Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

giao an lop 5 tuan 21-24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.16 KB, 55 trang )

Trường Tiểu Học Đông Lễ--------------------------------------Phạm Thò Thuý Hồng
CHỦ ĐIỂM: “ Nối vòng tay lớn ”
---- ----
TUẦN 21:
Ngày soạn: Thứ bảy , ngày 16 / 2/2008
Ngày dạy: Thứ hai , ngày 18 /2/2008.
TẬP ĐỌC: TRÍ DŨNG SONG TỒN
I -MỤC ĐÍCH,U CẦU :
1. Đọc lưu lốt,diễn cảm bài văn - giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng ; lúc trầm
lắng, tiếc thương.
Biết đọc phân biệt lời các nhâm vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà
Minh,vua Lê Thần Tơng.
2.Hiểu ý nghĩa bài đọc : Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song tồn,
bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngồi.
II -ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
A - KIỂM TRA BÀI CŨ:
HS đọc bài nhà tài trợ đặc biệt của Cách Mạng, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
B - DẠY BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài:
Trí dũng song tồn là truyện kể về một nhân vật nổi tiếng trong lịch sử nước ta
- danh nhân Giang Văn Minh. Qua truyện này các em sẽ hiểu thêm về tài năng, khí
phách, cơng lao và cái chết lẫm liệt của thám hoa Giang văn Minh cách nay ngót
400 năm.
2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
a) luyện đọc
-HS tiếp nối nhau đọc bài văn.
-HS quan sát tranh minh hoạ sứ thần Giang Văn Minh oai phong, khảng khái
đối đáp giữa triều đình nhà Minh.
-HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn. Có thể chia bài thành 4 đoạn như sau:


Đoạn 1: Từ đầu đến mời ơng đến hỏi cho ra lẽ.
Đoạn 2: Từ Thám hoa vừa khóc đến thốt khỏi mỗi năm cống nạp một tượng
vàng để đền mạng Liễu Thăng.
Đoạn 3: Từ Lần khác đến sai người ám hại ơng.
Đoạn 4: Phần còn lại
-Khi HS đọc, GV kết hợp sửa lỗi cho HS ; giúp HS hiểu những từ ngữ khó:
Trí dũng song tồn, thám hoa, Giang Văn Minh, Liễu Thăng, đồng trụ.
-Giải nghĩa thêm các từ: tiếp kiến (gặp mặt), hạ chỉ (ra chiếu chỉ, ra lệnh), than
(than thở), cống nạp (nạp: nộp)
-HS luyện đọc theo cặp.
------------------------------------------------------------------------------------GIÁO ÁN 5
Trường Tiểu Học Đông Lễ--------------------------------------Phạm Thò Thuý Hồng
-HS đọc lại cả bài.
-GV đọc diễn cảm bài văn.
-Chú ý đọc đúng lời Giang Văn Minh ở từng đoạn đối thoại:
-Giang Văn Minh than khóc - giọng ân hận, xót thương.
-Vậy tướng Liễu Thăng đã tử trận mấy trăm năm, sao nhà vua vẫn bắt nước tơi
cử người mang lễ vật sang cúng giỗ ? - giọng cứng cõi.
-Đoạn Giang Văn Minh ứng đối - giọng dõng dạc, tự hào .
-Đoạn kết đọc chậm, giọng xót thương.
b) Tìm hiểu bài
*Gợi ý trả lời các câu hỏi
-Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ
Liễu Thăng ?
-Vì sao vua Minh sai người ám hại ơng Giang Văn Minh ?
-Vì sao có thể nói ơng Giang Văn Minh là người trí dũng song tồn?
c. Đọc diễn cảm.
-HS đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai
-GV chọn đoạn văn hay, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn.
-GV đọc mẫu.

-HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo vai.
-HS thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò:
-HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện.
-GV nhận xét tiết học.
******************************************************************
BUỔI CHIỀU:
Chính tả : Trí dũng song tồn
I . u cầu :
Nghe - viết đúng chính tả bài Trí dũng song tồn
Luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu r /d /gi có thanh hỏi, thanh ngã.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập tiếng việt
III Hoạt động dạy học :
1.Bài cũ
2. Bài mới :
a) Hướng dẫn HS nghe - viết :
-GV đọc bài chính tả Trí dũng song tồn
-HS đọc thầm đoạn văn , chú ý từ ngữ có âm, vần, thanh dễ viết sai.
-GV cho HS viết bài chính tả ; chấm chữa 1 số bài ; nêu nhận xét chung .
b.)Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :
Bài 2:
------------------------------------------------------------------------------------GIÁO ÁN 5
Trường Tiểu Học Đông Lễ--------------------------------------Phạm Thò Thuý Hồng
-HS đọc u cầu nội dung bài.
-HS làm bài độc lập.
-HS lên bảng thi đua làm bài.
-HS nối tiếp nhau đọc kết quả.
-Cả lớp và Gv nhận xét, kết luận người thắng cuộc là người tìm đúng, tìm
nhanh, viết đúng chính tả, phát âm chính xác từ tìm được.

Bài 3:
-GV nêu u cầu bài tập.
-HS làm bài – các em viết vào vở chữ cái r, d, gi hoặc dấu hỏi, dấu ngã thích
hợp với mỗi chổ trống trong bài.
-HS tiếp nối nhau lên bảng thi tiếp sức.
-Cả lớp và GV nhận xét kết quả bài làm
-HS nểu nội dung bài thơ.
3 Củng cố , dặn dò :
-Nhận xét tiết học
-Về nhà đọc bài thơ: Dáng hình ngọn gió
******************************************************************
Ngày soạn: Thứ bảy , ngày 16 / 2/2008
Ngày dạy: Thứ ba , ngày 19 /2 /2008.
Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ: CƠNG DÂN
I . u cầu :
-Mở rộng, hệ thống hố vốn từ gắn với chủ điểm Cơng dân: các từ nói về
nghĩa vụ, quyền lợi, ý thức cơng dân.
-Vận dụng vốn từ đã học, viết được một đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo
vệ Tổ quốc của cơng dân.
II Hoạt động dạy học :
1. Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
b) Hướng dẫn HS làm bài tập
-HS đọc bài tập – nêu u cầu .
-HS làm bài cá nhân hoặc trao đổi bạn bên cạnh
-HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
-HS đọc nội dung u cầu bài
------------------------------------------------------------------------------------GIÁO ÁN 5

Trường Tiểu Học Đông Lễ--------------------------------------Phạm Thò Thuý Hồng
-Cả lớp đọc thầm u cầu bài tập
-HS làm bài cá nhân
-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Cụm từ
Nghĩa
ý thức
cơng dân
Quyền
cơng dân
Nghĩa vụ
cơng dân
Điều mà pháp lật hoặc xã hội cơng nhận cho
người dân được hưởng, được làm, được đòi
hỏi.
Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quyền lợi của
người dân đối với đất nước
Điều mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc
người dân phải làm đối với đất nước, đối với
người khác
Bài 3:
-HS đọc u cầu bài tập
-GV giải thích: Dựa vào câu nói của Bác Hồ mỗi em viết mỗi đoạn văn
khoảng 5 câu về nghĩa vụ Bảo vệ Tổ quốc của mỗi cơng dân.
-HS suy nghĩ, viết bài vào vở
-HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình.
-Cả lớp và GV nhận xét, chấm điểm biểu dương những HS viết được đoạn
văn hay nhất.
3 Củng cố , dặn dò :
Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS làm tốt

Về nhà đọc phần ghi nhớ
******************************************************************
Kể chuyện:KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I . Mục đích , u cầu :
+ Rèn kĩ năng nói
-HS kể được một câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo
vệ các cơng trình cơng cộng, di tích lịch sử, văn hố; ý thức chấp hành Luật giao
thơng đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
-Biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện thành một câu chuyện. Hiểu và trao đổi
được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
-Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
II. Đồ dùng dạy học
------------------------------------------------------------------------------------GIÁO ÁN 5
Trường Tiểu Học Đông Lễ--------------------------------------Phạm Thò Thuý Hồng
-Bảng lớp viết đê bài
-Tranh ảnh phản ánh các hoạt động bảo vệ các cơng trình cơng cộng, di tích
lich sử - văn hố, ý thức chấp hành luật giao thơng đường bộ...
III Hoạt động dạy học :
1. Bài cũ.
-HS kể lại câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc nói về những tấm gương
sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
2 Bài mới :
-Giới thiệu bài :
-GV kể chuyện
3. Hướng dẫn HS kể chuyện:
-Một HS đọc đề bài .
-HS kể chuyện theo cặp
-GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp
-HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng 3 gợi ý. Cả lớp theo dõi SGK
-GV u cầu HS đọc kĩ gợi ý cho đề các em đã chọn

-GV hỏi HS đã chuẩn bị ở nhà như thế nào.
-HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình chọn kể
-HS lập nhanh dàn ý cho câu chuyện (theo cách gạch đầu dòng)
3. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Kể chuyện theo nhóm:
HS dựa vào dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao
đổi về ý nghĩa câu chuyện
GV giúp đỡ , uốn nắm những HS còn yếu
- Thi kể chuyện trước lớp
-Các nhóm cử đại diện thi kể.
-HS kể xong cùng các bạn đối thoại về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.
4. Củng cố , dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
******************************************************************
ĐẠO ĐỨC: UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM
I .Mục tiêu : HS biết
-Cần phải tơn trọng UBND xã, phường và vì sao phải tơn trọng UBND xã,
phường.
------------------------------------------------------------------------------------GIÁO ÁN 5
Trường Tiểu Học Đông Lễ--------------------------------------Phạm Thò Thuý Hồng
-Thực hiện các quy định của UBND xã, phường; tham gia các hoạt động do
UBND xã, phường tổ chức.
-Tơn trọng UBND xã, phường.
II. Tài liệu và phương tiện.:
- Phóng to tranh trong bài
III. Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ: HS hát một bài hát thể hiện tình u q hương
2. Bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện đến uỷ ban nhân dân phường

*Mục tiêu : HS biết một số cơng việc của UBND xã, phường và bước đầu biết
được tầm quan trọng của UBND xã, phường.
*Cách tiến hành:
-HS đọc truyện trong SGK.
-HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
-Bố Nga đến UBND phường để làm gì ?
-UBND phường làm các cơng việc gì ?
-UBND xã, phường có vai trò rất quan trọng nên mỗi người dân cần phải có
thái độ như thế nào đối với UBND ?
-GV kết luận: UBND xã, phường giải quyết nhiều cơng việc quan trọng đối
với người dân ở địa phương. Vì vậy mỗi người dân đều phải tơn trọng và giúp đỡ
uỷ ban hồn thành cơng việc.
-HS đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK
*Mục tiêu: HS biết một số việc làm của UBND phường.
*Cách tiến hành: GV u cầu HS thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
-GV kết luận: UBND phường làm các việc: b, c, d, đ, e, h, i.
Hoạt động 3: Làm bài tập 3 SGK
*Mục tiêu: HS nhận biết được các hành vi, việc làm phù hợp khi đến UBND
phường.
*Cách tiến hành:
-GV giao nhiệm vụ cho HS.
-HS làm việc cá nhân.
------------------------------------------------------------------------------------GIÁO ÁN 5
Trường Tiểu Học Đông Lễ--------------------------------------Phạm Thò Thuý Hồng
-HS trình bày ý kiến.
-GV kết luận: ý b và c là hành vi, việc làm đúng.
( a là hành vi khơng nên làm.)
3.Củng cố, dặn dò:

-Tìm hiểu về UBND xã (phường) nơi mình ở; các cơng việc chăm sóc, bảo vệ
trẻ em mà UBND đã làm để tiết sau thực hành.
******************************************************************
Ngày soạn: Thứ bảy , ngày 16 / 2/2008
Ngày dạy: Thứ tư , ngày 20 /2 /2008.
Tập đọc : TIẾNG RAO ĐÊM
I . Mục đích, u cầu :
-Đọc trơi chảu tồn bài: Đọc với giọng kể chuyện linh hoạt phù hợp với tình
huống trong mỗi đoạn: khi chậm, trầm buồn, khi dồn dập, căng thẳng, bất ngờ.
-Hiểu ý câu chuyện: ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương
binh nghèo, dũng cảm xơng vào đám cháy cứu một gia đình thốt nạn.
II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III Hoạt động dạy học :
1 Bài cũ :
-HS đọc bài Trí dũng song tồn và trả lời câu hỏi
2 Bài mới :
a ) Giới thiệu bài :
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
* Luyện đọc :
-Một, hai HS khá , giỏi tiếp nối nhau đọc tồn bài.
-GV chia bài thành 4 đoạn.
-Đoạn 1: Từ đầu đến Nghe buồn não nuột.
-Đoạn 2: Tiếp theo đến khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù ...
-Đoạn 3: Tiếp theo đến thì ra là một cái chân gỗ !.
-Đoạn 4: Phần còn lại.
-GV kết hợp HS đọc và tìm hiểu nghĩa các từ ngữ khó: té quỵ, rầm, thất thần,
thảng thốt, tung tích.
-HS luyện đọc theo cặp.
-HS đọc tồn bài.
-GV đọc diễn cảm tồn bài giọng kể chuyện chậm, trầm buồn ở đoạn đầu.

------------------------------------------------------------------------------------GIÁO ÁN 5
Trường Tiểu Học Đông Lễ--------------------------------------Phạm Thò Thuý Hồng
-Khi phát hiện ra đám cháy đọc giọng dồn dập, căng thẳng, bất nhờ ở đoạn tả
đám cháy.
-Giọng đọc bình thường của anh thương binh, người bán hàng rong.
* Tìm hiểu bài :
GV tổ chức cho các nhóm HS đọc, trao đổi về nội dung bài theo hệ thống câu
hỏi SGK.
Đại diện nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại ý
kiến đúng.
- Nghe tiếng rao, tác giả có cảm giác như thế nào ?
- Đám cháy xảy ra vào lúc nào ?
- Đám cháy được miêu tả như thế nào ?
- Con người và hành động của anh thương binh có gì đặc biệt ?
Cả lớp đọc lại bài văn, suy nghĩ trả lời câu hỏi:
- Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc ?
- Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm cơng dân của mỗi
người trong cuộc sống?
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
2 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm đoạn văn tiêu biểu, chú ý những chỗ nhấn
giọng, ngắt giọng đoạn văn.
3 .Củng cố , dặn dò :
-HS nhắc ý nghĩa câu chuệyn
-GV nhận xét tiết học .
******************************************************************
Tập làm văn : LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I . Mục đích, u cầu :
-Biết lập chương trình cho một hoạt động tập thể
II. Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ viết sẵn

III. Hoạt động dạy học :
1 Bài mới :
* Giới thiệu bài :
* Hướng dẫn HS luyện tập
a. Tìm hiểu u cầu của đề bài
-HS đọc to, rõ đề bài - GV nhắc HS lưu ý
-Cả lớp đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ, lựa chọn hoạt động để lập chương trình.
------------------------------------------------------------------------------------GIÁO ÁN 5
Trường Tiểu Học Đông Lễ--------------------------------------Phạm Thò Thuý Hồng
-Một số HS tiếp nối nhau nói tên hoạt động các em chọn để lập CTHĐ
b. HS lập chương trình hoạt động.
-HS tự lập CTHĐ vào vở.
-GV nhắc HS viết vắn tắt ý chính, khi trình bày miệng mới nói thành câu
-GV dán phiếu ghi tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ lên bảng
-HS đọc kết quả làm bài, cả lớp và GV nhận xét bổ sung hồn chỉnh
-Cả lớp bình chọn người lập bản CTHĐ tốt nhất, người giỏi nhất trong tổ
chức cơng việc, tổ chức các hoạt động tập thể.
3. Củng cố , dặn dò :
-GV nhận xét tiết học
-Về nhà hồn thành bản TCHĐ nếu chưa làm xong
******************************************************************
Ngày soạn: Thứ ba , ngày 19 /2 /2008.
Ngày dạy: Thứ năm , ngày21 /2 /2008.
Luyện từ và câu: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I u cầu :
-Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ ngun nhân, kết quả.
-Biết điền quan hệ từ thích hợp vào chổ trống, thêm vế câu thích hợp vào chổ
trống, thay đổi vị trí của các vế câu để tạo những câu ghép có quan hệ ngun
nhân- kết quả.
II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập tiếng việt

Bảng lớp viết 2 câu văn ở BT3.
III. Hoạt động dạy học :
1. Bài cũ :
-HS đọc đoạn văn ngắn viết về nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của mỗi cơng dân
-GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài
* Phần nhận xét.
Bài 1
-2 HS tiếp nối nhau đọc u cầu .
-Cả lớp theo dõi SGK.
+ Đánh dấu phân cách các vế câu trong mỗi câu ghép.
+ Phát hiện cách nối các vế câu giữa hai câu ghép có gì khác nhau.
+ Phát hiện cách sắp xếp các vế câu trong hai câu ghép có gì khác nhau
------------------------------------------------------------------------------------GIÁO ÁN 5
Trường Tiểu Học Đông Lễ--------------------------------------Phạm Thò Thuý Hồng
-HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
-HS chỉ vào 2 câu văn đã viết trên bảng lớp, nêu nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.
Câu 1: Vì con khỉ này rất nghịch/ nên
cách anh bảo vệ thường phải cột dây
2 vế câu được nối với nhau bằng cặp
QHT vì ... nên, thể hiện quan hệ ngun
nhân - kết quả
Vế 1 chỉ ngun nhân -vế 2 chỉ kết
quả
Bài 2:
-HS đọc u cầu bài.
-HS suy nghĩ, làm bài.
-HS phát biểu ý kiến.

-Lớp và Gv nhận xét, chốt lại.
-HS có thể nêu ví dụ:
+ Vì trời mưa nên bạn Hồ khơng đi đá bóng.
+ Vì Lan chưa học bài xong nên em khơng thể xem ti vi được.
+ Bà của Mai bị ốm nên bạn ấy rất buồn.
3. Ghi nhớ:
-HS đọc phần ghi nhớ, cả lớp theo dõi SGK.
-HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
4. Phần luyện tập:
Bài 1:
-HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài.
-HS làm việc cá nhân.
-GV phát bút dạ và Phiếu.
-HS lên bảng trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
-HS đọc u cầu bài tập.
-HS làm bài. HS viết nhanh ra nháp câu ghép mới tạo được.
HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
-GV nhận xét nhanh.
-GV kiểm tra khen ngợi những HS làm bài đúng và tạo được nhiều câu ghép
có nghĩa tương tự câu ghép đã cho.
Bài 3
-HS đọc u cầu của bài tập.
------------------------------------------------------------------------------------GIÁO ÁN 5
Trường Tiểu Học Đông Lễ--------------------------------------Phạm Thò Thuý Hồng
-HS tự làm bài.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn d ò :
-GV nhận xét tiết học.

-HS ghi nhớ kiến thức vừa luyện tập.
-Về nhà làm tiếp bài 4.
******************************************************************
Ngày soạn: Thứ ba , ngày 19 /2 /2008.
Ngày dạy: Thứ sáu , ngày22 /2 /2008.
Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. u cầu :
-Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả quan sát và
chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.
-Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi; viết lại được một đoạn văn cho hay
II. Đồ dùng dạy- học: SGV
III. Hoạt động dạy học :
1. Bài mới :
* GV giới thiệu bài
* Nhận xét kết quả bài viết của HS
-Nhận xét chung về kết quả bài viết.
- Xác định đúng đề bài.
- Bố cục đầy đủ, hợp lý, ý mới lạ, diễn đạt mạch lạc, trong sáng.
* Hướng dẫn HS chữa lỗi chung.
-GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ.
-HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi.
-Cả lớp trao đổi về bài trên bảng.
-GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
-GV đọc những đoạn văn, bài văn hay .
-HS trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV.
-Tìm ra cái đúng từ đó rút kinh nghiệm để bài viết sau hay hơn.
2.Củng cố, dặn d ò :
-Nhận xét tiết học.
*****************************************************************
Sinh hoạt: LỚP

------------------------------------------------------------------------------------GIÁO ÁN 5
Trường Tiểu Học Đông Lễ--------------------------------------Phạm Thò Thuý Hồng
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng
giải quyết phù hợp.
2.Kỹ năng: Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin.
3.Thái độ: Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn
II. C ác hoạt động dạy học :
1 - Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua:
- Lớp trưởng lên đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua .
- Ý kiến của của các tổ trưởng.
- HS phê và tự phê.
- GV bổ sung : nêu những mặt ưu để HS phát huy, khen một số em có ý thức
học tốt, xây dựng bài tích cực . Khen một số em có cố gắng .
- Nêu những tồn tại để HS khắc phục, nhắc nhở một số em cấn cố gắng :
+ Chú ý nghe trống hoạt động giữa giờ cần ra tập trung ngay.
2 - Phương hướng :
- HS thi đua học tốt giành nhiều điểm cao .
- Duy trì nề nếp của lớp .
- Lao động vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ .
_____________________________________________________________
BUỔI CHIỀU:
Luyện từ và câu: Ôn luyện:
MRVT: Công dân; Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I.Mục đích, yêu cầu:
- Củng cố và nâng cao kiến thức về vốn từ: Công dân
- Ôn tập: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ qua việc làm bài tập.
II. Các hoạt động dạy học:
*.Hướng dẫn làm bài tập:
- GV giao bài tập:

- HS TB,YẾU: Hoàn thành các BT ở VBT- GV hướng dẫn thêm.
- HS khá , giỏi lam thêm các BT sau:
1. Nghóa của hai cụm từ công dân danh dự và danh dự công dân khác nhau ở
chổ nào?
2.Xếp những từ chứa tiếng công cho dưới đây vào từng cột thích hợp trong
bảng :
Công nhân , gia công , thủ công , công thương , bãi công , đình công .

------------------------------------------------------------------------------------GIÁO ÁN 5
Trường Tiểu Học Đông Lễ--------------------------------------Phạm Thò Thuý Hồng
Công có nghóa là
“công nghiệp”
Công có nghóa là
“ thợ “
Công có nghóa là
“ sức lao động”
. . . . . . . . .
3 . Xác đònh các vế câu và các quan hệ từ , cặp quan hệ từ trong từng cột thích
hợp trong bảng :
a) Tại lớp trưởng vắng mặt nên cuộc họp lớp bò hoãn lại.
b) Vì bão to nên cây cối đổ rất nhiều .
c) Tớ không biết việc này vì cậu chẳng nói với tớ.
d) Do học giỏi Văn nên nó làm bài văn rất hay .
4. Từ mỗi câu ghép ở bài tập 1 , hãy tạo ra một câu ghép mới bằng cách thay
đổi vò trí của các vế câu ( có thể thêm bớt một vài từ )
5.Điền từ chỉ quan hệ ở trong ngoặc vào từng chỗ trống thích hợp để hoàn
chỉnh các câu ghép:
a.Lớp em rất yêu quý cô giáo chủ nhiệm.... cô đã tận tình dạy bảo chúng em.
b. ... Hương luôn quan tâm giúp đỡ các bạn trong lớp... bạn bè ai cũng quý mến
Hương.

6. Điền một vế câu và từ nối vào chỗ tróng để tạo thành câu ghép.
a. Hiền được cô hiệu trưởng tuyên dương trước toàn
trường ...............................
b. Sở dó Hằng thích học Tiếng
Việt .....................................................................
- GV hướng dẫn cho HS chữa bài.Nhắc c ả lớp theo dõi, chữa bài.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chuẩn bò bài tốt cho tuần sau.
******************************************************************
------------------------------------------------------------------------------------GIÁO ÁN 5
Trường Tiểu Học Đông Lễ--------------------------------------Phạm Thò Thuý Hồng
CHỦ ĐIỂM: “ Nối vòng tay lớn ”
---- ----
TUẦN 22:
Ngày soạn: Thứ bảy , ngày 23 / 2/2008
Ngày dạy: Thứ hai , ngày 25 /2/2008.
TẬP ĐỌC: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
I -MỤC ĐÍCH,U CẦU :
1. Đọc trơi chảy, diễn cảm tồn bài với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng,
sơi nổi; biết phân biệt lời các nhân vật.
2. Hiểu ý nghĩa bài đọc : Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh
đất q hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngồi biển khởi để xây dựng
cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc.
II -ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A - KIỂM TRA BÀI CŨ:
HS đọc bài Tiếng rao đêm, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
B - DẠY BÀI MỚI :

1.Giới thiệu bài:
Lập làng giữ biển ca ngợi những người dân chài dũng cảm, dám rời mảnh đất
q hương đến lập làng ở một hòn đảo ngồi biển, xây dựng cuộc sống mới giữ gìn
vùng biển trời của Tổ quốc.
2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
a) Luyện đọc:
-HS tiếp nối nhau đọc tồn bài.
-HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn. Có thể chia bài thành 4 đoạn như sau:
-Đoạn 1: Từ đầu đến Người ơng như toả ra hơi muối
-Đoạn 2: Từ Bố nhụ vẫn nói rất điềm tĩnh đến thì để cho ai ?.
-Đoạn 3: Từ ơng Nhụ bước ra võng đến quan trọng nhường nào.
-Đoạn 4: Phần còn lại
-Khi HS đọc, GV kết hợp sửa lỗi cho HS ; giúp HS hiểu những từ ngữ khó:
làng biển, dân chài, vàng lưới, lưới đáy.
-HS luyện đọc theo cặp
-HS đọc lại cả bài
-GV đọc diễn cảm bài văn.
------------------------------------------------------------------------------------GIÁO ÁN 5
Trường Tiểu Học Đông Lễ--------------------------------------Phạm Thò Thuý Hồng
-Bố Nhụ- giọng phải điềm tĩnh, dứt khốt sau giọng đọc hào hứng, sơi nổi khi
nghĩ về một ngơi làng mới như mọi ngơi làng trên đất liền.
-Ơng Nhụ đọc với giọng kiên quyết, gay gắt.
-Bố nói với Nhụ đọc giọng: vui vẻ, thân mật
-Giọng Nhụ: Nhà nhàng
-Đoạn kết bài các em đọc chậm lại, giọng mơ tưởng
b) Tìm hiểu bài :
*Gợi ý trả lời các câu hỏi
-Bài văn có những nhân vật nào ?
-Bố và ơng của Nhụ bàn với nhau việc gì ?

-Bố Nhụ nói “con sẽ họp làng”chứng tỏ ơng là người thế nào?
-Theo lời bố Nhụ, việc lập làng mới ngồi đảo có lợi gì?
-Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào qua những lời nói của bố Nhụ?
-Tìm những chi tiết cho thấy ơng Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng
tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ.
c. Đọc diễn cảm:
-HS đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai
-GV chọn đoạn văn hay, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn.
-GV đọc mẫu
-HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo vai
-HS thi đọc diễn cảm
3. Củng cố, dặn dò:
-HS nhắc lại ý nghĩa của bài đọc.
-GV nhận xét tiết học.
Buổi chiều :
Chính tả : Hà Nội
I . u cầu :
-Nghe - viết đúng chính tả đoạn bài thơ Hàà Nội.
-Biết tìm và viết đúng dan h từ riêng là tên người tên địa lý Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học: SGV
III. Hoạt động dạy học :
1.Bài cũ :HS lên bảng viết những tiếng có âm đầu r, d, gi.
2. Bài mới :
a) Hướng dẫn HS nghe - viết :
-GV đọc đoạn bài thơ Hà Nội
-HS đọc thầm đoạn văn , chú ý từ ngữ có âm, vần, thanh dễ viết sai
GV cho HS viết bài chính tả ; chấm chữa 1 số bài ; nêu nhận xét chung .
b.)Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :
Bài 2:
------------------------------------------------------------------------------------GIÁO ÁN 5

Trường Tiểu Học Đông Lễ--------------------------------------Phạm Thò Thuý Hồng
-HS đọc u cầu nội dung bài
-HS làm bài độc lập
-HS lên bảng thi đua làm bài
-HS nối tiếp nhau đọc kết quả
-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam cần
viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành.
Bài 3:
-GV nêu u cầu bài tập
-HS tiếp nối nhau lên bảng thi tiếp sức.
-Đại diện nhóm đọc kết quả
-Cả lớp và GV nhận xét bổ sung và kết luận nhóm thắng cuộc
-HS viết thêm vào vở tên 2 anh hùng nhỏ tuổi, 2 tên sơng
3. Củng cố , dặn d ò :
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam.
Ngày soạn: Thứ bảy , ngày 23 / 2/2008
Ngày dạy: Thứ ba , ngày 26 /2/2008.
Luyện từ và câu : NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I . u cầu :
-HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện-kết quả, giả thiết-kết
quả.
-Biết tạo các câu ghép có quan hệ điều kiện- kết quả, giả thiết-kết quả.
II .Hoạt động dạy học :
1. Bài cũ: HS nhắc lại cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ để thể hiện
quan hệ ngun nhân-kết quả.
-HS làm bài tập 3, và 4.
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
b) Phần nhận xét:

Bài 1:
-HS đọc bài tập – nêu u cầu .
-HS làm bài cá nhân hoặc trao đổi bạn bên cạnh
-Đánh dấu phân cách các vế câu trong mỗi câu ghép.
-Phát hiện cách nối các vế câu giữa câu ghép có gì khác nhau.
-Phát hiện cách sắp xếp các vế câu trong hai câu ghép có gì khác nhau.
------------------------------------------------------------------------------------GIÁO ÁN 5
Trường Tiểu Học Đông Lễ--------------------------------------Phạm Thò Thuý Hồng
-HS đọc thầm lại 2 câu văn, suy nhĩ, phát biểu ý kiến.
-HS chỉ vào 2 câu văn đã viết trên bảng, nêu nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài 2:
-HS đọc nội dung u cầu bài
-Cả lớp đọc thầm u cầu bài tập
-HS làm bài cá nhân
-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
3. Phần ghi nhớ:
-HS đọc to, rõ ràng nội dung ghi nhớ
-HS nhắc lại nội dung ghi nhớ
-GV cần phân biệt rành mạch với HS hai thuật ngữ điều kiện và giả thiết
4. Phần luyện tập:
Bài 1:
-HS đọc u cầu bài tập, suy nghĩ, làm bài cá nhân
HS phân tích 2 câu văn, thơ đã viết trên bảng lớp; gạch dưới các vế câu chỉ
điều kiện (giả thiết) vế câu chỉ kết quả; khoanh tròn các quan hệ từ nối các vế câu.
Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Nếu ơng trả lời đúng ngựa của ơng đi một ngày được mấy bước
thì tơi sẽ nói cho ơng biết trâu của tơi cày một ngày được mấy đường.
-Cặp quan hệ từ nếu ... thì ...
Bài 2:
-HS đọc u cầu bài tập

-GV giải thích: các câu trên tự nó đã có nghĩa, song để thể hiện quan hệ điều
kiện-kết quả hay giả thiết-kết quả; các em phải biết điền các quan hệ từ thích hợp
vào chỗ trống trong câu
-HS suy nghĩ làm bài
-HS trình bày kết quả
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lơi giải đúng.
Bài 3:
-Tương tự bài 2: + Hễ em được điểm tốt thì cả nhà mừng vui
+ Nếu chúng ta chỉ quan thì việc này khó thành cơng
5. Củng cố , dặn d ò :
-Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS làm tốt
------------------------------------------------------------------------------------GIÁO ÁN 5
Trường Tiểu Học Đông Lễ--------------------------------------Phạm Thò Thuý Hồng
-Về nhà ghi nhớ kiến thức vừa luyện tập về câu ghép có quan hệ điều kiện,
giả thiết-kết quả, biết dùng quan hệ từ, cặp quan hệ từ thể hiện đúng các quan hệ
điều kiện, giả thiết-kết quả.
******************************************************************
Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ƠNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG
I . Mục đích , u cầu :
+ Rèn kĩ năng nói
-Dựa vào lời kể của Gv và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và tồn bộ
câu chuyện.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi ơng Nguyễn Khoa Đăng thơng minh, tài trí,
giỏi xét xử các vụ án, có cơng trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống n bình cho
dân.
-Biết trao đổi với các bạn về mưu trí tài tinh của ơng Nguyễn Khoa Đăng.
-Rèn kĩ năng nghe:
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK
III. Hoạt động dạy học :

1. Bài cũ:
-HS kể lại câu chuyện đã được chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ
các cơng trình cơng cộng, di tích lịch sử, văn hố, ý thức chấp hành Luật giao
thơng đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn thương binh liệt sĩ.
2. Bài mới :
-Giới thiệu bài :
-GV kể chuyện 2 hoặc 3 lần.
3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện :
-Một HS đọc đề bài .
-HS kể chuyện theo cặp.
-GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp
-HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng 3 gợi ý. Cả lớp theo dõi SGK.
-Hs nối tiếp nhau thi kể tồn bộ câu chuyện.
-HS trao đổi về biện pháp mà ơng Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ ăn cắp
và trừng trị bọn cướp tài tình ở chổ nào.
-HS kể xong cùng các bạn đối thoại về nội sung, ý nghĩa câu chuyện.
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.
4. Củng cố , dặn dò :
-GV nhận xét tiết học.
------------------------------------------------------------------------------------GIÁO ÁN 5
Trường Tiểu Học Đông Lễ--------------------------------------Phạm Thò Thuý Hồng
-HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện.
******************************************************************
ĐẠO ĐỨC: THỰC HÀNH: UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM
I.Mục tiêu:
-Cần phải tơn trọng UBND xã, phường và vì sao phải tơn trọng UBND xã,
phường.
-Thực hiện các quy định của UBND xã, phường; tham gia các hoạt động do
UBND xã, phường tổ chức
-Tơn trọng UBND xã, phường

II. Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ: -
- HS nêu những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng thể hiện tình u q
hương.
2. Bài mới : HS thực hành
*Hoạt động 1 : Xử lý tình huống
*Mục tiêu : HS biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các cơng tác xã
hội do UBND xã (phường) tổ chức.
*Cách tiến hành:
-HS quan sát tranh, trao đổi, bình luận
-HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
-Đại diện nhóm trình bày, lớp trao đổi, bổ sung
-GV nhận xét:
+Tình huống a: Nên vận động các bạn tham gia ký tên ủng hộ các nạn nhân
chất độc màu da cam.
+Tình huống b: Nên đăng ký tham gia sinh hoạt hè tại Nhà văn hố của
phường.
+Tình huống c: Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách, vở, dồ dùng, áo quần ...
ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt.
*Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
Bài 4:
*Mục tiêu: HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của mình với chính
quyền.
*Cách tiến hành:
------------------------------------------------------------------------------------GIÁO ÁN 5
Trường Tiểu Học Đông Lễ--------------------------------------Phạm Thò Thuý Hồng
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai góp ý kiến cho
UBND phường về các vấn đề liên quan đến trẻ em như: xây dựng sân chơi cho trẻ
em, tổ chức ngày 1 tháng 6, rằm trung thu ...
-Các nhóm chuẩn bị.

-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến.
-GV kết luận: UBND xã (phường) ln quan tâm, chăm sóc và bảo vệ các
quyền lợi của người dân, đặc biệt là trẻ em. Trẻ em tham gia các hoạt động xã hội
tại xã (phường) và tham gia đóng góp ý kiến là một việc làm tốt.
3.Củng cố, dặn dò:
-HS thực hiện tốt như bài học.
******************************************************************
Ngày soạn: Thứ bảy , ngày 23 / 2/2008
Ngày dạy: Thứ tư , ngày 27 /2/2008.
Tập đọc : CAO BẰNG
I . Mục đích, u cầu :
-Đọc trơi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhự nhàng, tình cảm, thể hiện lòng
u mến của tác giả với đất đai và những người dân Cao Bằng đơn hậu.
-Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi Cao Bằng - mảnh đất có địa thế đặc biệt, có
những người dân mến khách, đơn hậu đang gìn giữ biên cương Tổ Quốc.
-Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bản đồ Việt Nam để GV chỉ vị trí Cao Bằng cho HS.
III .Hoạt động dạy học :
1. Bài cũ : HS đọc bài Lập làng giữ biển và trả lời câu hỏi
2. Bài mới :
a ) Giới thiệu bài :
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
* Luyện đọc :
-Một, hai HS khá , giỏi tiếp nối nhau đọc bài thơ.
-GV đọc diễn cảm bài thơ, giọng nhẹ nhàng, tình cảm thể hiện lòng u mến
núi non, đất đai và con người Cao Bằng: nhấn giọng những từ ngữ nói về địa thế
đặc biệt, về lòng mến khách, sự đơn hậu, mộc mạc của người Cao Bằng: qua, lại
vượt, rõ thật cao, bằng xuống, mận ngọt, rất thương, rất thảo, như hạt gạo, như suối

trong ...
-HS luyện đọc theo cặp.
------------------------------------------------------------------------------------GIÁO ÁN 5
Trường Tiểu Học Đông Lễ--------------------------------------Phạm Thò Thuý Hồng
-HS đọc tồn bài.
-GV đọc diễn cảm tồn bài giọng kể chuyện chậm, trầm buồn ở đoạn đầu.
* Tìm hiểu bài :
-GV tổ chức cho các nhóm HS đọc, trao đổi về nội dung bài theo hệ thống câu
hỏi SGK.
Đại diện nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại ý
kiến đúng.
- Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao
Bằng ?
- Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách,
sự đơn hậu của người Cao Bằng ?
- Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng u nước của người
dân cao bằng?
GV: Khơng thể đo hết chiều cao của núi non Cao Bằng cũng như khơng thể
đo hết lòng u nước đất nước rất sâu sắc mà giản dị, thầm lặng của người Cao
Bằng.
Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì ?
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
-2 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm đoạn văn tiêu biểu, chú ý những chỗ nhấn
giọng, ngắt giọng, nhấn giọng tự nhiên giữa các dòng thơ.
Sau khi qua Đèo gió
Ta lại vượt Đèo Giàng
Lại vượt đèo Cao Bắc
Thì ta tới Cao Bằng . . .
-HS đọc thuộc lòng bài thơ.
3. Củng cố , d ặ n d ò :

-HS nhắc ý nghĩa của bài thơ và học thuộc lòng bài thơ.
-HS đọc những câu thơ yêu thích, nêu lý do .
-GV nhận xét tiết học .
******************************************************************
Tập làm văn : ƠN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I . Mục đích, u cầu :
-Củng cố kiến thức về văn kể chuyện.
-Làm đúng bài tập thực hành, thể hiện khả năng hiểu một truyện kể.
II. Đồ dùng dạy học:
------------------------------------------------------------------------------------GIÁO ÁN 5
Trường Tiểu Học Đông Lễ--------------------------------------Phạm Thò Thuý Hồng
-Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết bài tập 1.
-Giấy khổ to viết các câu hỏi trắc nghiệm của bài tập 2.
III. Hoạt động dạy học :
1 .Bài mới :
* Giới thiệu bài :
* Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1:
-HS đọc u cầu của bài.
-HS các nhóm làm bài.
-Đại diện nhóm trìnhbày kết quả.
-Cả lớp và Gv nhận xét, góp ý.
-GV mở bảng phụ ghi sẵn nội dung tổng kết.
Thế nào là kể chuyện ?
Kể chuyện là kể một chuỗi sự việc có đầu, cuối; liên quan đến một
hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa.
TÍnh cách của nhân vật
được thể hiện qua những
mặt nào?
Tính cách của nhân vật thể hiện qua:

- Hành động của nhân vật
- Lời nói, ý nghĩ của nhân vật
- Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu
Bài văn kể chuyện có cấu
tạo như thế nào?
có cấu tạo 3 phần
+ Mở đầu: Trực tiếp hoặc gián tiếp
+ Thân bài: Diễn biến
+ Kết thúc: Khơng mở rộng haowjcmở rộng
Bài 2:
-HS tiếp nối nhau đọc u cầu bài.
-HS đọc câu hỏi trắc nghiệm.
-Cả lớp đọc thầm nội dung, suy nghĩ làm bài vào vở hoặc VBT.
-GV dán 3-4 tờ phiếu đã viết các câu hỏi trắc nghiệm lên bảng.
-HS lên làm xem ai nhanh, ai đúng.
-Cả lớp và Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Câu chuyện trên có mấy nhân vật ?
Hai Ba Bốn
Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua những mặt nào ?
Lời nói Hành động Cả lời nói và hành động
Ý nghĩa của câu chuyện trên là gì ?
------------------------------------------------------------------------------------GIÁO ÁN 5
x
x
Trường Tiểu Học Đông Lễ--------------------------------------Phạm Thò Thuý Hồng
Khen ngợi Sóc thơng minh và có tài trồng cây, gieo hạt
Khun người ta tiết kiệm
Khun người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc
3. Củng cố , d ặ n d ò :
-GV nhận xét tiết học.

-Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn kể chuyện vừa ơn luyện, chuẩn bị
tiết sau viết bài văn kể chuyện.
******************************************************************
Ngày soạn: Thứ ba, ngày 26 / 2/2008
Ngày dạy: Thứ năm , ngày 28 /2/2008.
Luyện từ và câu: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. u cầu :
-Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ tương phản.
-Biết tạo ra các câu ghép thể hiện quan hệ tương phản bằng cách nối các vế
câu ghép bằng quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của
các vế câu.
II. Đồ dùng dạy học: SGV
III. Hoạt động dạy học :
1. Bài cũ :
-HS nhắc lại cách nối các vế câu ghép điều kiện (giả thiết) - kết quả bằng
quan hệ từ;
-GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, u cầu
* Phần nhận xét.
Bài 1:
-2 HS tiếp nối nhau đọc u cầu
-Cả lớp theo dõi SGK
+ Câu ghép: Tuy bốn mùa là vậy, nhưng mỗi mùa Hạ Long lại có những
nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người.
+ Cách nối các vế câu ghép: Có hai vế câu được nối với nhau bằng cặp
quan hệ từ tuy ... nhưng ...
Bài 2:
-HS đọc u cầu bài.
-HS suy nghĩ, làm bài.

-HS phát biểu ý kiến.
------------------------------------------------------------------------------------GIÁO ÁN 5
x
Trường Tiểu Học Đông Lễ--------------------------------------Phạm Thò Thuý Hồng
-Lớp và Gv nhận xét, chốt lại.
-HS có thể nêu ví dụ:
+ Dù trời mưa rất to, chúng em vẫn đến trường.
+ Mặc dù đêm đã rất khuya nhưng Nga vẫn miệt mài làm bài tập
3. Phần ghi nhớ:
-HS đọc to, rõ nội dung ghi nhớ, cả lớp theo dõi SGK.
-HS nhắc lại nội dung ghi nhớ (khơng nhìn vào sách).
4. Phần luyện tập:
Bài 1:
-HS đọc nội dung bài tập.
-Cả lớp làm bài vào vở hoặc VBT, HS làm bài trên bảng lớp hoặc bảng quay.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a. Mặc dù giặc Tây hung tàn nhưng chúng khơng thể ngăn cản các cháu học
tập vui tưới, đồn kết, tiến bộ.
b. Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xn đã đến bên bờ sơng Lương.
Bài 2:
-HS đọc u cầu bài tập.
-HS làm bài vào vở hoặc VBT.
-GV mời 2 HS lên bảng lớp thi làm bài đúng, nhanh. Cả lớp và GV nhận xét
chốt lại lời giải đúng.
VD:
* Tuy hạn hén kéo dài nhưng cây cối trong vườn nhà em vẫn xanh tươi.
Tuy hạn hạn kéo dài nhưng người dân q em khơng lo lắng
* Mặc dù trời đã đứng bóng nhưng các bác nơng dân vẫn miệt mài trên đồng ruộng
Tuy trời đã dẩm tối nhưng các bác nơng dân vẫn miệt mài trên đồng ruộng
Bài 3:

-HS đọc u cầu bài tập.
-HS đọc mẫu chuyện vui Chủ ngữ ở đâu ?
-Cả lớp làm bài vào vở.
-GVcho HS lên bảng làm và phân tích câu ghép.
-HS còn lại làm bài, GV nhận xét, chốt lại kết quả.
Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa
hai tay vào còng số 8.
------------------------------------------------------------------------------------GIÁO ÁN 5
V
V
V
C C
C
C
V
V
Trường Tiểu Học Đông Lễ--------------------------------------Phạm Thò Thuý Hồng
5. Củng cố, d ặ n d ò :
-GV nhận xét tiết học.
-HS về nhà kể lại mẫu chuyện vui Chủ ngữ ở đâu? Cho người thân nghe.
******************************************************************
Ngày soạn: Thứ ba, ngày 26 / 2/2008
Ngày dạy: Thứ sáu , ngày2 9/2/2008
Tập làm văn : KỂ CHUYỆN
(Kiểm tra viết)
I. u cầu :
-Dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã có, HS viết được hồn chỉnh một bài
văn kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy- học:
-Bảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích.

III. Hoạt động dạy học :
1. GV giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài
3. HS làm bài
4. Củng cố, d ặ n d ò :
-Nhận xét tiết học.
******************************************************************
Sinh hoạt: : SINH HOẠT ĐỘI
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp ĐV nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng
giải quyết phù hợp.
2.Kỹ năng: Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin.
3.Thái độ: Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của
bạn.
II. Chuẩn bò:
1. GV : Công tác tuần.
2. HS : Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Nhận xét, đánh giá :
- Chi đội trưởng tổ chức đánh giá, nhận xét.báo cáo thi đua của các tổ.
------------------------------------------------------------------------------------GIÁO ÁN 5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×