Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

THỰC TRẠNG QUẢN lý GIÁO dục đạo đức CHO học SINH QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ lên lớp ở các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG HYỆN DI LINH, TỈNH lâm ĐỒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.91 KB, 59 trang )

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO
DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH
QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
LÊN LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG
HỌC PHỔ THÔNG HYỆN DI LINH,
TỈNH LÂM ĐỒNG


- Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội – giáo
dục huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng
- Vài nét về đặc điểm kinh tế - xã hội của
huyện Di Linh
Lịch sử hình thành, vị trí địa lý, dân cư
Huyện Di Linh thuộc tỉnh Lâm Đồng. Năm 1883,
Yecxanh một y sỹ gốc người Thụy Sỹ, quốc tịch Pháp đã phát
hiện ra cao nguyên Djiring và Langbiang lúc đó gọi chung là
cao nguyên Djiring. Năm 1899 tỉnh Đồng Nai Thượng được
thành lập, Di Linh được chọn là “thủ phủ” của tỉnh Đồng Nai
Thượng.
Năm 1903 tỉnh Đồng Nai Thượng được bãi bỏ, địa hạt
Di Linh trực thuộc tỉnh Bình Thuận. Đến năm 1920, tỉnh
Đồng Nai Thượng được tái lập, các cơ sở hành chính được
chia thành 03 quận gồm: Djiring, B’Lao và Dran và tỉnh lỵ
đặt tại Di Linh. Năm 1958 chính quyền Ngơ Đình Diệm đổi
tên tỉnh Đồng Nai Thượng thành tỉnh Lâm Đồng gồm 02 quận
Di Linh và B’Lao tỉnh lỵ đặt tại quận B’Lao (Bảo Lộc). Từ đó


Di Linh là một trong 10 quận của tỉnh Lâm Đồng, ngày nay là
một trong 12 huyện trực thuộc tỉnh Lâm Đồng.
Huyện Di Linh thuộc phía nam tỉnh Lâm Đồng, nằm trên


quốc lộ 20 tuyến từ Đà Lạt đi thành phố Hồ Chí Minh và quốc
lộ 28 nối từ Bình Thuận tới Đắk Nơng, thuộc phía Nam của
dãy Trường Sơn, cực Nam Trung Bộ, từ 11012’55’’ vĩ độ Bắc,
107050’55’’ tới 108019’40’’ kinh độ Đơng, cách thành phố
Hồ Chí Minh khoảng 223km và cách thành phố Đà Lạt 80
km. Phía Bắc giáp tỉnh Đắc Nơng và huyện Lâm Hà, phía
Nam giáp tỉnh Bình Thuận, phía Đơng giáp huyện Đức Trọng,
phía Tây giáp huyện Bảo Lâm.
Huyện Di Linh bao gồm 1 thị trấn và 19 xã: Thị trấn Di
Linh và các xã Bảo Thuận, Đinh Lạc, Đinh Trang Hòa, Đinh
Trang Thượng, Gia Hiệp, Gung Ré, Hòa Bắc, Hòa Nam, Hòa
Ninh, Hòa Trung, Liên Đầm, Sơn Điền, Tam Bố, Tân Châu,
Tân Nghĩa, Tân Thượng, Tân Lâm, Gia Bắc.
Năm 1945, Di Linh có khoảng 15 nghìn dân, trong đó
đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 65%. Năm 1975 dân số Di
Linh vào khoảng 34.000 người. Năm 1989 dân số Di Linh
tăng lên 75.000 người gồm 8 dân tộc anh em sinh sống, trong


đó đồng bào dân tộc Cơho chiếm đa số, mật độ dân số khoảng
28 người/km2. Hiện nay (theo thống kê dân số năm 2009) dân
số toàn huyện là 154.622 người, trong đó đồng bào dân tộc
thiểu gồm 28 dân tộc với dân số 58.263 người chiếm trên
37.6% dân số. Dân tộc thiểu số có số dân lớn nhất là dân tộc
Cơho, chiếm hơn 90%.
- Đặc điểm tự nhiên và tài ngun thiên nhiên
Với diện tích tự nhiên trên 162 nghìn ha, Di Linh là một
vùng cao nguyên trung du đồi núi lồi lõm và bị chia cắt bởi
nhiều thung lũng, có độ dốc trung bình từ 1 độ đến 20 độ theo
hướng Đơng-Tây, độ cao trung bình từ 1.000m so với mặt

nước biển cách bờ biển khoảng 62km theo đường chim bay.
Di Linh có nhiều dạng địa hình, trong đó quan trọng nhất là
hai dạng địa hình:
Địa hình bình sơn ngun: tương đối bằng phẳng phân
bố ở phía Bắc.
Địa hình núi cao: phân bố ở phía Nam và Tây Nam,
được rừng nhiệt đới bao phủ, đây là hệ thống rừng đầu nguồn
có vai trị lớn trong việc phịng hộ, nguồn tài nguyên rừng khá
phong phú với nhiều loại thực vật và động vật quý hiếm.


Điều kiện khí hậu ơn hịa, mát mẻ quanh năm (nhiệt độ
bình qn khoảng 22,20C), mơi trường khơng khí trong lành
khơng q nóng mà cũng khơng q lạnh.
Địa hình bình sơn nguyên, đất đỏ bazan rất thuận lợi để
trồng các loại cây công nghiệp dài ngày như chè và cà phê.
Tạo cho Di Linh có vẻ đẹp rất riêng với những ngọn đồi xanh
ngút ngàn chè, cà phê trải rộng vút tầm mắt. Là vùng chuyên
canh cây cà phê với hơn 41.000 ha đang cho thu hoạch, sản
lượng bình quân năm đạt trên 100.000 tấn, cùng với nỗ lực
triển khai chương trình sản xuất cà phê bền vững để nâng cao
chất lượng nguồn nguyên liệu, vừa qua huyện Di Linh đã
được cục Sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu “Cà
phê Di Linh” và đang triển khai dự án Quản lý và phát triển
nhãn hiệu chứng nhận thành thương hiệu gắn với sản phẩm cà
phê địa phương. Mặc dù có sản lượng cà phê lớn nhưng Di
Linh chưa có nhà máy sản xuất cà phê quy mơ cơng nghiệp.
Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cà phê chủ yếu là
thu mua, sơ chế và phân loại cà phê nhân.
Di Linh còn nổi tiếng với các thác nước thiên nhiên rất

đẹp do địa hình núi cao phân bố ở phía Nam và Tây Nam
mang lại. Ngồi ra cịn có nhiều ngọn núi cao như núi Braian


cao 1.792 m, núi Serlung cao 1.277 m nên có tiềm năng để
phát triển mơ hình du lịch leo núi. Di Linh cũng có nhiều hồ
nước đẹp vừa phục vụ sản xuất nơng nghiệp vừa có tiềm năng
khai thác phát triển du lịch như hồ Tây thuộc thị trấn Di Linh,
hồ Ka La thuộc xã Bảo Thuận...
Bên cạnh những lợi thế do khí hậu và địa hình, sự đa
dạng về bản sắc văn hóa dân tộc và mạng lưới giao thông
thuận tiện cũng là thế mạnh để Di Linh phát triển kinh tế du
lịch. Các lễ hội của người đồng bào dân tộc thiểu số gốc Tây
Nguyên được các cấp chính quyền quan tâm tổ chức hàng
năm.
- Tình hình giáo dục của huyện Di Linh
Năm học 2017 – 2018 toàn huyện có 84 trường học, đảm
bảo nhu cầu học tập của con em địa phương gồm: 28 trường
mầm non, 34 trường tiểu học, 22 trường trung học cơ sở, 01
trường phổ thông Dân tộc nội trú và 01 trung tâm giáo dục
nghề nghiệp, có 34 trường đạt chuẩn quốc gia. Riêng khối
THPT có 6 trường với 158 lớp và 5384 học sinh.
Năm học 2017 – 2018, ngành giáo dục đã có nhiều cố
gắng và nỗ lực để thực hiện các nhiệm vụ năm học; củng cố


và ổn định mạng lưới trường lớp, tăng cường CSVC, trang
thiết bị dạy học, từng bước nâng cao chất lượng giáo dục toàn
diện với các số liệu chủ yếu như:
Chương trình kiên cố hóa trường học được triển khai

thực hiện tích cực. Đến năm 2018 về cơ bản đáp ứng đủ
phịng học cho các cấp học phổ thơng, khơng cịn phòng học
tạm.
Hệ thống giáo dục của huyện phát triển mạnh mẽ, mạng
lưới trường lớp phủ kín đến tận thơn bn và từng bước ổn
định về số lượng và chất lượng. Cơ sở vật chất bước đầu đảm
bảo nhu cầu học tập của con em nhân dân địa phương, tỉ lệ
huy động trẻ ra lớp bình quân hằng năm từ 98-100%. Đội ngũ
giáo viên bố trí tương đối hợp lý ở các cấp học, ngành học
đảm bảo về số lượng cũng như chất lượng. Đời sống giáo viên
đã vượt qua ngưỡng khó khăn, giáo viên bước đầu n tâm
cơng tác, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên ngày
càng được nâng cao.
- Khái quát về các trường trung học phổ
thông huyện Di Linh


Huyện Di Linh gồm có 6 trường THPT, tổng số học sinh
là 5384 học sinh chia thành 158 lớp. Trong 3 năm trở lại đây,
do đặc điểm phát triển dân số nên quy mô giáo dục của các
nhà trường tương đối ổn định. Trong những năm qua, khối
trường THPT huyện Di Linh đã thực hiện tốt mục tiêu giáo
dục của các nhà trường, góp phần quan trọng cho việc đào tạo
nguồn nhân lực của địa phương.
- Quy mô trường lớp
- Quy mô trường lớp của các trường THPT huyện Di Linh
Số lớp
ST

Trường


T

1

2

Di Linh

Phan

Số học sinh

K1 K1 K12 Tổn K1 K1 K1 Tổn
0

1

13

12

Bội 12

11

g
11

10


36

33

Châu
3


Phong

Hồng 12

11

10

33

0

1

2

g

46

40


34

122

8

8

5

1

45

39

30

115

6

6

6

8

40


34

26

101

8

1

7

7


4

Nguyễn

Viết

9

8

5

22


Xuân
5

Trường Chinh

6

Nguyễn Huệ

8

5

7

5

5

20

4

14

32

27

15


4

2

9

28

25

16

5

3

7

21

16

14

2

8

8


755

705

528

Qua thống kê số liệu ở bảng trên ta thấy số lượng học
sinh, quy mô lớp học của các trường THPT huyện Di Linh
phân bố không đồng đều ở các trường. Số học sinh trong một
lớp ở mức trung bình khơng qúa 40 học sinh, đây là điều kiện
thuận lợi cho công tác giảng dạy và quản lý trong nhà trường.
- Chất lượng giáo dục
- Thống kê xếp loại học lực của học sinh 6 trường
trung học phổ thông huyện Di Linh trong 5 năm học
( 2012 - 2017 )
Năm

Tổn

học

g số

Giỏi

Khá

Trung
bình


Yếu

Kém


HS
2012 -

SL

%

6

2

2

5

1

2

7

1

5


3

4

7

8

0,2

9
0,1

1

8

94

2

09

3

9

5563 106 19, 223 40, 193 34, 323 5,8 7


2017

0

05

9

24

4

76

học phổ thông huyện Di Linh trong 5 năm học ( 2012 2017 )
Năm Tổng
số

Tốt

Khá

0,2
5

- Thống kê hạnh kiểm của học sinh 6 trường trung

học

%


5421 529 9,7 232 42, 217 40, 365 6,7 27 0,4

2016
2016-

L

5410 393 7,3 258 47, 211 39, 314 5,8 3

2015
2015-

% SL %

5629 235 4,2 221 39, 275 48, 419 7,4 9

2014
2014 -

L

% SL

S

5845 113 1,9 152 26, 296 50, 120 20, 43 0,8

2013
2013 -


S

Trung
bình

Yếu


HS

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

2012

584


285

48,9

232

39,7

50

8,6

16

2,8

-

5

7

2013

562

386

-


9

3

2014

541

383

-

0

8

2015

542

379

69,9

138

25,6

24


-

1

2

5

9

2

0

2016

556

387

69,6

148

26,7

18

3,3


-

3

4

3

8

4

8

7

2

1

5

2013
68,6

145

25,9


6

26

4,8

42

0,7

4,8

38

0,6

4,4

15

0,0

8

2014
71,0

127

23,6


7

25
7

2015

3

2016
13

2017
(Nguồn từ báo cáo thống kê - phòng thống
kê huyện Di Linh)

0,2
6


Nâng cao chất lượng giáo dục là nhiệm vụ quan trọng
đối với mỗi nhà trường. Trong những năm qua ngành giáo dục
huyện Di Linh đã có những định hướng, giải pháp quan trọng
để nâng cao chất lượng dạy học. Qua số liệu thống kê ta thấy
chất lượng giáo dục toàn diện của học sinh các trường THPT
huyện Di Linh nhìn chung được nâng cao và có hướng chuyển
biến tích cực. Tuy nhiên, ở một góc độ nào đó cho thấy chất
lượng này chưa thật ổn định, chẳng hạn: tỷ lệ học sinh đạt
hạnh kiểm khá giảm dần; tỷ lệ học sinh đạt hạnh kiểm và học

lực mức trung bình cịn chưa ổn định… Điều này đòi hỏi các
hiệu trưởng 06 trường THPT trên tồn huyện cần có biện
pháp quản lý phù hợp và hiệu quả hơn để đảm bảo chất lượng
giáo dục được ổn định và ngày một nâng cao.
- Cơ sở vật chất của các trường.
- Cơ sở vật chất các trường THPT trong huyện Di Linh

ST
T
1

Trường

Di Linh

Phịng

Phịng

học văn

bộ

hóa

mơn

18

3


Thư

Nhà đa

viện

năng

1

0


2

Phan Bội Châu

17

5

1

0

3

Lê Hồng Phong


27

5

1

0

4

Nguyễn

25

4

1

0

Viết

Xuân
5

Trường Chinh

16

2


1

0

6

Nguyễn Huệ

14

3

1

0

Qua quá trình khảo sát cho thấy các trường THPT huyện
Di Linh được đầu tư xây dựng đảm bảo đủ số phòng học cho
học sinh học văn hóa 2 buổi /ngày. Các trường đã và đang đầu
tư phịng học bộ mơn, phịng thí nghiệm thực hành để nâng
cao chất lượng giảng dạy. Tuy nhiên vẫn cịn có trường đến
nay chưa được đầu tư xây dựng phịng học bộ mơn, phịng thí
nghiệm thực hành gây cản trở cho việc dạy học, ảnh hưởng
đến kết quả học tập của học sinh. Hơn nữa, tuy về hình thức,
trường nào cũng có 01 thư viện, nhưng thư viện còn chật hẹp,
số đầu sách và chất lượng các tư liệu phục vụ cho việc nâng
cao chất lượng dạy-học trong mỗi thư viện đang còn là vấn đề
phải chú ý nhiều hơn. Tất cả 06 trường THPT của huyện đều
không có nhà thể chất là một cản trở khơng nhỏ đến việc dạy



học của giáo viên môn thể dục và rèn luyện thể chất cho học
sinh cũng như tổ chức các hoạt động ngoại khóa, giáo dục
NGLL.
- Đội ngũ giáo viên
Trong những năm vừa qua, đội ngũ giáo viên các trường
THPT huyện Di Linh tăng cả về số lượng và chất lượng. Công
tác tuyển chọn giáo viên rất chặt chẽ nhằm chọn ra những
giáo viên có năng lực, tâm huyết với nghề. Lãnh đạo các nhà
trường động viên khuyến khích, tạo mọi điều kiện thuận lợi
cho giáo viên đi học nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ.
- Đội ngũ giáo viên các trường THPT trong huyện Di Linh

Trình độ
ST
T

Trường

Thâm niên
cơng tác

Tổng

Đạt

Trên

Dướ


số

chuẩ

chuẩ

i

n

n

10

Trên
10
năm

năm
1

Di Linh

78

78

4


22

56


2

Phan Bội Châu

80

80

2

24

56

3



Hồng

78

78

5


24

54

Viết

52

52

3

28

24

Phong
4

Nguyễn
Xuân

5

Trường Chinh

41

41


0

29

12

6

Nguyễn Huệ

28

28

0

23

5

357

357

14

150

207


Tổng

Các số liệu từ bảng cho thấy rằng mặt dù lãnh đạo các
trường đã quan tâm đến trình độ của giáo viên, nhưng số giáo
viên đi học trên chuẩn chưa nhiều. Đội ngũ giáo viên ở một số
trường (các trường THPT Nguyễn Viết Xuân, Trường Chinh,
Nguyễn Huệ) chủ yếu là giáo viên trẻ, do vậy kinh nghiệm
giảng dạy, trình độ chun mơn chưa đồng đều, cần phải tiếp
tục bồi dưỡng và đào tạo để nâng cao trình độ chun mơn.
- Khái qt về tổ chức khảo sát thực trạng
- Mục tiêu khảo sát


Để bảo đảm tính tồn diện trong việc nghiên cứu, khảo
sát thực trạng về quản lí cơng tác giáo dục đạo đức cho học
sinh qua hoạt động ngoài giờ lên lớp; làm sáng tỏ thực trạng
hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh qua hoạt động ngoài
giờ lên lớp và quản lí hoạt động cơng tác giáo dục đạo đức
cho học sinh qua hoạt động ngoài giờ lên lớp ở các trường
THPT huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng trong giai đoạn hiện
nay
- Nội dung khảo sát
- Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức qua hoạt động
ngoài giờ lên lớp cho học sinh ở các trường THPT huyện Di
Linh, tỉnh Lâm Đồng
- Thực trạng quản lí cơng tác giáo dục đạo đức qua hoạt
động ngoài giờ lên lớp cho học sinh ở các trường THPT
huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng
- Phương pháp khảo sát

- Phương pháp chính được sử dụng là phương pháp điều
tra bằng bảng hỏi.


- Khách thể điều tra, khảo sát: khách thể khảo sát gồm 2
nhóm:
+ Nhóm 1: 18 cán bộ quản lí (CBQL) là lãnh đạo các
trường THPT trên địa bàn huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng.
+ Nhóm 2: 220 giáo viên ở các trường THPT huyện Di
Linh, tỉnh Lâm Đồng
Tổng cộng: số lượng khách thể khảo sát là 238 người.
- Công cụ khảo sát gồm 01 mẫu phiếu hỏi:
+ Mẫu : Bảng hỏi về Thực trạng hoạt động giáo dục đạo
đức qua hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh ở trường
trung học phổ thơng dành cho nhóm 1 và nhóm 2 (phụ lục 1),
gồm 2 phần: 1/ Phần 1: khảo sát về thực trạng hoạt động giáo
dục đạo đức qua hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh ở
các trường trung học phổ thông huyện Di Linh, tỉnh Lâm
Đồng, gồm 4 câu hỏi lớn (29 câu hỏi nhỏ - mỗi câu hỏi lớn
gồm nhiều câu hỏi nhỏ); 2/ Phần 2: khảo sát về thực trạng
quản lí cơng tác giáo dục đạo đức qua hoạt động ngoài giờ lên
lớp cho học sinh ở các trường THPT Huyện Di Linh, tỉnh


Lâm Đông, gồm 7 câu hỏi lớn (36 câu hỏi nhỏ) và 01 câu hỏi
mở.
- Thang đánh giá các câu hỏi:
Sử dụng thang điểm 5, mỗi câu hỏi được đánh giá với 05
mức độ khác nhau; ý nghĩa của các mức độ với quy ước như
sau: 1 điểm - rất yếu/ khơng ảnh hưởng; 2 điểm - yếu/ ít ảnh

hưởng; 3 điểm - trung bình; 4 điểm - khá tốt/ khá ảnh hưởng;
5 điểm - rất tốt/ rất ảnh hưởng.
- Thời điểm khảo sát: năm 2018
- Xử lí và đánh giá kết quả khảo sát: điểm trung bình của
các nội dung khảo sát được chia ra các mức độ:
+ 1 điểm - 1,80 điểm: kém/ không ảnh hưởng;
+ 1,81 điểm - 2,60 điểm: yếu/ ít ảnh hưởng;
+ 2,61 điểm - 3,40 điểm: trung bình/ ảnh hưởng vừa
phải;
+ 3,41 điểm - 4,20 điểm: khá/ khá ảnh hưởng;
+ 4,21 điểm - 5 điểm: tốt/ rất ảnh hưởng.


- Thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh qua
hoạt động ngoài giờ lên lớp ở các trường trung
học phổ thông huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng
- Thực trạng thực hiện mục tiêu giáo dục đạo đức
cho học sinh qua hoạt động ngoài giờ lên lớp
Kết quả khảo sát về thực hiện mục tiêu giáo dục đạo đức
cho học sinh qua hoạt động ngoài giờ lên lớp ở các trường
trung học phổ thông huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng đối với 2
nhóm khách thể khảo sát (238 người) được ghi nhận ở
- Đánh giá mức độ đạt được mục tiêu giáo dục đạo
đức qua hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh ở trường
trung học phổ thông
T

Mục tiêu

T


ĐT

ĐL

B

C

T

Mứ

H c độ

Giúp học sinh THPT có tri thức
hiểu biết về các giá trị truyền
1 thống của dân tộc cũng như 3,65 0,71
những giá trị tốt đẹp của nhân
loại

4

Khá


T

Mục tiêu


T

ĐT

ĐL

B

C

T

Mứ

H c độ

Giáo dục cho học sinh có lý
tưởng sống vì ngày mai lập
2 nghiệp, có niềm tin vào tương 3,93 0,84

2

Khá

1

Tốt

lai, có ý thức và tinh thần tự hào
dân tộc.

Biết tỏ thái độ trước những vấn
đề của cuộc sống, biết chịu
3

trách nhiệm về hành vi của bản
thân; đấu tranh tích cực với

4,22 0,69

những biểu hiện sai trái của bản
thân và của người khác
4 Có hành vi phù hợp với các

Khá

chuẩn mực đạo đức, có quan hệ
xã hội lành mạnh, trong sáng,
tích cực làm điều thiện, tránh 3,6 0,7
3
điều ác làm tổn thương đến vật 8
chất và tinh thần của cá nhân và
xã hội vì mục đích động cơ

3


T

Mục tiêu


T

ĐT

ĐL

B

C

T

Mứ

H c độ

trong sáng.
Điểm trung bình (ĐTB) các mục tiêu 3,87
Chú thích: ĐTB: Điểm trung bình, ĐLC: Độ lệch chuẩn,
TH: Thứ hạng
Kết quả ghi nhận trong bảng 2.6. cho thấy Mục tiêu giáo
dục đạo đức qua hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh đưa
ra khảo sát đều đánh giá ở mức khá cao. Mục tiêu “Biết tỏ
thái độ trước những vấn đề của cuộc sống, biết chịu trách
nhiệm về hành vi của bản thân; đấu tranh tích cực với những
biểu hiện sai trái của bản thân và của người khác” được đánh
giá cao nhất (4,22 điểm, thứ hạng 1/4).
Mục tiêu “Giúp học sinh THPT có tri thức hiểu biết về
các giá trị truyền thống của dân tộc cũng như những giá trị tốt
đẹp của nhân loại” được đánh giá thấp nhất trong 4 mục tiêu

được khảo sát (3,65 điểm, thứ hạng 4/4). Như vậy, các mục
tiêu giáo dục đạo đức qua hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học
sinh ở trường trung học phổ thông hiện nay cơ bản đáp ứng


được mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh qua hoạt động
NGLL.
- Thực trạng thực hiện nội dung giáo dục đạo đức
cho học sinh qua hoạt động ngoài giờ lên lớp
Kết quả khảo sát về mức độ thực hiện các nội dung giáo
dục đạo đức qua hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh ở
trường trung học phổ thơng đối với 2 nhóm khách thể khảo
sát (238 người) được ghi nhận ở bảng 2.7.
- Đánh giá mức độ thực hiện các nội dung giáo dục
đạo đức qua hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh ở
trường trung học phổ thông
T
T
1

Nội dung
Giáo dục truyền thống dân tộc,

ĐT

ĐL

B

C


T

Mứ

H c độ

3,88 0,77

3

Khá

2 Giáo dục kỹ năng sống, giáo 3,82 0,79

4

Khá

truyền thống tôn sư trọng đạo

dục quyền, bổn phận, giáo dục
giới tính, giáo dục hướng


T

Nội dung

T


ĐT

ĐL

B

C

T

Mứ

H c độ

nghiệp.
Giáo dục mơi trường, phịng
3

chống các tệ nạn xã hội, giáo

3,97 0,60

2

Khá

4 người công dân đối với đất 4,28 0,72

1


Tốt

dục tư tưởng, đạo đức theo tư
tưởng Hồ Chí Minh
Giáo dục ý thức trách nhiệm của

nước trong thời kỳ CNH-HĐH
Điểm trung bình (ĐTB) các nội dung 3,99
Chú thích: ĐTB: Điểm trung bình, ĐLC: Độ lệch chuẩn,
TH: Thứ hạng
Kết quả ghi nhận trong bảng 2.7. cho thấy Mức độ thực
hiện các nội dung giáo dục đạo đức qua hoạt động ngoài giờ
lên lớp cho học sinh ở trường trung học phổ thơng được sự
đồng ý cao của 2 nhóm đối tượng. Các nội dung “Giáo dục ý
thức trách nhiệm của người công dân đối với đất nước trong


thời kỳ CNH-HĐH” được đánh giá cao nhất (4,28 điểm, thứ
hạng 1/4) , “Giáo dục mơi trường, phịng chống các tệ nạn xã
hội, giáo dục tư tưởng, đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh”,
“Giáo dục truyền thống dân tộc, truyền thống tôn sư trọng
đạo” được đánh giá ở mức “Khá ” (thứ hạng 2 và 3). Nội
dung “Giáo dục kỹ năng sống, giáo dục quyền, bổn phận, giáo
dục giới tính, giáo dục hướng nghiệp” được đánh giá thấp
nhất trong 4 nội dung được khảo sát (3,82 điểm, thứ hạng
4/4). Như vậy có thể thấy nội dung giáo dục đạo đức qua hoạt
động NGLL không đơn thuần là một nội dung giáo dục mà
được tích hợp từ nhiều nội dung khác nhau: Giáo dục truyền
thống dân tộc, truyền thống tôn sư trọng đạo, giáo dục kỹ

năng sống, giáo dục quyền, bổn phận, giáo dục giới tính, giáo
dục hướng nghiệp, giáo dục sức khoẻ sinh sản, giáo dục mơi
trường, phịng chống các tệ nạn xã hội, giáo dục tư tưởng, đạo
đức Hồ Chí Minh, giáo dục ý thức trách nhiệm của người
công dân đối với đất nước trong thời kỳ CNH-HĐH, v.v... Các
nội dung trên được tích hợp lồng ghép trong nội dung hoạt
động mặc dù tên hoạt động có thể chỉ lấy tên một nội dung cụ
thể. Việc giáo dục kỹ năng sống, giáo dục quyền, bổn phận,
giáo dục giới tính, giáo dục hướng nghiệp là những nội dung


hết sức cần thiết đối với học sinh nhưng chưa được các nhà
trường quan tâm và đánh giá cao nội dung này, để nâng cao
hiệu quả giáo dục kỹ năng sống, giáo dục quyền, bổn phận,
giáo dục giới tính, giáo dục hướng nghiệp cho học sinh, các
nhà quản lý phải đặc biệt quan tâm chú trọng để học sinh
được giáo dục nâng cao kỷ năng sống đây là yếu tố hết sức
cần thiết là hành trang để các em thích nghi với mọi môi
trường khi bước vào đời.
- Đánh giá hiệu quả của các phương pháp, hình
thức giáo dục đạo đức cho học sinh qua hoạt
động ngoài giờ lên lớp
- Đánh giá hiệu quả thực hiện các phương pháp, hình
thức giáo dục đạo đức qua hoạt động ngoài giờ lên lớp cho
học sinh
T

ĐTB

ĐL


C

C

1 Phương pháp đàm thoại

4,05

0,68

5

Khá

2 Phương pháp nêu gương

4,22

0,79

3

Tốt

T

Phương pháp, hình thức

T


Mứ

H c độ


×