Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Bài Báo Cáo Thép Hợp Kim

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (601.88 KB, 21 trang )

TRƯỜNG....................................................................
KHOA .............................................................

BÁO CÁO HỌC PHẦN VẬT LIỆU HỌC
CHỦ ĐỀ:

THÉP HỢP KIM

NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM ........

Thành viên nhóm:
1 .............
2............
3...........
..........

VĨNH LONG – .../...

TRƯỜNG ................................................
KHOA ..........................

1


THÉP HỢP KIM

THỜI GIAN TRÌNH BÀY BÁO CÁO:
Tiết: .........
Ngày: ..........

VĨNH LONG – ........



PHỤ LỤC I - BẢNG PHÂN CÔNG NHÓM VIẾT BÁO CÁO
TT

MÃ SỐ SV

HỌ TÊN SV

PHÂN CÔNG
VIẾT BÁO
CÁO

ĐÁNH GIÁ
CỦ A
TRƯỞNG
NHÓM

1
2
3
2


4
5
6
7
8
9
10

Ghi chú:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………….
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………..
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………..
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………..
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………….

3


PHỤ LỤC I - BẢNG PHÂN CÔNG NHÓM TRÌNH BÀY BÁO CÁO:
TT

HỌ TÊN SV

PHÂN CÔNG
TRÌNH BÀY
BÁO CÁO

ĐÁNH GIÁ
CỦA GIÁO

VIÊN

ĐIỂM ĐÁNH
GIÁ

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Ghi chú:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………….
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………..
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………

MỤC LỤC
Mở đầu: ……………………………………………………………………………
Nội dung báo cáo :………………………………………………………………....
I. Thành phần hoá học:……………………………………………………………..

1. Khái niệm: ……………………………………………………………………….
2. Sự hòa tan của các nguyên tố h ợp kim vào s ắt… ………………………………..
3. Sự tạo thành các pha cácbít h ợp kim. ……………………………………………

4


4.Ảnh hưởng của nguyên tố hợp kim đến quá trình nhi ệt luy ện. ………………….
4.1 Ảnh hưởng của nguyên tố hợp kim đ ến chuy ển bi ến khi
nung……….
4.2 Ảnh hưởng của nguyên tố hợp kim đến s ự phân hóa đẳng nhi ệt
của austenít:………………………………………………………………………
4.3 Ảnh hưởng của nguyên tố hợp kim đến độ thấm tôi. …………………...
4.4 Ảnh hưởng của nguyên tố hợp kim đến chuy ển bi ến
máctenxít………..
5.Ảnh hưởng của nguyên tố hợp kim đến quá trình ram. ………………………….
6.Các khuyết tật của thép hợp kim. …………………………………………………
II.Phân loại thép hợp kim : ………………………………………….........................
1. Phân loại theo nồng độ hợp kim trong thép ………………………………….
2. Phân loại theo nguyên tố hợp kim…………………………………………...
3. Phân loại theo công dụng …………………………………………………….
III.Ký hiệu theo tiêu chuẩn của các n ước: ………………………………………….
Kiến nghị: …………………………………………………………………………..

5


Mở đầu:
Khoa học vật liệu là một khoa học liên ngành nghiên cứu về mối quan hệ
giữa thành phần, cấu trúc, các công nghệ chế tạo, xử lý và tính chất của các vật liệu.

Các khoa học tham gia vào việc nghiên cứu chủ yếu là vật lý, hóa học, toán học.
Thông thường đối tượng nghiên cứu là vật liệu ở thể rắn, sau đó mới đến thể
lỏng, thể khí. Các tính chất được nghiên cứu là cấu trúc, tính chất
điện, từ, nhiệt, quang, cơ, hoặc tổ hợp của các tính chất đó với mục đích là tạo ra các
vật liệu để thỏa mãn các nhu cầu trong kỹ thuật.
Nghiên cứu vật liệu tạo ra vô vàn ứng dụng trong đời sống chính vì thế mà các
ngành khoa học vật liệu, công nghệ vật liệu ngày càng trở nên phổ biến và phát triển
rộng rãi.

6


I.

Thành phần hoá học:
1. Khái niệm:
Thép hợp kim là loại thép ch ứa trong nó m ột l ượng thành ph ần các
nguyên tố hợp kim thích hợp. Ng ười ta c ố ý đ ưa vào các nguyên t ố đ ặc
biệt với một lượng nhất định để làm thay đổi t ổ ch ức và tính ch ất c ủa
thép. Các nguyên tố đặc biệt được g ọi là nguyên t ố h ợp kim: Cr, Ni, Mn,
Si, W, V, Co, Mo, Ti, Cu. Chính nhờ các nguyên t ố h ợp kim đó mà làm cho
thép hợp kim nói chung có nh ững ưu đi ểm v ượt tr ội so v ới thép cacbon
như:
– Về cơ tính: thép hợp kim nói chung có độ b ền có đ ộ b ền cao h ơn h ẳn
so với thép cacbon. Điều này th ể hiện đặc bi ệt rõ ràng sau khi nhi ệt
luyện tôi và ram.
– Về tính chịu nhiệt độ cao: thép hợp kim giữ được cơ tính cao của
trạng thái tôi ở nhiệt độ cao hơn 200 0C. Muốn đạt được điều này thì
thép phải được hợp kim hóa bởi một s ố nguyên t ố v ới hàm l ượng t ương
đối cao.


-

Các tính chất vật lý và hóa học đ ặc bi ệt: như từ tính, tính giãn nở
nhiệt, tính chống ăn mòn…

2. Sự hòa tan của các nguyên tố h ợp kim vào s ắt.
-

Phần lớn các nguyên tố hợp kim, đi ển hình th ường g ặp là Mn, Si, Cr, Ni
hoà tan vào sắt tạo thành dung dịch rắn.

-

Các nguyên tố hợp kim khi hòa tan vào thép làm tăng tính th ấm tôi c ủa
thép do đó chúng có tác dụng hóa b ền tốt khi nhi ệt luy ện.

- Mangan và silíc là hai nguyên t ố làm tăng r ất m ạnh đ ộ c ứng và đ ộ b ền
nhưng rất tiếc chúng lại làm giảm mạnh đ ộ d ẻo và đ ộ dai c ủa ferít nên trong
7


thực tế thép hợp kim thông thường ch ỉ chứa mangan và silíc trong gi ới h ạn
từ 1 đến 2%. Nikel và crôm có mức đ ộ hóa b ền v ừa ph ải nh ưng không làm
giảm mạnh độ dẻo và độ dai, nên được s ử d ụng r ất nhi ều trong lo ại thép
hợp kim.

3. Sự tạo thành các pha cácbít h ợp kim.
-


Các nguyên tố hợp kim có ái lực mạnh v ới cácbon d ễ t ạo thành các pha
cácbit trong thép. Các nguyên t ố như Mn, Cr, W, Mo, V, Zr, Ti, Nb có kh ả
năng tạo pha cácbit, những pha này g ọi là pha xementit h ợp kim.

-

Các pha cácbit làm tăng m ạnh đ ộ c ứng, tính ch ống mài mòn c ủa thép.
Khi tôi chúng tạo nên tổ ch ức hạt nh ỏ m ịn làm c ơ tính và đ ộ dai c ủa
thép tốt hơn. Khi ram các pha này ti ết ra kh ỏi xementit và k ết t ụ l ại ở
nhiệt độ cao do đó làm cho thép có tính b ền nóng cao.

4. Ảnh hưởng của nguyên tố hợp kim đến quá trình nhi ệt
luyện.
4.1 Ảnh hưởng của nguyên tố hợp kim đ ến chuy ển bi ến
khi nung.
-

Các nguyên tố hợp kim (trừ mangan) đ ều tạo nên nh ững cácbit h ợp
kim bền vững và ổn định hơn so v ới xementít nên đ ều khó hòa tan vào
austenít hơn so với xementít. Vì th ế mu ốn hòa tan chúng c ần nhi ệt đ ộ
cao hơn và thời gian dài h ơn. Các nguyên t ố t ạo cácbit càng m ạnh càng
khó hòa tan vào austenít. C ụ th ể, cácbit titan (TiC) và cácbit vanadi
(VC) rất khó hòa tan, còn những cácbit khác khó hòa tan h ơn so v ới
xementít hợp kim và xementít h ơp kim l ại khó hòa tan h ơn xementít
thường.

8


-


Ngoài ra, do tốc độ khuyếch tán của các nguyên t ố h ợp kim th ấp h ơn
rất nhiều so với cácbon cho nên đ ể đ ạt đ ược s ự đ ồng đ ều thành ph ần
của austenít hợp kim cũng khó khăn h ơn so v ới quá trình đ ạt s ự đ ồng
đều của thành phần austenít thông th ường trong thép cácbon. Chính vì
thế mà muốn làm đồng đều thành ph ần hóa h ọc c ủa austenít h ợp kim
cần phải giữ nhiệt lâu hơn.
4.2 Ảnh hưởng của nguyên tố hợp kim đ ến s ự phân hóa
đẳng nhiệt của austenít:

- Trừ côban (Co), các nguyên t ố h ợp kim khi hòa tan vào austenít đ ều
làm chậm tốc độ phân hóa đẳng nhiệt của austenít v ới m ức đ ộ khác nhau.
Nói cách khác chúng đều làm d ịch chuy ển đường cong ch ữ “C” sang ph ải.
- Có những nguyên tố chỉ làm d ịch chuy ển đ ường cong ch ữ “C” sang
phải chứ không làm thay đổi hình dạng c ủa đường cong so v ới thép cácbon.
Đó là các nguyên tạo cácbit như nikel, silíc, đ ồng, nhôm và nguyên t ố t ạo
cácbit yếu như mangan.
4.3 Ảnh hưởng của nguyên tố hợp kim đến độ th ấm tôi.
- Khi hòa tan vào austenít, các nguyên t ố h ợp kim làm d ịch chuy ển
đường cong chữ “C” sang phải vì th ế làm gi ảm t ốc đ ộ tôi t ới h ạn nên làm
tăng độ thấm tôi của thép hợp kim.
- Cùng với điều kiện làm nguội nh ư nhau, ứng v ới s ự phân b ố t ốc đ ộ
nguội theo tiết diện giống như nhau, thép h ợp kim có t ốc đ ộ ngu ội th ấp h ơn
nên có độ thấm tôi lớn hơn so với độ th ấm tôi của thép cácbon nên sau nhi ệt
luyện tôi và ram các chi ti ết b ằng thép h ợp kim ch ịu t ải tr ọng t ốt h ơn.
- Các thép có tốc độ tôi tới hạn nh ỏ và do đó có đ ộ th ấm tôi l ớn là các
loại thép hợp kim Cr – Ni, Cr – Mn, Cr – Mo, Cr – Ni – Mo, hay Cr – Mn – Mo, v.v.
chúng là cơ sở của thép hợp kim kết cấu hi ện nay.
4.4 Ảnh hưởng của nguyên tố hợp kim đến chuyển bi ến
máctenxít.

-Trong số các nguyên tố hợp kim thường dùng, hai nguyên t ố nhôm
(Al) và côban (Co) làm tăng nhi ệt đ ộ b ắt đ ầu chuy ển bi ến máctenxít (Mđ),
riêng silíc (Si) không gây ảnh h ưởng gì, còn các nguyên t ố h ợp kim còn l ại
đều làm giảm điểm Mđ nên đều làm tăng l ượng austenít d ư sau khi tôi.
-Chính vì ảnh hưởng này mà một s ố thép h ợp kim cao có đi ểm chuy ển
biến máctenxít Mđ quá thấp vì th ế sau khi tôi còn có l ượng austenít d ư l ớn
dẫn đến độ cứng không đạt giá tr ị mong mu ốn. Đ ể kh ử b ị austenít d ư này,
người ta thường phải tiến hành gia công l ạnh hoặc ram ở nhi ệt đ ộ thích h ợp
một vài lần để austenít dư ti ếp tục chuy ển bi ến thành máctenxít và khi đó
độ cứng của thép sẽ đạt được giá trị cao nh ất.
9


5. Ảnh hưởng của nguyên tố hợp kim đến quá trình ram.
Với các mức độ khác nhau, các nguyên t ố h ợp kim đ ều c ản tr ở các
chuyển biến xảy ra khi ram.
Trong quá trình ram có chuy ển bi ến austenít d ư thành mactenxít ram
nên làm tăng độ cứng. Sự tăng độ cứng do k ết qu ả c ủa chuy ển bi ến austenít
dư thành máctenxít và hóa cứng phân tán khi ram đ ựoc g ọi là đ ộ c ứng th ứ
hai. Hiện tượng này thường gặp trong thép crôm cao và thép vônfram cao.
Một cách tổng quát ta có th ể nêu v ắn tắt tác d ụng c ủa các nguyên t ố
hợp kim như sau:
− So với thép cácbon, ở nhiệt độ th ường, thép h ợp kim có đ ộ b ền cao
hơn là do ferít là pha ch ủ yếu của thép đã đ ược hóa b ền b ởi s ự hòa tan c ủa
các nguyên tố hợp kim. Nhưng hi ệu qu ả này ch ỉ đ ược phát huy đ ầy đ ủ sau
khi nhiệt luyện tôi và ram do những nguyên t ố h ợp kim không nh ững làm
tăng chiều dày của lớp hóa bền (độ th ấm tôi) mà còn nâng cao c ả đ ộ b ền c ủa
chính lớp hóa bền đó.
− Thép hợp kim giữ được độ bền, độ cứng cao của trạng thái tôi ở


nhiệt độ cao hơn so với thép cácbon do các nguyên t ố h ợp kim ở trong
dung dịch rắn máctenxít cản tr ở sự phân hóa c ủa pha này khi ram.
6. Các khuyết tật của thép hợp kim.
6.1 Thiên tích:
Thép hợp kim cao do chứa một hàm l ượng l ớn các nguyên t ố khác lo ại
nên được làm nguội từ trạng thái lỏng (k ết tinh) chúng sẽ k ết tinh ra dung
dịch rắn chứa ít cácbon trước tiên vì dung d ịch r ắn này có nhi ệt đ ộ nóng
chảy cao tạo nên các nhánh cây. Ti ếp sau đó chúng m ới k ết tinh ra dung d ịch
rắn có chứa nhiều cácbon và các nguyên t ố h ợp kim do dung d ịch r ắn lo ại
này có nhiệt độ nóng chảy thấp h ơn tạo nên các vùng gi ữa các nhánh cây.
Quá trình kết tinh như vậy đã tạo ra s ự khác nhau v ề thành ph ần hóa h ọc
giữa các nhánh cây hay nói cách khác, nó t ạo ra thiên tích nhánh cây.
Thỏi thép hợp kim với tổ chức nhánh cây khi đem cán sẽ t ạo ra t ổ ch ức
thớ, làm cho cơ tính của chúng khác nhau theo các ph ương khác nhau. H ơn
nữa chúng rất dễ nứt khi gia công rèn, cán vì liên k ết gi ữa các tinh th ể nhánh
cây kém và bản thân nhánh cây có tính d ẻo th ấp.
Để ngăn ngừa thiên tích nhánh cây trong các th ỏi thép h ợp kim c ần làm
nguội chậm trong quá trình đúc nh ằm t ạo đi ều ki ện khuy ếch tán t ốt đ ể làm
đồng đều thành phân. Phương pháp này làm ch ậm năng xu ất đúc nên không
đem lại hiệu quả kinh tế kỹ thuật.
Các thép hợp kim có thiên tích nhánh cây có th ể kh ắc ph ục b ằng cách đem
ủ khuyếch tán ở nhiệt độ 1.050 – 1.1000C trong th ời gian dài t ừ 8 đ ến 10
giờ. Do ủ khuyếch tán có giá thành cao nên ch ỉ áp d ụng khi th ật c ần thi ết
6.2 Đốm trắng.
10


Đốm trắng là các vết nứt nhỏ có dạng đ ốm tr ắng th ấy rõ trên m ặt g ẫy
của thỏi cán của thép hợp kim. Nó là ngu ồn g ốc phát sinh ra phá h ủy giòn
nên là một dạng khuyết tật nguy hi ểm của thép h ợp kim. R ất may, đ ốm

trắng chỉ xảy ra trong th ỏi thép cán c ủa thép h ợp kim có đ ộ th ấm tôi cao nh ư
thép hợp kim crôm – nikel, Crôm – Nikel – vônfram (Môlipđen) mà thôi.
Nguyên nhân chính gây ra đ ốm tr ắng là hyđrô.
Ngoài ra với sự chuyển biến pha (từ γ→α hay từ γ→ máctenxít) không
đồng đều về thời gian và nhiệt độ, sự khác nhau v ề thành ph ần hóa h ọc gi ữa
các vùng tinh th ể gây nên ứng su ất bên trong cũng t ạo nên đ ốm tr ắng.
Để ngăn ngừa, cần phải s ấy khô tòan b ộ m ẻ li ệu (v ật li ệu kim lo ại, nhiên
liệu và chất trợ dung) trước khi cho vào lò luy ện đ ể gi ảm b ớt hàm l ượng
hyđrô hòa tan vào thép l ỏng. Ph ương pháp này ít t ốn kém có hi ệu qu ả kinh t ế
cao.
Ngoài ra người ta còn dùng cách ủ đ ẳng nhi ệt, hay sau khi bi ến d ạng cho
làm nguội chậm với thời gian dài 10–15 gi ờ. Nh ững ph ương pháp này kéo dài
nên khá tốn kém.

6.3 Giòn ram.
Thông thường khi tăng nhi ệt độ ram (từ ram th ấp đ ến ram cao) đ ộ dai
va đập luôn luôn tăng lên và đạt t ới giá tr ị cao nh ất ở nhi ệt đ ộ 600 – 6500C
rồi lại giảm đi
Tuy nhiên, quan hệ giữa nhiệt độ ram và đ ộ dai va đ ập ở m ột s ố lo ại
thép kết cấu hợp kim lại khác, chúng có th ể có hai giá tr ị c ực ti ểu ứng v ới hai
khoảng nhiệt độ khác nhau mà tại đó thép b ị giòn h ơn m ức bình th ường r ất
nhiều. Hiện tượng này được gọi là giòn ram .
Loại giòn xuất hiện khi ram trong kho ảng nhi ệt đ ộ 280 – 350 0C ứng
với giá trị cực ti ểu thứ nhất được gọi là giòn ram lo ại I. Ta nên tránh giòn
ram loại I bằng cách không ram thép ở kho ảng nhi ệt đ ộ này vì đây là lo ại
giòn ram không chữa được hay giòn ram không thu ận ngh ịch.
Loại giòn xuất hiện khi ram trong kho ảng nhi ệt đ ộ 500 – 600 0C ứng
với giá trị cực ti ểu thứ hai thường gặp ở thép h ợp kim crôm, thép h ợp kim
mangan, hay thép hợp kim crôm – mangan ho ặc thép h ợp kim crôm – nikel
sau khi làm nguội chậm được gọi là giòn ram lo ại II

Với chi tiết có kích thước nhỏ đ ể tránh giòn ram lo ại hai ng ười ta ti ến
hành cho nguội nhanh trong nước hay d ầu sau khi ram cao. Đ ối v ới chi ti ết có
kích thước lớn người ta dùng thép hợp kim có thêm 1% vônfram hay 0,5%
môlipđen

II.Phân loại thép hợp kim:
11


1. Phân loại theo nồng độ hợp kim trong thép:
Gồm ba loại:
– Thép hợp kim thấp: có tổng lượng các nguyên t ố h ợp kim đ ưa vào <
2,5%.


Thép hợp kim thấp là thép được hợp kim hoá với các nguyên tố
khác, thông thường là mô lip
đen, mangan, crôm, vanadi, silic, bo hoặc niken, với một hàm
lượng không vượt quá 10% nhằm cải thi ện cơ tính cho nh ững
sản phẩm có chiều dày lớn. Những thép v ới thành ph ần h ợp kim
hóa cao hơn 10% người ta xếp chúng và các lo ại thép tùy theo
bản chất thành phần các nguyên tố tham gia h ợp kim hóa và đ ược
gọi theo sự phân loại của các tiêu chuẩn khác nhau, thông thường
với các quốc gia đã phát tri ển thì người ta th ống nh ất các thép
không gỉ, thép dụng cụ, thép chịu bài mòn hay đơn giản là thép
hợp kim cao được quyết định bởi nguyên tố tham gia h ợp kim
hoá.

Ví dụ: thép mangan cao (13%Mn) sẽ được s ử d ụng trong các chi ti ết
chịu được môi trường mài mòn khắc nghi ệt như : răng g ầu xúc, xích

xe xúc, xe tăng...
– Thép hợp kim trung bình: có tổng l ượng các nguyên t ố h ợp kim đ ưa
vào từ 2,5 – 10%.
– Thép hợp kim cao: có tổng l ượng các nguyên t ố h ợp kim đ ưa vào >
10%.

2. Phân loại theo nguyên tố hợp kim:

12


Cách phân loại này dựa vào tên của các nguyên t ố h ợp kim chính c ủa
thép. Ví dụ như thép có chứa crôm g ọi là thép crôm, thép manggan, thép
niken …

3. Phân loại theo công dụng:
Đây là cách phân loại chủ yếu. Theo công d ụng c ụ th ể có th ể chia h ợp
kim thành các nhóm sau:
-

Thép hợp kim kết cấu: là loại thép trên cơ sở thép kết cấu cho thêm
vào các nguyên tố hợp kim. Loại này có hàm l ượng cacbon kho ảng
0,1 – 0,85% và lượng phần trăm của nguyên t ố h ợp kim th ấp.Lo ại
thép này được dùng để chế tạo các chi ti ết ch ịu t ải tr ọng cao, c ần đ ộ
cứng, độ chịu mài mòn, hoặc cần tính đàn h ồi cao…

-

Theo TCVN thì thép hợp kim được ký hi ệu nh ư sau: s ố đ ầu tiên ch ỉ
hàm lượng C theo phần vạn, sau đó là ký hi ệu hóa h ọc c ủa các

nguyên tố hợp kim, ngay sau mỗi ký hi ệu hóa h ọc của các nguyên t ố
hợp kim là hàm lượng % của từng nguyên t ố. Tr ường h ợp hàm l ượng
% của các nguyên tố hợp kim gần bằng 1% thì không c ần ghi thêm
chỉ số. Chữ A nếu có, nằm ở cuối ký hi ệu đ ể ch ỉ thép h ợp kim lo ại
tốt.

Ví dụ: Các mác thép hợp kim kết cấu th ường g ặp là: 15Cr, 20Cr, 20CrNi
hàm lượng Cr, Ni thường nhỏ hơn 1%, hoặc các loại 12CrNi3A,
12Cr2Ni3A, 12Cr2Ni4A, các ch ữ s ố đ ặt sau nguyên t ố h ợp kim là hàm
lượng nguyên tố đó còn chữ A để chỉ lo ại tốt.
+ Những loại có hàm lượng cacbon trung bình có ký hi ệu nh ư: 40Cr,
40CrMn, 35CrMnSi.
+ Những loại có hàm lượng cacbon cao dùng làm thép lò xo nh ư 50Si2,
C65Mn, C65Si2.

13


Ngày nay trên thế giới đều có các nhóm thép h ợp kim th ấp v ới đ ộ b ền
cao (so với thép cacbon). Thép này đ ược h ợp kim hóa v ới l ượng h ợp kim
thấp và được gọi theo chữ viết tắt là HSLA (Hight Strength Low Alloy
Steel). Nó được dùng nhiều trong các ngành công nghi ệp. Đ ặc đi ểm
chung của loại thép hợp kim này là có đ ộ b ền cao, có tính ch ống ăn mòn
tốt, tính hàn tốt và giá thành r ẻ.

III.Ký hiệu theo tiêu chuẩn của các nước:
– Nga (ГOCT): tương tự như TCVN, ký hiệu của các nguyên tố: X = Cr, H
= Ni, B = W, M = Mo, T = Ti, K = Co, Г = Mn, C = Si, = V, Д = Cu, Ю = Al, P =
B. Ví dụ 12XH3 tương đương với 12CrNi3.
– Mỹ (AISI/ SAE): Ký hiệu bằng 4 số xxxx, trong đó 2 s ố đ ầu ch ỉ nguyên

tố hợp kim chính, 2 số cuối chỉ hàm l ượng cacbon theo ph ần v ạn nh ư
Bảng 3.1.
Tên gọi
Thép

Ký hiệu

Tên gọi

Ký hiệu

10xx

Thép niken-crôm-

43xx, 43BVxx,

môlipđen (11 loại)

47xx, 81xx,

cacbon

86xx, 87xx,
88xx, 93xx,
94xx, 97xx,
98xx
Thép dễ

11xx, 12xx


cắt (2 loại)
Thép

Thép niken-

46xx, 48xx

môlipđen (2 loại)
13xx

Thép crôm (2 loại)

50xx, 51xx

mangan (1
– 1,765%)

14


Thép

15xx

cacbon có

Thép crôm với 0,5-

501xx, 511xx,


1,5%C (3 loại)

521xx

Thép vonfram-

72xx

hàm lượng
Mn cao
(1,75%)
Thép niken

23xx, 25xx

(2 loại)

crôm

Thép

31xx, 32xx, 33xx,

niken-

34xx

Thép silic-mangan


92xx

Thép bo

xxBxx

Thép crôm-vanađi

61xx

crôm (4
loại)
Thép

40xx, 44xx

môlipđen
(2 loại)
Thép

41xx

crômmôlipđen

Bảng 3.1. Ký hiệu thép hợp kim kết cấu theo chuẩn AISI/SAE
Ví dụ: mác 5140 là thép crôm có 0,4%C t ương ứng v ới mác 40Cr c ủa
Việt Nam.
– Nhật (JIS): Ký hiệu bắt đầu bằng ch ữ S, ti ếp theo là các ch ữ cái bi ểu
thị loại thép hợp kim và cuối cùng là ba s ố xxx (trong đó hai s ố cu ối ch ỉ
phần vạn cacbon trung bình).


15


Ví dụ: SCr440 là thép crôm có 0,4%C t ương đ ương v ới mác 40Cr c ủa
Việt Nam.
– Thép hợp kim dụng cụ: là thép có độ cứng cao sau khi nhi ệt luy ện,
độ chịu nhiệt và độ chịu mài mòn cao. Hàm l ượng cacbon trong h ợp kim
dụng cụ từ 0,7 – 1,4%, các nguyên tố h ợp kim cho vào là Cr, W, Si, Mn.
Thép hợp kim dụng cụ có tính nhiệt luy ện tốt. Sau khi nhi ệt luy ện có đ ộ
cứng đạt 60 – 62 HRC. Những mác thép th ường gặp là 90CrSi,
100CrWMn, 100Cr12 và OL100Cr1,5 (thép ổ lăn).
Thép hợp kim dụng cụ dùng làm các dụng cụ c ắt g ọt, khuôn d ập ngu ội
hoặc nóng.
– Nga (ГOCT): tương tự như TCVN.
– Mỹ (AISI): Ký hiệu một chữ cái chỉ nhóm thép và s ố th ứ tự như B ảng
3.2.

Ví dụ: D3 là thép hợp kim dụng cụ làm khuôn d ập ngu ội có hàm l ượng
crôm và cacbon cao, tương đương v ới mác 210Cr12 c ủa Vi ệt Nam.
– Nhật (JIS): Ký hiệu SKSx, SKDx, SKTx trong đó x là s ố th ứ t ự.

16


Ví dụ: SKD1 là thép hợp kim dụng c ụ tương đ ương v ới mác 210Cr12 c ủa
Việt Nam.
– Thép gió: là một dạng thép hợp kim đặc bi ệt đ ể làm d ụng c ụ c ắt g ọt
và các chi tiết máy có yêu cầu cao.
Trong tổ chức của thép gió có các nguyên t ố s ắt, cacbon, crom,

vonfram, coban, vanadi.
Thép gió có độ cứng cao, b ền, ch ịu mài mòn và ch ịu nhi ệt đ ến 650 0C.
Trong thép gió có hàm lượng các nguyên t ố h ợp kim nh ư sau: 8,5 – 19%
W, 0,7 – 1,4% C, 3,8 – 4,4% Cr, 1 – 2,6% V và m ột l ượng nh ỏ Mo hay Co.
Những mác thép gió thường dùng theo TCVN có 90W9V2, 75W18V,
140W9V5, 90W18V2.

Ký hiệu theo tiêu chuẩn của các n ước:
– Nga (ГOCT): tương tự như TCVN.
– Mỹ (AISI): Ký hiệu một chữ cái M (thép gió môlipđen) ho ặc T (thép
gió vonfram) và s ố thứ tự theo sau.
Ví dụ: T1 là thép gió vonfram tương đương v ới mác 80W18Cr4V c ủa
Việt Nam.
– Nhật (JIS): Ký hiệu SKHx, trong đó x là s ố th ứ t ự.
Ví dụ: SKH2 là thép gió vonfram tương đ ương v ới mác 80W18Cr4V c ủa
Việt Nam.

17


Thép không rỉ: là loại thép có khả năng ch ống ăn mòn t ốt. Trong
thép không rỉ, hàm lượng crom khá cao (>12%). Theo t ổ ch ức t ế vi,
thép không rỉ được chia thành bốn loại là austenit, ferit, austenit-ferit,
mactenxit. Tùy theo mức độ ch ống r ỉ mà chúng được s ử d ụng trong các
môi trường khác nhau như nước bi ển, hóa chất.
Một số mác thép không rỉ ký hi ệu theo TCVN 12Cr13, 20Cr13, 30Cr13,
12Cr18Ni9.

Ký hiệu theo tiêu chuẩn của các n ước:
– Nga (ГOCT): tương tự như TCVN.

– Mỹ (AISI): ký hiệu gồm 3 số xxx, trong đó 2xx và 3xx là thép austenit,
4xx là thép ferit, 4xx và 5xx là thép mactenxit.
Ví dụ: 304 là thép không rỉ tương đương v ới mác 8Cr18Ni10 c ủa Vi ệt
Nam.
– Nhật (JIS): ký hiệu SUSxxx, trong đó xxx l ấy theo AISI.
18


Ví dụ: SUS304 là thép không r ỉ tương đ ương v ới mác 304 c ủa Mỹ ho ặc
mác 8Cr18Ni10 của Việt Nam.

19


Kiến Nghị:
Thuyết trình nhóm là hoạt động cần thi ết nh ằm nâng cao kh ả năng t ư
duy, tự học, diễn đạt trước đám đông, th ể hiện s ự tự tin đ ể đ ưa ra ý
kiến trước tập thể. Song, bên cạnh đó cũng g ặp không ít khó khăn trong
quá trình chuẩn bị và trình bày ti ểu lu ận như :
-

Các thành viên không có sự h ợp tác, g ắn k ết v ới nhau.

-

Quá trình tìm tài liệu, tổng kết và phân công nhóm còn g ặp khó khăn.

-

Các thành viên chưa thống nhất nhi ệm v ụ, còn đùng đ ẩy trách

nhiệm cho nhau, …vv…
Vì vậy mong giáo viên đưa ra các bi ện pháp x ử lý v ới nh ững thành viên

ít tương tác với nhóm cũng nh ư h ỗ tr ợ quá trình thuy ết trình đ ược t ốt
hơn. Sau khi nhóm trình bày xong giáo nên gi ảng l ại nh ững ph ần khó
hoặc những kiến thức ngoài lề nhưng cần thi ết và b ổ ích đ ể sinh viên
nắm vững kiến thức.

20


21



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×