Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

THỰC TRẠNG QUẢN lý CHƯƠNG TRÌNH NGOẠI KHÓA CHO học SINH TRƯỜNG TIỂU học AN tảo, THÀNH PHỐ HƯNG yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.73 KB, 72 trang )

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ
CHƯƠNG TRÌNH NGOẠI
KHÓA CHO HỌC SINH
TRƯỜNG TIỂU HỌC AN TẢO,
THÀNH PHỐ HƯNG YÊN


- Vài nét về trường Tiểu học An Tảo
- Quy mô trường
Phường An Tảo nằm ngay đầu của thành phố Hưng Yên
gần với huyện Kim Động với tổng diện tích 322.56 ha. Với vị
trí địa lý như vậy, phường An Tảo có điều kiện thuận lợi để
giao lưu mọi mặt với các phường trong thành phố và các vùng
lân cận. Phường An Tảo (tính đến 15/1/2018) có 5 khu phố với
tổng số dân trên 10 nghìn dân.
Tính đến năm học 2016 - 2017, phường An Tảo có 1
trường Tiểu học với 28 lớp, 1030 học sinh. Do đặc thù của
trường nằm trung tâm của phường, rất thuận tiện cho việc đi lại
của học sinh.
- Mạng lưới trường TH năm học 2016-2017
TT

Đơn vị

Số lớp

Số học sinh

1

Trường TH An



28

1030

Tảo


Số học sinh được phân bố tương đối đồng đều, trung bình
36 em/lớp trong khung quy định Điều lệ trường Tiểu học
(không quá 35 HS/lớp).
- Thống kê sốlớp, học sinh trong 2 năm học
Năm học

Số lớp

Số học sinh

2015-2016

28

943

2016-2017

28

1030


Nhìn vào số liệu ở bảng số 2.2, chúng ta thấy số lượng học
sinh tăng dần theo từng năm. Trong 3 năm học, số học sinh tăng
lên gần 200. Điều này đặt ra yêu cầu nhất định với đội ngũ giáo
viên.
- Chất lượng giáo dục
* Công tác phổ cập GDTH đúng độ tuổi
Tháng 12/2017, phường được công nhận là đơn vị hoàn
thành phổ cập GDTH đúng độ tuổi mức độ 3.Từ nhiều năm nay,
chất lượng phổ cấp GDTH luôn đảm bảo duy trì chất lượng và
phát triển vững chắc.


*Công tác nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện
Nhằm từng bước nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện
nhà trường đã chú trọng đến chất lượng giáo viên.Việc triển
khai bồi dưỡng về đổi mới chương trình, thay sách giáo khoa
được tổ chức kịp thời, hiệu quả. Hàng năm đều tổ chức bồi
dưỡng cập nhật việc đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao
tay nghề cho giáo viên trong toàn tỉnh.
- Kết quả đánh giá năng lực của học sinh trong 3 năm học

Năm học

2014 -

số HS
836

2015
2015 -


943

2016
2016 2017

Đánh giá năng lực

Tổng

1031

T

%

Đ

%

C

%

518

62%

309


37%

9

1%

632

67%

304 32,3%

7

0,7%

746

72,3%

279 27,0 %

6

0,67
%

( Nguồn:Tổ văn phòng – Trường Tiểu học An Tảo – TP. Hưng
Yên)



T: Thực hiện tốt các nội dung tự phục vụ, tự quản,hợp tác,tự
học, GQVĐ.
Đ: Thực hiện được các nội dung tự phục vụ, tự quản,hợp tác,tự
học, GQVĐ.
C: Chưa thực hiện được các nội dung tự phục vụ, tự quản,hợp
tác,tự học, GQVĐ.
- Kết quả đánh giá phẩm chất, của học sinh trong 3 năm
học
Tổng số
Năm học

học
T

%

Đ

836

516

61,7%

302

943

660


70%

273

sinh
2014 2015
2015
-2016
2016 2017

Đánh giá Phẩm chất

1031

745

72,2%

278

%
36,2
%

29%

26,9
%


C

%

18

2,1%

10

0,1

8

0,7
%


T: Thực hiện tốt các nội dung chăm học, chăm làm,tự tin, trách
nhiệm, trung thực, kỷ luật; đoàn kết, yêu thương.
Đ: Thực hiện được các nội dung chăm học, chăm làm, tự tin,
trách nhiệm, trung thực, kỷ luật; đoàn kết, yêu thương.
C: Chưa thực hiện được các nội dung chăm học, chăm làm, tự
tin, trách nhiệm, trung thực, kỷ luật; đoàn kết, yêu thương.
Bảng 2.3.1 và 2.3.2 cho thấy kết quả đánh giá phẩm chất,
năng lực của học sinh trường tiểu học An Tảo trong 3 năm học
từ 2015 – 2017 đạt các mức độ tăng dần về các nội dung cần
đạt và giảm mạnh ở mức độ cần cố gắng.
-Kết quả xếp loại học sinh trong 3 năm học môn Tiếng Việt
Đánh giá Môn Tiếng Việt

Năm học Số HS

CH
HTT %

2014 -

836

2015
2015 2016

HT

%

T

%

7

0,9%

46,5
389

%

440


52,6%

943

0,9
481

51%

454

48,1%

8

%


2016 -

1031

2017

617

60 %

408


39,5 %

6

0,5%

HTT: Đạt các điểm 9 -10 trong các bài kiểm tra định kì cuối kì I
và cuối năm học.
HT: Đạt các điểm 5 - 8 trong các bài kiểm tra định kì cuối kì I
và cuối năm học.
CHT: Đạt các điểm dưới 5 trong các bài kiểm tra định kì cuối kì
I và cuối năm
- Kết quả xếp loại học sinh trong 3 năm học môn Toán
Đánh giá Môn toán
Năm học

2014 2015
2015 2016
2016 2017

Số HS
HTT %

HT

%

CHT %


836

501

60%

325

38,8

10

1%

943

613

65%

320

34%

10

1%

1031


713

69,1%

312

30,2
%

6

0,7
%


HTT: Đạt các điểm 9 - 10 trong các bài kiểm tra định kì cuối kì
I và cuối năm học.
HT: Đạt các điểm 5 - 8 trong các bài kiểm tra định kì cuối kì I
và cuối năm học.
CHT: Đạt các điểm dưới 5 trong các bài kiểm tra định kì cuối kì
I và cuối năm học.
Qua bảng cho thấy, tỷ lệ học sinh đạt điểm 9 - 10 môn Toán
cao hơn môn Tiếng Việt nhưng tỷ lệ học sinh đạt điểm dưới 5
môn Toán lại cao hơn môn Tiếng Việt. Qua đó cho thấy mặc dù
chất lượng học sinh có sự tiến bộ song chất lượng giữa các môn
học cơ bản còn có sự chênh lệch, tăng tỷ lệ học sinh đạt điểm 9
- 10 song chưa giảm được tỷ lệ học sinh đạt điểm dưới 5. Điều
đó cho thấy nhà trường không chỉ cần phải nâng cao chất lượng
các giờ học chính khóa của các môn học mà còn phải cần phải
đẩy mạnh các hoạt động ngoại khóa hơn nữa để giúp học sinh

có điều kiện nắm chắc các kiến thức mình đã học trên lớp, nâng
cao chất lượng tự học, tự rèn luyện, giảm tỷ lệ học sinh có đạo
đức và học lực trung bình kém. Có như vậy nhà trường mới đạt
được những kết quả tốt trong các năm tiếp theo.
* Về cơ sở vật chất


Công tác xây dựng cơ sở vật chất trường học là một trong
những nội dung quan trọng trong kế hoạch chỉ đạo xây dựng
trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia và là một trong năm tiêu chí
đánh giá thi đua của trường tiểu học trong thành phố Hưng Yên.
Việc tăng cường đầu tư xây dựng trường, lớp, mua sắm các
trang thiết bị phục vụ cho dạy và học ở trường luôn được các
cấp, các ngành và nhân dân đồng tình ủng hộ Năm 2016-2017,
toàn trường có 28 phòng học và 4 phòng chức năng.
- Tổng số phòng học của trường
Số lớp
Trên C4

Tên trường
T số

TH An Tảo

Phòng học

28

Cấp 4


Lớp
ghép

0

Dưới
TS
28

Xây
mới
28

TS
0

Xây

C4

mới
0

0


- Số phòng chức năng của trường
TBTên trường

BG

H

VP

Thư GD
viện NT

Đội Y tế ĐDD

Nhà
VS

H
TH An Tảo

3

1

1

1

1

1

1

5


Hỗ TTtrợ Bảo
KT

vệ

1

1

Số liệu bảng 2.7 và 2.8 cho thấy trường Tiểu học An Tảo
cơ bản đủ phòng học và các phòng chức năng, đảm bảo điều
kiện làm việc của CBQL, giáo viên và tổ chức dạy học và các
hoạt động giáo dục khác của nhà trường
- Đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý
Giáo viên là nhân tố cơ bản quyết định chất lượng giáo dục
trong nhà trường nói chung và chất lượng dạy học nói riêng. Trong
tình hình nền KT - XH của đất nước có sự phát triển nhanh chóng,
đứng trước yêu cầu của người học về lĩnh hội tri thức, yêu cầu của
các ngành kinh tế về chất lượng nguồn lao động, yêu cầu của xã
hội về nhân cách, đạo đức HS đòi hỏi người GV phải có phẩm chất
đạo đức tốt, năng lực chuyên môn cao, nhiệt tình với công việc, là
tấm gương sáng cho HS noi theo.


- Đội ngũ giáo viên trong 3 năm học tại trường TH An Tảo –
Hưng Yên
Đạt chuẩn đào

Trên chuẩn đào


tạo

tạo

Năm học

Tổng số

2014-

45

7

38

47

6

41

47

5

42

2015

20152016
20162017

Số liệu trên cho thấy: Cùng với số lượng học sinh tăng theo
từng năm, thì số giáo viên cũng có xu hướng tăng, số giáo viên vượt
chuẩn đào tạo cũng tăng đáng kể. Qua nhiều năm tổ chức đào tạo,
bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, bằng nhiều hình thức khác nhau, đến
nay giáo dục trường Tiểu học An Tảo đã cơ bản đủ giáo viên giảng
dạy văn hoá và dạy các môn năng khiếu khiếu Âm nhạc, Mỹ thuật
(kể cả hợp đồng và thỉnh giảng). Tỷ lệ giáo viên/ lớp khoảng 1,5
song tỷ lệ trên chưa đồng đều ở các phường, xã.


Trên chuẩn trên 80%
Chuẩn 20%
3rd Qtr
4th Qtr

- Trình độ đào tạo của đội ngũ giáo viên trường TH An
Tảo năm học 2016 - 2017.
Trong thời gian qua, ngành GD&ĐT TP Hưng Yên có sự
quan tâm, đầu tư đến chất lượng GV. Cụ thể đã động viên, có
cơ chế đối với GV đi học nâng cao trình độ, tuyển dụng GV có
trình độ đại học, cao đẳng chính quy chuyên ngành tiểu học.
Đến nay, trình độ GV trên chuẩn đạt khá cao trên 80%. Nhìn
chung đội ngũ GV nhà trường cơ bản có phẩm chất đạo đức tốt,
tận tụy nhiệt tình với nghề và trình độ chuyên môn đảm bảo yêu
cầu.
- Nhu cầu tổ chức hoạt động ngoại khóa ở trường Tiểu
học An Tảo, thành phố Hưng Yên

Cũng như học sinh ở trường tiểu học khác, các em HS
trường TH An Tảo cũng có nhu cầu hoạt động ngoại khóa cao.


Có thể khẳng định được điều đó khi quan sát các em học sinh
tại trường.
Trong các giờ học chính khóa, các em luôn đặt rất nhiều
câu hỏi cho các thầy cô giáo, những câu hỏi thể hiện sự tò mò,
trí tưởng tượng phong phú và thể hiện sự ham hiểu biết hơn
nữa. Nhưng thời gian trên lớp không đủ để các thầy cô giáo của
trường có thể truyền đạt hết các kiến thức đó để trả lời hết thắc
mắc của các em.Hơn nữa, có nhiều kiến thức mà với những
hiểu biết còn non nớt, các em chỉ có thể hiểu được qua thực tế
sinh động mà thôi.
Giờ ra chơi, các em tự nghĩ ra các cho chơi cho mình
cũng như tự tổ chức các hoạt động tập thể với các trò chơi dân
gian và các em học tập được từ các anh chị của mình. Điều đó
đặt ra yêu cầu cần tổ chức các trò chơi và để các em được vận
động nhiều hơn nữa là điều mà ban giám hiệu nhà trường, các
thầy cô giáo khi có tâm huyết với học trò của mình đều có thể
nhận ra được.
Hơn nữa, các em HSTH đang trong độ tuổi đang hình
thành thói quen, tính cách, nhân cách... bởi thế, các em cần
được phát triển cân bằng.Và HĐNK giúp phát triển cả nhận
thức cũng như tính cách của các em. Ở tất cả mọi lứa tuổi, đặc


biệt là lứa tuổi từ 6 - 11, các em cần được giao lưu với không
chỉ các bạn đồng trang lứa mà cần được giao lưu với nhiều thế
hệ nhằm tăng cường hiểu biết ở mọi mặt, lĩnh vực của đời sống.

Các em muốn tham gia HĐNK vì kiến thức học tập ở
trường quá nhiều, thời gian học ở trường dài nên các bé căng
thẳng, mà đây là lứa tuổi cần và muốn được vui chơi. Vì thế,
các em muốn được sinh HĐNK để được tham gia các trò chơi
một cách có bài bản, hệ thống và an toàn. Các HĐNK sẽ mở ra
vùng trời kiến thức rõ ràng, sâu rộng hơn, mới mẻ hơn luôn
khiến các bé của trường tiểu học An Tảo tò mò và thích thú.
Cha mẹ, ông bà cũng ít có thời gian chơi cùng các con ở
nhà vì thế, các buổi giao lưu có sự góp mặt của ông bà cha mẹ
khiến các bé sung sướng và có hứng thú.
Nhu cầu ngoại khóa của các bạn nhỏ trường TH An Tảo là
có thật và rõ ràng, vì thế, các HĐNK của nhà trường mới được
các bạn nhỏ tham gia đông đảo và say mê đến thế.
Để khẳng định vai trò của HĐNK trong giáo dục TH, tác
giả đã tiến hành hỏi ý kiến của PHHS về vai trò và tác dụng của
HĐNKđối với giáo dục HSTH như sau:


- Ý kiến của phụ huynh học sinh về vai trò của hoạt động
ngoại khóa đến giáo dục toàn diện học sinh
- Ý kiến của phụ huynh học sinh về vai trò của hoạt động
ngoại khóa đến giáo dục toàn diện học sinh
Tiểu chí

Rất quan

Quan trọng Không quan trọng

trọng
Số liệu khảo


14

28

8

27.5

57.5

15

sát
%

Ý kiến của phụ huynh học sinh về tác dụng của hoạt động
ngoại khóa đối với giáo dục toàn diện học sinh
- Ý kiến của phụ huynh học sinh về tác dụng của hoạt động
ngoại khóa đối với giáo dục toàn diện học sinh
Tiểu chí

Rất tốt

Tốt

Không biết

Số liệu khảo sát


12

19

9

%

25

58

16


Có tới 85% số PHHS dược phỏng vấn cho rằng các
HĐNK có vai trò quan trọng và rất quan trọng trong quá trình
giáo dục toàn diện học sinh, chỉ có 15% cho rằng các HĐNK
không có vai trò trong giáo dục HS phát triển toàn diện. Khi
được hỏi nội dung các HĐNK tác dụng như thế nào đến việc
học tập và rèn luyện của học sinh thì 83,75 % số PHHS cho
rằng nó có tác dụng tốt và rất tốt, còn 16,25% số PHHS
không biết nó có tác dụng tốt đến việc học tập và rèn luyện
của học sinh hay không.
- Tổ chức và phương pháp nghiên cứu
- Mục tiêu khảo sát
Thiết kế các nội dung, các phương pháp khảo sát để tìm ra
thực trạng, nguyên nhân, điểm mạnh, điểm yếu chương trình
ngoại khóa đang được thực hiện tại trường Tiểu học An Tảo –
Thành phố Hưng Yên từ đó có cơ sở đề xuất các biện pháp

quản lý để cải thiện thực trạng.
- Nội dung khảo sát
Đề tài Khảo sát thực trạng chương trình ngoại khóa và
thực trạng quản lý chương trình ngoại khóa ở trường Tiểu học
An Tảo – Thành phố Hưng Yên.


Nội dung khảo sát bao gồm: Nhận thức của cán bộ quản
lý, giáo viên, phụ huynh học sinh và học sinh về vai trò, các yếu
tố ảnh hưởng tới chương trình ngoại khóa. Thực trạng tổ chức
và quản lý chương trình ngoại khóa ở trưởng Tiểu học An Tảo –
TP.Hưng Yên.
-Phương pháp khảo sát
Đề tài sử dụng phương pháp điều tra viết, phỏng vấn,
quan sát để thu thập số liệu, sử dụng toán thống kê để tính các
giá trị trung bình, tỉ lệ phần trăm.
- Đối tượng khảo sát
Khi khảo sát và đánh giá về nhận thức cũng như hoạt
động ngoại khóa trường tiểu học An Tảo, luận văn có:
Đối tượng và phạm vi khảo sát: Tác giả tiến hành khảo sát
bằng phiếu thăm dò cho các đối tượng sau đây: 50 phiếu cho
cán bộ quản lý và giáo viên, 40 phiếu cho phụ huynh học sinh
và 150 cho HS các khối lớp 4 và lớp 5.


- Thực trạng chương trìnhngoại khóa cho học sinh
trường tiểu học An Tảo
- Thực trạng nhận thức về mục tiêu, vai trò của chương
trình ngoại khóa ở trường Tiểu học An Tảo Hưng Yên
- Nhận thức của giáo viên về mục tiêu, vai trò của

chương trình ngoại khóa
Để đánh giá về thực trạng nhận thức của giáo viên về mục
tiêu, vai trò của chương trình ngoại khóa ở trường Tiểu học An
Tảo, cần xem xét nhận thức của CBQL, giáo viên tác động của
chương trình ngoại khóa đối với học sinh tiểu học. Kết quả thu
được như sau:


- Nhận thức của giáo viên về mục tiêu, vai trò của CTNK
Mức độ
Vai trò của
ST
T

Quan

Bình

Khôn

trọng

thườn

g

g

quan


chương trình ngoại khóa

trọng
S
L

Giúp học sinh được trải
1

nghiệm thực tiễn những 40

3

4
5

8

10 20

0

0

20 40

0

0


15 30

0

0

5

10

0

0

Là cầu nối gắn kết các lực 40 8 10 20

0

0

kiến thức đã học
2

% SL % SL %

Nâng cao chất lượng học
chính khóa
Tạo hứng thú học tập cho
học sinh
Giúp học sinh mở rộng,

nâng cao kiến thức

lượng giáo dục nhà trường

30

35

45

0
6
0
7
0
9
0

0


và xã hội
Giúp học sinh phát triển
6

toàn diện khả năng và 38
nhân cách
Phối hợp sức mạnh của

7


các lực lượng giáo dục 46
trong nhà trường

7
6

9
2

12 24

0

0

4

8

0

0

7

14

0


0

14 28

0

0

Tăng hiệu quả giáo dục,
8

giúp học sinh đỡ căng
thẳng trong các giờ chính

43

8
6

khoá.
Là điều kiện để nhà trường
9

phát huy sức mạnh giáo 36
dục của mình

7
2

Số liệu điều tra thu được ở bảng cho thấy: Tất cả giáo

viên được khảo sát cho rằng chương trình ngoại khóa có mục
tiêu, vai trò quan trọng đối với học sinh tiểu học. Đa số giáo
viên (70%) giáo viên cho rằng chương trình ngoại khóa có thể


“Tạo hứng thú học tập cho học sinh” và “Giúp học sinh mở
rộng, nâng cao kiến thức”. Điều đó cho thấy giáo viên đều xác
định được các tác động thể của hoạt động ngoại khóa đến việc
tạo hứng thú học tập và nâng cao kiến thức trên cơ sở kiến thức
học trên lớp cho học sinh. Ngoài ra, đa số giáo viên còn cho
rằng chương trình ngoại khóa còn “Giúp học sinh được trải
nghiệm thực tiễn những kiến thức đã học” và “Nâng cao chất
lượng học chính khóa”. Từ các số liệu thu được, có thể kết luận,
đa số giáo viên nhận thức được vai trò quan trọng của HĐNK
đối với việc nâng cao hiệu quả giáo dục học sinh, chỉ ra được
các tác động cụ thể HĐNK đối với quá trình học tập và rèn
luyện của các em.
Phần lớn giáo viên khằng định rằng “Ngoại khóa giúp học
sinh phát triển toàn diện khả năng và nhân cách”. Điều này
hoàn toàn hợp lý, bởi vì trong quá trình tham gia HĐNK, học
sinh sẽ phát triển các khả năng giao tiếp, xử lý tình huống, phát
triển tư duy và các kỹ năng sống khác. Điều đó giúp học sinh
phát triển một cách toàn diện mà không chỉ dừng lại ở việc tiếp
thu các kiến thức văn hóa.
Vai trò thứ 2 được các giáo viên và cán bộ quản lý đề cập
là “Ngoại khóa làm tăng hiệu quả giáo dục, giúp học sinh đỡ


căng thẳng trong các giờ chính khoá”. Đa số học sinh tiểu học
nói riêng và học sinh, sinh viên nói chung đều rất hứng thú với

các giờ ngoại khóa. Khi tham gia hoạt động ngoại khóa, học
sinh được vận động, được khám phá thế giới xung quanh. Vì
vậy, tác dụng giáo dục của hoạt động ngoại khóa là rất rõ ràng.
Sau những giờ ngoại khóa, trạng thái tinh thần của các em cải
thiện theo hướng tích cực là không thể phủ nhận.
Vai trò thứ 3 là “Ngoại khóa là cầu nối hai chiều giữa nhà
trường và xã hội”. Thông qua HĐNK, mối quan hệ giáo dục
giữa nhà trường và xã hội được mở rộng và gắn bó khăng khít
hơn, sự tương tác giữa 2 lực lượng giáo dục quan trong này
cũng được thực hiện thường xuyên hơn.
Ngoài ra, các ý nghĩa khác cũng đóng vai trò cần thiết cho
hoạt động ngoại khóa. Mặt khác đều được đa số giáo viên đánh
giá là cần thiết
Như vậy, có thể nói, cán bộ quản lý, giáo viên đều thống
nhất đánh giá hoạt động ngoại khóa có ý nghĩa quan trọng đối
với việc giáo dục và hình thành nhân cách cho học sinh. Tuy
nhiên, hoạt động đó có hiệu quả như thế nào thì còn phụ thuộc
vào các biện pháp quản lý của nhà trường. Vì thế, một nội dung
khảo sát quan trọng phải làm rõ là thực trạng các biện pháp


quản lý hoạt động ngoại khóa của trường Tiểu học An Tảo –
Hưng Yên.
Động cơ của học sinh tham gia chương trình ngoại khóa
Học sinh của trường là lực lượng trực tiếp tham gia
chương trình ngoại khóa và là đối tượng quan trọng mà hoạt
động ngoại khóa hướng tới. Hoạt động ngoại khóa là dành cho
các em nên rất cần các em hiểu và đánh giá đúng về hoạt động
ngoài giờ lên lớp này. Vậy, nhận thức và cảm nhĩ của các em về
chương trình ngoại khóa là như thế nào? Kết quả khảo sát về

cảm nhận của học sinh khi tham gia ngoại khóa sẽ phần nào
chứng minh được câu hỏi đó. Kết quả thu được như sau:
- Động cơ của học sinh khi tham gia chương trình ngoại
khóa
Khôn
Đồng ý
ST

Lý do HS tham gia ngoại

T

khoá

Phân

g

vân

đồng
ý

SL %

S
L

%


S
L

%


1

2

3

4

13

6

5

8

Thoải mái hoạt động không

10

5

gò bó


2

1

12

6

3

2

Được vui chơi giải trí

Học được nhiều điều mới lạ
Có cơ hội thể hiện năng lực
của mình

5

6

Có khen thưởng
Có sự khuyến khích động
viên của thầy cô chủ nhiệm

7

8


9

Do quy định của nhà trường

98

90

80

4
9
4
5
4
0

10

5

1

1

Do kỷ luật của đoàn thể

81

Do đi theo bạn bè


77

4
0
3
9

50

80

57

70

60

85

63

76

68

2
5
4
0

2
8
3
5
3
0
4
2
3
2
3
8
3
4

15 7

18 9

20

32

50

35

36

43


55

1
0
1
6
2
5
1
7
1
7
2
2
2
7


Từ số liệu trên ta thấy CTNK cả về nội dung và phương
pháp, hình thức tổ chức đều khá hấp dẫn, gây được hứng thú
cho học sinh. Đa số học sinh có cảm nhận tốt về CTNK. Gần
như tất cả học sinh đều tham gia CTNK một cách tự nguyện và
tích cực. Học sinh đều có ý thức cao về việc cần phải tham gia
các CTNK của nhà trường. Đặc biệt, 100% học sinh nhận thấy
rằng họ tham CTNK trước nhất là do qui định, kế hoạch của
nhà trường và do kỷ luật của đoàn thể. Tuy nhiên, đó là quy
định nhưng là quy định hợp lý khiến trẻ thích thú, chúng coi
hoạt động ngoại khóa là chúng có cơ hội để được vui chơi giải
trí.

Như vậy có thể kết luận: CTNK được cả giáo viên và học
sinh cho là cần thiết. Cả giáo viên và học sinh có cảm nhận tốt
về hoạt động này. Cả hai đối tượng này đều thừa nhận ý nghĩa
và tầm quan trọng của CTNK. Chứng tỏ rằng trường Tiểu học
An Tảo đã quan tâm đến CTNK và đã có những cách phổ biến
CTNK cho các thầy cô giáo và học sinh một cách đáng để học
hỏi.
-Thực trạng nhận thức về nội dung chương trình ngoại
khóa


×