Tải bản đầy đủ (.docx) (71 trang)

THỰC TRẠNG PHỔ cập và HUY ĐỘNG các NGUỒN lực CỘNG ĐỒNG TRONG PHỔ cập GIÁO dục TIỂU học ở HUYỆN sốp cộp, TỈNH sơn LA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.57 KB, 71 trang )

THỰC TRẠNG PHỔ CẬP VÀ
HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC
CỘNG ĐỒNG TRONG PHỔ CẬP
GIÁO DỤC TIỂU HỌC Ở HUYỆN
SỐP CỘP, TỈNH SƠN LA


- Khái quát đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội và giáo
dục - đào tạo của huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La.
- Tình hình kinh tế - xã hội huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La
- Đặc điểm tự nhiên
Sốp Cộp là một huyện vùng cao biên giới, là một trong 62
huyện nghèo của cả nước. Được tách ra từ huyện Sông Mã từ
năm 2004 với 8 xã đặc biệt khó khăn, Huyện Sốp Cộp có tổng
diện tích đất tự nhiên là 148.088 ha, dân số trên 4,5 vạn người
thuộc 6 dân tộc khác nhau (dân tộc thái chiếm 62,12%, dân tộc
Mông chiếm 17,61%, dân tộc Lào chiếm 8,48%, dân tộc Khơ
Mú chiếm 6,56%, dân tộc kinh chiếm 4,61%, dân tộc Mường
chiếm 0,2%). Về hành chính, Huyện Sốp Cộp bao gồm 08 xã,
trong đó có 7/8 xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn; Huyện có 120
km đường biên giới, 4/8 xã và 23/127 bản có đường biên giới
giáp với nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào.
- Đặc điểm kinh tế - xã hội
Kinh tế của huyện Sốp Cộp có đặc trưng là sản xuất nông
nghiệp, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, tuy nhiên cũng
có những lợi thế không nhỏ thể hiện ở những điểm sau: (1) Sốp
Cộp kết nối tỉnh với nước bạn Lào và vùng khí hậu ôn hòa (2)


Sốp Cộp là một trong những điểm nút giao thông quan trọng
sang nước bạn Lào, từ Sốp Cộp có thể kết nối thuận lợi với


huyện Sông Mã và huyện Mường Ét của tỉnh Hủa Phăn(3) Sốp
Cộp có điều kiện khí hậu đa dạng đặc trưng, nền nhiệt độ thấp,
có điều kiện khí hậu mát mẻ (4) Sốp Cộp có quỹ đất rộng, diện
tích đất chưa sử dụng còn tương đối lớn. Đây là điều kiện thuận
lợi để khai thác phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp và du
lịch, tạo đà cho phát triển kinh tế - xã hội và an ninh quốc
phòng của huyện, góp phần xây dựng tuyến biên giới Việt - Lào
hoà bình - hữu nghị và hợp tác.
Kể từ khi được thành lập đến nay, được sự quan tâm đầu tư
của Trung ương, sự cố gắng nỗ lực của địa phương, kinh tế - xã
hội của huyện đã có những chuyển biến tích cực. Với điều kiện
tự nhiên thuận lợi, đất đai màu mỡ, huyện Sốp Cộp được ví như
trung tâm sản xuất gạo nếp đặc sản và phát triển chăn nuôi gia
súc của tỉnh Sơn La. Bên cạnh đó, với không khí mát mẻ, nhiều
dân tộc sinh sống và bản sắc văn hóa dân tộc độc đáo, Sốp Cộp
có tiềm năng lớn để phát triển lĩnh vực nông nghiệp.
Tại Đại hội lần thứ XIV (tháng 9/2015), Đảng bộ tỉnh
Sơn La đã ra Nghị quyết xây dựng tỉnh Sơn La trở thành tỉnh
khá trong khu vực trung du và miền núi phía Bắc, trong đó


huyện Sốp Cộp được xác định là phát triển mạnh về nông
nghiệp, giữ vững về an ninh, giảm tối thiểu tỷ lệ hộ nghèo
đến 2020. Để đạt được mục tiêu đó, huyện đang tích cực đẩy
mạnh phát triển kinh tế theo hướng tăng cường đầu tư cho
phát triển du lịch; ứng dụng khoa học công nghệ cao vào
phát triển nông nghiệp và công nghiệp chế biến các sản
phẩm từ nông nghiệp. Triển khai thực hiện có hiệu quả
chương trình xây dựng nông thôn mới; tăng cường đầu tư
phát triển giáo dục và đào tạo, văn hóa - xã hội, bảo tồn và

phát huy giá trị văn hóa các dân tộc; đảm bảo quốc phòng, an
ninh và mở rộng, tăng cường đối ngoại. Đảm bảo an sinh xã
hội, từng bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của
nhân dân, phấn đấu trở thành huyện phát triển của tỉnh về
nông nghiệp và ổn định về an ninh trật tự khu vực biên giới.
Bên cạnh việc đẩy mạnh phát triển kinh tế - văn hoá - xã
hội, trong những năm qua đời sống văn hoá - xã hội của huyện
được nâng lên một bước, nhân tố con người được chăm lo
thường xuyên với những chương trình, dự án như: xoá đói, giảm
nghèo, xoá nhà tạm v.v được đẩy mạnh và đạt được nhiều kết
quả quan trọng, hàng nghìn lượt hộ nghèo được hỗ trợ vay vốn
để phát triển sản xuất, hỗ trợ cải thiện nhà ở, được hưởng chế độ
khám chữa bệnh theo quy định của Chính phủ v.v từ đó đã động


viên và tạo điều kiện để các hộ tự vươn lên thoát nghèo. Đời
sống vật chất, tinh thần của nhân dân được cải thiện. Các hoạt
động văn hoá được đẩy mạnh theo hướng tích cực, cơ sở hạ tầng
từng bước được đầu tư theo hướng kiên cố và hiện đại.
- Công tác giáo dục - đào tạo huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn
La
Quy mô giáo dục được mở rộng; hệ thống trường lớp phát
triển mạnh theo hướng đa dạng hoá; tỷ lệ huy động người trong
độ tuổi ra lớp ngày càng tăng, riêng tỷ lệ trẻ 5 tuổi được huy
động ra lớp mẫu giáo để chuẩn bị vào lớp 1 đạt 98%. Cán bộ
quản lý giáo dục được tăng cường đào tạo, bồi dưỡng theo
hướng đạt chuẩn và trên chuẩn đáp ứng yêu cầu phát triển, mở
rộng quy mô giáo dục. Công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ
lý luận và chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ và giáo viên được
quan tâm đúng mức. Trong 02 năm học 2015 - 2016 và năm

học 2016-2017 có 90 giáo viên được công nhận là giáo viên dạy
giỏi cấp huyện, 13 giáo viên được công nhận là giáo viên dạy
giỏi cấp tỉnh. Phòng GD&ĐT đã giám sát chặt chẽ các trường
thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục. Các trường học đã
tích cực tự đánh giá các tiêu chí và xây dựng kế hoạch, đề ra


biện pháp cải tiến chất lượng; 100% các trường đã áp dụng
phần mềm vào thực hiện kiểm định chất lượng.
Về cơ sở vật chất phục vụ giáo dục, Huyện đã quan tâm đầu
tư trang thiết bị dạy học, kiên cố hoá trường lớp, nhà ở cho giáo
viên, nhà bán trú cho học sinh; đến nay không còn tình trạng học
3 ca, toàn huyện có 8 trường được công nhận trường chuẩn quốc
gia.
Những năm gần đây, mạng lưới trường lớp của huyện Sốp
Cộp luôn ổn định và phát triển. Tính đến năm học 2016-2017,
hệ thống trường lớp trên địa bàn toàn huyện có 32 đơn vị
trường học bậc mầm non, tiểu học và THCS (gồm cả trường
PTDT nội trú huyện); mở 557 nhóm, lớp với 12.979 học sinh,
trong đó:
- Bậc học mầm non có 11 trường, 86 điểm trường; 176 nhóm,
lớp với 4.215 học sinh.
- Bậc Tiểu học có 11 trường (có 01 trường PTDTBT) với
58 điểm trường, 274 lớp, tổng số học sinh là 5.534 em (Trong
đó có 17 lớp ghép; số lớp học 2 buổi/ngày là 153 lớp với 3431
học sinh).


- Bậc Trung học cơ sở có 10 trường (Trong đó có 5 trường
PTDT bán trú THCS, 01 trường PTDT nội trú); mở 107 lớp với

3.230 học sinh.
Kết quả kiểm tra trường học cuối năm học 2016-2017
(Bảng 2.1) đã cho thấy 100% các trường được kiểm tra đều đạt
yêu cầu. Tuy nhiên, tỷ lệ các trường đạt yêu cầu ở mức tốt còn
tương đối thấp (60%).

- Kết quả kiểm tra trường học năm học 2017 - 2018
Xếp loại
T
T

1

Bậc học

TS

Số bậc

bậc

học đã

học

Mầm
non

Tỷ


lệ % Tố
kiểm tra
t

Kh
á

Đạt
yêu
cầu

Khôn
g đạt
yêu
cầu

11

6

27,2

1

3

2

0


2

Tiểu học

11

8

36,3

2

3

3

0

3

THCS

9

8

36,3

3


2

3

0


Cộng

31

22

6

8

8

0

Kết quả kiểm tra hoạt động sư phạm của đội ngũ giáo viên
(Bảng 2.2.) cũng cho thấy nhiều vấn đề về chất lượng đội ngũ
giáo viên. Tỷ lệ giờ dạy của giáo viên được xếp loại giỏi còn
khá thấp (20%); vẫn còn những tiết dạy được đánh giá ở mức
trung bình và yếu (25%).
- Kết quả kiểm tra hoạt động sư phạm của nhà giáo
(Năm học 2017 - 2018)
Cấp
T


học

T Ngành
học
1

MN

2

TH

3

THCS

Xếp loại giờ dạy

Số
Số GV
G

đã TTra

0
39
0
31


lệ

Giỏ Kh

Trung

Yế
u

%

i

á

bình

42

20

15

18

9

52

36,3


19

22

9

02

97

36,3

26

42

27

02

V
29

Tỷ


1
CỘNG


99
1

191

20

60

82

45

4

Theo báo cáo đánh giá của Phòng giáo dục huyện, số giáo
viên đạt chuẩn và trên chuẩn ở các bậc học từ mầm non đến
trung học cơ sở chiếm tỷ lệ khá cao (trên 90%). Tuy nhiên, vẫn
có những giáo viên chưa đạt chuẩn ở tất cả các bậc học.
- Trình độ đội ngũ giáo viên từ bậc học mầm non đến cấp
trung học cơ sở

Cấp-bậc

TSG

học

V


Trên

Đạt

Dưới

Ghi

chuẩn

chuẩn

chuẩn

chú

SL

MN

290

TH

390

TL
%

SL


TL

S

TL

%

L

%

13

44,8

14

50,0

0

2

5

1

15


38,4

22

56,4

0

6

0

2

15 5,17

20 5,12


THCS

CỘNG

311

991

22


28,6

70,7

89

50

50,4

45

38,6

0

5

4

2

0

2

6

37


0,64
10,9
3

Bên cạnh những ưu điểm nêu trên vẫn còn một số cán bộ
quản lý giáo dục còn lúng túng trong triển khai văn bản chỉ đạo
của ngành đối với công tác giáo dục, đặc biệt là đối với công
tác PCGD. Do đó ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục nói
chung, công tác duy trì PCGDTH nói riêng.
Tóm lại, là một huyện vùng cao biên giới với rất nhiều
khó khăn về kinh tế xã hội, Sốp Cộp đang có những nỗ lực rất
lớn trong công tác phổ cập giáo dục các bậc học từ mầm non,
xóa mù chữ và giáo dục sau biết chữ đến THCS. Tuy nhiên,
công tác này đang phải đối mặt với rất nhiều những thách thức
về chất lượng và hiệu quả. Việc huy động một cách hợp lý các
nguồn lực cộng đồng có thể là lời giải cho những khó khăn,
thách thức mà địa phương đang phải đối mặt.
- Tổ chức quá trình khảo sát thực trạng
- Mục đích khảo sát


Nhằm đánh giá thực trạng phổ cập và công tác huy động
nguồn lực cộng đồng trong thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học
ở huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La để xây dựng cơ sở thực tiễn cho
việc đề xuất các biện pháp huy động nguồn lực cộng đồng trong
phổ cập giáo dục tiểu học ở địa phương này.
- Nội dung khảo sát
Nội dung khảo sát bao gồm 3 vấn đề cơ bản:
- Thực trạng phổ cập giáo dục tiểu học ở huyện Sốp Cộp,
tỉnh Sơn La;

- Thực trạng công tác huy động nguồn lực cộng đồng trong
phổ cập giáo dục tiểu học ở huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La;
- Các yếu tố ảnh hưởng đến việc huy động nguồn lực cộng
đồng trong phổ cập giáo dục tiểu học ở huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn
La.
- Khách thể khảo sát
Đề tài tổ chức khảo sát 250 người bao gồm:
- 100 giáo viên và cán bộ quản lý của 5 trường TH (Trường
TH Sốp Cộp Trường TH Mường Và; Trường TH Dồm Cang;
Trường TH Nậm Lạnh; Trường TH Púng Bánh);


- 50 Lãnh đạo Đảng, chính quyền, các cơ quan ban ngành,
đoàn thể;
- 100 phụ huynh HS và các cá nhân trong cộng đồng trên
địa bàn huyện.
- Địa bàn khảo sát
Các tổ chức, cơ quan và cá nhân trên địa bàn huyện Sốp
Cộp, tỉnh Sơn La.
- Thời gian khảo sát
Nghiên cứu khảo sát được tiến hành trong năm học (2017
- 2018).
- Thực trạng phổ cập giáo dục tiểu học ở huyện Sốp
Cộp, tỉnh Sơn La
- Về thực hiện công tác chỉ đạo
Phổ cập giáo dục nói chung và PCGDTH là một nhiệm vụ
quan trọng trong chiến lược nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực,
bồi dưỡng nhân tài của địa phương và đã có nhiều tỉnh và thành
phố lớn trong cả nước đạt chuẩn PCGDTH, THCS và chống mù
chữ. Tuy nhiên, với Sơn La nói chung và huyện Sốp Cộp nói

riêng, PCGDTH vẫn còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là công


tác huy động các lực lượng cộng đồng tham gia vào hoạt động
này. Vì vậy, đây cũng là lí do để chúng tôi thực hiện đề tài này.
Thông tư 36/2009/TT-BGDĐT ban hành quy định kiểm
tra, công nhận phổ cập giáo dục tiểu học và phổ cập giáo dục
tiểu học đúng độ tuổi do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành và
được thay thế bởi Thông tư 07/2016/TT-BGDĐT Quy định về
điều kiện bảo đảm và nội dung, quy trình, thủ tục kiểm tra công
nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ do Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo ban hành
Tháng 12, 2015 - Luật số 56/LCT/HĐNN8 của Quốc hội:
Luật Phổ cập giáo dục tiểu học, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ
tỉnh Sơn La ngày 21/9/2015 về việc thực hiện Phổ cập TH,
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Sốp Cộp lần thứ nhất ngày
5/7/2015 đã xác định rõ nhiệm vụ phát triển GD&ĐT nhằm
nâng cao mặt bằng dân trí, trình độ học vấn cho mọi người.
Đồng thời, phấn đấu duy trì PCGDTH trong giai đoạn 2015 2020. Trong năm 2016, Tỉnh uỷ Sơn La đã có Chương trình
hành động số 01-CT/TU ngày 15/6/2016 về thực hiện Nghị
quyết XII của Đảng, Nghị quyết số 01NQ/TU ngày 24/9/2015 về
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Sơn la lần thứ XIV, trong đó
ghi rõ: phấn đấu duy trì PCGD toàn tỉnh ở cả 3 cấp học, bậc học
đến năm 2020, từng bước thực hiện PCGD bậc THPT. Trên cơ


sở đó, Huyện uỷ Sốp Cộp xây dựng Chương trình hành động
số ...196 ngày 25/8/2016 về phát triển giáo dục và đạo tạo,
nguồn nhân lực giai đoạn 2016 - 2020, HĐND, UBND huyện đã
có nghị quyết, kế hoạch, chương trình hành động cụ thể để quyết

tâm chỉ đạo duy trì kết quả PCGDTH của huyện đến năm 2020.
Coi nhiệm vụ PCGD là một nhiệm vụ kinh tế - xã hội của địa
phương.
Trong những năm qua, dưới sự lãnh, chỉ đạo trực tiếp của
Huyện uỷ, HĐND, UBND huyện, Ban Chỉ đạo PCGD huyện
Sốp Cộp đã tập trung chỉ đạo Ngành giáo dục và đào tạo xây
dựng kế hoạch củng cố kết quả PCGDTH; phối, kết hợp chặt
chẽ với các cấp, các ngành thực hiện đồng bộ nhiệm vụ PCGD
trên địa bàn toàn huyện và đã đạt được những kết quả tích cực.
- Kết quả thực hiện
-Phát triển mạng lưới trường lớp
Nhờ sự cố gắng nỗ lực của huyện Sốp Cộp, quy mô
mạng lưới trường lớp ngày một mở rộng, nâng cao cả về số
lượng và chất lượng để huy động tối đa thanh thiếu niên các
dân tộc trong độ tuổi vào học. Đến nay toàn huyện có 34 đơn
vị trường học gồm: 11trường Mầm non; 11 trường Tiểu học; 9
trường THCS; 1 trường PTDT Nội trú; 01 trường THPT:


01Trung tâm Giáo dục - Dạy nghề. Về cơ bản, mạng lưới
trường học đã đáp ứng yêu cầu tối thiểu cho thực hiện PCGD
các cấp.
Ngoài việc đầu tư xây dựng cơ bản thì việc tu sửa cơ sở
vật chất như: tu sửa, mở rộng sân chơi, bãi tập; tôn tạo cảnh
quan môi trường xanh, sạch, đẹp; nguồn nước sinh hoạt, hệ
thống thoát nước; công trình vệ sinh, mua sắm trang thiết bị dạy
và học như bàn ghế, giường học sinh nội trú, bảng, tủ sách, giá
sách v.v cho các trường cũng được quan tâm đầu tư theo từng
năm học.
- Kết quả công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục Tiểu học

Từ khi được công nhận đạt chuẩn PCGDTH đến nay, hằng
năm huyện Sốp Cộp đã cố gắng hoàn thành các tiêu chuẩn
PCGDTH và đã được UBND tỉnh công nhận duy trì kết quả
PCGDTH. Tháng 8 năm 2018 huyện Sốp Cộp đã được UBND
tỉnh Sơn La công nhận đạt chuẩn PCGDTH mức độ 1, với kết
quả các tiêu chuẩn đạt được như sau:
- Huyện có mạng lưới trường TH thực hiện PCGDTH
theo đúng quy hoạch. Điều kiện giao thông đảm bảo cho học
sinh đến trường học an toàn, thuận lợi.


- Có đủ phòng học, bàn ghế tối thiểu cho học sinh, giáo
viên, toàn huyện có 11 trường với 284 phòng học, đạt tỷ lệ 1,0
phòng/lớp, trong đó: Có 116/284 ( 40,8%) phòng học kiên cố,
có 99/284 (34,8%) phòng học bán kiên cố; có 69/284.
(24,4%)phòng học tạm; có đủ điều kiện tối thiểu dành cho HS
khuyết tật học thuận lợi. Các trường cơ bản đã có các phòng
chức năng; có sân chơi, bãi tập và tổ chức sử dụng thường
xuyên.
- 100% khối, lớp học có đủ thiết bị dạy học tối thiểu theo
quy định. Thiết bị dạy học đã được bảo quản, sử dụng thường
xuyên trong công tác dạy và học. Cụ thể từng điều kiện thể hiện ở
các bảng sau:
- Về cơ sở vật chất, sân chơi, bãi tập
Bãi

chơi

tập


(m2 (m2
)

G

HS

)
SL
DT

Lớp ghép
Kiên cố

Sân

99 Bán kiên cố
69
Tạm
1,0 Tỉ lệ Ph/Lớp
11
HTr
11
PHT
7
VP
7
Y tế
7
Đội

11
SL P.họp
536 DT
10
SL T.Viện
447 DT
6
SL Thiết
233 DT
20
SL
160 DT
27
SL
355 DT
SL
65
DT
71114

n

trình
VS

13
116

Huyệ


Số phòng chức năng

p

Tổng số

vị

Số phòng học

11
271

TT

Đơn

Số trường

lớ

Công

V

17
22419

Số



Nhìn vào bảng 2.4 thì huyện Sốp Cộp đủ cơ sở vật chất,
phòng học và sân chơi bãi tập, tuy nhiên mới đạt ở mức tối thiểu,
còn nhiều phòng học tạm chiếm 24,4%.
- Về đội ngũ giáo viên, nhân viên thực hiện giáo dục phổ cập TH
Nhân

THSP

Dưới THSP

Xuất sắc
Khá
T.Bình
Kém

132

13

69
154
90

nghiệp

T.Viện-TBDH

nghề


19

tạo

Văn phòng

tạo

Chuẩn

11

Trình độ đào

68
100

Số trường

Huy

Hiệu trưởng
P.Hiệu trưởng
GV VH
AN
MT
TD
Tin học
NN
TPT.Đội

Tỉ lệ GV/Lớ
Trên ĐH
ĐH


vị

viên

Loại hình đào

11
20
259
6
4
5
1
3
4
1,2

T

Tổng số

Đơn

313


T

11

Giáo viên

ện

Hu

Số

T Xã/

Số xã

- Tỷ lệ huy động phổ cập giáo dục tiểu học
Trẻ 6

Trẻ 11

Trẻ từ

tuổi

tuổi

11 đến

Trẻ khuyết tật


Đ
ạt


vào lớp

HTCTT

1

H

14 tuổi

c

HTCTT

h

H

u

Có khả năng

trường

HT


(


Tỉ lệ

Tiếp cận GD

Số lượng

Tổng số

Tỉ lệ

Số lượng

Tỉ lệ

Số lượng

Tỉ lệ

M
Số lượng

T yện

n

c

đ

)

1

2

3

4

1

1

1

2

1

1

8

9

10


11

12

13

99

80

90,

32

95,

91

1

3

27

98,

12

70,


62

89,

1

55

0

6

0

7

10

10

91,

31

95,

0

0


6

2

4

17

1

14

15

16

13

2

10

3

8

1

1


1

8

Dồ
1

m
Ca

10
3

ng

2 ờng
Lạn

3 ờng
Lèo

88

18

28

3




4 ờng

1

2

1

1

1

2

1

1

1

1

8

11



24


99,

14

84,

71

92,

6

6

8

1

4

7

88,

27

96,

1


9

2

10

91,

48

95,

1

1

8

1

85,

25

94,

1

2


0

82

19

38

1

9

2

6

3

8

1

12

3

25

1


2

6

4

3

80

1

Nậ
5

m
Lạn

93

10
0

67

h
Pún
6


g


14
0

97

nh
Sa
7

m
Kh

11

10

1

0

15

10

10

96,


36

98,

3

0

7

6

9

4

12

99,

78

87,

33

93,

18


17

27

5

4

55

9

9

74

a
Sốp
8 Cộ
p
Cộ
ng

27


Bảng về đội ngũ giáo viên mới chỉ đạt tỷ lệ 1,2 GV/Lớp
trong khi quy định đạt 1,5 GV/lớp, vì vậy bậc học tiểu học
còn thiếu nhiều giáo viên. Bảng 2.6 cho thấy tỷ lệ huy động

phổ cập giáo dục tuy đầu vào lớp 1 huy động được cao nhưng
trẻ hoàn thành chương trình tiểu học thấp, còn học rải rác các
lớp không đúng độ tuổi, bởi học sinh bỏ học rồi quay lại học
hoặc học yếu lưu ban, vì vậy vẫn còn 3/8 xã đạt phổ cập
GDTH mức độ 1, toàn huyện đạt mức độ 1.
-. Các biện pháp duy trì phổ cập giáo dục Tiểu học ở
huyện Sốp Cộp
Để duy trì kết quả PCGDTH đã được công nhận, Ban Chỉ
đạo PCGD, Phòng GD&ĐT và các đơn vị trường học, các xã có
nhiều biện pháp để thực hiện như: (1) Vận động tối đa số trẻ em
đến trường, đến lớp; duy trì sĩ số, hạn chế tối đa học sinh bỏ
học trong năm học và bỏ học trong hè với nhiều hình thức đa
dạng và phong phú; (2) tổ chức cho các hộ gia đình có con
trong độ tuổi đến trường ký cam kết với chính quyền địa
phương không cho con nghỉ học, bỏ học; (3) sửa đổi và đưa vào
Hương ước, quy ước xã, bản, tiểu khu chế tài xử lý đối với các
hộ gia đình có con nghỉ học, bỏ học giữa chừng; (4) tiếp tục
lồng ghép tuyên truyền cho nhân dân hiểu ý nghĩa, vai trò, tác


dụng của PCGDTH đối với tương lai của mỗi người bằng nhiều
hình thức: thông qua các buổi chiếu phim, các buổi biểu diễn
văn nghệ quần chúng, các buổi họp bản, họp xã; (5) tuyên
dương khen thưởng giáo viên và các lực lượng xã hội có nhiều
cố gắng trong công tác duy trì PCGDTH v.v.
Để đánh giá mức độ đạt được của các biện pháp hiệu quả
hay không hiệu quả. Chúng tôi đã tiến hành điều tra, khảo sát
đối 250 thuộc 3 nhóm đối tượng (như đã mô tả ở mục 2.2.3) về
một số biện pháp cơ bản đã thực hiện trong công tác duy trì
PCGDTH, kết quả được mô tả như sau:

- Các biện pháp duy trì PCGDTH ở huyện Sốp Cộp, tỉnh
Sơn La
Mức độ (%)
T
T

Các biện pháp duy trì PCGDTH

Rất Tố
tốt

1

t

Vận động tối đa số trẻ em đến trường, 38,

58,

đến lớp

2

4

2 Duy trì sĩ số, hạn chế số HS bỏ học 35,0 60,

Bình

Khô


thườn

ng

g

tốt

28,4

21,2

29,2

22,2


Mức độ (%)
T
T

Các biện pháp duy trì PCGDTH

Rất Tố
tốt

trong năm học và bỏ học trong hè
Các hộ GĐ ký cam kết với chính
3 quyền địa phương về việc không cho

con nghỉ học, bỏ học

t

Bình

Khô

thườn

ng

g

tốt

26,4

19,4

24,6

17,6

43,4

37,4

48,8


41,8

8
36,

61,

8

8

Đưa vào Hương ước, quy ước xã, bản,
4

tiểu khu chế tài xử lý đối với các hộ gia 30,

69,

đình có con nghỉ học, bỏ học giữa

8

4

chừng
Lồng ghép tuyên truyền cho nhân dân
5

hiểu ý nghĩa, vai trò, tác dụng của 22,


58,

PCGD đối với tương lai của mỗi người

4

2

20,

55,

8

4

bằng nhiều hình thức
Tuyên dương khen thưởng kịp thời
6 GV và các lực lượng xã hội làm tốt
công tác duy trì PCGD


Kết quả thu được ở bảng số cho thấy 6/6 biện pháp mà
chúng tôi đưa ra đã nhận được ý kiến đánh giá của cả 3 nhóm đối
tượng khảo sát và phần lớn các biện pháp được đánh giá ở mức độ
“Tốt” (từ 55,4% đến 69,8%). Tuy nhiên ở mức độ đánh giá cao
hơn là "Rất tốt" tỷ lệ trung bình lại khá thấp khoảng 30,7%, đặc
biệt ở mức đánh đánh "Không tốt" có tỷ lệ trung bình ở mức độ
khá cao (trên 26%) cá biệt, như biện pháp "Tuyên dương khen
thưởng kịp thời GV và các lực lượng xã hội làm tốt công tác duy

trì PCGD" có đến 41,8% người đánh giá chưa tốt, đứng thứ 2 với
tỷ lệ 37,4% đối với biện pháp "Lồng ghép tuyên truyền cho nhân
dân hiểu ý nghĩa, vai trò, tác dụng của PCGD đối với tương lai
của mỗi người bằng nhiều hình thức".
Bên cạnh đó, hàng năm Phòng GD&ĐT đã chủ trì giao
chỉ tiêu cho các đơn vị trường học để thực hiện công tác duy trì
kết quả PCGDTH; tham mưu cho UBND huyện thành lập các
đoàn kiểm tra công tác PCGD xuống các xã để kiểm tra, rà soát
số liệu, chỉ tiêu thực hiện và trình UBND huyện công nhận kết
quả duy trì PCGD đối với xã cũng như đề nghị BCĐ PCGD
tỉnh kiểm tra công nhận duy trì đạt chuẩn PCGD của huyện.
Bên cạnh đó xây dựng kế hoạch chỉ đạo các đơn vị trường học
mở các lớp tiếp tục giáo dục sau biết chữ, các lớp BT TH nhằm


duy trì chỉ tiêu đạt chuẩn PCGDTH của từng xã theo từng năm
và giai đoạn.
- Thực trạng huy động các nguồn lực cộng đồng trong
phổ cập giáo dục tiểu học ở huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La
Huy động cộng đồng tham gia phát triển giáo dục nói
chung và duy trì PCGDTH nói riêng xuất phát từ quan điểm
giáo dục là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và nhân dân nhằm
thực hiện phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm. Huy
động sự tham gia của nhân dân không có nghĩa là Đảng và Nhà
nước thoái thác trách nhiệm của mình mà phải hiểu, ở đâu và
trong lĩnh vực nào dân làm được thì phải tạo điều kiện thuận lợi
để dân làm; ở đâu và trong lĩnh vực nào dân không làm được
thì Nhà nước phải huy động sức mạnh tổng hợp để cùng với
dân thực hiện. Cộng đồng tham gia phát triển giáo dục là một
trong những con đường thực hiện dân chủ hoá giáo dục.

Thời gian qua, công tác huy động cộng đồng tham gia duy
trì PCGDTH trên địa bàn huyện đã thu được những kết quả
nhất định. Các lực lượng xã hội tham gia khá tích cực vào việc
phát triển giáo dục, huy động thanh thiếu niên bỏ học đến lớp;
huy động nguồn lực xây dựng cơ sở vật chất, đóng góp kinh phí
bổ trợ cho giáo dục ngày càng nhiều, dưới nhiều hình thức khác


nhau, tỷ trọng nguồn kinh phí xã hội đóng góp cho tổng kinh
phí giáo dục ngày càng tăng.
-Mức độ huy động các nguồn lực cộng đồng trong phổ
cập giáo dục tiểu học ở huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La
Để đánh giá về mức độ tham gia của các lực lượng trong
công tác PCGDTH, chúng tôi đã đưa ra 14 lực lượng với 4 mức
độ thực hiện nhiệm vụ cao nhất là mức độ “Rất thường xuyên”
và thấp nhất là mức độ “Không thường xuyên”. Kết quả thu
được như sau:
- Mức độ tham gia của các nguồn lực cộng đồng trong
PCGDTH ở huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La
Mức độ thực hiện
Rất
TT

Các lực lượng cộng

thường

đồng

Thường Thỉnh Không

xuyên thoảng bao giờ

ĐTB

Thứ
bậc

xuyên

1 Trường TH

SL

SL

SL

SL

117

102

11

0

3.41 1



×