Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

THỰC TRẠNG QUẢN lý GIÁO dục kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG dân tộc nội TRÚ TRUNG học cơ sở HUYỆN ĐAM RÔNG, TỈNH lâm ĐỒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.19 KB, 38 trang )

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC
KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH
TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI
TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN
ĐAM RÔNG, TỈNH LÂM ĐỒNG


- Khái quát đặc điểm tình hình địa phương.
Đam Rông là một trong 62 huyện nghèo của cả nước, được hưởng chế độ 30a
của chính phủ, là huyện miền núi nằm về hướng Tây Bắc của tỉnh Lâm Đồng cách
thành phố Đà Lạt 100km, trên trục đường quốc lộ 27 từ Lâm Đồng đi Đăk Lăk với
tổng diện tích tự nhiên 86 090(ha), trong đó đa số là diện tích đất Lâm nghiệp với 66
909(ha), chiếm 77,1% đất tự nhiên.
Huyện Đam Rông được thành lập ngày 17/11/2004 trên cơ sở tách các xã từ
huyện Lạc Dương, Lâm Hà;
Huyện Đam Rông nằm trên cao nguyên Lâm viên
Phía Bắc giáp: huyện Lăk tỉnh Đăk Lăk
Phía Nam giáp huyện: Lâm Hà tỉnh Lâm Đồng
Phía Đông giáp: huyện Lạc Dương tỉnh Lâm Đồng
Phía Tây giáp: huyện Đăk Glong tỉnh Đăk Nông
Huyện Đam Rông hiện có 08 đơn vị hành chính cấp xã: Đạ Long, Đạ Tông,
Đạ M’ Rông, Rô Men, Liêng Srohn, Đạ Rsal, Phi Liêng, Đạ K’ Nàng; Tất cả 08 xã
với 56 thôn thuộc khu vực đặc biệt khó khăn.
Địa hình: độ cao trung bình từ 800m – 1000m so với mặt nước biển.
Khí hậu mát mẻ và ôn hòa quanh năm, nhiệt độ trung bình từ 20 0C – 250C
thích hợp với các loại cây trồng nhiệt đới như: cà phê, điều, hồ tiêu, sầu riêng,..
Dân số huyện Đam Rông Tính đến tháng 12 năm 2017 khoảng trên 47 ngàn
người chiếm gần 5% số dân toàn tỉnh, trong đó người đồng bào dân tộc thiểu số
chiếm trên 75% dân số toàn huyện, chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số gốc Tây
Nguyên và một số đồng bào dân tộc thiểu số di cư từ miền núi phía Bắc đến sinh
sống như: Tày, Nùng, Dao, Mường, Thái, Hoa, H’ Mông tạo nên cộng đồng với


hơn 17 dân tộc anh em cùng chung sống trên địa bàn huyện.
Trên địa bàn huyện, cộng đồng các dân tộc sinh hoạt tín ngưỡng theo 4
nhóm tôn giáo: Đạo thiên chúa, Đạo phật giáo, Đạo Tin Lành, Đạo Cao Đài
Qua hơn 10 năm thành lập và phát triển; huyện Đam Rông từ một huyện
nghèo đến nay đã có nhiều thay đổi, kinh tế của huyện tăng trưởng, đời sống
nhân dân được cải thiện, an ninh chính trị được giữ vững, trật an toàn xã hội


được đảm bảo, văn hóa, thể dục, thể thao, y tế được duy trì và phát triển tốt. Các
chính sách xã hội được quan tâm, giáo dục được chú trọng và đạt được nhiều
thành tựu. Kinh tế tập trung sản xuất nông nghiệp là chủ yếu.
Được sự hỗ trợ của Đảng và nhà nước về các nguồn lực như các nguồn vốn
theo chương trình 30a của chính phủ, chương trình 134, 135 của chính phủ;
Trong nhưng năm qua được sự hỗ trợ vốn để phát kinh tế địa phương cũng như
vốn xây dựng cơ bản từ tập đoàn Than Khoáng Sản Việt Nam và từ Ngân hàng
TMCP ngoại thương Việt Nam mà nền kinh tế của huyện ngày càng phát triển đi
lên.
- Trường Phổ thông Dân tộc nội trú và học sinh dân tộc nội trú.
- Trường PT DTNT
Theo quy chế “Tổ chức và hoạt động của trường Phổ thông Dân tộc nội trú”
ban hành kèm theo Quyết định số 49/2008/QĐ- BGD&ĐT ngày 25/08/2008 của
Bộ Giáo dục và được thay thế bằng Thông tư số 01/2016/TT-BGDĐT có quy
định:
Trường PT DTNT “được Nhà nước thành lập cho con em dân tộc thiểu số,
con em gia đình các dân tộc định cư lâu dài tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội
đặc biệt khó khăn nhằm góp phần tạo nguồn đào tạo cán bộ và nguồn nhân lực có
chất lượng cho vùng này”.
Trường PT DTNT “có vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội và củng cố an ninh, quốc phòng ở miền núi, vùng dân tộc thiểu số”.
Trường PT DTNT “là loại hình trường chuyên biệt mang tính chất phổ
thông, dân tộc và nội trú”.

Trường PT DTNT thực hiện các nhiệm vụ của trường trung học quy định tại
Điều lệ trường trung học hiện hành còn có các nhiệm vụ sau:
- “Tuyển sinh đúng đối tượng và chỉ tiêu được giao hằng năm”.
- “Giáo dục học sinh về chủ trương, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà
nước; bản sắc văn hóa và truyền thống tốt đẹp của các dân tộc Việt Nam; ý thức
tham gia phục vụ phát triển kinh tế - xã hội ở vùng khó khăn sau khi tốt nghiệp”.


- “Giáo dục kỹ năng sống và kỹ năng hoạt động xã hội phù hợp với học sinh
PT DTNT”.
- “Giáo dục lao động, hướng nghiệp và dạy nghề truyền thống phù hợp với
năng lực của học sinh và yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương”.
- “Tổ chức công tác nội trú cho học sinh, bảo đảm 100% học sinh của nhà
trường được ăn, ở nội trú”.
- “Theo dõi, thống kê số lượng học sinh đã tốt nghiệp hằng năm của nhà
trường tiếp tục học ở cấp học, trình độ cao hơn hoặc trở về địa phương tham gia
công tác, lao động sản xuất nhằm đề ra các giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu
quả giáo dục”.
- Học sinh trường PT DTNT bao gồm
Theo Điều 18. Đối tượng tuyển sinh của “Quy chế Tổ chức và hoạt động
của trường PT DTNT ban hành kèm theo Thông tư số 01/2016/TT-BGDĐT ngày
15 tháng 01 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo” thì học sinh
trường PT DTNT gồm các đối tượng sau:
- “Thanh niên, thiếu niên là người dân tộc thiểu số có hộ khẩu thường trú và
định cư từ 03 năm trở lên (tính đến ngày tuyển sinh) ở vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định hiện hành”.
- “Thanh niên, thiếu niên là người dân tộc thiểu số không thuộc đối tượng
quy định tại khoản 1 Điều này, nếu được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định là
vùng tạo nguồn cán bộ cho các dân tộc thì cũng thuộc diện tuyển sinh vào trường
PT DTNT”.
- “Trường PT DTNT được phép tuyển sinh không quá 5% trong tổng số chỉ

tiêu được tuyển mới hằng năm là con em người dân tộc Kinh có hộ khẩu thường
trú và định cư từ 03 năm trở lên (tính đến ngày tuyển sinh) ở vùng quy định tại
khoản 1 Điều này”.
- Tình hình giáo dục


- Giáo dục và Đào tạo của huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng
Huyện Đam Rông rất chú trọng công tác GD&ĐT. Huyện đã đầu tư nâng cao
chất lượng GD&ĐT để tạo nền tảng cho việc đào tạo và phát huy nguồn nhân lực.
Cụ thể, xây dựng củng cố hệ thống trường lớp, nâng cao trình độ đội ngũ GV ngành
GD&ĐT của huyện, đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục và dạy nghề làm cơ sở cho việc
đào tạo và phát huy nguồn nhân lực của huyện nhằm phát triển kinh tế của địa
phương.
Trong hơn 10 năm huyện được thành lập và phát triển, chất lượng giáo dục bậc
THCS tiếp tục phát triển bền vững. Qui mô giáo dục không ngừng tăng lên, mạng
lưới trường lớp được đa dạng hóa và mở rộng, trang thiết bị dạy học được hoàn thiện
hơn.
Năm học 2017 -2018 toàn huyện có 40 trường; trong đó THPT có 3 trường,
THCS có 10 trường, TH có 15 trường, Mầm Non có 12 trường. Giáo dục phổ thông
được duy trì ổn định, tỷ lệ học sinh khá, giỏi tăng đều, tỷ lệ học sinh yếu, kém giảm.
Tỷ lệ tốt nghiệp THCS hằng năm đạt 100%;
Giáo dục vùng đồng bào dân tộc tiếp tục phát triển khá tốt đáp ứng nhu cầu
học tập của con em đồng bào dân tộc thiểu số; công tác chỉ đạo điều chỉnh mạng
lưới trường lớp, phát triển điểm trường đã tạo điều kiện thu hút học sinh vùng dân
tộc và địa bàn khó khăn ra lớp. Chất lượng giáo dục học sinh dân tộc thiểu số được
duy trì ổn định và có nhiều chuyển biến tích cực.
Cụ thể: Trong những năm học vừa qua trường PT DTNT THCS huyện Đam
Rông đều có 16 học sinh giỏi cấp huyện và có hơn 10 học sinh giỏi cấp tỉnh ở các bộ
môn văn hóa;
Nhìn chung, Giáo dục và Đào tạo huyện Đam Rông trong những năm gần

đây đã có rất nhiều chuyển biến tích cực, khoảng cách giữa thành thị và nông
thôn, đặc biệt là các vùng sâu, vùng xa đã được rút ngắn dần, đáp ứng được nhu
cầu học tập của nhân dân, tạo nền tảng vững chắc trong việc đào tạo nguồn nhân
lực cho huyện nghèo theo định hướng của Đảng và Nhà nước.
- Giáo dục của trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng


Trong những năm qua, trường được sự quan tâm của Sở GD&ĐT và UBND
huyện Đam Rông đã đầu tư về xây dựng cơ sở vật chất trường lớp, đầu tư trang thiết
bị trường học; xây dựng, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý,
giáo viên, nhân viên đạt chuẩn và vượt chuẩn; xây dựng nền nếp, kỷ cương trường
học; duy trì và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chất lượng giáo viên dạy
giỏi, học sinh giỏi; duy trì và nâng cao chất lượng giáo dục đại trà… Song song với
việc nâng cao chất lượng chuyên môn, nhà trường đã chú trọng đến công tác giáo
dục KNS, giáo dục pháp luật, nâng cao tư tưởng nhận thức, phẩm chất đạo đức nghề
nghiệp cho đội ngũ cán bộ, nhà giáo và giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục truyền
thống cho học sinh;
Hàng năm ngoài các kế hoạch chung của ngành, nhà trường đã có kế hoạch cụ
thể riêng để phát triển chất lượng giáo dục của nhà trường cả về chuyên môn lẫn kỹ
năng cho người học;
Kế hoạch giáo dục KNS cho học sinh tại trường PT DTNT THCS huyện Đam
Rông được xây dựng khá phong phú, đa dạng như: kỹ năng lao động, tăng gia sản
xuất, chăn nuôi tại trường, kỹ năng rèn luyện thân thể, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng
phòng vệ bản thân, kỹ năng phòng chống các dịch bệnh, kỹ năng phòng chống đuối
nước, kỹ năng dã ngoại, kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục, kỹ năng sống
chung với tập thể.
- Quy mô trường lớp
Năm 2008 khi trường mới thành lập cơ sở vật chất của trường thiếu thốn cho
công tác nuôi dưỡng và giáo dục học sinh tại trường;
Trong những năm gần đây nhà trường luôn đẩy mạnh công tác tham mưu với

Sở GD&ĐT và UBND huyện về quy hoạch, đầu tư xây dựng mới cơ sở vật chất
cho trường theo các tiêu chí trường chuẩn Quốc gia và trường đã dược UBND tỉnh
Lâm Đồng công nhận trường THCS đạt chuẩn Quốc gia vào tháng 10 năm 2014
sau hơn 5 năm trường được thành lập. Đến nay, trường có 12 phòng học, 6 phòng
thực hành ở các bộ môn: Lý – Công nghệ, Tin, Hóa, Sinh, Anh, Nhạc; Cơ sở vật
chất đảm bảo cho việc tổ chức dạy học 2 buổi/ngày theo công văn Số


7291/BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2010. Trường có thư viện đa năng, thư viện
góc lớp, thư viện lưu động, đẩy mạnh phong trào đọc sách, góp phần nâng cao văn
hóa đọc cho giáo viên và học sinh.
Trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông diện tích được cấp là 31162m2
và quy hoạch tổng thể cơ bản đã được xây dựng hoàn chỉnh.
Nhà trường làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, cải tạo cảnh quan nhà
trường an toàn, xanh, sạch đẹp, đáp ứng yêu cầu dạy- học, nuôi dưỡng và giáo dục
KNS cho hơn 342 học sinh của nhà trường như hiện nay.
Năm học 2017-2018, trường có 12 lớp, trường học trực thuộc UBND huyện
Đam Rông, đóng tại trung tâm huyện Đam Rông (Thôn 1 – xã Rô Men – huyện
Đam Rông – tỉnh Lâm Đồng);
Trường có 342 học sinh thuộc 17 dân tộc thiểu số sinh sống trong huyện theo
học. Thống kê số lớp, số học sinh của trường trong một số năm gần đây như
sau:
Bảng 2.1. Bảng tổng hợp số lớp, số học sinh
NĂM HỌC

SỐ LỚP

SỐ HỌC SINH

2015 - 2016


11

303

2016 - 2017

12

337

2017 - 2018

12

342

GHI CHÚ

(Nguồn: Trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng)
Bảng cho thấy trong 3 năm học vừa qua số lớp, số học sinh tương đối ổn định,
tăng, giảm không đáng kể, điều này có những thuận lợi nhất định trong việc xây
dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển giáo dục của nhà trường hàng năm.
- Đội ngũ giáo viên (năm học 2017-2018)
Giáo viên của nhà trường hiện có 25 giáo viên trong đó 60% là giáo viên
giàu kinh nghiệm có nhiều năm công tác và 40% giáo viên trẻ năng nổ, nhiệt
tình.


Về cơ cấu cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trường PT DTNT THCS huyện

Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng (tính đến ngày 30/2/2018) như sau:
- Bảng tổng hợp trình độ chuyên môn đội ngũ CBQL, GV
Đơn vị tính: Người
TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN
T. SỐ
CBQL,
GVNV

40

GIÁO
VIÊN

CBQL

3

25

NHÂN
VIÊN

12

ĐẠT CHUẨN

TRÊN CHUẨN

SL


TL

SL

TL

25

100

18

72

(Nguồn: Trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng)
Bảng cho biết tổng số có 40 cán bộ, giáo viên, nhân viên trong đó có 3 cán
bộ quản lý, 12 nhân viên, giáo viên trực tiếp giảng dạy: 25 người.
Trình độ chuyên môn của cán bộ quản lý và giáo viên: 100% đạt chuẩn,
trong đó trên chuẩn 72% (trong đó cán bộ quản lý 2). Số lượng cán bộ quản lý
trên chuẩn, có trình độ Thạc sỹ cao 2/3 người và một người đang theo học Thạc
sỹ.
Bảng cho thấy phong trào thi đua “Hai tốt” của ngành giáo dục được đội
ngũ giáo viên tích cực hưởng ứng, số giáo viên giỏi các cấp chiếm tỷ lệ cao.
- Bảng tổng hợp số lượng giáo viên dạy giỏi
GVG CẤP CƠ SỞ
NĂM HỌC

TỔNG SỐ GIÁO
VIÊN


CẤP TỈNH

(CẤP HUYỆN)
SL

TL (%)

SL

TL (%)

2015-2016

24

11

46%

0

0%

2016-2017

25

13

52%


0

0%

2017-2018

25

13

52%

0

0%

(Nguồn: Trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng)
- Chất lượng giáo dục


Trong thời gian qua, được sự quan tâm, chỉ đạo của Sở GD&ĐT tỉnh Lâm
Đồng, UBND huyện Đam Rông, trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh
Lâm Đồng đã duy trì và nâng cao chất lượng giáo dục. Kết quả đánh giá xếp loại
hạnh kiểm, học lực được duy trì và ngày càng được nâng cao và đi vào thực chất,
đặc biệt là chú trọng phát triển mũi nhọn. Năm học 2016-2017 nhà trường cùng
với các trường trong cả nước tiếp tục thực hiện cuộc vận động “Nói không với tiêu
cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”, “Xây dựng trường học thân
thiện, học sinh tích cực” chính vì vậy kết quả giáo dục phản ánh thực chất kiến
thức học sinh có được trong quá trình học tập và rèn luyện.

Chất lượng giáo dục
Kết quả hai mặt giáo dục của học sinh trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông,
tỉnh Lâm Đồng trong giai đoạn 2015- 2018 được thể hiện qua bảng số liệu sau:
* Về học lực thể hiện qua bảng số liệu sau:
- Bảng tổng hợp học lực học sinh
NĂM HỌC

GIỎI

T.SỐ

KHÁ

TRUNG BÌNH

YẾU

KÉM

HS

SL

TL

SL

TL

SL


TL

SL

TL

SL

TL

2015-2016

303

33

10,9%

151

49,8%

118

38,9
%

1


0,3
%

0

0%

2016-2017

337

33

9,8%

180

53,4%

124

36,8
%

0

0%

0


0%

2017-2018

342

35

10,3%

175

51,5%

132

38,2
%

0

0%

0

0%

(Nguồn: Trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm
Đồng)
Qua bảng thống kê có thể thấy được về học lực của học sinh nhà trường ổn

định ở mức cao, tỷ lệ học sinh xếp loại học lực khá, giỏi đạt cao, học sinh xếp
loại yếu, kém rất thấp và giảm dần qua các năm học.
* Về hạnh kiểm được thể hiện qua bảng số liệu sau:
- Bảng tổng hợp hạnh kiểm học sinh


TỐT
NĂM HỌC

KHÁ

TRUNG BÌNH

YẾU

T.SỐ HS
SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL


TL

2015-2016

303

270

89,1%

31

10,2
%

2

0,7%

0

0%

2016-2017

337

322

95,5%


15

4,5%

0

0%

0

0%

2017-2018

342

316

92,6%

26

7,4%

0

0%

0


0%

(Nguồn: Trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm
Đồng)
Bảng thống kê cho thấy tỷ lệ học sinh được đánh giá xếp loại hạnh kiểm
Tốt, Khá trong ba năm đều đạt xấp xỉ 100%.
Giáo dục đạo đức cho học sinh luôn được các cấp các ngành quan tâm, chỉ
đạo sát sao đến các trường học. Nhà trường có sự phối hợp chặt chẽ với gia đình
học sinh và các tổ chức xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh thông
qua các buổi sinh hoạt tập thể trong, ngoài nhà trường, qua các tiết dạy học giáo
dục NGLL, chào cờ đầu tuần, các buổi sinh hoạt tập thể...qua đó nâng cao ý thức
học tập, khích lệ ý thức vươn lên của các em. Nhà trường xây dựng nội quy, quy
chế, tổ chức cho học sinh học tập nội quy, quy chế để các em học sinh không vi
phạm quy định, hàng năm nhà trường chỉ đạo liên Đội tổ chức cho học sinh viết
cam kết thực hiện các cuộc vận động, các phong trào thi đua và nhiệm vụ học,
thường xuyên kiểm tra việc thực hiện, tu dưỡng của các em. Vì vậy trong 3 năm
học vừa qua toàn trường không có học sinh vi phạm pháp luật và các quy định
khác của nhà trường.
Chất lượng mũi nhọn
Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở các bộ môn văn hóa của nhà trường luôn
được chú trọng và quan tâm, và đã đạt được những thành tích nhất định, sau đây là
bảng thống kê kết quả học sinh giỏi các môn văn hóa trong 3 năm học vừa qua:
Bảng 2.6. Bảng tổng hợp học sinh giỏi các cấp
NĂM HỌC

TỔNG SỐ

SỐ LƯỢNG HỌC SINH GIỎI



CẤP HUYỆN

CẤP TỈNH

2015-2016

303

12

09

2016-2017

337

16

12

2017-2018

342

16

12

(Nguồn: Trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng)

Bảng cho thấy số lượng học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh của một trường
PT DTNT THCS ở một huyện khó khăn như huyện Đam Rông là một số liệu
đáng khích lệ cho nhà trường, một con số cao hơn các trường cùng hệ DTNT
THCS của các huyện khác trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. Qua đó để khẳng định
chất lượng học sinh giỏi của trường có sự phát triển cả về số lượng và chất lượng.
Tuy nhiên số học sinh giỏi còn tập trung ở một số ít môn, chủ yếu là môn khoa học xã
hội như: Văn học, Lịch sử, Địa lý, chưa có học sinh giỏi cấp tỉnh ở các môn học tự
nhiên như Toán, Lý, Hóa.
- Mô tả khảo sát thực trạng
- Mục đích khảo sát
Khảo sát để nắm bắt được thực trạng về:
- Nhận thức của CBQL, GV, NV, học sinh về giáo dục KNS và sự cần thiết
phải giáo dục KNS cho học sinh bậc THCS
- Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục KNS cho học sinh.
- Công tác quản lý giáo dục KNS hiện nay của nhà trường.
- Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục KNS cho học sinh
trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng.
Từ những hiểu biết về thực trạng, để đáp ứng yêu cầu đổi mới về Giáo dục và
Đào tạo trong giai đoạn hiện nay tác giả đề xuất các biện pháp quản lý giáo dục
KNS cho học sinh trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng.
- Nội dung khảo sát
- Đối với cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên


- Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên của nhà trường về
tầm quan trọng của giáo dục KNS cho học sinh.
- Khảo sát thực trạng hiện nay về việc giáo dục KNS cho học sinh trường PT
DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng về: Nội dung, hình thức, phương
pháp tổ chức, việc huy động các lực lượng tham gia giáo dục KNS; công tác bồi
dưỡng, tập huấn.

- Khảo sát thực trạng trong việc quản lý giáo dục KNS cho học sinh của Hiệu
trưởng trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng về: lập kế
hoạch, phân công nhiệm vụ, chỉ đạo thực hiện, kiểm tra đánh giá về công tác giáo
dục KNS cho học sinh trong nhà trường.
- Khảo sát lấy ý kiến về tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp đề xuất.
- Đối với học sinh
Khảo sát hiểu biết về KNS và nhu cầu của học sinh với việc giáo dục KNS,
đánh giá mức độ đạt được về các KNS cơ bản của học sinh qua các giai đoạn.
- Quy mô khảo sát
- CBQL, GVCN, GVBM, giáo viên là Bí thư Đoàn TNCS HCM, TPT Đội
TNTPHCM, Giáo viên làm công tác quản lý nội trú, Y tế, cấp dưỡng (30 người)
- Học sinh của trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng
(342 học sinh)
- Phương pháp khảo sát
- Lập 03 phiếu điều tra xã hội học, trong đó:
+ Mẫu phiếu 01: khảo sát Hiệu trưởng, các phó hiệu trưởng và giáo viên về
tầm quan trọng và sự cần thiết về nội dung, chương trình giáo dục KNS, thực trạng
về hình thức, phương pháp quản lý giáo dục KNS cho học sinh của Hiệu trưởng
nhà trường.
+ Mẫu phiếu 02: khảo sát học sinh lớp 6, lớp 7, lớp 8, lớp 9 của trường về
hiểu biết của học sinh về KNS và đánh giá mức độ đạt được về KNS của các em
học sinh.


+ Mẫu phiếu 03: CBQL, GV của nhà trường về tính cần thiết, tính khả thi của
các biện pháp mà tác giả đề xuất.
- Phỏng vấn trực tiếp 07 người (gồm tổ trưởng chuyên môn, GVCN lớp, giáo
viên là Bí thư Đoàn, TPT Đội, Giáo vụ, Y tế, cấp dưỡng) về: công tác quản lý của
Hiệu trưởng đối với giáo dục KNS, thực hiện dạy học tích hợp nội dung giáo dục
KNS, lồng ghép giáo dục KNS qua các hoạt động hằng ngày tại trường, vai trò của

GVCN, GVBM, TPT Đội, Bí thư Đoàn TN, Giáo vụ, Y tế, cấp dưỡng,…trong việc
giáo dục KNS cho học sinh trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm
Đồng.
- Thực trạng giáo dục KNS tại trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông,
tỉnh Lâm Đồng
- Khảo sát nhận thức của học sinh về KNS
Học sinh trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông,tỉnh Lâm Đồng cũng
như học sinh THCS của toàn quốc có tuổi từ 11 đến 15, trong đó có một số ít học
sinh dân tộc thiểu số có độ tuổi 16 đến 17 tuổi, là độ tuổi các em có sự phát triển
mạnh về thể lực, thay đổi mạnh tâm sinh lý, phát triển về nhận thức. Vì vậy nếu
các em được sự quan tâm giáo dục đúng hướng sẽ có tác động tích cực đến việc
hình thành nhân cách, nếu thiếu sự quan tâm của cha mẹ, thiếu sự phối hợp giữa
gia đình, nhà trường và xã hội sẽ có tác động xấu trong việc hình thành nhân
cách của các em học sinh. Qua tìm hiểu, trao đổi và hỏi ý kiến của 342 em học
sinh lớp 6, lớp 7, lớp 8 và lớp 9 của nhà trường PT DTNT THCS huyện Đam
Rông về hiểu biết của bản thân về kỹ năng sống, kết quả thu được như sau:
- Nhận thức của học sinh về kỹ năng sống
TRẢ LỜI
TT

1

NỘI DUNG

Là những kỹ năng giúp chúng ta ứng phó với
tất cả những sự cố xảy ra trong cuộc sống hàng
ngày như: bệnh tật, đuối nước, lao động...

ĐÚNG


SAI

SL

TL

SL

TL

156

45,6%

186

54,4
%


2

Là những kỹ năng giao tiếp hàng ngày.

125

3

Là những kỹ năng làm việc hàng ngày.


167

4

Tất cả ý kiến trên.

158

36,5%
48,8%
46,2%

217

63,5
%

175

51,2
%

184

53,8
%

Qua số liệu thống kê, nhận thấy: Học sinh lựa chọn phương án trả lời đúng
chỉ chiếm tỷ lệ từ 36,5% đến 48,8%, qua đó cho thấy các em học sinh của trường
PT DTNT THCS huyện Đam Rông còn hiểu về KNS một cách phiến diện, chưa

rõ ràng, một trong những nguyên nhân đó là nhà trường đã thực hiện nhiệm vụ
giáo dục KNS cho học sinh tuy nhiên còn ở mức độ thấp, chưa đồng bộ, chưa có
chương trình cụ thể dẫn đến hiệu quả chưa cao. Có thể nói học sinh đang tham
gia một hoạt động mang tính chất giáo dục kỹ năng sống nhưng đa phần học sinh
chưa hiểu được mình đang học được kỹ năng gì.
Ví dụ: Nhà trường tổ chức cho học sinh các lớp trồng rau thì học sinh chỉ
biết trồng rau chứ chưa rút ra kỹ năng gì cho hoạt động trên, tương tự ở các hoạt
động khác cũng như vậy.
- Khảo sát nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về tầm quan trọng của
giáo dục KNS cho học sinh bậc THCS
Trong những năm qua các nhà trường đều nhận thức được tính cấp bách của vấn
đề giáo dục KNS cho học sinh, đặc biệt là học sinh của trường PT DTNT THCS
huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng; Đam Rông là một huyện nghèo của tỉnh Lâm
Đồng, trường mà học sinh chủ yếu là con em đồng bào dân tộc thiểu số gốc Tây
Nguyên sinh sống; Như vậy để đánh giá nhận thức của CBQL, giáo viên, nhân viên
của nhà trường về tầm quan trọng của giáo dục KNS cho học sinh trường PT DTNT
THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng, thông qua phiếu hỏi 30 người (03
CBQL,12 GVCN, 11 GVBM của trường, 01 giáo viên là bí thư Đoàn TN, 01 giáo
viên là TPT Đội TN, 01 là nhân viên Y tế của trường và 01 là tổ trưởng tổ cấp dưỡng
của trường), thu được kết quả như sau:


- Nhận thức của CBQL, giáo viên, nhân viên về tầm quan trọng của giáo
dục KNS cho học sinh THCS hiện nay (n = 30)
NỘI DUNG

Tầm quan trọng

MỨC ĐỘ


SỐ LƯỢNG

TỶ LỆ (%)

Rất quan trọng

12

40,0%

Quan trọng

13

43,3%

Không quan trọng

5

16,7%

Bảng cho ta thấy có 40,0% ý kiến của CBQL, GV đánh giá hoạt động giáo
dục KNS cho học sinh bậc THCS là rất quan trọng; 43,3% cho là quan trọng và
vẫn còn 16,7% cho rằng không quan trọng. Qua đó có thể thấy rằng nhận thức về
tầm quan trọng của hoạt động giáo dục KNS cho học sinh bậc THCS nói chung
và học sinh DTNT THCS nói riêng chưa thật sự sâu sắc.
- Khảo sát cán bộ quản lý và giáo viên, nhân viên về sự cần thiết của việc
giáo dục KNS cho học sinh DTNT THCS
Thực hiện những yêu cầu về đổi mới giáo dục như hiện nay theo tinh thần

Nghị Quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban chấp hành TW Đảng về
“đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp
hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa
và hội nhập quốc tế”; Trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng
bám sát các văn bản hướng dẫn của Bộ GD&ĐT như công văn số: 463/BGDĐTGDTX V/v “hướng dẫn triển khai thực hiện giáo dục kỹ năng sống tại các cơ sở
GDMN,GDPT và giáo dục thường xuyên” và “Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ
năm học của Sở GD&ĐT trong việc dạy học tích hợp, lồng ghép giáo dục KNS
cho học sinh thông qua các bộ môn: Ngữ văn, Sinh học, Địa lý, Giáo dục công
dân”…, đặc biệt lồng ghép trong giáo dục hoạt động NGLL, trong giờ sinh hoạt
lớp, các hoạt động tập thể trong và ngoài nhà trường, thông qua việc tích hợp,
dạy học lồng ghép nội dung giáo dục KNS đã trang bị cho các em học sinh
những kỹ năng cần thiết góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của
nhà trường.


Từ thực tế trên tác giả khảo sát lấy ý kiến của 30 CBQL, GV, nhân viên
trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng về sự cần thiết phải
có chương trình giáo dục KNS riêng, kết quả khảo sát thu được như sau:
- Nhận thức của CBQL, GV, NV về sự cần thiết phải có chương trình giáo
dục KNS cho học sinh THCS (n = 30)
NỘI DUNG

Sự cần thiết phải có chương
trình giáo dục KNS riêng,
cụ thể cho học sinh THCS

MỨC ĐỘ

SỐ LƯỢNG


TỶ LỆ (%)

Rất cần thiết

12

40,0%

Cần thiết

11

36,7%

Không cần thiết

7

23,3%

Bảng cho thấy nhận thức của CBQL, GV về sự cần thiết phải có chương trình
giáo dục KNS riêng cho học sinh THCS và học sinh DTNT THCS ở mức độ cần thiết
và rất cần thiết chiếm tỷ lệ 76,7%. Kết quả khảo sát trên phù hợp với nền giáo dục
Việt Nam, có những chuyển biến tích cực. Thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày
04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và đào tạo, là dịp các nhà nghiên cứu giáo dục xây dựng nội dung, chương
trình giáo dục KNS cho học sinh THCS nói chung và học sinh DTNT THCS nói
riêng một cách cụ thể, riêng biệt có như vậy công tác giáo dục KNS trong các
trường THCS mới đạt hiệu quả đáp ứng yêu cầu của xã hội.
- Khảo sát đánh giá về KNS của học sinh trường PT DTNT THCS huyện

Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng
Trước những yêu cầu của xã hội về đổi mới Giáo dục và Đào tạo nói chung
và địa phương Đam Rông đặt ra cho trường PT DTNT huyện nói riêng, Trong
những năm gần đây nhà trường đã thực hiện các văn bản hướng dẫn, chỉ đạo của
các cấp về thực hiện nhiệm vụ năm học, trường PT DTNT THCS huyện Đam
Rông, tỉnh Lâm Đồng đã tổ chức nhiều hoạt động giáo dục KNS cho học sinh
của nhà trường, vì vậy các em học sinh đã có những hiểu biết nhất định về KNS,
có ý thức trong việc rèn luyện và học tập. Qua khảo sát lấy ý kiến tự đánh giá về


KNS của 342 học sinh trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm
Đồng năm học 2017 - 2018, kết quả khảo sát như sau:
- Tự đánh giá mức độ đạt được về KNS của bản thân học sinh của trường
PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng năm học 2017 – 2018 (n =
342)

MỨC ĐỘ THỰC HIỆN KNS
TT

NỘI DUNG

Thành thạo

Chưa thành
thạo

Không có

SL


TL

SL

TL

SL

TL

1

Kỹ năng hợp tác và chia sẻ

88

25,6

194

56,8

60

17,6

2

Kỹ năng giao tiếp và ứng xử


107

31,2

211

61,7

24

7,1

3

Kỹ năng tự nhận thức và đánh giá bản
thân

66

19,1

222

65

54

15,9

4


Kỹ năng thể hiện tự tin trước đám đông

73

21,2

221

64,8

48

14

5

Kỹ năng đánh giá người khác.

47

13,5

198

57,9

97

28,6


6

Kỹ năng tự phục vụ bản thân.

137

40

163

47,6

42

12,4

7

Kỹ năng đối diện và ứng phó với khó
khăn trong cuộc sống.

39

11,2

193

56,5


110

32,3

8

Kỹ năng xác lập mục tiêu cuộc đời.

76

22

169

49,4

97

28,6

9

Kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả.

118

34,4

126


36,8

98

28,8

10

Kỹ năng điều chỉnh và quản lý cảm xúc

77

22,4

196

57,3

69

20,3

Bảng cho thấy mức độ đạt được về KNS do các em học sinh tự đánh giá bản
thân mình ở một số kỹ năng còn thấp như: Kỹ năng đánh giá người khác, kỹ năng
xác lập mục tiêu cuộc đời, kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả có hơn 28,5% học
sinh đánh giá là không có; Các kỹ năng đối diện và ứng phó với khó khăn trong cuộc
sống, kỹ năng đánh giá người khác, kỹ năng xác lập mục tiêu cuộc đời được học
sinh tự đánh giá mức độ thành thạo còn thấp, có từ 11,2% đến 32,4%; nhóm kỹ năng



được các em đánh giá ở mức thành thạo cao nhất là nhóm kỹ năng: Kỹ năng quản lý
thời gian hiệu quả, kỹ năng tự phục vụ bản thân, kỹ năng giao tiếp và ứng xử đạt từ
31,2 đến 40% đánh giá thành thạo. Các nội dung giáo dục KNS khác giáo viên thỉnh
thoảng thực hiện, một số nội dung giáo dục KNS: về xác định mục tiêu cuộc đời, kỹ
năng quản lý thời gian hiệu quả, kỹ năng điều chỉnh và quản lý cảm xúc, kỹ năng
đánh giá người khác… giáo viên chưa thực sự quan tâm.
Qua kết quả khảo sát đánh giá hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường
PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng, cho thấy nhà trường cần triển
khai một cách nghiêm túc, hiệu quả có chọn lọc nội dung giáo dục KNS cho học
sinh, để đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đồng thời
trang bị cho học sinh những kỹ năng sống cần thiết qua đó hình thành nhân cách
học sinh theo hướng phát triển, phù hợp với xu thế mới.
Để đánh giá thực trạng mức độ đạt được về KNS của học sinh trường PT DTNT
THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng, thông qua phiếu khảo sát của 30 người
gồm: CBQL, GVCN, GV bộ môn, GV làm bí thư Đoàn TN, GV làm TPT Đội, Giáo
viên làm công tác quản lý nội trú, kết quả thu được như sau:
- Thực trạng mức độ đạt được về giáo dục KNS của học sinh trường PT
DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng (n = 30)
MỨC ĐỘ ĐẠT ĐƯỢC VỀ KNS
TT

NỘI DUNG

Thành thạo

Chưa thành
thạo

Không có


SL

TL

SL

TL

SL

TL

1

Kỹ năng hợp tác và chia sẻ

7

23,3

20

66,7

3

10,0

2


Kỹ năng giao tiếp và ứng xử

10

33,3

16

53,3

4

13,3

3

Kỹ năng tự nhận thức và đánh giá bản
thân

7

23,3

18

60,0

5

16,7


4

Kỹ năng thể hiện tự tin trước đám
đông

6

20,0

10

33,3

14

46,7

5

Kỹ năng đánh giá người khác.

8

26,7

17

56,7


5

16,7


6

Kỹ năng tự phục vụ bản thân.

14

46,7

11

36,7

5

16,7

7

Kỹ năng đối diện và ứng phó khó
khăn trong cuộc sống.

10

33,3


5

16,7

15

50,0

8

Kỹ năng định hướng mục tiêu cuộc
đời.

6

20,0

7

23,3

17

56,7

9

Kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả.

9


30,0

9

30,0

12

40,0

10

Kỹ năng điều chỉnh và quản lý cảm
xúc

10

33,3

5

16,7

15

50,0

Cùng nội dung này tôi đã phỏng vấn một số giáo viên ở trường PT DTNT
THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng kết quả thu được như sau:

Hỏi: Thầy giáo (cô giáo) có đánh giá như thế nào về kết quả giáo dục
KNS cho học sinh của nhà trường?
Thầy Nguyễn Chiến Đỉnh (giáo viên môn Thể dục – TPT Đội TNTP HCM):
Hoạt động giáo dục KNS cho học sinh của nhà trường đã được triển khai, chỉ
đạo thực hiện thông qua tích hợp trong các môn học Ngữ văn, Địa lý, Sinh
học,Giáo dục công dân, hoạt động ngoài giờ lên lớp và các hoạt động tập thể
như: lao động tăng gia sản xuất, lao động chăm sóc công trình măng non, tham
gia các câu lạc bộ như: câu lạc bộ học tập văn hóa, câu lạc bộ văn nghệ, thể
thao,… song chất lượng, kết quả đạt được chưa cao. Theo cá nhân tôi nguyên
nhân của kết quả trên là: nhận thức của giáo viên và học sinh về tầm quan trọng
của công tác giáo dục kỹ năng sống còn chưa rõ ràng, thiếu sâu sắc,bên cạnh đó
việc thực hiện giáo dục KNS chưa đều,công tác kiểm tra,đánh giá của lãnh đạo
nhà trường chưa thường xuyên,chưa khoa học.
Hỏi: Xin thầy/cô cho biết chất lượng học tập có quan hệ tương tác như
thế nào đến kết quả giáo dục KNS?
Cô Nguyễn Thị Thiện (Tổ trưởng CM) theo tôi KNS được hình thành từ
nhiều con đường khác nhau trong đó có con đường thông qua các môn học văn
hóa vì vậy kết quả học tập cũng có mối quan hệ tương tác với kết quả giáo dục
KNS. Các môn khoa học tự nhiên giúp học sinh hiểu bản chất, quy luật của tự


nhiên từ đó giúp các em hình thành thế giới quan khoa học. Các môn khoa học
xã hội giúp các em hiểu các quy luật phát triển của xã hội, đời sống và lao động
của con người từ đó giúp các em hình thành nhân sinh quan đúng đắn. Đó là
những cơ sở, nền tảng để các em hình thành và rèn luyện những KNS cho bản
thân mình.
Qua Bảng 2.11 và qua phỏng vấn trực tiếp cho thấy CBQL, GV đánh giá
mức độ đạt được về KNS của học sinh trường PT DTNT THCS huyện Đam
Rông, tỉnh Lâm Đồng hiện nay: Đa số các em đã có những KNS cơ bản, nhưng ở
mức độ chưa thành thạo, một số kỹ năng học sinh còn thiếu, còn yếu như: Kỹ

năng định hướng mục tiêu cuộc đời còn 56,7%; Kỹ năng điều chỉnh và quản lý cảm
xúc: 50,0% CBQL, GV đánh giá học sinh chưa đạt. Một số kỹ năng cần thiết như kỹ
năng giao tiếp, ứng xử; kỹ năng tự phục vụ bản thân; kỹ năng đánh giá người khác;
kỹ năng tự nhận thức và đánh giá bản thân của các em mức độ chưa thành thạo còn
chiếm tỷ lệ cao (trong khoảng 16,7 đến 66,7%).
Qua số liệu trên cho thấy sự cần thiết phải giáo dục KNS cho các em học
sinh, tuy nhiên nếu chỉ bằng biện pháp tích hợp qua các môn học thì hiệu quả thu
được chưa cao, do các nguyên nhân sau:
- Việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm thực tế còn ít
- Nội dung các môn học còn nặng về lý thuyết, chiếm hầu hết thời gian tiết
học nên thời lượng dành cho tích hợp nội dung giáo dục KNS còn ít.
- Hầu hết giáo viên không được đào tạo cơ bản về giáo dục KNS mà chủ
yếu là dựa vào kinh nghiệm của bản thân để thực hiện yêu cầu giáo dục KNS cho
học sinh.
Vậy cần thiết phải có nội dung, chương trình và thời lượng riêng dành cho
giáo dục KNS cho học sinh THCS.
- Khảo sát thực hiện nội dung giáo dục KNS cho học sinh trường PT DTNT
THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng
Thực tế cho thấy giáo dục KNS cho học sinh bậc THCS là vấn đề cấp bách
và cần thiết, ngay từ bậc học mầm non đến bậc học tiểu học mỗi học sinh thông


qua các hoạt động học tập, vui chơi đã hình thành cho các em các KNS sống cần
thiết. Tuy nhiên ở mỗi cấp học những KNS cần trang bị cho học sinh phải phù hợp
với tâm lý, lứa tuổi để đáp ứng yêu cầu học tập và phát triển. Đối với học sinh cấp
THCS các em đang ở lứa tuổi phát triển mạnh về thể lực, có biến đổi lớn về tâm lý,
sinh lý, là giai đoạn quyết định hình thành nhân cách vì vậy giáo dục KNS cho học
sinh là rất cần thiết, để đánh giá mức độ thực hiện nội dung giáo dục KNS cho học
sinh THCS của giáo viên, kết quả khảo sát thu được như sau:



- Đánh giá của giáo viên về mức độ quan tâm từng nội dung giáo dục
KNS cho học sinh (n = 30)
MỨC ĐỘ THỰC HIỆN
TT

NỘI DUNG

Thường
xuyên

Thỉnh
thoảng

Không
thực hiện

SL

TL

SL

TL

SL

TL

1


Kỹ năng hợp tác và chia sẻ

14

46,7

12

40,0

4

13,3

2

Kỹ năng giao tiếp và ứng xử

11

36,7

13

43,3

6

20,0


3

Kỹ năng tự nhận thức và đánh giá bản thân

9

30,0

13

43,3

8

26,7

4

Kỹ năng thể hiện tự tin trước đám đông

7

23,3

18

60,0

5


16,7

5

Kỹ năng đánh giá người khác.

9

30,0

19

63,3

2

6,7

6

Kỹ năng tự phục vụ bản thân.

20

66,7

8

26,7


2

6,7

7

Kỹ năng đối diện và ứng phó khó khăn
trong cuộc sống.

7

23,3

18

60,0

5

16,7

8

Kỹ năng xác lập mục tiêu cuộc đời.

5

16,5


12

40,0

13

43,5

9

Kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả.

11

36,7

13

43,3

6

20,0

10

Kỹ năng điều chỉnh và quản lý cảm xúc

6


20,0

14

46,6

10

33,3

Bảng cho thấy nhiệm vụ giáo dục KNS cho học sinh của giáo viên đã được
các nhà trường quan tâm, chỉ đạo giáo viên thực hiện. Kỹ năng tự phục vụ bản
thân được giáo viên quan tâm thường xuyên giáo dục rèn luyện cho học sinh kết
quả đánh giá của CBQL, GV tham gia khảo sát đạt mức thường xuyên thực hiện
66,7%, kỹ năng hợp tác chia sẻ cũng được giáo viên quan tâm thường xuyên giáo
dục rèn luyện cho học sinh kết quả đánh giá của CBQL, GV tham gia khảo sát
đạt mức thường xuyên thực hiện 46,7%; Còn lại hầu hết các KNS khác chưa
được giáo viên quan tâm, việc giáo dục KNS cho học sinh chưa thường xuyên
nên kết quả giáo dục KNS cho học sinh tại trường PT DTNT THCS huyện Đam
Rông, tỉnh Lâm Đồng đạt hiệu quả chưa cao.


- Khảo sát hình thức, phương pháp tổ chức giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh bậc THCS
Thực hiện nhiệm vụ giáo dục KNS cho học sinh bậc THCS được thực hiện
theo nhiều phương pháp, phù hợp với điều kiện thực tế của từng nhà trường, phù
hợp với từng thời điểm, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý và đối tượng học sinh,
và gồm các phương pháp, hình thức tổ chức theo quy mô: nhóm học sinh, lớp,
khối lớp; với hình thức tổ chức thi trắc nghiệm, sân khấu hóa, hoạt động ngoại
khóa, trò chơi, hoạt động tập thể... Để tổ chức hiệu quả các hoạt động này, bên

cạnh việc chuẩn bị tốt về nội dung, chương trình, cơ sở vật chất, các nhà trường
đã huy động các lực lượng, nguồn lực trong và ngoài nhà trường cùng tham gia,
phối hợp, nhằm phát huy sức mạnh tập thể và khả năng sáng tạo của đội ngũ cán
bộ quản lý, giáo viên trong quá trình tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho học
sinh.
Bên cạnh việc phát huy sức mạnh của các lực lượng giáo dục trong nhà trường
tham gia vào công tác giáo dục KNS cho học sinh, các nhà trường còn phối hợp với
các lực lượng ngoài nhà trường như: Đoàn thanh niên, Ban Dân tộc, Hội khuyến
học, trung tâm học tập cộng đồng ... tranh thủ các nguồn lực này để giáo dục KNS
cho các em học sinh. Qua tìm hiểu thực tế cho thấy không phải trường học nào cũng
làm tốt công tác phối hợp để huy động các nguồn lực ngoài nhà trường trong việc
nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, giáo dục KNS cho học sinh nói riêng.
Nhận thức được sự cần thiết của hoạt động giáo dục KNS cho học sinh,
trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng tổ chức thực hiện
nghiêm túc các hoạt động giáo dục NGLL, sinh hoạt tập thể theo các chủ đề do
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Đội TNTP HCM chỉ đạo, tổ chức lao động, ra quân,
ngày Chủ nhật xanh… nhằm trang bị cho các em học sinh các KNS cơ bản nhất.
Trong những năm gần đây được sự chỉ đạo sát sao của ngành giáo dục, đặc biệt
là Sở GD&ĐT, UBND huyện Đam Rông đã quan tâm đến giáo dục KNS cho học
sinh, tổ chức Hội nghị tập huấn nâng cao năng lực tổ chức hoạt động ngoại khóa
giáo dục KNS cho học sinh theo chủ đề, xây dựng kế hoạch, ban hành văn bản
hướng dẫn thực hiện giáo dục KNS cho học sinh.


Trên thực tế trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng đã
vận dụng giáo dục KNS cho học sinh thông qua các hình thức lồng ghép trong hoạt
động NGLL, hoạt động ngoại khóa; tích hợp trong giảng dạy các môn văn hóa cơ
bản như: môn Ngữ văn, môn Sinh học, môn Địa lý, môn Giáo dục công dân, lao
động tập thể... để có được nhận định đúng nhất tác giả đã tiến hành khảo sát trên 30
CBQL, GV của nhà trường, kết quả như sau:

- Các hình thức tổ chức giáo dục KNS cho học sinh trường PT DTNT tỉnh
Lâm Đồng (n=30)
MỨC ĐỘ THỰC HIỆN
TT

HÌNH THỨC TỔ CHỨC

Thường xuyên Thỉnh thoảng

Không thực
hiện

SL

TL

SL

TL

SL

TL

1

Thông qua hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp.

11


36,7

14

46,7

5

16,7

2

Thông quan việc học tập các môn
văn hóa cơ bản.

9

30,0

14

46,7

7

23,3

3


Thông qua hoạt động ngoại khóa

10

33,3

15

50,0

5

16,7

4

Thông qua sinh hoạt tập thể

8

26,7

22

73,3

0

0,0


5

Thông qua sinh hoạt lớp

10

33,3

14

46,7

6

20,0

6

Thông qua các hoạt động Đoàn

10

33,3

15

50,0

5


16,7

7

Thông qua Giáo dục thẩm mỹ

7

22,0

13

43,7

10

33,3

8

Thông qua hoạt động lao động

25

83,4

5

16,6


0

0,0

9

Xây dựng môi trường giáo dục tốt để
giáo dục KNS cho học sinh.

11

36,7

9

30

10

33,3

10

Phối hợp các tổ chức trong nhà trường
giáo dục KNS cho học sinh.

5

16,7


16

53,3

9

30,0

11

Phối hợp giữa nhà trường, gia
đình, xã hội để giáo dục KNS cho
học sinh.

9

30,0

17

56,7

4

13,3


Qua bảng cho thấy các hình thức tổ chức giáo dục KNS trong các nhà
trường được chọn phổ biến nhất là: giáo dục KNS thông qua sinh hoạt tập thể,
hoạt động ngoại khóa, hoạt động lao động, hoạt động NGLL, sinh hoạt lớp; một

số hình thức chưa được chú trọng như thông qua giáo dục thẩm mỹ, thông qua
việc học các môn văn hóa cơ bản ...
Mức độ thực hiện hoạt động giáo dục KNS cho học sinh của nhà trường
được đánh giá:
- Mức độ thường xuyên: Trung bình chỉ từ 16,7 đến 36,7% người tham gia khảo sát
lựa chọn, riêng giáo dục KNS thông qua hoạt động lao động có đến 83,4% người
tham gia khảo sát lựa chọn.
- Mức độ thỉnh thoảng: đạt từ 26,7 đến 73,3% người tham gia lựa chọn.
- Mức độ không thực hiện: có nội dung còn chiếm đến 33,3% người tham
gia chọn.
Qua đó để thấy rằng mặc dù đã có định hướng, chỉ đạo của Sở GD&ĐT,
UBND huyện Đam Rông một cách cụ thể, sát sao, tuy nhiên việc giáo dục KNS
cho học sinh tại các nhà trường chưa được thực hiện thường xuyên, phần lớn phụ
thuộc và điều kiện và năng lực tổ chức của BGH, Bí thư Đoàn TN, TPT Đội TN
và ban quản lý nội trú học sinh dẫn đến việc tổ chức giáo dục KNS cho học sinh
của nhà trường chưa đạt được kết quả như mong muốn.
- Thực trạng quản lý giáo dục KNS cho học sinh của trường PT DTNT
THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng
- Kinh nghiệm thực tiễn quản lý giáo dục KNS cho học sinh trường PT
DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng
Tổng kết kinh nghiệm thực tiễn giáo dục KNS tại trường PT DTNT THCS
huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng cho thấy trong 2 năm học qua (2015 – 2016;
2016- 2017), cùng với việc thực hiện biện pháp tổ chức các lớp tập huấn về kĩ
năng, nghiệp vụ tổ chức các hoạt động NGLL, hoạt động ngoại khóa, giáo dục
KNS cho học sinh, với mục đích là nhằm tạo cơ hội để nhà trường thể hiện khả
năng tổ chức các hoạt động NGLL, hoạt động ngoại khóa, giáo dục KNS cho học


×