Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

SKKN rèn luyện kĩ năng vẽ kỹ thuật ở phân môn vẽ kỹ thuật khối 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (486.97 KB, 11 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm:
Rèn Luyện Kĩ Năng Vẽ Kỹ Thuật Ở Phân Môn Vẽ Kỹ Thuật Khối 8
Đề nghị công nhận sáng kiến kinh nghiệm cấp cơ sở năm học 2017- 2018

I. CÓ TÍNH MỚI VÀ SÁNG TẠO
1. Nêu lý do, mục đích vì sao phải viết sáng kiến này.
Tính mục đích:
- Môn Công nghệ ở trường học trung học cơ sở là những kiến thức cơ bản
nhất cho học sinh, đào tạo cho các em những hiểu biết ban đầu về vẽ kĩ thuật, hình
chiếu…, góp phần hình thành kĩ năng vận dụng vào thực tiễn cuộc sống.
- Để hoàn thành mục tiêu dạy học thì người giáo viên cần phải có một số biện
pháp giúp học sinh học tốt phân môn vẽ kĩ thuật từng đối tượng học sinh, giúp các
em hứng thú học tập đạt kết quả cao. Dựa trên việc tìm hiểu thực trạng của việc
giảng dạy và học tập môn công nghệ hiện nay mà có một số đề xuất về một số biện
pháp giúp học sinh học tốt phần môn vẽ kĩ thuật, giúp giờ học thực sự lôi cuốn, có
tính tư duy, sáng tạo nhằm kích thích hứng thú học tập của học sinh.
- Học sinh có thói quen học theo ý thích, chưa thực sự coi trọng việc lĩnh hội
kiến thức lý thuyết của bài học. Một số học sinh và phụ huynh đôi khi vẫn còn coi
các môn ít giờ là môn phụ. Môn học cũng được, không học cũng không sao.
- Hiện tại môn công nghệ trong nhà trường dạy hai tiết trên tuần đó là khoảng
thời gian ngắn không đủ cho các em tiếp thu và phát huy được khả năng tư duy
sáng tạo của mình. Cần phải có thời gian để luyện tập, rèn kĩ năng vẽ chính xác.
- Khó khăn về nhiều mặt đặc biệt là khả năng tư duy và sự yêu thích môn học
này chưa cao.
- Bên cạnh những hạn chế trên thì còn có nhiều điểm mạnh mà giáo viên cần
sử dụng triệt để nhằm nâng cao hiệu quả của giờ dạy:
* Đối với giáo viên: Hiện tại giáo viên chuyên trách bộ môn ở các trường đã
đầy đủ và đáp ứng được yêu cầu chuyên môn của bộ môn. Giáo viên hầu hết có


trình độ chuyên môn vững vàng, nhiệt tình trong công tác giảng dạy. Luôn luôn


trao dồi kiến thức, học hỏi kinh nghiệm ở các bạn đồng nghiệp.
* Đối với học sinh: Đa số các em có yêu thích tìm tòi học hỏi kiến thức mới.
Học sinh thích thể hiện ngay những gì mình thấy trong hiện thực cuộc sống mặc
dù cách thể hiện ấy có vẻ ngây thơ và không chính xác.
2. Đảm bảo sáng kiến này mang tính mới và sáng tạo, gồm:
- Đề tài này bản thân tôi đã từng nghiên cứu trong quá trình học chuyên môn
và những năm tập sự cho đến khi thực dạy nhưng chưa thực hiện viết. Trong
những năm học trước tôi thấy hoạt động dạy học môn công nghệ diễn ra một cách
khuôn mẫu nhàm chán, học sinh khá thụ động, thiếu tập trung vào bài học, nên
trong năm học này tôi tiếp tục nghiên cứu“. Rèn luyện kĩ năng vẽ kỹ thuật ở
phân môn vẽ kỹ thuật khối 8’’. Để rút ra được những kinh nghiệm góp phần tạo
tiết học nhẹ nhàng, sinh động, thu hút sự chú ý và yêu thích bộ môn của học sinh.
- Hướng cho học sinh yêu thích học môn công nghệ nhằm giúp cho các em
phát triển hoàn thiện các kiến thức, kĩ năng trong lĩnh vực kĩ thuật công nghiệp.
Trong đó “Vẽ kĩ thuật”. Là phần học khá trừu tượng không phải ai cũng hiểu và vẽ
được. Vì vậy việc trang bị cho học sinh hiểu đúng nghĩa về phần vẽ kĩ thuật là phải
rèn luyện cho mình một kiến thức, kĩ năng phù hợp với từng nội dung bài học.
- Phần vẽ kĩ thuật có vai trò khá quan trọng trong việc giáo dục tính cẩn thận,
khéo léo, kĩ năng thực hành, tư duy sáng tạo. Vẽ kĩ thuật giúp học sinh có cách
nhìn về sâu sắc về hình dáng, kích thước sản phẩm. Trên cơ sở đó học sinh có thể
tạo ra các mô hình sáng tạo để dự thi các cấp.
- Những vấn đề liên quan đến trí tưởng tượng , tư duy của học sinh
trong từng bản vẽ. Đối với các em nói chung, học sinh nói riêng là cả một thế
giới muôn hình muôn vẻ, với những nét ngây thơ và tr ừu t ượng các em không
thể hình dung theo cảm tính mà phải một quy luật nhất định tạo nên chứ
không phải do hiểu biết về cuộc sống, các em thường vẽ các hình chiếu theo
nhìn gì nhìn thấy.


- Áp dụng khi cho học sinh vẽ hình chiếu của vật thể thì phải cho các em

xác định được các mặt phẳng chiếu (mặt phẳng chiếu đứng, mặt phẳng chiếu bằng,
mặt phẳng chiếu cạnh).
- Giáo viên phải hướng dẫn cách quan sát, phân tích các mặt phẳng chiếu.
(Hình 1).
- Sau đó cho các em sẽ nhìn vật mẫu và phải tưởng tượng hình không gian
trong vật mẫu đã đưa ra. Giống như khi dạy phần hình chiếu của hình chóp đều thì
giáo viên phải cho học sinh quan sát hình mẫu thật và yêu cầu học sinh cho
biết hình chóp đều được bao bởi các hình gì? Các cạnh và các m ặt c ủa hình
chóp đều có đặc điểm gì? Hãy cho ví dụ về hình chóp đều mà ta thường gặp?
(Hình 2A, Hình 2B)
- Giáo viên đưa mô hình hình chóp đều và mô hình 3 m ặt ph ẳng chiếu
giới thiệu học sinh về 3 kích thước của hình chóp đều. Khi ta đặt hình chóp
đều có các mặt song song với các mặt phẳng chiếu thì trên các m ặt ph ẳng
chiếu sẽ cho ta các hình chiếu tương ứng có dạng là hình gì? Trên m ỗi hình
chiếu tương ứng, sẽ cho ta biết được các kích thước nào của hình chóp đ ều?
(Hình 3A, Hình 3B)
- Trong phân môn vẽ kĩ thuật đòi hỏi các em phải quan sát kĩ hình dáng, kích
thước của vật thể. Từ các chi tiết nhỏ, đến những phần nhỏ bị che khuất. Quá trình
hoàn thành một bài vẽ kĩ thuật là quá trình quan sát, tìm tòi, suy nghĩ để xác định
cho chính xác, muốn vậy học sinh phải thuộc nắm được kiến thức cơ bản về vẽ kĩ
thuật, đó là cơ sở để khám phá, tìm ra hình dạng cụ thể. Khi vẽ hình chiếu của vật
thể học sinh thường sử dụng như: Giấy A4, bút chì, bút bi, thước đo độ dài,
compa… Giúp học sinh sẽ đạt hiệu quả cao về nội dung cũng như độ chính xác
thể hiện trên bản vẽ của mình. Qua đó hình thành cho học sinh có hứng thú hơn
trong thực hành vẽ hình chiếu ở các tiết khác.
- Như ở bài 3: “Bài tập thực hành hình chiếu của vật thể”. Giáo viên nên
cho học sinh diễn tả hình dạng các mặt của vật thể theo các hướng khác
nhau. Chúng được bố trí ở các vị trí nhất định trên bản vẽ. Để đọc thành th ạo



và phát huy được trí tưởng tượng không gian nhằm giúp các em yêu thích làm
bài thực hành hơn. Hình 4A, Hình 4B
3. Tự chấm điểm: Tối đa 25 điểm.
II. CÓ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
- Vẽ kĩ thuật luôn gắn liền với thực tiễn đời sống. Nó bắt nguồn từ cuộc
sống và trở lại phục vụ cho cuộc sống, vì thế mà chương trình và nội dung dạy học
vẽ kĩ thuật ở trường trung học cơ sở phải được quan tâm gắn với đời sống của học
sinh và xã hội.
- Khi chúng ta tạo cho học sinh khả năng tư duy và hứng thú trong vẽ kĩ
thuật là giúp cho các em yêu thích môn công nghệ và có thể sáng tạo ra các thiết bị
mới phục vụ cho cuộc sống.
- Nội dung các bài vẽ kĩ thuật trong chương trình phổ thông đều gắn liền
với những vật dụng hàng ngày của học sinh, đòi hỏi học sinh luôn luôn tìm tòi,
sáng tạo trong bài vẽ kĩ thuật như các bài: Hình chiếu, bản vẽ các khối đa diện, bản
vẽ các khối tròn xoay, bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà…
- Từ đó giúp khả năng tưởng tượng và hứng thú trong phân môn vẽ kĩ thuật.
Chúng ta có thể tổ chức cho học sinh tham quan các công trình xây dựng, nhà máy
sản xuất, mô hình, các bản vẽ xây dựng,…Cho học sinh quan sát thực tế vì đó là
hình thức học tập rất thú vị, nó thay đổi không khí học tập.
Tự chấm điểm: Tối đa 20 điểm.
III. ĐẠT HIỆU QUẢ VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI.
1. Về hiệu quả kinh tế:
- Phần vẽ kĩ thuật giúp các em có khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng vẽ chính
xác vào các bài vẽ hình chiếu của vật thể vào thực tế cuộc sống. Qua một thời gian
thực hiện tôi thấy việc học tập của các em có nhiều tiến bộ hơn, các em biết cách
vẽ được từ vật thể đơn giản đến vật thể phức tạp. Một số học sinh còn có ý thức
sưu tầm các vật dụng để vẽ phục vụ cho việc học tập của mình. Kết quả đạt được
là 99,07% học sinh trên trung bình,tỉ lệ khá, giỏi cao. (Hình 5,6). Các phong trào



do nhà trường tổ chức như phong trào sáng tạo thanh thiếu niên. Những phong trào
trên các em tham gia và đạt giải nhờ sự tư duy và sáng tạo trong suy nghĩ.
- Giáo viên cần phải nghiên cứu nhiều hơn trong việc soạn giảng, chuẩn bị
nhiều bài vẽ kĩ thuật (hình chiếu), các bước tiến hành bài vẽ thực hành. Một vấn đề
quan trọng là bước chuẩn bị cho bài học sau. Giáo viên phải dặn dò và giao nhiệm
vụ cho học sinh. Bên cạnh đó học sinh phải tự giác nghiên cứu bài học.
- Vẽ kĩ thuật đòi hỏi có kiến thức, sự sáng tạo, khả năng tư duy và độ chính
xác cao, vì vậy việc quan sát đóng vai trò rất quan trọng trong cuộc sống con
người và học tập của các em. Nó thực sự rất cần thiết không thể thiếu được, là nền
tảng cho nhận thức, tiền đề của sự phát triển tư duy giúp con người phát triển nhân
cách, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội.
2. Về hiệu quả xã hội:
- Qua thực tế nghiên cứu cho thấy tỉ lệ học sinh khá giỏi tăng lên, đ ặc
biệt là khả năng nắm giữ kiến thức mới, điểm trung bình môn tăng lên đáng
kể so với năm học trước. Hơn nữa, kỹ năng tư duy, thực hành một số em có
chuyển biến tích cực một cách rõ rệt. Các em yêu thích môn công ngh ệ hơn
và mong muốn đươc thực hành nhiều hơn.
- Môn công nghệ góp phần đào tạo ra những kĩ sư tương lai cho đất nước.
- Hiện nay nước ta đã và đang dần định hướng phát triển theo hướng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Mọi người đều hướng tới khoa học kĩ thuật sẽ
làm cho cuộc sống ngày càng trở nên hiện đại.
3. Tự chấm điểm: Tối đa 15 điểm.


PHỤ LỤC

Hình 1


Hình 2A


Hình 2B



Hình 3A

Hình 3B

Hình 4A

Hướng chiếu
A

B

C

Hình chiếu

Hình chiếu

Hình chiếu

đứng

bằng

cạnh


Hình chiếu

1

x

2

x

3

x

Hình 4B

BẢNG THỐNG KÊ TỈ LỆ XẾP LOẠI HỌC LỰC MÔN CÔNG NGHỆ
Năm học 2016 - 2017
Tổng
Lớp

số
HS

Kém
0 <= Điểm

Yếu
3.5 <=


TB
5 <= Điểm <

< 3.5
SL
TL

Điểm < 5
SL
TL

6.5
SL

TL

Khá
6.5 <= Điểm

Giỏi
8 <= Điểm

TB trở lên
5 <= Điểm <=

<8
SL
TL

<= 10

SL
TL

10
SL

TL

58

241

318

99.07%

Dưới TB
0 <= Điểm < 5
SL

TL

Khối
8

321

1

0.31%


2

0.62%

19

5.92%

18.07%

75.08%

3

0.93%


8/1
8/2
8/3
8/4
8/5
8/6

44
43
41
39
39

38

0
0
0
1
0
0

0.00%
0.00%
0.00%
2.56%
0.00%
0.00%

0
1
0
0
0
0

0.00%
2.33%
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%


0
1
0
8
2
2

0.00%
2.33%
0.00%
20.51%
5.13%
5.26%
15.38

1
8
5
5
11
9

2.27%
18.60%
12.20%
12.82%
28.21%
23.68%

43

33
36
25
26
27

97.73%
76.74%
87.80%
64.10%
66.67%
71.05%

44
42
41
38
39
38

100.00%
97.67%
100.00%
97.44%
100.00%
100.00%

0
1
0

1
0
0

0.00%
2.33%
0.00%
2.56%
0.00%
0.00%

8/7
8/8

39
38

0
0

0.00%
0.00%

0
1

0.00%
2.63%

6

0

%
0.00%

14
5

35.90%
13.16%

19
32

48.72%
84.21%

39
37

100.00%
97.37%

0
1

0.00%
2.63%

Hình 5


THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG BỘ MÔN THEO GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY - CÔNG NGHỆ
Học kỳ 1, Năm học 2017 - 2018
ST
T

Giáo
viên/Lớ

Kém
0 <= Điểm

Yếu
3.5 <=

TB
5 <= Điểm <

Khá
6.5 <= Điểm

Giỏi
8 <= Điểm

< 3.5

Điểm < 5
S
TL
L

0.93

6.5

<8

<= 10

Sĩ số
S

p

L

TL
0.00

1
2
3
4
5
6

Khối 8
8/1
8/2
8/3
8/4

8/5
8/6

537
41
40
41
38
39
39

0
0
0
0
0
0
0

%
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%

5
1
0

1
2
1
0

%
2.44%
0.00%
2.44%
5.26%
2.56%
0.00%

S
L
22
0
0
3
5
5
1

TL

SL

4.10%
0.00%
0.00%

7.32%
13.16%
12.82%
2.56%

TL

SL

TL

13

24.39

37

70.58

1
4
8
17
17
14
11

%
9.76%
20.00%

41.46%
44.74%
35.90%
28.21%

9
36
32
20
14
19
27

%
87.80%
80.00%
48.78%
36.84%
48.72%
69.23%

Hình 6

TB trở lên
5 <= Điểm <= 10
SL

532
40
40

40
36
38
39

TL

99.07%
97.56%
100.00%
97.56%
94.74%
97.44%
100.00%

Dưới TB
0 <= Điểm <
5
S
L
5
1
0
1
2
1
0

TL


0.93%
2.44%
0.00%
2.44%
5.26%
2.56%
0.00%




×