tác phẩm
trong nhà trờng Nam Cao Văn Giá tuyển chọn và biên soạn (NXBGD,
H, 1999); Phơng pháp giảng dạy tác phẩm văn chơng theo loại thể
Nguyễn Viết Chữ (NXB ĐHSP 2002); Có thể nói đây là những tài liệu
bổ ích và thiết thực cho công việc giảng dạy và học tập về các tác phẩm của
Nam Cao trong nhà trờng phổ thông.
Nghiên cứu, khám phá những tác phẩm của Nam Cao. PGS TS
Nguyễn Thị Thanh Hơng có bài Những tác động thẩm mĩ tiềm tàng trong

tác phẩm của Nam Cao đã đề cập tới những tác động thẩm mỹ rất quan
trọng trong các sáng tác của Nam Cao: Cách thể hiện thực tiễn rất mới của
Nam Cao trớc hết là do kết quả của sự nhận thức về xã hội, về điều kiện
sống của quần chúng nhân dân Khả năng tác động tiếp theo còn thể hiện
ở chỗ ông đã giải quyết những vấn đề về số phận con ngời, quyền sống,
quyền làm ngời, khát vọng đời thờng, quan điểm nghệ thuật sâu sắc
Một khả năng tác động thẩm mỹ nữa là cách xây dựng nhân vật của ông.
Nhân vật của Nam Cao thật cụ thể, sinh động, đa dạng, có cá tính độc đáo
và rất lạ. Nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên là một ví dụ có
tính chất điển hình. Bên cạnh đó, tác giả bài viết còn nhấn mạnh: Dạy
tác phẩm của Nam Cao ở phổ thông là phải giúp học sinh lĩnh hội đợc giá

-3-


trị nhân văn, nhân bản, chủ nghĩa nhân đạo và những tác động giáo dục
thẩm mỹ trong tác phẩm. Trên cơ sở đó, học sinh sẽ nhìn lại quá khứ, hiểu
hiện tại, xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn.
Để dạy học truyện ngắn Chí Phèo trong chơng trình THPT đúng
hớng và khoa học thì tất yếu cần phải tìm ra các phơng pháp, biện pháp
thích hợp để dạy học truyện ngắn thực sự đúng là một truyện ngắn giàu
kịch tính. Và đó là một việc làm hết sức cần thiết có ý nghĩa lớn nhằm nâng
cao chất lợng dạy học truyện ngắn nói riêng và dạy học văn nói chung ở
nhà trờng phổ thông hiện nay.
III. Nhiệm vụ nghiên cứu:

Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài là tìm ra hớng dạy học truyện ngắn
Chí Phèo theo đặc trng thi pháp loại thể, nhằm nâng cao chất lợng và
hiệu quả của việc dạy học truyện ngắn này trong chơng trình THPT. Đề tài
giải quyết các nhiệm vụ sau:

Nghiên cứu thi pháp t tởng của Nam Cao trong truyện ngắn Chí
Phèo theo hớng tình huống kịch tính của truyện ngắn giàu giá trị hiện thực.
Qua đó khám phá giá trị hiện thực, chiều sâu nghệ thuật, t tởng của tác phẩm.
Khảo nghiệm thực trạng dạy và học tác phẩm Chí Phèo hiện nay
trong nhà trờng THPT.
Thiết kế giáo án giảng dạy tác phẩm Chí Phèo theo hớng là một
truyện ngắn tự sự nhiều kịch tính giàu giá trị hiện thực ,đề xuất một số biện
pháp nhằm nâng cao chất lợng và hiệu quả của việc dạy học tác phẩm Chí
Phèo trong chơng trình THPT.
VI. Mục đích nghiên cứu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài này là tìm ra những phơng pháp và
biện pháp tối u nhất góp phần nâng cao chất lợng, hiệu quả của việc dạy
học tác phẩm Chí Phèo ở nhà trờng THPT. Từ đó áp dụng vào việc dạy
học các tác phẩm hiện thực nhiều kịch tính khác trong chơng trình THPT.
VII. Đóng góp của sáng kiến:

-4-


Từ việc tìm ra những phơng pháp, biện pháp thích hợp để dạy học
truyện ngắn Chí Phèo thành công. Đề tài còn mở ra những hớng tiếp
cận, những biện pháp có tính khả thi trong việc vận dụng vào dạy học các
truyện ngắn hiện thực nhiều kịch tính của Nam Cao ở nhà trờng THPT nói
riêng và các truyện ngắn hiện thực của các tác giả khác trong chơng trình
THPT.
VIII: giới hạn của đề ti:

ở đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu vào việc xác định đặc trng loại
thể truyện ngắn Chí Phèo mà cụ thể là chất tự sự giàu kịch tính trong

truyện để đi tới cách tiếp cận, giảng dạy đúng hớng và đạt hiệu quả. Qua
đó, vận dụng các phơng pháp, biện pháp phù hợp trong việc dạy học tác
phẩm Chí Phèo của Nam Cao ở nhà trờng THPT.
nội dung
Chơng I - Cở sở lí luận
I. Xác định loại thể văn học l vấn đề mấu chốt khi dạy
học tác phẩm văn chơng.

1. Thể loại tác phẩm văn chơng.
Để việc tiếp nhận đúng hớng, chính xác và giảng dạy đạt hiệu quả
một tác phẩm văn chơng thì sự hiểu biết những kiến thức về loại thể là rất
cần thiết. Bởi lẽ, có những hiểu biết kiến thức đúng về loại thể chúng ta mới
có những căn cứ để xác định đợc những tính chất của loại ở trong một thể
nhất định nào đó và khai thác trúng đúng trọng tâm nội dung tác phẩm
và t tởng của nhà văn gửi gắm ở trong tác phẩm đó.
Khác với tác phẩm trữ tình, tác phẩm tự sự đợc tái hiện qua những
cảm xúc, tâm trạng, ý nghĩ của con ngời, đợc thể hiện trực tiếp qua
những lời lẽ bộc bạch, thổ lộ, tác phẩm tự sự phản ánh đời sống trong tính
khách quan của nó, qua con ngời, hành vi, sự kiện đợc kể lại bởi một
ngời kể chuyện nào đó. Đúng nh Arixtot nhận xét: Thế giới của tác
phẩm tự sự là thế giới tồn tại bên ngoài ngời trần thuật. Ngời trần thuật

-5-


kể lại các sự kiện và con ngời nh là những gì xảy ra bên ngoài mình,
không phụ thuộc vào tình cảm, ý muốn của anh ta.
Trong khi phân loại tác phẩm văn chơng, thông thờng vẫn tồn tại
ba cách:
Thứ nhất là phân loại tác phẩm văn chơng dựa vào phơng thức tái

hiện đời sống, cách phân loại này chia tác phẩm ra làm ba loại: tự sự, trữ
tình, kịch.
Thứ hai là phân loại tác phẩm văn chơng theo đề tài, chủ đề. Cách
phân loại này chia các tác phẩm thành ba đề tài, chủ đề với ba mảng: lịch
sử, thế sự, đời t.
Thứ ba là phân loại tác phẩm văn chơng dựa trên thể thức cấu tạo
văn bản ngôn từ. Cách phân loại này chia ra làm hai loại chính: văn vần và
văn xuôi.
Trong ba cách phân loại trên, thì cách phân loại thứ nhất là hợp lý vì
đã lu ý đến phơng thức tái hiện đời sống, cấu tạo hình tợng, gắn liền với
đặc trng hình tợng trong tác phẩm văn chơng. Còn cách phân loại thứ
hai và thứ ba thì quá thiên về nội dung đề tài, chủ đề.
Trong tác phẩm tự sự phải có lời trần thuật của ngời trần thuật, nó là
sợi dây dẫn, liên kết các yếu tố trong truyện với nhau. Ngời trần thuật là
ngời biết tất cả, ngời đứng ngoài. Khách quan mà thuật lại câu chuyện, t
tởng, tình cảm của họ gửi gắm một cách kín đáo qua cốt truyện. Tác phẩm
tự sự phải có cốt truyện mà kể chuyện thì ắt phải có truyện, truyện đó đợc
sắp xếp thành cốt truyện. Đó là sự phát triển của hành động, tiến trình các
sự việc, các biến cố trong tác phẩm. Dệt nên cốt truyện là hành động của
các nhân vật (hành động là sự thể hiện các xúc cảm, ý nghĩ, ý định của con
ngời vào các hành vi, hoạt động, lời nói, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt của
nhân vật. Trong đó có cả hành động bên trong và hành động bên ngoài. Nhờ
sự phát triển của cốt truyện mà nhân vật luôn có những mâu thuẫn (xung
đột) và xu hớng vận động giải quyết các mâu thuẫn. Cốt truyện đợc kết

-6-


cấu bằng trình tự liên tiếp trớc và sau của các sự kiện, tình tiết hoặc luôn
tạo ra những tình tiết mới gây bất ngờ, hấp dẫn với bạn đọc.

Tác phẩm tự sự có khả năng thể hiện nhân vật đa dạng, tuỳ theo cách
kể mà nhân vật tự sự có thể đợc miêu tả rất cụ thể, tỉ mỉ hoặc có thể gây
nên những ấn tợng sâu sắc nhất trong một phần hoặc toàn bộ cuộc đời với
những quan hệ xã hội, tính cách, tâm trạng, số phận.
2. Những biểu hiện của loại trong thể truyện ngắn:
Truyện ngắn nói chung không phải vì truyện của nó ngắn mà vì cách
nắm bắt cuộc sống của thể loại, tác giả truyện ngắn thờng hớng tới khắc
hoạ một hiện tợng, phát hiện một nét bản chất trong quan hệ nhân sinh hay
đời sống tâm hồn con ngời. Truyện ngắn thờng rất ít nhân vật, ít sự kiện
phức tạp. Từ khi xuất hiện, tồn tại và phát triển cho tới ngày nay, đã có
nhiều cách quan niệm và phân loại thể truyện ngắn mà ở đó tuỳ vào việc
căn cứ nội dung hay hình thức của tác phẩm văn chơng. Dựa vào nội dung
phân chia ra truyện ngắn sử thi (Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành; số
phận một con ngời M.Sôlôkhôp); truyện ngắn thế sự (Vũ Trọng Phụng
Nguyễn Công Hoan); truyện ngắn đời t (Nam Cao, Thạch Lam). Dựa vào
khuynh hớng cảm xúc phân chia ra: truyện ngắn trào phúng (Nguyễn
Công Hoan); truyện ngắn trữ tình (Thạch Lam). Dựa vào cốt truyện phân
chia thành: truyện ngắn sự kiện (Nguyễn Công Hoan); truyện ngắn tâm lý
(Nam Cao)
Trên cơ sở dựa vào nội dung hình thức của tác phẩm mà có nhiều
cách phân chia loại trong thể truyện ngắn nh vậy. Song chúng ta cũng cần
hiểu rằng: truyện ngắn là hình thức ngắn của tự sự, cái chính của truyện
ngắn không phải là ở hệ thống sự kiện mà ở cái nhìn tự sự đối với cuộc đời.
Nhân vật truyện ngắn thờng là hiện thân cho một trạng thái quan hệ xã
hội, ý thức xã hội hoặc trạng thái tồn tại của con ngời. Cốt truyện của
truyện ngắn thờng hấp dẫn nhng chức năng của nó la để nhận ra một điều
gì, cái chính của truyện ngắn là gây ra một ấn tợng sâu đậm về tình ngời.

-7-



Yếu tố có ý nghĩa bậc nhất của truyện ngắn là chi tiết có dung lợng lớn và
hành văn mang nhiều ẩn ý. Nội dung của thể loại truyện ngắn bao trùm hầu
hết các phơng diện của đời sống: đời t, thế sự hay sử thi.
Nếu tác phẩm trữ tình phản ánh hiện thực trong sự cảm nhận chủ
quan về nó, thì tác phẩm tự sự lại tái hiện đời sống trong toàn bộ tính khách
quan của nó. Tác phẩm tự sự phản ánh hiện thực qua bức tranh mở rộng của
đời sống trong không gian, thời gian, qua các sự kiện biến cố xảy ra trong
cuộc đời con ngời.
Trong tác phẩm tự sự nhà văn cũng thể hịên t tởng và tình cảm của
mình. Nhng ở đây t tởng và tình cảm của nhà văn thâm nhập sâu sắc vào
sự kiện và hành động bên ngoài của con ngời tới mức giữa chúng dờng
nh không có sự phân biệt nào cả. Nhà văn kể lại, tả lại những gì xảy ra bên
ngoài mình, khiến cho ngời đọc có cảm giác rằng hiện thực đợc phản ánh
trong tác phẩm tự sự là một thế giới tạo hình xác định đang tự phát triển,
tồn tại bên ngoài nhà văn, không phụ thuộc vào ý muốn của nhà văn.
Phơng thức phản ánh hiện thực qua các sự kiện, biến cố và hành vi
con ngời làm cho tác phẩm tự sự trở thành một câu chuyện về ai đó hay về
một cái gì đó. Cho nên tác phẩm tự sự bao giờ cũng có cốt truyện. Gắn liền
với cốt truyện là một hệ thống nhân vật đợc khắc hoạ đầy đủ nhiều mặt
hơn hẳn nhân vật trữ tình và kịch.
Trong tác phẩm tự sự, cốt truyện đợc triển khai, nhân vật đợc khắc
hoạ nhờ một hệ thống chi tiết nghệ thuật phong phú đa dạng, bao gồm chi
tiết sự kiện xung đột, chi tiết nội tâm, ngoại hình của nhân vật, chi tiết tính
cách, ngoại cảnh
Nguyên tắc phản ánh hiện thực trong tính khách quan đã đặt trần
thuật vào vị trí của nhân tố tổ chức ra thế giới nghệ thuật của tác phẩm tự
sự. Đòi hỏi nhà văn phải sáng tạo ra hình tợng ngời trần thuật. Về phơng
diện thể loại văn học, trên cơ sở phơng thức phản ánh tự sự đã hình thành
loại hình tự sự. Dựa vào trên chỉ nội dung hoặc hình thức để chia các tác


-8-


phẩm tự sự ra thành các thể loại nhỏ. Chia theo nội dung ta có: các tác
phẩm mang chủ đề lịch sử dân tộc, thế sự đạo đức, đời t; chia theo hình
thức ta có: anh hùng ca, truyện, tiểu thuyết, truyện ngắn, ngụ ngôn
Những đặc điểm nói trên làm cho tác phẩm tự sự trở thành loại văn
học có khả năng quan trọng trong đời sống tinh thần của con ngời hiện đại.
Nam Cao đợc coi là đại diện của văn học hiện thực phê phán trong
giai đoạn cuối, chính ông đã đặt những mảng màu cuối cùng hoàn chỉnh
bức tranh của văn học hiện thực cả về mặt phản ánh xã hội cũng nh khả
năng biểu hiện nghệ thuật. Văn Nam Cao là phức hợp, là tổng hoà những
cực đối nghịch: bi và hài, trữ tình và triết lý, cụ thể và khái quát.
Cái hiện thực hằn dấu vết trên những trang viết của Nam Cao là một
hiện thực cụ thể đặc thù: xã hội Việt Nam vào những năm 1940 đang xáo
trộn , quằn quại trong chặng cuối của quá trình bần cùng hoá. Những cơn
đói triền miên, làng xóm vật vờ, số phận tàn lụi, sự tha hoá của nhân cách,
sự tuyệt vọng đổ vỡ của những cá nhân Truyện ngắn Chí Phèo nh một
thứ quả lạ của một phong cách đã chín ngay từ đầu.
Nếu truyện ngắn trữ tình với nét nổi bật là tính phi cốt truyện,
truyện không kể lại đợc vì cốt truyện không tiêu biểu. Thì truyện ngắn tự
sự cốt truyện rất rõ nét, trong mỗi cốt truyện lại đợc đan cài bởi các chi
tiết, sự kiện, phản ánh trong mối quan hệ xã hội, cuộc đời với những xung
đột, mâu thuẫn gay gắt. Cốt truyện đóng vai trò trong tác phẩm tự sự.
Trong tác phẩm tự sự, các nhà văn thờng lựa chọn nhân vật rất kỹ,
thực hiện bố cục, sắp xếp cốt truyện. Sử dụng giọng điệu câu chuyện, cách
kể và giọng điệu nhân vật sao cho phù hợp.
Bên cạnh sự nổi bật về cốt truyện, tác phẩm tự sự còn nổi bật ở cách
xây dựng nhân vật. Thông qua nghệ thuật xây dựng nhân vật, các tác giả tự

sự nhằm khái quát tính cách, cá tính điển hình, con ngời điển hình và
trong hoàn cảnh điển hình. Trong Tắt đèn của Ngô Tất Tố, là một đoản
thiên tiểu thuyết (Nguyễn Tuân), có sức khái quát xã hội cao. Mặc dù chỉ

-9-


viết về nạn thuế thân, thứ thuế vô lý, dã man, ở một làng quê cụ thể, một gia
đình cụ thể và câu chuyện đợc diễn ra trong vài ngày nhng tác giả đã
phản ánh xã hội nông thôn đơng thời một cách tập trung, điển hình nhất,
làm nổi bật lên thực trạng của cái xã hội ấy.Những nhân vật trong tác phẩm
tự sự ngoài tính cụ thể, điển hình thì còn bao hàm một ý nghĩa khái quát
rộng lớn. Để làm đợc điều này các tác giả hiện thực vận dụng, sử dụng các
chi tiết, tình tiết, sự kiện, để xây dựng nhân vật
Ngôn ngữ và giọng điệu trong truyện ngắn hiện thực đa dạng và
phong phú, đây là một đặc điểm của thể loại truyện ngắn nói chung không
thể không đề cập. Có thể nói ngôn ngữ trong các tác phẩm của Nam Cao là
ngôn ngữ hoà âm, phối khí của nhiều loại ngôn ngữ khác nhau. Sự thành
thạo của Nam Cao trong việc sử dụng ngôn ngữ đối thoại mang đầt chất văn
xuôi, đời thờng. Ngoài việc thực hiện chức năng tự sự còn để khắc hoạ tính
cách, nội tâm nhân vật. Các nhà nghiên cứu dờng nh đã thống nhất khi
nhận định giọng điệu của Nam Cao là sự tổng hợp của nhiều chất liệu,
giọng điệu và không lẫn với bất cứ ai: Giọng nghiêm nghị, trầm t, triết lý,
hài hớc, chua chát, bi quan.Nét độc đáo và tài tình của Nam Cao là sự
pha trộn của giọng điệu đó rất xuất sắc trong mỗi tác phẩm của mình.
Câu văn tự sự hiện thực mang những nét khác lạ: Câu văn đứt nối, đay
nghiến, cắn dứt, nghẹn ngào, đau đớn đầy kịch tính. Chính đặc điểm đó đã
tạo cho thể loại tự sự một cách thể hiện, phản ánh cuộc sống chân thực, sống
động cụ thể có ý nghĩa khái quát cao về giá trị hiện thực đợc phản ánh.
Nh vậy, việc xác định tính chất của loại trong tác phẩm văn học là

việc làm vô cùng quan trọng không chỉ trong công việc giảng dạy tác phẩm
văn chơng trong nhà trờng mà còn rất cần thiết không thể thiếu trong
công tác nghiên cứu. Xác định đợc tính chất của loại trong thể, biết đợc
tác phẩm đó thuộc về thể nào (tự sự, trữ tình, kịch) chúng ta sẽ có cách tiếp
cận và giảng dạy tác phẩm đó phù hợp đạt kết quả.

- 10 -


II. truyện ngắn Chí Phèo trong chơng trình THPT:

Phèo

Chí

một truyện ngắn khó dạy v khó học vì cha đúng loại thể
Bản chất của quá trình dạy học bao gồm hoạt động dạy của giáo viên

(hoạt động tổ chức, định hớng, hớng dẫn, điều khiển) và hoạt động học
của học sinh bao gồm (hoạt động chủ động, tự giác, tích cực) nhằm
chiếm lĩnh tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo Nh vậy, trong quá trình
dạy học, đồng thời hoạt động của giáo viên và học sinh đợc diễn ra. Xét
về chất lợng, hiệu quả giảng dạy thì cả hai hoạt động này đều có vị trí, vai
trò vô cùng quan trọng. Xét ở phơng diện hoạt động của giáo viên, chất
lợng giờ dạy nói chung và dạy học văn nói riêng phụ thuộc nhiều vào khả
năng, trình độ hiểu biết, sức sáng tạo cộng với nghệ thuật s phạm khoa học
cua ngời dạy.
Song, xét về góc độ tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao ở nhà trờng
PT thì đây là một truyện ngắn hay, độc đáo. Một tác phẩm văn học càng
hay,càng đặc sắc bao nhiêu thì việc tiếp cận, chiếm lĩnh đợc toàn bộ chiều

sâu của giá trị của nó càng khó khăn bấy nhiêu.
Văn bản trong SGK đã tạo thuận lợi cho giáo viên và học sinh trong
quá trình dạy và học, có điều kiện để tiếp nhận tác phẩm một cách trọn vẹn
cả về nội dung và hình thức nghệ thuật. Song trên thực tế, thời gian dành
cho dạy học truyện ngắn Chí Phèo trên lớp chỉ có hai tiết mà dung lợng
của tác phẩm thì rất dài, nội dung chuyển tải của tác phẩm là rất nhiều. Làm
thế nào mà qua thời gian dạy học đó, cả hoạt động dạy của giáo viên và
hoạt động học của học sinh tiếp cận trọn vẹn đợc toàn bộ nội dung và nghệ
thuật của tác phẩm. Đó là một khó khăn rất lớn.
Bớc tiếp cận, giảng dạy tác phẩm bao giờ cũng phải đi từ hình thức
nghệ thuật đến nội dung t tởng của tác phẩm. Hớng tiếp cận nh vậy
mới phân tích, khám phá đến tận cùng chiều sâu của tác phẩm. Để tiếp cận
đợc đầy đủ giá trị của tác phẩm thì không thể bỏ qua khâu đọc, có đọc mới
có thể hiểu, nắm bắt đợc tác phẩm. Cái khó khăn là giáo viên phải làm sao

- 11 -


cho học sinh đọc, tóm tắt tác phẩm, phân bố thời gian cho hợp lý, lựa chọn
nội dung cần phân tích phải đúng, đủ, sâu sắc, xây dựng hệ thống câu hỏi
phải tiêu biểu, sát hợp với nội dung cần chuyển tải.
Cái độc đáo, đặc sắc của truyện ngắn này chính là ở : Ngôn ngữ kể
chuyện biến hóa khôn lờng, kết cấu truyện, kiểu xây dựng nhân vật, khả
năng phản ánh hiện thực một cách chân thực, rộng lớnTừ tình cảm, thái
độ của tác giả biểu hiện chủ yếu ở chính bản thân câu chuyện, ở xu hớng
phát triển và kết thúc của sự việc. Dựng lên hình ảnh Chí Phèo trong truyện
ngắn cùng tên, Nam Cao đã phản ánh rất trung thực tình trạng lu manh tha
hóa của một bộ phận nông dân nghèo khổ, sự tha hóa ở hình ảnh ngời lẫn
tính ngời.
Cái khó tiếp theo là giáo viên cha xác định đúng chất của loại

trong thể truyện ngắn Nam Cao. Đây là một truyện ngắn tự sự nhiều kịch
tính, nó đợc biểu hiện ra ở ngôn ngữ, tính cách, giọng điệu, hình ảnh, hành
động, mâu thuẫn, tên truyệnđề rất kịch tính. Do đó việc giảng dạy chỉ đi
vào khai thác, khám phá, tìm hiểu các nhân vật một cách đơn thuần.
Chí Phèo là một truyện ngắn đa tính cách, đa giọng điệu: Cảnh ngộ
nào - ngôn ngữ ấy. Tính cách nào lời lẽ ấy. Đó là một yêu cầu cơ bản của
chủ nghĩa hiện thực. Trớc mắt ta, thế giới nhân vật của Nam Cao quả là
đông đúc, nhng không hề lẫn vào nhau. Mỗi ngời một dạng. Cả một sân
khấu đời, gồm nhiều dạng . Bá Kiến một nhân vật với tính cách giọng
điệu của một con ngời gian hùng, nhiều âm mu, xảo quyệt với những thủ
đoạn gian ác, biết mềm nắn rắn vuông, một ngời khôn ngoan chỉ bóp
đến nửa chừng Thị Nở cũng đợc nhà văn xây dựng với một tính cách,
giọng điệu riếng biệt: những thay đổi trong tâm lý khi gặp Chí Phèo. Con
ngời ngớ ngẩn, xấu ma chê quỷ hờn ấy đâu có lắm lời. ấy thế mà
giọng nàng cũng rành mạch lắm, nàng cũng có cá tính đó, nghe lên là biết
đích thị của ai rồi Vừa thổ hả?, Đi vào nhà nhé?, Nhân vật Tự Lãng,
vợ Binh Chức, bà cô Thị Nở cũng có những tính cách và giọng điệu riêng.

- 12 -


Chí Phèo là nhân vật chính, nhân vật trung tâm của tác phẩm. ở nhân vật
Chí Phèo tập trung nhiều nét khác nhau: đó là một con ngời phá phách,
nhng cũng là một con ngời biết yêu thơng. Tính cách , giọng điệu của
nhân vật Chí Phèo đợc Nam Cao phát triển một cách logic qua quá trình
tác động lẫn nhau giữa các tính cách của những nhân vật khác nhau. Đó là
vấn đề gặp khó khăn của giáo viên trong quá trình giảng dạy, làm sao ngời
dạy khắc họa đợc tính cách, giọng điệu của từng nhân vật trong tác phẩm.
Một khó khăn nữa trong quá trình dạy học truyện ngắn này là việc
nắm bắt đợc đặc điểm tâm sinh lý học sinh để mà lựa chọn nội dung giảng

dạy sao cho phù hợp với sự nhận thức của các em. Học sinh lớp 11 THPT là
lứa tuổi mà cái tôi cá nhân bộc lộ một cách mạnh mẽ, sự cảm nhận, đánh
giá của các em phần nhiều là cảm tính, ít t duy lôgic. Giáo viên phải làm
sao giúp các em có những phơng pháp, cách thức tiếp cận tác phẩm đúng
vị trí, vai trò của ngời học. Ngời dạy thờng xuyên thay đổi phơng pháp,
biện pháp phù hợp trong quá trình giảng dạy, lôi cuốn học sinh theo sự định
hớng của mình.
Trên đây là những khó khăn cơ bản trong dạy học truyện ngắn Chí
Phèo của Nam Cao ở nhà trờng THPT. Vấn đề quan trọng có ý nghĩa then
chốt là phải xác định đợc chất của loại trong thể truyện ngắn Nam
Cao và sự thay đổi, vận dụng một cách linh hoạt một số phơng pháp và
biện pháp cũng nh xây dựng bài giảng hệ thống, lựa chọn nội dung phù
hợp của một truyện ngắn nhiều kịch tính.

- 13 -


chơng II.
Tình hình dạy học truyện ngắn chí phèo
trong nh trờng phổ thông
I. Đối tợng khảo nghiệm

Trong quá trình tiến hành khảo nghiệm về dạy học truyện ngắn Chí
Phèo của Nam Cao ở khối lớp 11 THPT, chúng tôi tập trung khảo nghiệm
trên cơ sở đối tợng: + Giáo viên trực tiếp giảng dạy
+ Học sinh khối lớp 11 THPT
II. T liệu khảo nghiệm

* Sách giáo khoa văn học lớp 11 - Chơng trình chuẩn và nâng cao
* Sách giáo viên văn học lớp 11 - Chơng trình chuẩn và nâng cao

* Giáo án soạn giảng của một số thầy cô trực tiếp giảng dạy truyện
ngắn Chí Phèo của Nam Cao.
* Đề bài văn:
- Hãy phân tích, bình luận, một chi tiết (hình ảnh) trong tác phẩm Chí
Phèo mà em thích ? Có thể đặt một tên khác cho bài viết của em?
- Hãy phân tích hình tợng nhân vật Chí Phèo để làm nổi bật bi kịch
của một con ngời bị từ chối quyền làm ngời?
Từ hình tợng Chí Phèo của Nam Cao, hãy nói rõ giá trị hiện thực
và giá trị nhân đạo của tác phẩm?
* Phiếu điều tra: ( dành cho GV )
1. Trong quá trình dạy học truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao, các
thầy (cô) đã vận dụng những phơng pháp, biện pháp nào?
2. Với truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao đợc phân phối làm 2 tiết
dạy trên lớp, các thầy (cô) đã tập trung khai thác những vấn đề gì?
Với đối tợng học sinh:
1. Trong quá trình đọc tác phẩm Chí Phèo, tình cảm của em với Chí
Phèo có thay đổi không ?
2. Giai đoạn nào trong cuộc đời Chí làm em xúc động nhất?

- 14 -


3. Chất kịch tính của truyện ngắn Chí Phèo đợc biểu hiện rõ ở những
phơng diện nào?
4. Em hãy kể tóm tắt cuộc đời Chí Phèo?
III. Quá trình khảo nghiệm v kết quả khảo nghiệm

Trong quá trình nghiên cứu, tiến hành làm đề tài này, chúng tôi tiến
hành khảo nghiệm trong năm học 2009 - 2010, 2010 - 2011 trên đối tợng HS
Trờng THPT Chuyên Lào Cai. Kết quả nh sau:

1. Sách giáo khoa Ngữ văn 11 (tập 1)
Ngời biên soạn đã cố gắng đa ra đợc hệ thống câu hỏi hớng dẫn
học bài truyện ngắn "Chí Phèo" một cách sát thực, đề cập tới những vấn đề
trung tâm của truyện nh: Chủ đề, nỗi thống khổ của ngời nông dân bị áp
bức, tình cảm, tình yêu thơng chân thành và những phẩm chất cao quý của
con ngời, ý nghĩa t tởng của truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật của
nhà văn... Nhìn một cách tổng thể, thì hệ thống các câu hỏi mà ngời biên
soạn xây dựng đã tạo cho học sinh sự hứng thú, kích thích khả năng t duy,
sự suy nghĩ của ngời học.
Song, để hiểu và nắm chắc đợc đặc trng loại thể, thi pháp truyện
ngắn Nam Cao thể hiện trong tác phẩm, hiểu đợc chiều sâu của truyện cả
về nội dung, t tởng của một truyện ngắn nhiều kịch tính, giàu hiện thực,
hiểu đợc những số phận đau khổ của các nhân vật khác trong truyện cũng
nh lòng cảm thơng, niềm tin của tác giả đối với chính những con ngời
đau khổ đó. Hệ thống câu hỏi nh ở sách giáo khoa sau bài học tác phẩm
này cha thực sự khoa học, cha thể hiện đợc đầy đủ ý nghĩa t tởng của
tác phẩm nhiều kịch tính. Những vấn đề cha phù hợp trên, dẫn đến việc
tiếp nhận tác phẩm của giáo viên cũng nh học sinh không đợc trọn vẹn.
Ngời dạy và ngời học mới chỉ hiểu đợc số phận, bi kịch của Chí Phèo
mà cha hiểu đợc những số phận, bi kịch của Thị Nở, Tự Lãng, Binh
Chức, Năm Thọ... câu hỏi chỉ tập trung vào lòng cảm thông mà cha thấy
hết đợc niềm tin lớn lao ở con ngời.

- 15 -


Có thể nói, không chỉ tác phẩm "Chí phèo" nói riêng có hệ thống câu
hỏi đều chỉ đi từ nội dung đến hình thức, các câu hỏi về giá trị nội dung đặt
ở trên, tiếp sau là các câu hỏi nghệ thuật mà còn ở nhiều tác phẩm khác
cũng nằm trong tình trạng này. Thực tế, đó là ranh giới giữa nội dung và

nghệ thuật của tác phẩm.
2. Sách giáo viên Ngữ văn 11 (tập 1)
Mục đích, ý nghĩa của việc biện soạn sách giáo viên là đa đến cho
giáo viên và học sinh tham khảo, định hớng cho giáo viên trong quá trình
giảng dạy, tuỳ theo trình độ, khả năng, tâm huyết của mỗi giáo viên mà có
sự tham khảo, mục đích ý nghĩa sử dụng bài dạy khác nhau. Thực tế, có
giáo viên tham khảo, tiếp thu một cách có chọn lọc trong giờ dạy, có giáo
viên sử dụng tuỳ ở từng mức độ cụ thể. Điều dễ nhận thấy vài trò, tầm quan
trọng ở SGV là dù sử dụng nó nh thế nào thì đó cũng là vấn đề giúp giáo
viên định hớng giờ dạy một cách tối u.
Việc định hớng tìm hiểu truyện ngắn "Chí Phèo" của Nam Cao từ
sách giáo viên văn 11, chúng tôi nhận thấy sách giáo viên đã tập trung khai
thác truyện ngắn này ở những vấn đề sau:
Tìm hiểu, phân tích nhân vật Chí Phèo, tài liệu hớng dẫn tập trung
khai thác, quá trình tha hoá của Chí từ một con ngời lơng thiện trở thành
con quỹ dữ của làng Vũ Đại. Đó là sự tha hoá cả về ngoại hình lẫn bản chất
bên trong của Chí Phèo. Bên trong của một con ngời tởng nh không còn
tính ngời ấy, nhà văn vẫn có thể tin tởng ở tia sáng lơng tri, khát khao
đòi quyền sống, quyền đợc làm ngời lơng thiện...
Với nhân vật Bá Kiến, sách giáo viên tập trung khai thác đợc bản
chất nham hiểm của con ngời Bá Kiến., Tài liệu hớng dẫn đã chỉ ra
hớng tiếp cận giá trị hiện thực khi đặt nhân vật trong mối quan hệ với
nhau. Mâu thuẫn nông dân với địa chủ phong kiến gay gắt, Nam Cao đã xây
dựng nên một bức tranh hiện thực rộng lớn mang ý nghĩa khái quát về tình

- 16 -


trạng lu manh của ngời nông dân và hiện tợng đè nén áp bức của bọn
cờng hào ở nông thôn lúc bấy giờ.

Về mặt nghệ thuật, sách giáo viên hớng dẫn cũng tập trung đi sâu và
khai thác những thành công trong cách xây dựng nhân vật điển hình hoá,
trong hoàn cảnh điển hình, lối kể chuyện hấp dẫn, lối phân tích tâm lý nhân
vật, ngôn ngữ giọng điệu độc đáo. Điều này mang đến cho truyện chiều sâu
nhân đạo và nhân văn của Nam Cao. Nhìn chung, ở tài liệu này, với vai trò
định hớng, giúp giáo viên tham khảo, phần nào đã tập trung khai thác
đợc ý nghĩa cơ bản rộng lớn của tác phẩm, bám sát vào nội dung t tởng
cũng nh hình thức của truyện để làm nổi bật đợc những biểu hiện chất
kịch của tác phẩm hiện thực giàu hiện thực.
Tuy nhiên, sách hớng dẫn định hớng tìm hiểu tác phẩm thì ngời
biên soạn mới đề cập đến giá trị hiện thực, nghệ thuật xây dựng nhân vật
mà cha làm sáng rõ, cha bàn đến giá trị hiện thực nhiều kịch tính đợc
thể hiện qua ngôn ngữ của mỗi nhân vật. tính cách giọng điệu trong mối
quan hệ giữa các nhân vật, cha đi sâu vào cốt truyện, tâm lý nhân vật, kết
cấu tác phẩm, nghệ thuật trần thuật, ý nghĩa t tởng của truyện ngắn này
toát ra từ nhân vật chính: Chí Phèo.
Điều quan trọng và cần thiết ở đây là sách giáo viên cha đề cập đến
tính mới mẻ của truyện ngắn này từ góc độ loại thể, cha thực sự giúp cho
giáo viên khai thác tác phẩm tự sự nhiều kịch tính, đặc biệt là cha khai
thác đầy đủ đây là một truyện ngắn khẳng định tài năng của Nam
Nhìn một cách khái quát, thì các tài liệu tham khảo định hớng dạy
và học tác phẩm "Chí phèo" từ SGK cho tới sách hớng dẫn tác phẩm này
đều đã phản ánh đợc những nội dung chính, cơ bản của truyện từ nội dung
cho tới hình thức. Từ giá trị hiện thực nhân đạo cho tới đặc sắc nghệ thuật
của tác phẩm. Thực tế, phải khẳng định thì đây là những yêu cầu, là tầm
quan trọng nhất, cần thiết để giúp cho ngời dạy cũng nh ngời học tiếp
nhận tác phẩm đúng hớng.

- 17 -



Từ góc độ SGK và SGV: khi phân tích hình tợng nhân vật Chí Phèo,
tài liệu hớng dẫn ở đây chủ yếu tập trung làm nổi bật bi kịch của một con
ngời bị từ chối quyền làm ngời, Chí Phèo từ một ngời nông dân lơng
thiện trở thành kẻ lu manh, con quỷ dữ của làng Vũ Đại. Nội dung mà tác
phẩm đề cập trên đây là đúng, song chúng tôi thiết nghĩ vẫn cha đủ, cha
thấy đợc mâu thuẫn kịch tính giữa các nhân vật, cần phải đặt nhân vật Chí
Phèo trong mối quan hệ với các nhân vật xung quanh từ Bá Kiến cho tới Thị
Nở, bà cô Thị Nở, Tự Lãng... thì mới thấy đợc đầy đủ giọng điệu, tính
cách của nhân vật trung tâm này. Có đợc nh vậy mới thấy hết chiều sâu
t tởng cũng nh toàn bộ giá trị của tác phẩm. T liệu hớng dẫn mới chỉ
giới thiệu những nét cơ bản về số phận của Chí Phèo, chỉ thấy ở Chí Phèo là
một con ngời hung dữ, chỉ biết rạch mạch ăn vạ, kêu làng.... Mà cha làm
nổi bật đợc những suy nghĩ, những nét trong tâm lý của Chí Phèo. Chí
Phèo giết Bá Kiến rồi tự sát, cái chết của Chí Phèo thật đau đớn, cái chết
của một con ngời đã không tìm ra đợc con đờng sống lơng thiện cho
mình: "mắt hắn trợn ngợc, mồm hắn ngáp ngáp, muốn nói, nhng không
ra tiếng. ở cổ hắn, thỉnh thoảng máu vẫn cứ ứa ra".
Về đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn Chí Phèo: Các sách hớng
dẫn, định hớng tìm hiểu dạy tác phẩm này đã nêu đợc những nét đặc sắc
về mặt nghệ thuật nh: Nghệ thuật xây dựng nhân vật, đặc biệt là diễn tả
tâm lý nhân vật, có thể nói đây là nét độc đáo, đặc sắc của Nam Cao khi
xây dựng nhân vật. Đặc biệt là nhân vật Chí Phèo - trung tâm của tác phẩm.
Điều mà các tài liệu cha làm sáng rõ đợc những thành công của Nam Cao
qua tác phẩm này là: nghệ thuật xây dựng cốt truyện, kết cấu truyện (đi
thẳng vào vấn đề, vòng tròn - khép kín); nghệ thuật miêu tả chiều sâu tâm
lý nhân vật qua quá trình diễn biến âm lý phức tạp của nhân vật, sử dụng
hình thức độc thoại nội tâm rộng rãi, bút pháp trần thuật, biến hoá linh
hoạt..


- 18 -


Đúng nh nhà nghiên cứu Lê Văn Trơng trong lời tựa cho "Đôi lứa
xứng đôi", đã viết: "Nam Cao không nói cái ngời ta đã nói, không tả theo
lối ngời ta đã tả. Ông đã dám bớc chân vào làng văn với những cạnh sắc
của riêng mình".
Vấn đề quan trọng, có ý nghĩa then chốt là vấn đề xác định đợc "chất
của loại" trong thể (loại thể truyện ngắn) này. Các sách hớng dẫn tham
khảo, định hớng phân tích tác phẩm "Chí Phèo", đã đề cập khá nhiều tới
mối tình Chí Phèo - Thị Nở. Đây là vấn đề, khía cạnh rất quan trọng trong
cuộc đời Chí Phèo, song cần phải nhận thấy ở đây là tình ngời đối với nhau
chứ không thể coi đây là một tình tình yêu đơn thuần, cần đặt tình huống,
chi tiết này trong hoàn cảnh xã hội phong kiến lúc bấy giờ. Giá trị hiện thực
cùng với giá trị nhân đạo của truyện ngắn nhiều kịch tính đợc trải rộng suốt
chiều dài của truyện: kết cấu, ngôn ngữ, giọng điệu, mối quan hệ, mâu thuẫn
giữa các nhân vật với nhau, đặc biệt là giọng điệu, tính cách của từng nhân
vật đã mang đến cho tác phẩm những màn kịch hấp dẫn độc giả. Cần chú ý
tới giọng kể về tính bi kịch đau đớn của những ngời nông dân hiền lành vô
tội nh Chí Phèo, bị đầy đoạ đến mất cả nhân hình lẫn nhân tính, chỉ còn một
cách là đứng lên đòi quyền sống, quyền đợc làm ngời.
Chí Phèo là một nhân vật điển hình đặc sắc trong sáng tác của Nam
Cao. Cuối tác phẩm là hành động Chí Phèo cầm dao đâm chết Bá Kiến, rồi
tự sát. Có thể nói đây là hành động lấy máu rửa thù, một hành động có tính
tất yếu: ban đầu Chí Phèo vác dao định đến nhà Thị Nở định giết bà cô thị
nhng Chí lại xông thẳng tới nhà Bá Kiến đòi lơng thiện. Câu nói, hành
động cuối cùng của Chí Phèo trớc khi về với quỹ dữ là không thể tránh
khỏi..."Tao muốn làm ngời lơng thiện!.... không đợc! ai cho tao lơng
thiện..! chỉ còn một cách... biết không! chỉ còn một cách là... cái này biết
không!... Hắn rút dao ra xông vào...Bá Kiến chỉ kịp kêu một tiếng. Chí Phèo

vừa chém túi bụi vừa kêu làng thật to..".

- 19 -


Cái chết của Chí Phèo là nỗi thống khổ, là tiếng kêu cứu thống thiết
của một bộ phận ngời nông dân bị tha hoá trong xã hội cũ. Đó là cách giải
quyết duy nhất của Nam Cao về số phận của họ. Chính vì vậy, cần phải xem
xét tác phẩm trên phơng diện loại thể truyện ngắn nhiều kịch tính, giàu
hiện thực, có xác định đợc điều đó mới có thể hiểu hết đợc cái chết của
Chí Phèo trong tác phẩm nói riêng cũng nh toàn bộ truyện nói chung ở
chiều sâu hiện thực và nhân đạo. Qua cái chết của Chí Phèo, Nam Cao đã
phát hiện ra điểm sáng dù leo lét còn sót lại trong tâm hồn, nhân cách còn
lại của ngời nông dân bị tha hoá, trực tiếp cảnh cáo lòng ngời ích kỷ,
ngoa ngoắt mà đại diện là bà cô Thị Nở và gián tiếp tố cáo cái xã hội nhơ
nhớp đã đẩy nhân cách con ngời vào chỗ băng hoại...
Nh trên đã trình bày rõ ràng và cụ thể về tài liệu tham khảo, tài liệu
hớng dẫn tìm hiểu, phân tích tác phẩm "Chí Phèo" của Nam Cao còn nhiều
điểm hạn chế trong việc tiếp cận chiễm lĩnh tác phẩm từ nội dung cho tới
hình thức nghệ thuật. Cả về mặt nội dung và hình thức nghệ thuật của tác
phẩm mới chỉ đợc nhận xét về nhân vật mà cha làm cho nhân vật giàu
kịch tính này sống động trong tâm hồn ngời đọc.
4. Kết quả khảo nghiệm từ phía giáo viên
4.1. Qua những câu hỏi
ở câu hỏi thứ nhất, các thầy cô đều có chung một quan điểm: Khi
tiến hành dạy truyện ngắn "Chí Phèo" của Nam Cao chủ yếu là sử dụng
phơng pháp thuyết giảng, đặt câu hỏi phát vấn, đối thoại còn các phơng
pháp và biện pháp khác nh: đọc diễn cảm tác phẩm, so sánh, đối chiếu về
thi pháp loại thể, hoạt động bình giảng trong quá trình dạy, hầu nh không
đợc sử dụng. Trên thực tế, những phơng pháp, biện pháp này giúp cho

học sinh cảm nhận tác phẩm một cách sâu sắc nhất mà lại không đợc vận
dụng trong quá trình giảng dạy.
Giải đáp câu hỏi của chúng tôi: Vì sao các phơng pháp, biện pháp
đọc diễn cảm, phơng pháp so sánh bình giảng lại không đợc vận dụng

- 20 -


trong quá trình giảng dạy Chí Phèo mà chỉ sử dụng với phơng pháp thuyết
giảng, phát vấn? Phải nói rằng đây là một truyện ngắn rất dài, thời gian dạy
tác phẩm là hai tiết, không thể đọc tác phẩm ở trên lớp đợc, vả lại đa số
các em đều đã đọc trớc ở nhà. Việc đọc tác phẩm là rất cần thiết và quan
trọng, nhng theo tôi, vấn đề chính của giờ học là làm thế nào để các em
học sinh hiểu đợc giá trị nội dung cũng nh giá trị nghệ thuật của tác
phẩm. Bên cạnh "Đời thừa" viết về chủ đề ngời tri thức, thì "Chí Phèo"
(chủ đề về nông dân) là những tác phẩm xuất sắc của Nam Cao. ở Chí
Phèo, Nam Cao đã phản ánh mâu thuẫn giữa ngời nông dân (Chí Phèo) với
giai cấp địa chủ phong kiến là (Bá Kiến), bi kịch của ngời nông dân bị lu
manh hoá... và còn nhiều vấn đề khác mà tác phẩm phản ánh. Nên phơng
pháp sử dụng tối u khi dạy truyện ngắn này là thuyết giảng + câu hỏi phát
vấn, hớng dẫn học sinh tiếp nhận, khám phá.
Tầm quan trọng của việc sử dụng phơng pháp, biện pháp thuyết
giảng, phát vấn, gợi tìm trong quá trình dạy truyện ngắn Chí Phèo nói riêng
và các tác phẩm văn chơng nói chung, là giúp học sinh hiểu, nắm đợc và
cảm nhận một cách đúng đắn, sâu sắc, phát huy đợc tính tích cực chủ động
tìm tòi, sáng tạo trong giờ học là vấn đề rất đúng đắn và cần thiết. Song,
giáo viên chỉ có vận dụng những phơng pháp trên trong giờ dạy mà bỏ qua
các phơng pháp, biện pháp đọc diễn cảm, so sánh theo loại thể, bình giảng,
một điều chắc chắn rằng giờ học sẽ không đạt đợc kết quả tốt, đặc biệt là
sẽ không khai thác đợc chiều sâu cơ bản của tác phẩm, những nét độc đáo,

riêng biệt của tác phẩm...
Để tiếp nhận, cảm thụ đợc tác phẩm văn chơng thì hoạt động đọc
trong đó có đọc diễn cảm là rất cần thiết. Với truyện ngắn Chí Phèo của
Nam Cao, thì đây là một truyện ngắn chứa đựng nhiều giọng điệu, nhiều
tính cách khác nhau: Giọng của nhà văn, giọng của nhân vật, giọng của dân
làng Vũ Đại.. ở mỗi nhân vật đều có những giọng riêng, giọng lạnh lùng,
giọng cảm thơng, giọng đay nghiến... Đó chính là những thành công lớn

- 21 -


của tác giả trong việc thể hiện giọng điệu tính cách nhân vật, tạo cho tác
phẩm không khí đầy kịch tính. Có đợc sự vận dụng hoạt động đọc diễn
cảm trong giờ học thì mới có thể tạo ra đợc không khí, âm hởng của tác
phẩm, vừa rèn cho học sinh cách đọc diễn cảm, đồng thời lại giúp học sinh
hiểu hơn về tác phẩm.
Các biện pháp so sánh, giảng - bình trong một giờ học không thể
không đợc vận dụng một cách sáng tạo. Để khai thác sâu đợc giá trị nội
dung cũng nh nghệ thuật của tác phẩm Chí Phèo, đặc biệt để giúp học sinh
hiểu sâu về giá trị hiện thực của một truyện ngắn nhiều kịch tính, đa giọng
điệu thì cần phải so sánh với một số tác phẩm nh: "Lão Hạc" của Nam
Cao, "Tắt đèn" của" Ngô Tất Tố. Có đợc sự so sánh, đối chiếu với các tác
phẩm trên mới thấy hết đợc chiều sâu, giá trị nổi bật cũng nh thành công
của một cây bút tài năng. Cùng với phơng pháp so sánh thì biện pháp hoạt
động bình giảng trong giờ dạy cũng không thể bỏ qua. Bởi có bình giảng
mới thấy hết đợc, mới cảm nhận đợc cái hay cái đẹp, cái đặc sắc về t
tởng, tình cảm, cảm xúc về tác phẩm. Trên thực tế, đối với hai tiết dạy
truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao, hầu nh các thầy cô giáo lại không sử
dụng một cách đồng bộ, linh hoạt với các phơng pháp, biện pháp trên.
Điều này dẫn tới hiệu quả giờ dạy không đợc nh ý muốn, thậm trí dẫn tới

việc học sinh không có hứng thú; không khí giờ học không sôi nổi...
Kết quả thu đợc từ việc khảo sát câu hỏi thứ hai: Trong hai giờ dạy
truyện Chí Phèo, các thầy cô đã tập trung khai thác những vấn đề gì? Chúng
tôi nhận thấy, phần lớn giáo viên đều chỉ ra những nội dung khi khai thác
truyện ngắn này: Bi kịch của Chí Phèo, nỗi thống khổ của ngời nông dân,
quá trình tha hoá của một ngời lơng thiện trở thành con quỷ dữ của làng
Vũ Đại, đặc sắc về nghệ thuật xây dựng nhân vật. Nhìn chung, các thầy cô
giáo đã tập trung chú ý khai thác đợc những vấn đề cơ bản về nội dung
cũng nh hình thức nghệ thuật của truyện.

- 22 -


Với một tác phẩm tự sự nhiều kịch tính đặc sắc, chứa đựng giá trị
hiện thực, giá trị nhân đạo lớn lao, cùng với những đặc sắc về nghệ thuật
nh ở Chí Phèo. Đây là một trong những tác phẩm đợc giới nghiên cứu
quan tâm, các thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy cũng đã bàn nhiều ở một số
bài viết đợc đăng tải. Và nh vậy, việc khai thác truyện ngắn Chí Phèo với
những vấn đề nh kết quả điều tra ở trên cha thể đáp ứng yêu cầu, nội
dung khai thác còn nhiều thiếu sót. Đây là nguyên nhân hệ quả của việc
phụ thuộc hoàn toàn vào SGK một cách máy móc, thiếu sáng tạo, dẫn đến
khai thác nội dung nghèo nàn.
Do không sắp xếp, bố trí thời gian hợp lý, không nhận ra đợc những
nội dung cần tập trung, chú trọng khai thác. Thời gian có hạn, tác phẩm dài
nên khâu đọc của học sinh bị bỏ qua, nội dung kiến thức nhiều nên giáo
viên chỉ chú ý tới thuyết giảng và học sinh nghe, ghi. Do sách giáo viên,
sách hớng dẫn bỏ qua thi pháp t tởng nhà văn, phong cách nhà văn nên
giáo viên không chú ý sâu, quan tâm khai thác nội dung tác phẩm với "cái
đợc phản ánh" mà quên mất tới cách phản ánh, phơng thức phản ánh của
tác phẩm. Thực tế dạy học Chí Phèo của Nam Cao nh trên quả còn nhiều

thiếu sót, chúng ta cần phải có những suy nghĩ, những phơng pháp, những
biện pháp dạy học phù hợp, đạt hiệu quả về truyện ngắn.
4.2. Kết quả khảo nghiệm từ giáo án, vở ghi, bi lm của học sinh v
các tiết dạy học tác phẩm Chí Phèo
Qua các giáo án và các tiết dự giờ của các thầy cô giáo hầu hết giáo
viên đều chỉ tập trung khai thác Chí Phèo với một truyện ngắn hiện thực
đơn thuần. Hệ thống câu hỏi ở bài soạn còn hạn chế.
Trong Chí Phèo (Nam Cao) ở lớp 11 trờng THPT, đợc phân phối
trong chơng trình dạy làm hai tiết. Thời gian hai tiết dạy truyện ngắn này,
mỗi ngời thầy có những cách vận dụng phơng pháp, biện pháp dạy học
tối u, nhằm định hớng cho giờ dạy đạt hiệu quả.Trên thực tế thì đa số
giáo viên chỉ dạy truyện ngắn này theo cách hớng dẫn chung chung từ

- 23 -


SGK, vận dụng các phơng pháp, biện pháp còn hạn chế, giờ dạy tẻ nhạt,
nội dung khai thác sơ sài ở cả giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật,.. Tất cả
những thiếu sót trên đây ở các giờ đợc thể hiện ngay chính ở khâu soạn
giáo án của giáo viên.
Giáo án mới chỉ là những nội dung mà giáo viên sẽ giảng dạy truyền
đạt cho học sinh, chứ thực tế không phải là một đề cơng chi tiết cụ thể với
những công việc của thày trò. Giáo án cha bám sát loại thể của tác phẩm.
Nguyên nhân của việc soạn và dạy truyện ngắn Chí Phèo của Nam
Cao còn nhiều thiếu sót nh vậy là do: Giáo viên quá phụ thuộc vào SGV,
sách hớng dẫn một cách máy móc, thiếu tính sáng tạo trong giờ dạy.
Không định lợng thời gian cho từng phần của bài dạy, nội dung khai thác
về tác phẩm còn bị vênh, tác phẩm dài, thời gian có hạn, giáo viên chỉ tập
trung thuyết giảng, nên hoạt động của học sinh trong giờ học còn bị thụ
động. Hoạt động đọc diễn cảm của giờ học cha đợc giáo viên chú ý quân

tâm, giáo viên cha xác định đợc nội dung nào là cần nhấn mạnh.
Nguyên nhân: phần lớn giáo viên hiện nay cha hiểu sâu, hiểu kỹ,
hiểu nhuần nhuyễn về tác phẩm, nên sự rung cảm chủ quan cá nhân đợc
bộc lộ, khả năng rung cảm về tác phẩm vì thế còn hạn chế. Mặt khác, hệ
thống câu hỏi cha hợp lý; cha phân loại câu hỏi cho từng đối tợng học
sinh. Giáo viên chỉ tập trung xây dựng câu hỏi phát hiện mà cha chú ý xây
dựng câu hỏi tạo tình huống có vấn đề, câu hỏi gợi mở , câu hỏi hình dung
tởng tợng. Do đó, cũng cha tạo đợc tâm thế, không khí trong giờ học.
Điểm sáng thẩm mỹ của tác phẩm cũng là một vẻ đệp độc đáo trong
sự sáng tạo của nhà văn. Song, giáo viên cha nhận thức sâu sắc vấn đề cảm
thụ, thậm chí giáo viên còn cha phát hiện ra đợc những điểm sáng thẩm
mỹ của tác phẩm. Hoạt động liên môn cũng cha đợc giáo viên chú ý, đây
là hình thức mở rộng, đào sâu hơn đối với sự hiểu biêt của học sinh.
5. Kết quả khảo nghiệm thu đợc từ phía học sinh
Những mặt đã lm đợc:

- 24 -


Sự cảm thông của các em học sinh với truyện ngắn này đã đạt đợc
những yêu cầu cơ bản thể hiện khá rõ sau khi các em đợc học tác phẩm
trên lớp. Việc định hớng, tổ chức, điều khiển của giáo viên trong quá trình
dạy học tác phẩm này đã giúp cho các em học sinh từ chỗ cha hiểu rõ,
cha nhận thức đúng về truyện ngắn này tới việc học sinh đã thể hiện đợc
những suy nghĩ, cảm nhận, hiểu biết của mình về tác phẩm qua những câu
trả lời, sự lý giải của các em ở trên. Song số học sinh hiểu tờng tận, nhận
thức sâu sắc về tác phẩm qua những câu trả lời, sự lý giải khá rõ ở trên còn
cha nhiều.
Những mặt còn hạn chế:
Số lợng học sinh hiểu sâu sắc, có ý thức tìm tòi, khám phá chiều sâu

tác phẩm ở trên lớp còn rất ít. Số lợng học sinh trả lời những câu hỏi trong
giờ học mà giáo viên đa ra còn thiếu khoa học, thậm chí còn có những em
không hiểu, không nhận thức đợc nội dung và nghệ thuật của tác phẩm,
hiểu và cảm nhận truyện ngắn này còn máy móc, sai lệch..
Tình trạng học sinh cha hiểu thâm chí còn hiểu không đúng về tác
phẩm, sự cảm nhận còn tuỳ tiện. Tâm thế và ý thức của các em trớc những
câu hỏi còn tẻ nhạt, sự nhìn nhận về tác phẩm còn thụ động.
iV. phân tích kết quả khảo nghiệm:

Việc điều tra, khảo nghiệm về tình hình dạy học truyện ngắn Chí
Phèo của Nam Cao ở nhà trờng THPT trên các đối tợng: Giáo viên, học
sinh, chúng tôi nhận thấy rằng: Việc dạy của giáo viên và việc học của học
sinh hiện nay là cha ổn: Giờ dạy tiến hành một cách đơn điệu, tẻ nhạt,
cha thoát ra khỏi tình trạng võ đoán , rập khuôn một cách máy móc. Tác
động hiệu quả của tác phẩm văn chơng đối với học sinh sau giờ học là rất
ít, khả năng tiếp nhận tác phẩm của học sinh cha cao. Từ thực tế khảo sát
tình hình dạy học tác phẩm Chí Phèo nh ở trên, chúng tôi rút ra đợc
những nguyên nhân chính, cơ bản dới đây:

- 25 -


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×