Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

giao an lop 5 - tuan 21( da chinh sua)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.54 KB, 52 trang )

TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
TUẦN 21
NGÀY MÔN DẠY TÊN BÀI DẠY
Hai
Tập đọc Trí dũng song toàn
Toán Luyện tập về tính diện tích
Đạo đức UBND phường xã
Lòch sử Nước nhà bò chia cắt.
Ba
Hát
Toán Luyện tập về tính diện tích (t. t)
Chính tả Nghe-Viết: Trí dũng song toàn
LTVC Mở rộng vốn từ: Công dân
Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.

Tập đọc
Tiếng rao đêm
Thể dục
Toán Luyện tập chung
Khoa học Năng lượng mặt trời
Đòa lí Các nước láng giềng của VN
Năm
TLV Lập chương trình hoạt động
Toán Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương
Khoa học Sử dụng năng lượng của chất đốt
Mó thuật
Kó thuật Vệ sinh phòng bệnh cho gà
Sáu TLV Trả bài văn tả người
Thể dục
Toán Diện tích xung quanh, DTTP của hình hộp chữ nhật.
LTVC Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ .


1
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
Thứ hai, ngày tháng năm
Tiết dạy : TẬP ĐỌC
TIẾT 41 : TRÍ DŨNG SONG TOÀN
Đinh Xuân Lâm-Trương Hữu Quýnh-Trung Lưu
I. MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn – giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng; lúc trầm lắng, tiếc
thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà
Minh, vua Lê Thần Tông
- Hiểu ý nghóa bài đọc: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được
quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.
- Kính trọng tài năng, khí phách . . . sứ thần Giang văn Minh
II. ĐDDH
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK, Bảng phụ ghi sẵn đoạn luyện đọc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
TG GV HS
1’
4’
1’
1.Ổn đònh :................................................
...............................................................
2. Bài cũ:Gọi HS đọc bài “Nhà tài trợ đặc
biệt của Cách mạng.” Trả lời câu hỏi nội
dung bài
- Những đóng góp to lớn liên tục của ông
Thiện qua các thời kỳ?
+ Trước cách mạng
+ Khi cách mạng thành công
+ Trong kháng chiến

+ Sau khi hoà bình lập lại
- Nội dung bài là gì?
- GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Hát - Báo cáo só số
- 3HS đọc bài, trả lời câu hỏi về nội
dung bài
-Ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng
Đông Dương
- Ủng hộ 64 lạng vàng, 10 vạn đồng
Đông Dương
- Ủng hộ hàng trăm tấn thóc
- Ông hiến toàn bộ đồn điền cho
nhà nước
- Biểu dương một công dân yêu
nước đã trợ giúp Cách mạng rất
nhiều tiền bạc, tài sản trong trời kỳ
Cách mạng găph khó khăn về tài
chính
2
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
10’
10’
b. Luyện đọc:
- Gọi HS khá, giỏi đọc bài
- Cho HS quan sát tranh.
- Hướng dẫn HS chia đoạn luyện đọc
- Học sinh đọc nối tiếp :
- Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm,

giọng đọc không phù hợp
- Lượt 2: GV kết hợp giải nghóa từ SGK
- Cho HS đọc theo cặp
- Hướng dẫn HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài
c. Tìm hiểu bài
 Yêu cầu HS dọc thầm cả bài
1. Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào
để vua nhà Minh bãi bỏ lệ “góp giỗ Liễu
Thăng”?
- GV : Giang Văn Minh đã khôn khéo đẩy
vua nhà Minh vào hoàn cảnh vô tình thừa
nhận sự vô lý của mình, từ đó dù đã mắc
mưu vẫn phải bỏ lệ bắt nước ta góp giỗ
Liễu Thăng.
2. Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa
ông Giang Văn Minh với đại thần nhà
Minh.
3. Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại
ông Giang Văn Minh?
- HS khá đọc cả bài. Lơpd theo dõi
quan sát
- Chia đoạn: 4 đoạn.
+ Đ 1: Từ đầu đến . . . hỏi cho ra lẽ
+ Đ 2: Thám hoa . . . Liễu Thăng
+ Đ 3: Lần khác , , , ám hại ông
+ Đ 4: Đoạn còn lại.
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn.
- Luyện đọc từ khó
- HS đọc cặp nối tiếp  Nhận xét

- 1 – 2 HS đọc cả bài  Nhận xét
- Lắng nghe

- HS đọc thầm cả bài
+ Ông vờ khóc than vì không có
mặt ở nhà để cúng giỗ cụ Tổ 5 đời.
Vua Minh phán: Không ai phải giỗ
người đã chết từ 5 đời. Giang Văn
Minh tâu luôn: Vậy, tướng Liễu
Thăng tử trận đã mấy trăm năm,
sao hằng năm nhà vua vẫn bắt nước
tôi cử người mang lễ vật sang cúng
giỗ? Vua Minh biết đã mắc mưu
vẫn phải tuyên bố bỏ lệ góp giỗ
Liễu Thăng.
- Đại thần nhà Minh ra vế đối:
Đồng Trụ đến giờ rèn vẫn mọc.
Ông đối lại ngay: Bạch Đằng thửơ
trước máu còn loang.
- Vua Minh mắc mưu ông Giang
Văn Minh , phải bỏ lệ góp giỗ Liễu
Thăng nên căm ghét ông. Nay thấy
Giang Văn Minh không những
không chòu nhún nhường trước câu
3
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
8’
2’
4.Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh
là người trí dũng song toàn?

- Nội dung bài là gì?
d. Đọc diễn cảm
- Gọi 5 HS đọc theo lối phân vai
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn cách
đọc( chờ rất lâu . . . cúng giỗ)
- GV đọc mẫu
- 3 HS đọc theo lối phân vai
- Cho HS thi đọc
- Nhận xét, ghi điểm nhóm đọc tốt
4 . Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài
- Liên hệ giáo dục: Kính trọng, yêu mến
sứ thần thám hoa Giang Văn Minh
- Nhận xét tiết học
đối của đại thần trong triều , còn
dám lấy việc quân đội cả ba triều
đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều
thảm bại trên sông Bạch Đằng để
đối lại, nên giận quá, sai người ám
hại ông Giang Văn Minh.
- Vì Giang Văn Minh vừa mưu trí,
vừa bất khuất. Giữa triều đình nhà
Minh, ông biết dùng mưu để vua
Minh buộc phải bỏ lệ góp giỗ Liễu
Thăng cho nước Việt; để giữ thể
diện và danh dự đất nước, ông dũng
cảm, không sợ chết, dám đối lại
một vế đối tràn đầy lòng tự hào dân
tộc.
* Ca ngợi sứ thần Giang Văn

Minh trí dũng song toàn, bảo vệ
được quyền lợi và danh dự của đất
nước khi đi sứ nước ngoài.
- 5 HS đọc theo lối phân vai( người
dẫn chuyện, Giang Văn Minh, vua
nhà minh, đại thần nhà Minh, Vua
Lê Thần Tông)
- Nhận xét cách đọc
- 3 HS đọc theo cách phân vai
- HS thi đọc diễn cảm
- Lớp nhận xét.
- 2 HS nhắc lại nội dung bài văn.
4
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
- Học, kể chuyện cho người thân. Chuẩn
bò bài Tiếng rao đêm
Tiết dạy : TOÁN
TIẾT 101: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH .
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức tính diện tích các hình chữ nhật, hình vuông.
- Rèn luyện kỹ năng thực hành tính diện tích hònh tròn chữ nhật, hình vuông
- Thích học toán, vận dụng vào đời sống
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG GV HS
3’

10’
2. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng tính
Có 32 học sinh: 25% HS chơi cầu
lông. 12,5% HS chơi cờ vua. Tính số

HS chơi cầu lông, cờ vua?
- GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
- GV vẽ hình VD SGK
- Nêu cách tính
20m
20m
40,1m
20m
- 2 HS lê bảng. Lớp làm nháp
Bài giải
25% = 0,25
12,5% = 0,125
Số học sinh chơi cầu lông:
32 x 0,25 = 8 ( học sinh)
Số học sinh chơi cờ vua:
32 x 0,125 = 4 ( học sinh)
Đáp số : 8 học sinh
4 học sinh
- 1 HS nêu yêu cầu. Lớp nghe, quan sát
- HS nêu lần lượt cách tính.
* Cách 1: Chia mảnh đất thành 3 hình chữ
nhật, trong đó có 2 hình chữ nhật bằng
nhau. Tính diện tích từng hình rồi cộng các
kết quả lại được diện tích mảnh đất
* Cách 2: Chia mảnh đất thành một hình
chữ nhật và hai hình vuông bằng nhau rồi
tính diện tíhc từng hình. Sau đó cộng các

kết quả lại được diện tích mảnh đất
5
25m25m
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
10’
10’
20m
- Gọi 2 HS lên bảng giải
20m
E G
20m
A K H B
40,1m
D 25m M N 25m C
Q P
20m
- Nhận xét. HS mở SGK xem cách 1
c. Luyện tập:
Bài 1/104
A B

D C
3,5m M N 3,5m

6,5m
Q 4,2m P
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 2/104:
50m
40,5m

40,5m
50m 30m
- 2 HS lên bảng giải. Lớp làm vào vở
- Nhận xét
Bài giải
Độ dài cạnh EQ:
20 + 40,1 + 20 = 80,1 (m)
Diện tích hình chữ nhật EGPQ:
20 x 80,1 = 1602(m
2
)
Diện tích của 2 hình chữ nhật AKMD và
HNCN:
25 x 40,1 x 2 = 2005(m
2
)
Diện tích mảnh đất là:
1602 + 2005 = 3607(m
2
)
Đáp số: 3607 m
2

- 1 HS đọc yêu cầu. lớp quan sát hình vẽ
SGK. Nêu cách tính
- 1 HS lên bảng. lớp làm vào vở
Bài giải
Độ dài cạnh AB:
3,5 + 4,2 + 3,5 = 11,2 (m)
Diện tích chữ nhật ABCD:

11,2 x 3,5 = 39,2 (m
2
)
Diện tích chữ nhật MNPQ:
6,5 x 4,2 = 27,3 (m
2
)
Diện tích của mảnh đất :
39,2 + 27,3 = 66,5 (m
2
)
Đáp số: 66,5 (m
2
)
- 1 HS đọc yêu cầu. lớp quan
sát hình
SGK. Nêu cách tính
- 1 HS lên bảng. Lớp làm vào
vở
- Nhận xét
Bài giải
6

(2)

(1)
(3)
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
2’
100,5m

- Nhận xét, ghi điểm
4 . Củng cố dặn dò:
- Nêu quy tắc tính diện tíhc hình
chữ nhật, hình vuông
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bò: “Thực hành tính diện
tích ruộng đất (tt)”.
Chiều dài hình chữ nhật (1):
50 + 30 = 80 (m)
Chiều rộng hình chữ nhật ( 1):
100,5 - 40,5 = 60 (m)
Diện tích hình chữ nhật (1):
80 x 60 = 4 800(m
2
)
Diện tích 2 hình chữ nhật (2) và (3):
40,5 x 30 x 2 = 2 430(m
2
)
Diện tích khu đất:
4 800 + 2 430 = 7 230 (m
2
)
Đáp số: 7 230 m
2
          
Tiết dạy : ĐẠO ĐỨC
TIẾT 21: UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM.
(T1)
I. MỤC TIÊU:

- HS biết cần phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân (UBND) xã ( phường) là cơ quan hành
chính nhà nước luôn chăm sóc, bảo vệ các quyền lợi của người dân, đặc biệt là trẻ em
- Thực hiện các quy đònh của UBND xã (phường), tham gia các hoạt động do UBND xã
( phường) tổ chức
- Tôn trọng UBND xã ( phường)
II. ĐDDH
- Hình SGK. Phiếu học tập. VBT đạo đức 5
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG GV HS
4’
1’
2. Bài cũ:
- Em đã và sẽ làm gì để góp phần xây
dựng quê hương ngày càng giày đẹp?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
- HS trả lời.
7
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
10’
7’
HĐ 1: Thảo luận
MT: HS biết một số công việc của UBND
xã (phường) và bước đầu biết được tầm
quan trọng của UBND xã (phường)
+ Cách tiến hành:
- Gọi 1 - 2 HS đọc truyện
- Bố dẫn Nga đến UBND phường để làm

gì?
- Ngoài việc cấp giấy khai sinh, UBND
phường( xã ) còn là những việc gì?
- UBND phường ( xã) có vai trò như thế
nào? Vì sao?
- Mọi người cần có thái độ như thế nào đối
với UBND phường ( xã)?
- Xem hình UBND phường ( xã ) ở đòa
phương
 Kết luận: UBND phường(xã) là một cơ
quan chính quyền, người đứng đầu là chủ
tòch. UBND là nơi thực hiện chăm sóc
bảo vệ lợi ích của người dân, đặc biệt là
trẻ em. Bởi vậy, mỗi người dân đều phải
tôn trọng và giúp đỡ UBND hoàn thành
HS nhiệm vụ.
- Gọi HS đọc ghi nhớ
HĐ 2: Nhóm
MT: HS biết một số việc làm của UBND
xã (phường)
- Đọc, trả lời Truyện Đến UBND
phường
- 1 HS đọc truyện Trang 31 SGK.
Lớp đọc thầm, theo dõi
- Thảo luận, trả lời câu hỏi
- Bố dẫn Nga đến UBND phường
để làm giấy khai sinh cho em Nga
- . . . còn làm nhiều việc: xác nhận
chỗ ở, quản lý việc xây dựng trường
học, điểm vui chơi cho HS , . . .

- UBND phường ( xã) có vai trò
quan trọng vì UBND phường ( xã)
là cơ quan chính quyền, đại diện
cho nhà nước và pháp luật bảo vệ
các quyền lợi của người dân đòa
phương
- Mọi người cần có thái độ tôn
trọng và có trách nhiệm tạo điều
kiện và giúp đỡ để UBND phường (
xã) hoàn thành nhiệm vụ . . .
- 1 - 2 HS đọc ghi nhớ
- Phiếu bài tập 1/32
8
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
7’
2’
+ Cách tiến hành:
- GV chia nhóm , giao nhiệm vụ đọc bài
1/32
 Kết luận : UBND phường (xã) làm
việc: b, c, d, đ, e, h, i
HĐ 3: Đàm thoại
MT: HS nhận biết được các hành vi, việc
làm phù hợp khi đến UBND xã (phường)
+ Cách tiến hành:
- Đọc bài 3/33
 Kết luận :
- Để tôn trọng UBND phường (xã) chúng
ta cần làm gì?
- Chúng ta không nên làm gì? Vì sao?

4 . Củng cố - dặn dò:
- Gia đình em đã từng đến UBND phường
(xã) để làm gì? Để làm việc đó cần gặp
ai?
- Các hoạt động mà UBND phường ( xã)
đã làm cho trẻ em là gì?
- Đọc lại bài học
- HS làm việc theo nhóm. Nhận
phiếu bài tập, thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét
- Làm bài tập 3/ 33
.SGK.
- HS đọc. Nêu hành vi phù hợp và
không phù hợp
- HS nhắc lại các cột phù hợp Đ
- HS nhắc lại các câu (K) Vì cản trở
công việc, hoạt động của UBND
phường (xã)
- HS nêu
9
1. Nói chuyện to trong phòng làm việc. K
2. Chào hỏi khi gặp các bác cán bộ UBND phường ( xã) Đ
3.Xếp thứ tự để đợi giải quyết công việc. Đ
4. Biết đợi đến lượt của mình để trình bày yêu cầu Đ
5. Mang đầy đủ giấy tờ khi được yêu cầu. Đ
6. Đòi hỏi phải được giải quyết công việc ngay lập tức. K
7. Không muốn đếùn UBND xã ( phường) giải quyết công việc vì sợ rắc rối,
mất thời gian. K
8. Tuân theo hướng dẫn trình tự thực hiện công việc. Đ

9. Không cộng tác với cán bộ của UBND để giải quyết công việc. K
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bò bài sau..
          
Tiết dạy : LỊCH SỬ
TIẾT : NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT.
I. MỤC TIÊU:
- HS biết: Đế quốc Mỹ phá hoại Hiệp đònh Giơ-ne-vơ, âm mưu chia cắt lâu dài nước ta.
- Để thống nhất đất nước, chúng ta phải cầm súng chống MỸ - Diệm.
- Thống nhất đất nước là nguyện vọng chính đáng của dân tộc
II. ĐDDH
Bản đồ hành chính Việt Nam
Hình minh họa SGK. Phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG GV HS
1’
13’
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
HĐ 1: Đàm thoại
MT: Nêu nội dung Hiệp đònh Giơ - ne -
vơ.
+ Cách tiến hành:
- Tìm hiểu nghóa của các khái niệm: Hiệp
đònh, hiệp thương, tổng tuyển cử, tố cộng,
diệt cộng, thảm sát.
- Tại sao có hiệp đònh Giơ - ne -vơ?
- Nội dung cơ bản của Hiệp đònh Giơ - ne

-vơ?
- Đọc SGK trang 41 và 42 trả lời
phần chú thích
- HS đọc thông tin SGK, trả lời
- HS đọc chú thích
- Hiệp đònh Giơ - ne- vơ là Hiệp
đònh Pháp ký với ta sau khi chúng
thất bại nặng nề ở Điện Biên Phủ.
Hiệp đònh ký ngày 21.7.1954
- Hiệp đònh công nhận chấm dứt
chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt
Nam Theo Hiệp đòínhông Bến Hải
là giới tuyến phân chia tạm thời hai
miền Nam - Bắc . Quân Pháp rút
khỏi miền Bắc, chuyển vào Nam.
Đến tháng 7.1956, nhân dân 2 miền
Nam - Bắc sẽ tiến hành tổng tuyển
cử, thống nhất đất nước.
10
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
13’
2’
- Hiệp đònh thể hiện mong ước gì của
nhân dân ta?
 Kết luận :
HĐ 2: Nhóm, thảo luận
MT: Nêu dẫn chứng về việc đế quốc Mỹ
cố tình phá hoại Hiệp đònh Giơ - ne - vơ
+ Cách tiến hành:
- Vì sao nước ta bò chia cắt thành 2 miền

Nam - Bắc?
- Nêu dẫn chứng về việc đế quốc Mỹ cố
tình phá hoại Hiệp đònh Giơ - ne - vơ?
- Những việc là của đế quố Mỹ đã gây
hậu quả gì cho dân tộc?
- Muốn xoá bỏ nỗi đau chia cắt, dân tộc ta
phải là gì?
 Kết luận : Sau Hiệp đònh Giơ - ne- vơ,
nhân dân ta chờ mong ngày gia đình
đoàn tụ, đất nước thống nhất. Nhưng đế
quốc Mỹ và bè lũ tay sai đã khủng bố, tàn
sát đồng bào miền Nam, âm mưu chia
cắt lâu dài đất nước ta.
Không còn con đường nào khác, nhân
dân ta buộc phải cầm súng đứng lên
- Hiệp đònh thể hiện mong muốn
độc lập, tự do và thống nhất đất
nước của dân tộc ta
- Phiếu bài tập
-Làm việc theo nhóm, thảo luận ghi
lên phiếu. Trình bày
- Đế quốc Mỹ cố tình phá hoại Hiệp
đònh Giơ - ne - vơ, âm mưu thay
chân Pháp xâm lược miền Nam
Việt Nam, chia cắt lâu dài đất nước
ta.
- Lập chính quyền tay sai Ngô Đình
Diệm.
- Ra sức chống phá lực lượng cách
mạng

- Khủng bố dã man những người đòi
hiệp thương, tổng tuyển cử, thống
nhất đất nước
- Thực hiện chính sách “ Tố cộng”,
“diệt cộng” với khẩu hiệu “ thà giết
nhầm còn hơn bỏ sót”.
- Đồng bào ta bò tàn sát, đất nước ta
bò chia cắt lâu dài
- Chúng ta lại tiếp tục đứng lên cầm
súng chống đế quốc Mỹ và tay sai
- 1 HS đọc
11
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
-Gọi HS đọc ghi nhớ
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Chuẩn bò: “Bến Tre Đồng Khởi”.
Thứ ba , ngày tháng năm 2009
Tiết dạy : TOÁN
TIẾT 102 : LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (TT).
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức tính diện tích của hình vuông, hình chữ nhật, hình thang, tam
giác.
- Rèn kỹ năng thực hành tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình thang thành
thạo, chính xác.
- Thích học toán, vận dụng vào đời sống
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG GV HS
1’
4’

1’
10’
1.Ổn đònh :................................................
...............................................................
2. Bài cũ: Gọi HS tính diện tích toanh
phần tô đen
8cm
- GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
- GV vẽ hình VD ( chưa nối)
B C

- Hát
- 2 HS lên bảng. Lớp làm nháp
Bài giải
Diện tích hình vuông:
8 x 8 = 64(cm
2
)
Bán kính hình tròn:
8 : 2 = 4 (cm)
Diện tích hình tròn:
4 x 4 x 3,14 = 50,24 (cm
2
)
Diện tích phần tô đen:
64 - 50,24 = 13,76 (cm
2

)
Đáp số: 13,76 cm
2
- HS quan sát
12
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
10’
10’
N
A M D
E
- Nêu cách tính
- GV cho các số liệu:
BC = 30m
AD = 55m
BM = 22m
EN = 27m
- Cho HS tính diện tích mảnh đất trên
c. Luyện tập:
Bài 1/105:

- Nhận xét, ghi điểm
Bài 2/106: C
- Nối A với ĐDDH ta đợc 2 hình :
Hình thang ABCD và hình tam giác
ADE.
- Kẻ đoạn thẳng BM, EN vuông góc
với AD
- 2 HS lên bảng. Lớp tính trên giấy
nháp

Bài giải
Diện tích hình thang ABCD:
( 55 + 30) x 22 : 2 = 935 (m
2
)
Diện tích hình tam giác ADE:
55 x 27 : 2 = 742,5 (m
2
)
Diện tích hình ABCDE:
935 + 742,5 = 1677,5 (m
2
)
Vậy diện tích mảnh đất ø: 1677,5 m
2
- 1 HS đọc đề. Lớp theo
dõi.
- Nêu cách tính. Nhận
xét
- 1 em lên bảng. Lớp
nhận xét
Bài giải
Diện tích hình chữ nhật AEGD:
84 x 63 = 5292 (m
2
)
Diện tích tam giác BAE:
84 x 28 : 2 = 1176 (m
2
)

Độ dài hình tam giác AGC :
91 x 30 : 2 = 1365 (m
2
)
Diện tích mảnh đất:
13
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
4’
B
20,8m 38m
A 24,5m 37,4m 25,3m D
M N
GV nhận xét, ghi điểm
4. Củng cố - dặn dò:
- Nêu quy tắc và công thức tính diện tích
hình chữ nhật, tam giác, hình thang.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: “Luyện tập chung”.
5292 + 1176 + 1365 = 7833 (m
2
)
Đáp số: 7833 m
2
- 1 HS đọc đề. Nêu cách tính. bài
tập.
- 1 HS lên bảng. Nhận xét
Bài giải
Diện tích của tam giác ABM ø:
24,5 x 20,8 : 2 = 245,8 ( m
2

)
Diện tích hình thang MBCN:
(20,8 + 38) x 37,4 : 2 =1099,56 (m
2
)
Diện tích hình tam giác CND:
25,3 x 38 : 2 = 480,7 (m
2
)
Diện tích mảnh đất ABCD:
254,8 + 1099,56 + 480.,7 =1833,06
( m
2
)
Đáp số : 1833,06 m
2
- Học sinh nêu.
          
Tiết dạy : CHÍNH TẢ (nghe – Viết)
TIẾT 21: TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I. MỤC TIÊU:
- HS nghe - viết đúng chính tả một đoạn từ “thấy sứ thần Việt Nam đến hết bài”
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt r/d/gi hoặc thanh hỏi/ ngã.
- Trình bày đẹp, sạch đẹp, sách sẽ, không mắc lỗi
II. ĐDDH
- VBT TV 5 tập 2
- 4 tờ phiếu khổ to photo nội dung bài 2a và 3b
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG GV HS
4’

2. Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng
- GV đọc: giữa dòng, rò rỉ, tức giận, giấu
giếm, hốc cây, trái cóc, lăn lông lóc.
- Nhận xét chữ viết HS
3. Bài mới:
- 3 học sinh viết bảng lớp, lớp viết
nháp.
14
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
1’
13’
7’
8’
2’
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn nghe - viết:
- GV đọc đoạn văn viết chính tả
- Đoạn văn kể về điều gì?
- Luyện viết từ khó:
- Thảm hại, giận quá, linh cữu, xứng đáng,
điếu văn , . . .
- Nêu các từ viết hoa
- Nêu cách trình bày đoạn văn
- GV đọc từng câu hoặc bộ phận ngắn
trong câu cho HS viết.
- Đọc soát lại
- Chấm, chữa bài 10 em
- Nhận xét lỗi còn mắc phải
c. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2/27 - a:

Bài 3/27:
4. Củng cố.
- Xem lại quy tắc viết hoa tên người, tên
- 1 HS đọc lại đoạn văn
- Giang Văn Minh khẳng khái khiến
vua nhà Minh tức giận sai người ám
hại ông. Vua Lê Thần Tông khóc
thương trước linh cữu ông, ca ngợi
ông là anh hùng thiên cổ
- 2 HS lên bảng. Lớp viết bảng con.
Nhận xét
- HS nêu các danh từ riêng
- HS viết bài.
- HS dò bài
- Từng cặp học sinh đổi chéo vở
sửa lỗi cho nhau.
- 1 HS đọc đề. Nêu yêu
cầu.
- Trao đổi, trình bày.
Nhận xét
- Giữ lại để dùng về
sau: dành
dụm, để dành, dành tiền, . . .
- Biết rõ, thành thạo:
rành, rành rẽ,
rành mạch
- Đồ đựng đan bằng tre
nứa, đáy
phẳng , thành cao: cái giành, cái
giần, cái rổ

- 1 HS đọc đề, nêu yêu
cầu
- Nhận phiếu bài tập 4
nhóm
15
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
đòa lí Việt Nam.
- Nhận xét tiết học.
- Sửa lỗi, làm bài 2/27 vào tập
- Chuẩn bò bài sau
- Lớp làm vào vở bài
tập
- Trình bày. Nhận xét
- Các từ đặt dấu hỏi hay
dấu ngã:
hoang tưởng, tần ngần mãi, sợ hãi,
giải thích, công, không phải, nhỡ.
Tiết dạy : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT : MỞ RỘNG VỐN TỪ
: CÔNG DÂN.
I. Mục tiêu:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm công dân,
- Hiểu nghóa một số từ ngữ về công dân: ý thức, quyền lợi, nghóa vụ của công dân
- Vận dụng vốn từ đã học, viết được một đoạn văn ngắn nói về nghóa vụ bảo vệ tổ
quốc của công dân.
II. ĐDDH
VBT TV 5 tập 2. Giấy khổ to kẻ sẵn bài 2
III. HOẠT ĐỘNG DAY - HỌC:
TG GV HS
4’

1’
10’
2. Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng mỗi HS đặt 1
câu ghép, phân tích các vế câu và cách
nối các vế câu
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
Bài 1/28
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Cho học sinh trao đổi theo cặp.
- Giáo viên phát giấy khổ to cho 4 học
sinh làm bài trên giấy.
- 3 HS lên bảng đặt câu
- 1 HS đọc đề. Cả lớp theo dõi.
- Nêu yêu cầu
- 2 HS làm ở bảng. Lớp làm vào vở.
Nhận xét
 Kết luận :
Nghóa vụ công dân; Quyền công
dân; Ý thức công dân; Bổn phận
công dân; Trách nhiệm công dân;
16
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
8’
10’
2’
Bài 2/28:
Bài 3/28:

4 .Củng cố - dặn dò:
công dân danh dự; Công dân gương
mẫu.
- 1 HS đọc đề. Nêu yêu cầu.
- 2 HS trình bày phiếu khổ lớn.
- Lớp làm vào tập. Nhận xét
- 1 HS đọc đề. Nêu yêu cầu
- 2 HS trình bày trên giấy khổ to.
Lớp làm vào tập, đọc.
- Nhận xét
17
A B
Điều mà pháp luật xã hội công
nhận cho người dân được hưởng
được làm, được đòi hỏi
Quyền công dân
A B
Sự hiểu biết về nghóa vụ và quyền
lợi của người dân đối với đất nước
Ý thức công dân
Điều mà pháp luật hay đạo đức bắt
buộc người dân phải làm đối với đất
nước, đối với người khác
Nghóa vụ công dân
Ví dụ:
Mỗi người dân Việt nam cần phải làm tròn bổn phận công dân để xây dựng đất
nước. Chúng em là những công dân nhỏ tuổi cũng có bổn phận của tuôit thơ.
Tức là phải luôn cố gắng học tập, lao động và rèn luyện đạo đức để trở thành
người công dân tốt sau này.
Dân tộc ta có truyền thống yêu nước nồng nàn với tinh thần yêu nước ấy,

chúng ta đã chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược. Để xứng đáng đúng là con cháu
của các vua Hùng, mỗi người dân phải có ý thức, có nghóa vụ bảo vệ Tổ quốc.
Câu nói của Bác không chỉ là lời dạy bảo của chúng em - những công dân nhỏ
tuổi. Chúng em sẽ tiếp bước cha ông gìn giữ và xây dựng Tổ quốc Việt Nam
tươi đẹp hơn.
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
- Công dân là gì?
- Em đã làm gì để thực hiện nghóa vụ
công dân nhở tuổi?
- Học bài.
- Chuẩn bò: “Nối các vế câu bằng quan hệ
từ”.
Tiết dạy : KỂ CHUYỆN
TIẾT 21: KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM
GIA.
I. MỤC TIÊU:
- HS chọn được những câu chuyện có nội dung kể về: ý thức bảo vệ các công trình
công cộng, di tích lòch sử - văn hoá, ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ
hoặc việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt só
- Biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện của câu chuyện theo một trình tự hợp lý.
- Lời kể tự nhiên, sinh động, hấp dẫn, sáng tạo. Biết nhận xét, nội dung truyện, ý
nghóa truyện và lời kể của bạn.
II. ĐDDH
- Tranh ảnh phản ánh các hoạt động bảo vệ các công trình di tích lòhc sử - văn hoá,
chấp hành luật giao thông đường bộ. . .
Bảng phụ ghi sẵn đề bài
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG GV HS
5’
1’

2. Bài cũ: Kể lại câu chuyện đã nghe hoặc
đã đọc.
- GV gọi HS kể lại câu chuyện em đã
nghe hoặc đã đọc nói về những tấm gương
sống làm việc thep pháp luật, theo nếp
sống văn minh.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- 2 HS lên kể chuyện
- Nhận xét
18
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
10’
17’
2’
b. Hướng dẫn tìm hiểu đề
- Gọi HS đọc đề
- Đặc điểm chung của cả 3 đề là gì?
- Các việc làm của nhân vật trong truyện
như thế nào?
- Nhân vật trong truyện là ai?
- Gọi HS đọc gợi ý SGK
- Gọi HS nêu đề mình chọn
- Cho HS giới thiệu câu chuyện
- Cho HS kể chuyện trong nhóm
- Cho HS thi kể trước lớp trao đổi nội
dung, ý nghóa
- GV nhận xét, đánh giá biểu dương
những HS kể hay nhất.
4. Củng cố.- dặn dò:

- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện hoàn chỉnh
vào vở.
- 1 HS đọc đề. Nêu yêu cầu
-Kể lại chuyện được chứng kiến
hoặc tham gia
- Là những việc làm tốt, tích cực có
thật của mỗi người sống xung quanh
ta.
- Là người khác hoặc chính bản
thân
- 4 HS nối tiếp đọc gợi ý
- Đọc gợi ý của đề đó
- HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện
- HS kể chuyện trong nhóm. Trao
đổi ý nghóa câu chuyện
- Các nhóm cử đại diẹn thi kể
chuyện ( 3 - 4 nhóm)
- Nhận xét
19
1. Ke å một việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ các
công trình công cộng, các di tích lòch sử - văn hóa
2. Kể một việc làm thể hiện ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ
3. Kể một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt só.
Ví dụ:
- Tôi muốn kể câu chuyện tháng trước chúng tôi đã đã ggiúp chú HÙng công an
thò trấn ngăn chặn hành động lấy cắp đồ cổ trong đình làng của bọn người xấu.
- Tôi muốn kể một việc làm chấp hành luật giao thông đường bộ của các em nhỏ
xóm tôi.
- Tôi muốn kể với các bạn những việc làm giúp đỡ bà mẹ Việt Nam anh hùng

vào chủ nhật tuần trước.
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
Chuẩn bò bài Ông Nguyễn Khoa Đăng
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
          

Thứ tư , ngày tháng năm2009
Tiết dạy : TẬP ĐỌC
TIẾT 42 : TIẾNG RAO ĐÊM.
Nguyễn Lê Tín Nhân
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng, đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu. Đọc diễn cảm
bài văn với giọng kể chuyện hơi chậm, trầm buồn phù hợp với tình huống mỗi
đoạn
đọc đúng tự nhiên tiếng rao, tiếng la, tiếng kêu …
- Hiểu ý nghóa câu chuyện: ca ngợi hoạt động cao thượng của anh thương binh
nghèo dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn.
- Cảm phục, kính trọng hành động dũng cảm cứu người
II. ĐDDH
Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc cho học sinh.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG GV HS
1’
4’
1.Ổn đònh :................................................
...............................................................
2. Bài cũ: Gọi HS đọc, trả lời nội dung

bài Trí dũng song toàn
-Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào
để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liẽu
Thăng?
- Hát
- Học sinh đọc bài, trả lời.
- Ông giả vờ khóc than . . .. góp giỗ
Liễu Thăng
20
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
1’
10’
10’
- Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại
ông?
- Nội dung bài nói gì?
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Treo tranh minh họa
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
b. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc toàn bài
- Hướng dẫn chia đoạn luyện đọc

- Học sinh đọc nối tiếp :
- Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm,
giọng đọc không phù hợp
- Lượt 2: GV kết hợp giải nghóa từ SGK
- Cho HS đọc theo cặp

- Hướng dẫn HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài
c. Tìm hiểu bài.
 Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn 1 và 2
- Tác giả nghe thấy tiếng rao của người
bán bánh giò vào những lúc nào?( HS yếu)
- Vì vua nhà Minh mắc mưu phải
bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng nên
căm ghét ông . . .Dám lấy việc cả 3
triều đại Nam Hán, Tống, Nguyên
đều thất bại trên sông Bạch Đằng
để đối lại nên giận lắm sai người
ám hại ông
- Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh
trí dũng song toàn, bảo vệ dược
quyền lợi và danh dự của đất khi đi
sứ nước ngoài
- Quan sát - trả lời
- Tranh vẽ mọi người đang vây
quanh một chú thương binh và em
bé. Sau lưng họ là một đám cháy
lớn. . .
- HS khá đọc cả bài
- Chia đoạn: 4 đoạn.
+ Đ 1: Từ đầu đến . . . não ruột
+ Đ 2: Rồi một . . . mòt mù
+ Đ 3: Rồi từ . . . chân gỗ
+ Đ 4: Phần còn lại
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn.
- Luyện đọc từ khó

- HS đọc cặp nối tiếp  Nhận xét
- 1 – 2 HS đọc cả bài  Nhận xét
- Lắng nghe

- HS đọc thầm đoạn 1 và 2.
- Vào các đêm khuya tónh mòch.
- Nghe tiếng rao, tác giả thấy buồn
não nuột. Vì nó đều đều, khàn khàn
21
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
- Nghe tiếng rao, tác giả có cảm giác như
thế nào? Tại sao?
- Đám cháy xảy ra vào lúc nào ( HS yếu)
- Đám cháy được miêu tả như thế nào?
 Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại
- Người đã dũng cảm cứu em bé là ai?
- Con người và hành động của anh có gì
đặc biệt?
- Chi tiết nào trong câu chuyện gay bất
ngờ cho người đọc?
- Cách dẫn dắt câu chuyện của tác giả có
gì đặc biệt?
- GV: cách dẫn dắt câu chuyện của tác
giả rất đặc biệt, tác giả đã đưa người đọc
đi từ bất ngờ này đến bất ngờ khác góp
phần làm nổi bật ấn tượng về nhân vật
anh là người bình thường nhưng có hành
động dũng cảm phi thường.
- Câu chuyện gợi cho em suy nghó gì về
trách nhiệm công dân của mỗi người

trong cuộc sống.
kéo dài trong đêm
- Vào lúc nửa đêm
- Ngôi nhà bốc lửa phừng phừng,
tiếng kêu cứu thảm thiết, khung cửa
ập xuống khói bụi mòt mù.
- HS đọc đoạn 3 và 4. Trả lời
- Người bán bánh giò
- Anh là một thương binh nặng chỉ
còn một chân, khi phục viên về anh
làm nghề bán bánh giò . Khi gặp
đám cháy, anh không chỉ báo cháy
mà còn xả thân lao vào đám cháy
cứu người.
- Người ta cấp cứu cho người đàn
ông, bất ngờ phát hiện ra anh có
một cái chân gỗ. Kiểm tra giấy tờ
thì biết anh là một thương binh. Để
ý đến chiếc xe đạp nằm lăn lóc ở
góc tường và những chiếc bánh giò
tung toé, mới biết anh là người bán
bánh giò.
- Tác giả đưa người đọc đi hết bất
ngờ này đến bất ngờ khác. Đầu tiê
là tiếng rao quen thuộc của người
bán bánh giò đến đám cháy, đến
người cứu đứa bé, . . .
- Mỗi công dân cần có ý thức cứu
người, giúp đỡ người bò nạn.
- Nếu ai cũng có ý thức vì người

khác, giúp đỡ người khác khi gặp
hoạn nạn, cuộc sống sẽ tốt đẹp hơn.
- Chuyện ca ngợi hành động cao
thượng của anh thương binh
22
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
8’
2’
- Yêu cầu HS đọc toàn bài tìm nội dung
bài
d. Đọc diễn cảm.
- Gọi 4 HS đọc bài
- Treo bảng phụ có đoạn văn cần hướng
dẫn đọc “ Rồi từ . . . chân gỗ”
- GV đọc mẫu đoạn văn
- Cho HS luyện đọc
- Nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ý nghóa câu chuyện
- Nhận xét tiết học. Liên hệ giáo dục
- Chuẩn bò: “Lập làng giữ biển”.
nghèo, dũng cảm xông vào đám
cháy cứu một gia đình thoát nạn
- 4 HS đọc trước lớp
- Trao đổi cách đọc
- HS đọc diễn cảm đoạn
3
- HS theo dõi
- 3 - 5 HS đọc. Lớp nhận xét
- Ca ngợi hành động xả thân cao

thượng của anh thương binh nghèo
dũng cảm xông vào đám cháy cứu
một gia đình thoát nạn.
Tiết dạy : TOÁN
TIẾT 103: LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu:
- Củng cố về tính chu vui và diện tích các hình đã học như : Hình chữ nhật, Hình
thoi, Hình tròn, . . .
- Áp dụng công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học để giải toán đúng, thành
thạo.
- Thích học toán, vận dụng vào đời sống
II. Hoạt động dạy - học:
TG GV HS
4’
1’
8’
2. Bài cũ: Nêu quy tắc, công thức tính
diêïn tích hình tam giác, hình thang, hình
chữ nhật.
- Nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
Bài 1/106
- Tóm tắt:
Diện tích:
8
5
m
2

2 3 HS nêu
- 1 HS đọc đề . Lớp đọc thầm
- Nêu yêu cầu, tóm tắt
- Nêu quy tắc tính diện tích tam giác,
rút công thức tính đáy
23
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
7’
8’
2’
Chiều cao:
2
1
m
2
Đáy : ?m
- GV nhận xét, ghi điểm
Bài 2/106
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 3/106
- Hướng dẫn: Muốn tính độ dài sợi dây
làm thế nào?
- GV nhận xét, ghi điểm
4. Củng cố.- dặn dò
- Nêu lại cách tính diện tích hình tam
S = a x h : 2
=> a = S x 2 : h
- 1 HS lên bảng giải bài. Lớp làm
vào vở. Nhận xét
Bài giải

Độ dài đáy của hình tam giác:
2
1
2
2
5
2
4
5
1
2
2
8
5
2
1
:2
8
5
==×=××=×
(m)
Đáp số:
2
1
2
m
- 1 HS đọc đề. Nêu yêu
cầu
- Nhắc lại quy tắc tính
diện tích hình

chữ nhật, hình thoi
- 1 HS lên bảng. Lớp làm vở. N.xét
Bài giải.
Diện tích khăn trải bàn hình chữ nhật
2 x 1,5 = 3 ( m
2
)
Diện tích của hình thoi:
2 x 1,5 : 2 = 1,5 ( m
2
)
Đáp số: 3 m
2

1,5 m
2

- 1 HS đọc đề. Nêu yêu cầu
- Tính 2 nửa đường tròn có đường kính
0,35m
- Tính 2 lần khoảng cách 3,1m giữa
hai trục
- 1 HS lên bảng. Lớp làm vào vở.
Bài giải.
Chu vi hình tròn có đường kính 0,35
m :
0,35 x 3,14 = 1,099 (m )
Khoảng cách 2 lần 3,1m:
3,1 x 2 = 6,2(m)
Độ dài sợi dây là:

1,099 + 6,2 = 7,299 (m)
Đáp số: 7,299 m
24
3,1m
0,35m
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
giác, đáy tam giác
- Diện tích hình thoi, chữ nhật. Chu vi
hình tròn
- Ôn tập lại các quy tắc, công thức trên
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Hình hộp chữ nhật - hình lập
phương.
- HS nối tiếp nêu
          
Tiết dạy : KHOA HỌC
TIẾT 41: NĂNG LƯNG CỦA MẶT TRỜI.
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu năng lượng Mặt trời là nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên Trái
Đất.
- Biết được tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên
- Kể tên được một số phương tiện, máy móc hoạt động của con người sử dụng
năng
lượng mặt trời.
II. ĐDDH
- Máy tính bỏ túi chạy bằng năng lượng mặt trời.
- Tranh ảnh về các phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời.
- Hình SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG GV HS

4’
1’

15’
2. Bài cũ: Năng lượng.
- Năng lượng là gì?
- Nêu các năng lượng mà em được biết?
- HS nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
HĐ 1: Thảo luận.
MT:HS nêu được ví dụ về tác dụng của
năng lượng mặt trời trong tự nhiên.
+ Cách tiến hành:
- Năng lượng là ngồn cung cấp co
các hoạt động của con người, động
vật, máy móc.
- Mặt trời, sức nước, sức gió, thủy
điện, nhiệt điện, xăng dầu, củi,
than, . . .
- Nhóm 2
- Nghe các câu hỏi, trao đổi với bạn
25

×