Tải bản đầy đủ (.docx) (96 trang)

THỰC TRẠNG về PHỐI hợp GIÁO dục GIỮA NHÀ TRƯỜNG và GIA ĐÌNH TRONG GIÁO dục đạo đức học SINH ở các TRƯỜNG THPT HUYỆN đơn DƯƠNG, TỈNH lâm ĐỒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.23 KB, 96 trang )

THỰC TRẠNG VỀ PHỐI HỢP
GIÁO DỤC GIỮA NHÀ TRƯỜNG
VÀ GIA ĐÌNH TRONG GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở CÁC
TRƯỜNG THPT HUYỆN ĐƠN
DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG


- Khái quát về tình hình giáo dục trên địa bàn huyện Đơn
Dương, tỉnh Lâm Đồng
- Khái quát chung
Từ khi huyện Đơn Dương thành lập đến nay sự nghiệp
GD & ĐT tiếp tục phát triển mạnh về quy mô, nâng cao chất
lượng và hiệu quả đào tạo. Hoàn thành các mục tiêu và chủ
trương, nhiệm vụ phát triển GD & ĐT theo tinh thần của Tỉnh
ủy Lâm Đồng và Nghị quyết 29 “về đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa,
hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”[13], huyện Đơn Dương cơ
bản hoàn thành công công tác xóa mù chữ, phổ cập giáo dục
bậc THCS, tỷ lệ học sinh tăng hàng năm 10%; đội ngũ giáo
viên được tăng về số lượng và chất lượng, giáo dục toàn diện
từng bước được nâng lên.
Ở Huyện Đơn Dương có 4 trường THPT: THPT Đơn
Dương, THPT Hùng Vương, THPT Pró và THPT Lê Lợi.
Hiện nay, trường có chất lượng cao nhất trong huyện là THPT
Đơn Dương, THPT Hùng Vương đã đạt trường chuẩn quốc
gia năm 2017. THPT Pró có số HS đông nhất trong bốn


trường, song đóng ở địa bàn có nhiều xã khó khăn, dân trí


thấp, HS người đồng bào thiểu số chiếm tỉ lệ lớn. Trường
THPT Lê Lợi là trường chuyển từ mô hình bán công sang
công lập từ năm 2012 .


- Thống kê số trường, lớp, giáo viên và học sinh trung
học phổ thông của huyện Đơn Dương (2014 – 2018)
Hạng mục
Năm học
2014 - 2015
Năm học
2015 - 2016
Năm học
2016 – 2017
Năm học
2017 - 2018
Số trường


5
5
5
4
Số lớp
92
92
94
91
Số giáo viên
303

357


382
35
Số học sinh
3312
3404
3478
3367
Số học sinh bỏ học
22
27
31
33


Tỷ lệ số học sinh bỏ học
0.66

0.79
0.89
0.98
Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Lâm Đồng có chủ trương
phát triển trường THPT Đơn Dương làm trường điểm của
Huyện với chất lượng cao và bồi dưỡng nhân tài để thực hiện
mục tiêu giáo dục toàn diện. Trong huyện, các trường THPT
phải đạt chuẩn quốc gia cũng được quan tâm và đẩy nhanh
tiến độ. Thực hiện việc chuẩn hóa theo chuẩn do Bộ GD &
ĐT ban hành cơ sở giáo dục, giáo viên, cán bộ quản lý. Bên

cạnh đó, phải bồi dưỡng công tác quản lý và dạy học theo
chuẩn kiến thức, kỹ năng.
- Khái quát về tình hình giáo dục đạo đức của các trường
trung học phổ thông huyện Đơn Dương


Sở GD & ĐT tỉnh Lâm Đồng quan tâm chỉ đạo chất
lượng đạo đức học sinh, phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh
học sinh trong công tác GDĐĐ học sinh, chống các tệ nạn xã
hội, văn hóa đồi trụy,... xâm nhập vào nhà trường. Xây dựng
kỷ cương nề nếp trong nhà trường đặc biệt là tăng cường vai
trò của GVCN trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh.
Vì vậy việc đánh giá đạo đức của một học sinh là một việc
làm rất khó khăn đòi hỏi mất nhiều công sức và thời gian. Ở
đây, thông qua sự đánh giá học sinh của nhà trường, GVCN
và của PHHS chỉ khảo sát tình hình đạo đức của học sinh.
- Kết quả giáo dục đạo đức của các trường THPT trên địa
bàn huyện Đơn Dương tỉnh Lâm Đồng
Năm học
TSHS cuối năm
Tốt
Khá
Tốt & Khá
Trung bình


Yếu

SL
%

SL
%
SL
%
SL
%
S

%
2014 2015


3290
1878
57.1
987
30.0
2065
87.1
376
11.4
49
1.5
2015 - 2016
3377
1911
56.6
1027



30.4
2938
87.0
379
11.2
60
1.8
2016 - 2017
3447
2101
61.0
987
28.6
2088
89.6
289


8.4
70
2.0
2017 - 2018
3334
1997
59.9
997
29.9
2994
89.8
279

8.4
61
1.8


Qua bảng thống kê trên cho thấy số học sinh THPT xếp
loại khá tốt chiếm gần 90%. Tuy nhiên vẫn còn một số lượng
không ít học sinh xếp loại hạnh kiểm trung bình và yếu trên
10%. Đây là những học sinh có nhận thức lệch lạc, dẫn đến
hành vi sai trái, thậm chí còn vi phạm pháp luật. Trên thực tế,
số lượng học sinh có hạnh kiểm yếu kém còn cao hơn số liệu
này vì sự xếp loại hạnh kiểm này cũng đã có nương tay của
thầy cô trong các nhà trường.
Số học sinh còn vi phạm, chưa ngoan về nội quy trường
học chủ yếu rơi vào con của nhà có cha mẹ không quan tâm,
hoàn cảnh gia đình cha mẹ phải đi làm xa để con ở nhà với
ông bà (hoặc cô dì chú bác)...Biểu hiện suy thoái về đạo đức
các em rất đa dạng và phức tạp như: gây gổ, vô lễ với thầy cô
giáo, cá độ, quay cóp, trốn học, ăn cắp vặt, nghiện hút, xem
phim đồi trụy,....
- Kết quả giáo dục đạo đức học sinh lệch lạc về đạo đức từ
năm 2014 đến 2018
Năm học
Tổng số học sinh


Học sinh chậm tiến
Học sinh ra khỏi danh sách

SL

%
SL
%
2014 - 2015
3312
87
2.6
22

0.66


2015
- 2016
3404
76
2.2
27
0.79
2016 2017
3478
91
2.6
31
0.89
2017 - 2018
3367


91

2.7
33
0.98
Qua số liệu trên bảng trên cho thấy, học sinh lệch lạc về
đạo đức ở các trường THPT huyện Đơn Dương đáng lo ngại.
Đặc biệt là các học sinh ra khỏi danh sách dễ vi phạm pháp
luật, dính vào vòng lao lý. Giáo dục các em là trách nhiệm
của bậc làm cha, mẹ; của nhà trường và của toàn xã hội nếu
chúng ta không nhận thức được điều đó mà chỉ thấy mặt xấu
của các em, để rồi khi các em mắc quá nhiều lỗi là lập hội
đồng kỷ luật đưa em ra khỏi danh sách thì có nghĩa là chúng
ta trực tiếp đẩy các em vào vũng bùn của cuộc đời.
- Tổ chức khảo sát thực trạng
- Mục đích khảo sát
- Đánh giá thực trạng nhận thức về vai trò của việc tổ
chức phối hợp và quản lý phối hợp giữa nhà trường và gia
đình nhằm GD đạo đức HSTHPT.


- Thăm dò những nội dụng, phương pháp, hình thức phối
hợp và quản lý phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong
GD đạo đức HSTHPT.


- Nội dung khảo sát
- Đánh giá thực trạng nhận thức về vai trò và ý nghĩa của
việc phối hợp giữa nhà trường và gia đình nhằm GD đạo đức
HSTHPT, sự cần thiết của các nội dung cần phối hợp với
PHHS.
- Thăm dò những hình thức, phương pháp phối hợp

và quản lý phối hợp giữa nhà trường và gia đình nhằm
GDĐĐ học sinh có hiệu quả.
- Cỡ mẫu nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu đánh giá thực trạng, đề tài đã tiến
hành khảo sát bằng phiếu hỏi 455 người ở huyện Đơn Dương
tỉnh Lâm Đồng với các thành phần có tầm ảnh hưởng trực tiếp
cụ thể:
- Đối tượng khảo sát thực trạng
STT
Đối tượng khảo sát
Tổng


số
Nam
Nữ
1
Phụ huynh học sinh
180
95
85
2
Cán bộ QLGD & G
THPT
245
100
14
3
Học sinh



200
110
90

Tổng số
625
305
320


*) Giáo viên: Số liệu khảo sát trong 245 cán bộ quản lý
và giáo viên.
*) PHHS: Số liệu khảo sát trong 180 .
*) Học sinh: Số liệu khảo sát trong 200 học sinh.
- Cách thức xử lý số liệu
Sau khi thu phiếu khảo sát từng đối tượng, tác giả đã
dùng các phép toán thống kê để tính tỷ lệ %, điểm trung bình,
độ lệch chuẩn và kiểm định mối liên hệ giữa các mẫu độc lập;
từ đó nhận xét, đánh giá và rút ra kết luận về thực trạng quản
lý sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong GD đạo đức
HSTHPT ở các trường THPT huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm
Đồng.
Các công thức và ký hiệu được dùng để tính gồm:
-

Tỷ lệ %: ký hiệu % được tính theo công thức toán học

Điểm trung bình (ĐTB) được tính bằng công thức trong thống
kê toán học. Trong đó, ký hiệu:

+) ĐTB của CB, GV là X
+) ĐTB của PHHS là Y


+) ĐTB của HS là Z
-

Độ lệch chuẩn (ĐLC)

được tính bằng công thức toán học.

Kiểm định mối liên hệ giữa các mẫu độc lập (để kiểm tra sự
khác biệt ý nghĩa giữa ĐTB đánh giá của các nhóm đối tượng
khảo sát CB, GV; PHHS và HS:

Hệ số tương quan Spearman:

6Σd 2
r = 1−
n ( n 2 − 1)

Trong đó: n là số biện pháp đề xuất
d là hiệu số thứ bậc của hai đại lượng đem ra so
sánh
Nếu kết quả mang dấu (+) thì tác giả kết luận tương
quan thuận (phù hợp và thống nhất).
Nếu kết quả mang dấu (-) thì tác giả kết luận tương quan
nghịch (không phù hợp và không thống nhất).
Nếu kết quả dần về 1 thì tác giả kết luận tương quan đó
càng chặt chẽ (càng phù hợp và càng thống nhất với nhau).

Nếu kết quả càng xa 1 thì tác giả kết luận tương quan đó
lỏng ít chặt chẽ (ít phù hợp và ít thống nhất với nhau).


Nếu kết quả đạt từ 0.7 trở lên thì tác giả kết luận tương
quan đó chặt chẽ (phù hợp và thống nhất với nhau).
Nếu kết quả từ 0.5 < r < 0.69 thì tác giả kết luận tương
quan đó tương đối chặt chẽ (tương đối phù hợp và tương đối
thống nhất với nhau).
Nếu kết quả từ r <0.5 thì tác giả kết luận tương quan đó
lỏng lẻo ít chặt chẽ (ít phù hợp và ít thống nhất với nhau).
Quy ước cách xử lý số liệu: ĐTB đánh giá mức độ với
cách đo 4 mức dùng cho phiếu khảo sát thực trạng sự phối
hợp và quản lý sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình
- Từ 3.25 đến 4.0: Rất thường xuyên/ Rất đồng ý/ Rất
ảnh hưởng/ Rất cần thiết/ Rất khả thi.
- Từ 2.5 đến 3.24: Thường xuyên/ Đồng ý/ Ảnh hưởng/
Cần thiết/ Khả thi.
- Từ 1.75 đến 2.49: Thỉnh thoảng/ Thỉnh thoảng/ Ít ảnh
hưởng/ Ít cần thiết/ Ít khả thi.
- < 1.75: Không thực hiện/ Không đồng ý/ Không ảnh
hưởng/ Không cần thiết/ Không khả thi.


- Thực trạng sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình
trong giáo dục đạo đức học sinh ở các trường trung học
phổ thông huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng
- Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng và vai trò của sự
phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong giáo dục đạo
đức học sinh trung học phổ thông

- Nhận thức về tầm quan trọng của sự phối hợp giữa nhà
trường và gia đình trong giáo dục đạo đức HSTHPT
CB, GV &
STT

PHHS

Mức độ

SL

%

1

Rất quan trọng

345

81.2

2

Quan trọng

71

16.7

5


1.2

4

0.9

3
4

Có cũng được, không có cũng
được
Không quan trọng

Ở bảng cho thấy CB, GV và PHHS đều nhận thức công
tác GD đạo đức HSTHPT có mức độ quan trọng của sự phối


hợp giữa nhà trường và gia đình. Trong cuộc điều tra, có 345
(81.2%) ý kiến CB, GV và PHHS đều thấy công tác GDĐĐ
học sinh là rất quan trọng; 71(16.7%) ý kiến CB, GV và
PHHS công tác GD đạo đức học sinh là quan trọng; 5(1.2%) ý
kiến CB, GV và PHHS công tác GD đạo đức học sinh là có
cũng được, không có cũng được; 4(0.9%) ý kiến CB, GV và
PHHS công tác GD đạo đức học sinh là không quan trọng.
- Nhận thức về vai trò của sự phối hợp giữa nhà
trường và gia đình trong giáo dục đạo đức HSTHPT

STT
Vai trò phối hợp

Mức độ thực hiện

CB, GV
PHHS


×